Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
551,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐẮC LỢI NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐẮC LỢI NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Nhật Thắng THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lê Đắc Lợi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ thú y, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Lãnh đạo, cán Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật, Chi cục Thú y Thanh Hóa cán Trạm thú y huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài - Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Ngô Nhật Thắng, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Đắc Lợi iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Sán ký sinh ruột gà 1.1.2 Bệnh sán ruột gà .14 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .24 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Mẫu nghiên cứu .24 2.2.2 Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 24 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 iv 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột gà .25 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng bệnh sán ruột gà 25 2.3.3 Biện pháp phòng trị bệnh sán ruột cho gà 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .25 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu .26 2.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu .26 2.4.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng gà bị nhiễm sán ruột 27 2.4.5 Phương pháp mổ khám thu thập mẫu 27 2.4.6 Phương pháp làm tiêu để xác định tên loài sán .28 2.4.7 Phương pháp định danh loài sán ruột 29 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể biến đổi vi thể quan tiêu hoá (ruột, manh tràng) sán ruột gây 29 2.4.9 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy sán ruột gà 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5.1 Một số tham số thống kê .32 2.5.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) .33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THANH HÓA 34 3.1.1 Thành phần loài sán ruột gà số địa phương thuộc tỉnh Thanh Hóa34 3.1.2 Phân bố loài sán ruột gà địa phương thuộc tỉnh Thanh Hoá .37 3.1.3 Đặc điểm phân loại loài sán ruột gà Thanh Hóa .39 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà số địa phương thuộc tỉnh Thanh Hóa 41 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà theo tuổi .46 3.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột gà theo mùa vụ .52 v 3.2 NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ 57 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu gà bị bệnh sán ruột 58 3.2.2 Bệnh tích đại thể vi thể ruột gà sán ruột gây 59 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT CHO GÀ 63 3.3.1 Hiệu lực độ an toàn số loại thuốc tẩy sán ruột gà 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm mm : Milimét µm : Micrômét kg : Kilôgam mg : Miligam TT : Thể trọng cs : Cộng - : Đến > : Lớn < : Nhỏ ≤ : Nhỏ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Lê Đắc Lợi viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm loài sán ruột gà tỉnh Thanh Hóa 37 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà số địa phương 45 Hình 3.3: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà theo lứa tuổi 49 Hình 3.4 Biểu đồ biến động nhiễm loại sán ruột theo tuổi gà 51 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà theo mùa vụ 55 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột gà theo mùa vụ 55 Hình 3.7 Biểu đồ biến động nhiễm loài sán ruột