Cường ựộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 60 - 61)

- Cân tiểu li Bình nhựa

3.2.4.Cường ựộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.4.Cường ựộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu

cứu

Bảng 3.7. Cường ựộ nhiễm từng loại mầm bệnh trên rau trên vùng nghiên cứu

Nơi sản xuất n = 192 Nơi tiêu thụ n = 192 Tắnh chung n = 384 Vùng sản xuất Mầm bệnh n(+) X ổ SD n(+) X ổ SD n(+) X ổ SD Ấu trùng giun (1) 127 31,4 ổ 2,7 115 27,6 ổ 2,5 242 29,2 ổ 2,6 Trứng giun ựũa (2) 22 2,1 ổ 1,2 20 2,3 ổ 1,5 42 2,2 ổ 1,3 Trứng giun ựũa chó mèo (3) 21 2,7 ổ 1,4 18 2,9 ổ 1,6 39 2,8 ổ 1,5 Trứng giun móc(4) 16 2,5 ổ 1,2 14 2,3 ổ 1,1 30 2,4 ổ 1,2 Trứng giun tóc (5) 17 2,4 ổ 1,3 13 2,2 ổ1,5 30 2,3 ổ1,3 Ấu trùng sán lá (6) 4 1,7 ổ 0,8 5 1,2 ổ 0,4 9 1,5 ổ 0,5

So sánh P1- 6 < 0,05 P1- 6 < 0,05 P1- 6 < 0,05

Qua bảng 3.7 cho thấy:

Trong số các loại mầm bệnh thì cường ựộ nhiễm ấu trùng giun cao nhất 29,2 ổ 2,6 ấu trùng/100 gam rau phù hợp với kết quả nghiên cứu của đinh Thị Thanh Mai (2011) là 28,3 ổ 2,5 ấu trùng/100 gam rau quả. Thấp nhất là cường ựộ nhiễm ấu trùng sán lá 1,5 ổ 0,5 ấu trùng/100 gam rau nhưng vẫn cao hơn kết quả của Nguyễn Khắc Lực (2010) báo cáo 2 loại (ngổ, muống) trong 5 loại rau (ngổ, muống, cần cải xông, diếp cá) ở Quảng Nam nhiễm ấu trùng sán với cường ựộ là 0,5 nang ấu trùng/kg rau ngổ và 0,4 nang ấu trùng/kg rau muống. Có thể do chúng tôi ựã dùng phương pháp nạo thân và cọng rau phần ngập nước nên ựã phát hiện nhiều ấu trùng sán hơn.

Với các loại trứng giun, cường ựộ nhiễm ựều nhiều hơn 2 trứng/100 gam rau phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đức Ngân và cộng sự (2000) 2,28 - 6,28 trứng/100gam rau và Robertson (2001) cường ựộ nhiễm trung bình 3 trứng/100gam rau. Nhưng lại thấp hơn 14,5 ổ 7,2 trứng/100g rau, cường ựộ nhiễm trứng giun ựũa theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Tuyết và

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 50

cộng sự (2005) tại xã Vũ Phúc Thành phố Thái Bình.

Như vậy cường ựộ nhiễm ấu trùng giun trên rau là cao nhất, thấp nhất là cường ựộ nhiễm ấu trùng sán, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Sự ô nhiễm mầm các loại mầm bệnh giun sán trong rau sống thực sự ảnh hưởng tới sức khỏe con người, ựặc biệt khi ăn các loại rau sống mà không rửa sạch hoặc không rửa tay trước khi ăn, các mầm bệnh có cơ hội thuận lợi xâm nhập qua ựường tiêu hóa gây nên các bệnh lý ựặc biệt các bệnh lý do ký sinh trùng.

Ngày nay, nhu cầu sử dụng rau ăn sống ngày càng cao, ựối với người ăn kiêng rau sống không thể thiếu ựược. Các loại rau sống là thành phần quan trọng trong các món salat. Trong những ngày hè nóng nực rau sống càng thực sự quan trọng, ựặc biệt ựối với người dân Việt. Một lượng rau quả khổng lồ ựược sử dụng hàng ngày mà chúng ta không thể ựịnh lượng ựược. Nhu cầu tiêu dùng rau sống của con người và sự vận chuyển nhanh chóng ựi khắp nơi. Khi rau sống bị nhiễm ký sinh trùng ựường ruột, nguy cơ lây truyền bệnh không thể kiểm soát ựược.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau, người thường ăn sống tại huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa và biện pháp phòng chống (Trang 60 - 61)