Một số yếu tố ảnh hưởng nhiễm ký sinh trùng ựường ruột do ăn rau sống

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 33 - 36)

rau sống

1.2.4.1. Yếu tố con người

Do con người là vật chủ của giun ựũa, giun tóc, giun móc và ựơn bào nên trứng của các loại ký sinh trùng này ựược thải ra phân, ra ngoài môi trường. Từ ựây trứng ký sinh trùng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể con người hay không tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như thói quen canh tác, tập quán ăn uống sinh hoạt ựặc biệt là thói quen ăn rau sống...Trong khi con người lại tham gia vào tất cả các khâu từ trồng trọt, vận chuyển, buôn bán, chế biến rau. Chỉ cần một trong số các khâu ựó không ựảm bảo vệ sinh thì ựã ựủ ựể tạo ựiều kiện cho mầm bệnh ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể.

Như vậy yếu tố con người có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng nhiễm ký sinh trùng ựường ruột qua ăn rau sống.

* Người trồng rau

Ngày nay, do mặt trái của cơ chế thị trường nên ựa số người trồng rau ựều ựặt lợi ắch kinh tế lên trên tất cả. Họ chỉ quan tâm rau có lớn nhanh, có ựẹp mắt và bán ựược giá cao hay không chứ hầu như không cần biết rau có ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay không. Chắnh vì thế mà thực trạng lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc kắch thắch tăng trưởng, sử dụng nước thải, phân tươi, phân bắc ...vẫn tồn tại ở khắp mọi nơi trên cả nước Việt Nam. đồng thời với sự quản lý lỏng lẻo, không ựồng bộ của các ngành các cấp dẫn ựến ngày càng có nhiều các trường hợp ngộ ựộc do rau, gây bức xúc, lo lắng cho người tiêu dùng.

Thực hành công tác tốt (GAP) ựã phát triển mạnh vào những năm gần ựây ở các nước phát triển và ựang phát triển. Tiêu chuẩn của GAP ựưa ra có những yêu cầu cao về nhiều mặt: quản lý ựịa ựiểm sản xuất, vật liệu gieo trồng, phân bón và chất phụ gia cho ựất, tưới tiêu, thu hoạch, xử lý...Nên ở Việt Nam mới chỉ có rất ắt các cơ sở trồng rau ựược công nhận ựạt tiêu chuẩn này.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 23

* Người phân phối vận chuyển

Xã hội càng phát triển thì sự chuyên môn hóa càng sâu, trồng rau cũng vậy nên ngày càng phải vận chuyển và phân phối ựi xa hơn. Nếu không ựảm bảo vệ sinh trong khâu này cũng làm cho rau bị nhiễm thêm các loại mầm bệnh trong ựó có ký sinh trùng. để ựảm bảo sức khỏe cộng ựồng Bộ Y tế (2007) ựã có những quy ựịnh cụ thể: rau quả phải ựược sơ chế sạch trước khi vận chuyển. Khi vận chuyển rau quả ựược bao gói bảo vệ khỏi sự ô nhiễm thêm mầm bệnh từ các rau quả bên cạnh và từ môi trường. Thương nhân, lao ựộng tại các ựiểm kinh doanh phải ựược khám sức khỏe ựịnh kỳ, không có bệnh truyền nhiễm. Tất cả những người trực tiếp kinh doanh phải có giấy chứng nhận ựã qua tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm. Rau quả kinh doanh phải có nguồn gốc.

* Người chế biến rau

Dù chúng ta ựã có rau sạch nhưng khi chế biến rau lại là ựôi bàn tay bẩn thì rau vẫn bị nhiễm mầm bệnh ựặc biệt là bệnh ựường tiêu hóa (bệnh giun, sán, ựơn bào). Vì vậy ựể ựảm bảo vệ sinh rau ăn thì người chế biến rau phải khỏe mạnh, phải làm sạch tay và dụng cụ trước khi chế biến.