gà theo mùa vụ 57 60 3.2.2.1 Bệnh tích đại thể ruột gà sán ruột gây Kết xác định bệnh tích đại thể ruột gà bị nhiễm sán trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể ruột gà sán ruột gây Số gà nghiên cứu (con) Số gà nhiễm (con) Số gà có bệnh tích (con) Tỷ lệ có bệnh tích (%) Cường độ nhiễm (sán/gà) Bệnh tích đại thể - Niêm mạc ruột có nhiều điểm xuất huyết - Xung quanh vị trí sán bám vào iêm mạc sưng đỏ vùng khác 280 65 10,76 14-21 - Manh tràng xuất huyết lấm - Ở nhiễm nặng, niêm mạc manh tràng có nhiều điểm xuất huyết, manh tràng chứa nhiều dịch Qua bảng 3.12 cho thấy: Trong 65 gà nhiễm sán ruột có gà có bệnh tích rõ rệt ruột, chiếm tỷ lệ 10,76%; có cường độ nhiễm từ 14 - 21 sán/gà thể bệnh tích rõ rệt 61 Ở ruột non ruột già thấy: Niêm mạc ruột non ruột già viêm cata có nhiều điểm xuất huyết; xung quanh vị trí sán bám, niêm mạc ruột sưng đỏ vùng khác Ở manh tràng: Quan sát thấy niêm mạc xuất huyết lấm Ở nhiễm nặng dọc niêm mạc manh tràng có nhiều điểm xuất huyết lấm tấm, manh tràng có nhiều dịch Theo Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2001) [13]; Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) [9] Nghiên cứu bệnh tích đại thể sán ruột gây gà cho thấy: mổ khám gà bị bệnh sán ruột thấy ruột, manh tràng có nhiều sán ký sinh, có ruột sưng to, niêm mạc viêm cata, xuất huyết; giác bám gai cutin thân sán kích thích niêm mạc gây viêm chảy máu, viêm cata vùng ruột Bệnh tích đại thể mà quan sát phù hợp với mô tả tác giả Từ kết bảng 3.12 nhận xét rằng: tổng số gà bị bệnh sán ruột, số gà có bệnh tích rõ rệt bệnh sán ruột chiếm tỷ lệ thấp (10,76%) Bệnh tích đại thể ruột gà sán gây là: Niêm mạc ruột manh tràng bị tổn thương, xuất huyết lấm Những biến đổi gây tác hại lớn cho thể gà 3.2.2.2 Bệnh tích vi thể sán ruột gây gà Để nghiên cứu bệnh tích vi thể bệnh sán ruột gà, tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm vị trí ruột non, ruột già manh tràng để làm tiêu Chỉ tiêu nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu có bệnh tích tổng số tiêu nghiên cứu; đồng thời qua tiêu có bệnh tích, xác định biến đổi vi thể bệnh sán ruột gà Kết ghi bảng 3.13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Sán ký sinh ruột gà 1.1.1.1 Thành phần loài sán ruột ký sinh gà Sán ký sinh ruột gia cầm nói chung gà nói riêng gồm nhiều loài thuộc lớp Trematoda Rudolphi 1808 Ở Việt Nam, thành phần loài sán ruột phong phú, phân bố rộng khắp vùng miền nước gây tác hại lớn ngành chăn nuôi Số lượng, thành phần loài sán ruột ký sinh gà số tác giả nghiên cứu tổng hợp NGÀNH PLATHELMINTHES SCHNERDER, 1873 LỚP SÁN LÁ RUDOLPHI, 1808 Phân lớp Prosostomata Skrjabin et Gusechanskaja, 1962 Bộ Brachylaemida Odening, 1960 Họ Brachylaemidae Stiles et Hassai, 1898 Giống Prostharmostomum Witenberg, 1923 Loài Prostharmostomum annamense Railliet, 194 Loài P commutatum Diesing,1858 Bộ Faciolida Skrjabin et Shutz, 1935 Phân Echinostomata Szidat, 1936 Họ Echinostomatidea Dietz, 1909 Giống Echinostoma Rudolphi, 1809 Loài Echinostoma revolutum Fruhlich, 1802 Loài E aegyptica Khalid Abaza, 1924 Loài E miyagawai Ishii, 1932 Giống Echinoparyphium Dietz, 1909 Loài E recurvatum Linstow, 1873 Loài E paracinctum Richowskaja, 1953 Giống Hypoderacum Dietz, 1909 Loài Hypoderacum conoideum Bloch, 1972 63 Khi gà bị nhiễm sán ruột với số lượng nhiều, sán dùng móc giác bám gai cutin thân thường xuyên kích thích, gây tổn thương, bong tróc niêm mạc ruột, làm tổn thương lông nhung ruột Đồng thời, trình sống sán tiết độc tố, độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột Mặt khác, độc tố hấp