Tình hình vệ sinh rau sống trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 46 - 47)

- Cân tiểu li Bình nhựa

3.1.2.Tình hình vệ sinh rau sống trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.2.Tình hình vệ sinh rau sống trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu

Trong phiếu ựiều tra, chúng tôi không chỉ ựề cập ựến các loại rau phổ biến ựược dùng ựể ăn sống mà các nghiên cứu trong nước ựã nói mà chúng tôi còn ựiều tra về một số loại rau thực tế người dân ựịa phương có ăn sống như rau má, rau cần, rau ngót. Tuy nhiên khi nghiên cứu tình hình nhiễm ký sinh trùng trên rau thì tôi chỉ thực hiện trên 8 loại rau ựược nhiều người sử dụng. Như vậy khả năng người ăn rau sống dễ bị nhiễm các bệnh KST ựặc biệt là các bệnh KST từ ựộng vật.

Rau ở Việt Nam nói chung còn nhiều vấn ựề ựáng phải quan tâm, ựặc biệt hơn là rau ăn sống, vì rau không ựược làm chắn nên người nội chợ cũng chú ý hơn ựến khâu vệ sinh rau trước khi ăn. Kết quả ựiều tra của tôi về các phương pháp vệ sinh rau ựược thể hiện ở bảng 3.2.

3.1.2. Tình hình vệ sinh rau sống trước khi ăn của người dân vùng nghiên cứu nghiên cứu

Bảng 3.2. Các biện pháp vệ sinh rau ựược sử dụng ở vùng nghiên cứu

Biện pháp vệ sinh rau Số phiếu trả lời có dùng ( 200 phiếu ựiều tra)

Tỷ lệ ( %)

Chỉ rửa nhiều lần bằng nước trong chậu nước 14 7,00

Rửa nhiều lần dưới vòi nước chảy 54 27,00

Ngâm nước muối sau khi rửa 168 84,00

Ngâm thuốc tắm sau khi rửa 8 4,00

Dùng máy sục ozone 5 2,50

Qua bảng 3.2 cho thấy ựa số người dân ựịa phương có sử dụng các biện pháp vệ sinh rau sống trước khi ăn. Chỉ có 7,00% số phiếu trả lời chỉ rửa rau nhiều lần trong chậu nước mà không dùng thêm bất kỳ biện pháp nào. Con số này cho thấy ựa số người dân có hiểu biết về tình trạng mất an toàn vệ sinh

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 36

của rau tươi sống và có ý thức phòng bệnh. Biện pháp ựược người dân sử dụng nhiều nhất là dùng nước muối ựể ngâm rau 168 phiếu chiếm 84,00%. Tiếp theo là tỷ lệ phiếu có sử dụng biện pháp rửa rau dưới vòi nước chảy chiếm 27,00%, biện pháp ựược sử dụng ắt nhất là dùng máy sục ozone chỉ có 5 trong 200 phiếu chiếm 2,50%. Biện pháp ngâm rau trong thuốc tắm cũng chưa có nhiều người sử dụng, chỉ có 8 phiếu chiếm 4,00%. Kết quả ựiều tra này cũng là cơ sở ựể chúng tôi lựa chọn phương pháp vệ sinh rau trong nghiên cứu của mình. Chúng tôi thử nghiệm 3 phương pháp ựó là rửa rau nhiều lần dưới vòi nước chảy, ngâm rau trong nước muối và thuốc tắm.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 46 - 47)