* Người tiêu dùng

Thực trạng hiện nay ở Việt Nam dù nông thôn hay thành thị, khi ra chợ người dân ựều phải ựắn ựo không biết phải chọn thịt nào, rau nào ựể ựảm bảo vừa ngon vừa lành. đặc biệt khi chọn mua rau sống, vì rau sống không chỉ tươi ngon mà còn giàu vi chất lại là món ăn truyền thống không thể loại bỏ. Nhưng trước tình hình canh tác và kinh doanh rau hiện hay thì người tiêu dùng phải tự ựào tạo mình ựể trở nên thông thái.

1.2.4.1. Yếu tố môi trường

Nước ta với ựặc ựiểm khắ hậu nóng ẩm tạo ựiều kiện thuận lợi cho trứng giun sán tồn tại phát triển ngoài môi trường. Thêm vào ựó là tình hình ô nhiễm môi trường không khắ, ựất và nước càng góp phần làm tăng tỉ lệ nhiễm và diện nhiễm ký sinh trùng trên khắp các vùng miền.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 24

* Môi trường ựất bị ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng

Môi trường ựất rất dễ bị ô nhiễm bởi phân của người và vật nuôi do thói quen chăn thả vật nuôi và sinh hoạt của con người. Khi trời mưa trứng giun sán bị cuốn trôi và tập trung vào những vũng nước trũng trên mặt ựất. Ở Việt Nam trứng giun ựũa, giun tóc phân bố nhiều ở môi trường ựất, ựặc biệt ở vùng ựồng bằng, trứng có ở trong nhà, quanh nhà, xung quanh hố xắ nơi trẻ em phóng uế bừa bãi. Bộ môn Ký sinh trùng trường đại học Y Hà Nội ựiều tra sự khuyếch tán của giun tóc ở ngoại cảnh và cho biết 16,6% mẫu ựất tìm thấy trứng giun tóc, 30% phân ủ có chứa trứng giun tóc chưa bị phân hủy, Học viện Quân Y (2005). Theo thống kê của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cồn trùng Trung ương thì ở miền Bắc Việt Nam mọi mẫu ựất ựều tìm thấy trứng giun ựũa. Như vậy thực sự khó khăn ựể phòng chống giun sán ở Việt Nam.

* Môi trường nước bị ô nhiễm

Ở Việt Nam vẫn còn nhiều nơi người dân vừa rửa rau, vo gạo vừa tắm giặt trên cùng một khu vực ao hồ thậm chắ còn ựại tiện luôn xuống ựó. Nhiều nơi trên khắp ựất nước Việt Nam có hiện tượng ựổ rác và xả thẳng nước thải ra sông, ngòi. Vì vậy mà nhiều con sông ựã ỘchếtỢ không thể phục hồi. Cũng vì nguồn nước sạch ngày càng khan hiếm nên mới có tình trạng tưới rau bằng nước thải làm cho rau bị nhiễm nhiều loại mầm bệnh.

* Môi trường không khắ bị ô nhiễm

Trứng giun sán từ môi trường ựất ựược khuyếch tán nhờ gió qua các hạt bụi vào mọi ựồ vật và các ngóc ngách trong nhà. Do vậy khi chúng ta rửa sạch rau nhưng thời gian ựể ráo nước có thể cũng bị ô nhiễm mầm bệnh từ không khắ. * Yếu tố khắ hậu

Nhiệt ựộ ựể trứng giun, sán phát triển là từ 24 - 30oC nên chúng rất dễ dàng phát triển trong ựiều kiện khắ hậu Việt Nam. Ngoài ra trứng giun sán còn cần một số ựiều kiện khác như oxy và ẩm ựộ từ 80% trở nên vì vậy nếu trứng ở ựiều kiện ngập nước sẽ không phát triển ựược.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25

Sự cộng hưởng của tất cả các yếu tố trên làm mầm bệnh ký sinh trùng có ựiều kiện tồn tại phát triển, phát tán tốt hơn nên bệnh giun sán trở nên phổ biến và mang tắnh xã hội.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 33 - 36)