thu qua niêm mạc ruột vào máu, gây giãn mạch, máu dồn đến nhiều tượng sung huyết xảy Như vậy, biến đổi vi thể điển hình bệnh sán ruột niêm mạc ruột bị phá huỷ, lông nhung bị đứt nát, xuất nhiều tế bào viêm, bạch cầu toan hồng cầu lớp niêm mạc Theo Kaufman J (1996) [59] cho biết: bệnh tích vi thể đường tiêu hoá gia cầm bị nhiễm sán ruột tế bào biểu mô ruột bị bong tróc, nhung mao ruột bị teo 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT CHO GÀ 3.3.1 Hiệu lực độ an toàn số loại thuốc tẩy sán ruột gà Bảng 3.14 Hiệu lực độ an toàn số thuốc tẩy sán ruột gà Trước dùng thuốc Thuốc, liều lượng Liệu trình Số gà nhiễm (con) Menben 1g/3kgTT, trộn thức ăn Bio-Fenbendazole 1g/2kgTT, trộn thức ăn ngày liên tục ngày liên tục Cường độ nhiễm (trứng/vi trường) Mổ khám sau dùng Hiệu lực thuốc (%) thuốc 15 ngày Số gà nhiễm (con) Cường Số gà độ nhiễm Phản Tỷ lệ ứng sán (%) (sán/gà) (con) phụ (con) 30 - 10 0 30 100 40 - 12 0 40 100 64 Qua bảng 3.14 cho thấy: - Thuốc Menben, liều 1g/3kg thể trọng, trộn thức ăn cho ăn ngày liên tục, tẩy cho 30 gà bị nhiễm sán ruột Sau 15 ngày dùng thuốc, tiến hành mổ khám, kết cho thấy: không gà có sán ruột, tỷ lệ gà sán 100%, hiệu lực tẩy thuốc đạt 100% - Thuốc Bio-Fenbendazole, liều 1g/2kg thể trọng, trộn thức ăn cho ăn ngày liên tục, tẩy cho 40 gà bị nhiễm sán ruột Sau dùng thuốc 15 ngày tiến hành mổ khám, thấy tất 40 gà dùng thuốc sán, hiệu lực tẩy Bio-Fenbendazole đạt 100% Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh sán ruột cho gà, có nhận xét: Thuốc Bio-Fenbendazole Menben sử dụng tẩy sán ruột cho vịt có hiệu lực cao, tỷ lệ 100% Hiệu lực điều trị tiêu chuẩn số đánh giá chất lượng thuốc Tuy nhiên, loại thuốc đánh giá tốt đảm bảo yêu cầu: có hiệu lực điều trị tốt có độ an toàn cao, không gây phản ứng phụ Vì vậy, việc đánh giá hiệu lực thuốc tiến hành theo dõi độ an toàn thuốc Sau cho gà dùng thuốc, theo dõi phản ứng phụ suốt trình dùng thuốc Kết theo dõi cho thấy: Tất 30 gà dùng thuốc Menben liều 1g/3kg TT 40 gà dùng thuốc Bio-Fenbendazole liều 1g/2kgTT phản ứng phụ, gà ăn uống, vận động bình thường, tỷ lệ an toàn đạt 100% Qua kết bảng 3.14 cho phép nhận xét rằng: Cả loại thuốc Menben (liều 1g/3kgTT) thuốc Bio-Fenbendazole (liều 1g/2kgTT) cho hiệu tẩy sán ruột gà cao an toàn sử dụng 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Về dịch tễ bệnh sán ruột - Sán ruột ký sinh gà nuôi huyện: Yên Định, Thiệu Hóa Vĩnh Lộc thuộc tỉnh Thanh Hóa gồm loài: Echinostoma revolutum, Echinostoma miyagawai, Echinoparyphium, recuvatum Notocotylus intestinalis Tỷ lệ nhiễm cao loài Echinostoma revolutum (12,14%), loài Echinstoma miyagawai (8,21%), loài Echinoparyphium recuvatum (10,36%) thấp loài Notocotylus intestinalis Cả loài phổ biến hầu hết điểm nghiên cứu, tần suất xuất từ 55,56% - 100% Trong đó, loài Echinstoma revolutum (100%), loài Echinostoma miyagawai (88,89%) loài Echinoparyphium recuvatum (77,78%), loài Notocotylus intestinalis (55,56%) - Ở huyện Yên Định, gà nhiễm nhiễm sán ruột cao (24,0% qua mổ khám, 21,67% qua xét nghiệm phân), huyện Thiệu Hóa (23,16% qua mổ khám, 18,94% qua xét nghiệm phân), thấp huyện Vĩnh Lộc (22,35% qua mổ khám, 18,41% qua xét nghiệm phân) - Gà lứa tuổi nhiễm sán ruột Trong đó, gà tháng tuổi nhiễm cao (33,33% qua mổ khám, 26,17% qua xét nghiệm phân), gà tháng nhiễm sán ruột thấp (8,75% qua mổ khám, 12,89% qua xét nghiệm phân) - Gà nhiễm sán ruột tăng lên vụ Hè - Thu (27,4% qua mổ khám, 24,2% qua xét nghiệm phân), vụ Đông - Xuân, tỷ lệ nhiễm giảm xuống (18,66% qua mổ khám, 15,0% qua xét nghiệm phân) 66 1.2 Bệnh lý lâm sàng bệnh sán ruột gà thể sau - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh sán ruột gà là: Gà còi cọc, gầy yếu, tách đàn, ỉa chảy, phân có lẫn máu, vùng lông xung quanh hậu môn dính bết, số có triệu chứng thần kinh, gà đẻ thấy giảm đẻ (tỷ lệ biến động từ 30% đến 90%) - Tỷ lệ gà có bệnh tích đại thể sán ruột gây 10,26% Những bệnh tích đại thể chủ yếu là: ruột manh tràng bị tổn thương, niêm mạc có nhiều điểm xuất huyết lấm - Biến đổi bệnh lý vi thể sán ruột gây là: Lông nhung tế bào niêm mạc ruột bị bong tróc, xuất nhiều loại tế bào viêm, đặc biệt tế bào bạch cầu toan - Thuốc Menben liều 1g/3kg TT Bio-Fenbendazole liều 1g/2kg TT có hiệu lực tẩy cao (100%) an toàn (100%) gà - Quy trình phòng trị bệnh sán ruột cho gà gồm biện pháp Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, có số đề nghị: - Các hộ chăn nuôi, gia trại, nông trại chăn nuôi gà nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp phòng bệnh sán ruột cho gà; dặc biệt đàn gà đẻ nuôi theo phương thức thả vườn - Định kỳ sử dụng thuốc Menben Bio-Fenbendazole để tẩy sán ruột cho gà nói riêng gia cầm nói chung Giống Paryphostomum Dietz, 1909 Loài Paryphostomum norvum Verma, 1936 Giống Petasige Dietz, 1909 Loài Petasige bresicauda Ishii, 1935 Họ Echinochasmidae Odhner, 1910 Giống Echinochasmus Linstow, 1873 Loài Echinochasmus japonicus Tanabe, 1926 Họ Philophthalmidae Travassos, 1918 Giống Philophthalmus Travassos, 1918 Loài Philophthalmus gralli Mathis et Lerger, 1910 Bộ Notocotylida Skrjabin et Shutz, 1937 Họ Notocotylidae Luhe, 1909 Giống Notocotylus Diesing, 1839 Loài Notocotylus eagypticus Odhner, 1905 Loài N intestinalis Tabangui, 1932 Giống Catatropis Odhner, 1905 Loài Catatropis verrucosa Frohlich, 1789 Bộ Opisthorchida La Rue, 1957 Phân Opisthorchiata La Rue, 1957 Họ Opisthorchidae Braun, 1901 Giống Opisthorchis Blanchard, 1895 Loài Opisthorchis paragenminus Oschmarin, 1970 Phân Heterophyata Morosov, 1955 Họ Heterophyidae Odhner, 1914 Giống Opisthorchis Onjiet Nishio, 1919 Loài Opisthorchis gallinae Oschmarin, 1970 Họ Haplorchidae Looss, 1899 Giống Procerovum Onji et Nishio, 1916 Loài Procerovum cheni Hsu, 1950 Bộ Plagiorchiida La Rue, 1957 Phân Plagiorchiata La Rue, 1957 Họ Microphallidae Travassos, 1920 Giống Martrema Nicoli,1970 Loài Martrema subdolum Jagerakiold, 1909 68 12.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thuỳ, Trần Thị Bính (2011), Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên, thời gian tồn đốt trứng sán dây ngoại cảnh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 18(3), tr 71 - 77 13.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 41 - 52 14.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 23 - 29 15.Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Một số bệnh gia cầm, NXB Nông nghiệp 16.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nhà xuất giáo dục 17.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Hữu Vũ (2009), Bệnh đường tiêu hoá gia cầm kỹ thuật phòng trị, (Sổ tay thầy thuốc Thú y - Tập IV), NXB Nông nghiệp 18.Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Thành (1996), Một số ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tập I, 127 trang 19.Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đoàn Tuân (1969), Về giun sán gà tỉnh Hà Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp S.7, tr 440 - 443 20.Nguyễn Thị Lê (1980), “Khu hệ sán chim Hà Bắc”, Công trình nghiên cứu Viện giun sán học thuộc Viện hàn Lâm khoa học Liên Xô, Nhà xuất Matxcova (30), tr 57 - 60 (bản dịch từ tiếng Nga) 21.Nguyễn Thị Lê (1983), Khu hệ sán gia cầm Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (2), tr 76 - 79 22.Nguyễn Thị Lê (1990), Kết nghiên cứu sán chim thú Việt Nam (Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật 1986-1990), Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 61 - 65 69 23.Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái (1990), Nghiên cứu vai trò ốc nước việc truyền bệnh sán gia cầm, (Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1986-1990), Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 61 - 65 24.Nguyễn Thị Lê (1991), Về thành phần loài sán chim thú vùng phía nam Việt Nam, Tạp chí sinh học, (1)4, tr 23 - 26 25.Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Hà Duy Ngọ (1993), Đặc điểm hình thái sinh học hai loài sán Echinostoma revolotum (Flohlich, 1802) E miyagawai (Ischsu, 1932) (Echinostomatidae Dietz, 1909), Tạp chí sinh học, t.15(3), tr - 26.Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Hà Duy Ngọ (1993), Các dạng ấu trùng sán ốc ăn thuộc họ Pilidae Viviparidae tỉnh Hà Tây Hòa Bình, (Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, 1990-1902), Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 318 - 323 27 Nguyễn Thị Lê (1994), Về loài sán thuộc giống Echinostoma (Rudolphi, 1809) gia cầm Việt Nam, Tạp chí sinh học, T.16(4), tr 23 - 26 28.Nguyễn Thị Lê (1995), Danh mục loài sán (Trematoda) ký sinh chim thú Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Hà Duy Ngọ (1995), Ấu trùng sán (Trematoda) sán dây (Cestoda) ốc Limnaea (họ Limnaeidae) Hà Tây, Tạp chí sinh học, t.17(1), tr 11 - 18 30.Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 192 tr 31.Nguyễn Thị Lê, (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32.Nguyễn Thị Lê (2000), Sán ký sinh người động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội , 387tr (Động vật chí Việt Nam, tập 8) 33 Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ (2007), Sán ký sinh người động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Động vật chí Việt Nam, tập 18) 70 34.Phan Lục (1971), Giun sán ký sinh Nam Hà, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập10, tr 741 35.Phan Lục (1972), Giun sán gà Nghĩa Lộ, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 5, tr 360 36.Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng Thú y, (Giáo trình thực hành dùng cho học sinh ngành Thú y, chăn nuôi, Trường đại học Nông nghiệp 1) 37.Phan Lục (1997), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38.Phan Lục (2006), Bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ, (1997), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40.Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 41.Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thuỳ, Nguyễn Thị Bích Đào (2010), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 5, tr 34 - 39 42.Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43.Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 429 - 434 44.Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Thôn, Hà Nội 759 tr 46.Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam (Tập II, Giun sán ký sinh động vật nuôi), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr - 58, 117 - 171 71 47.Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp chống bệnh giun sán vật nuôi, Nhà xuất Lao động - Hà Nội, tr 32 - 37 49.Dương Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50.Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr - 596 51.Hà Duy Ngọ (1990), Sán chim thú Tây Nguyên, Tóm tắt luận án phó tiến sĩ sinh học, Matxcơva, tr - 22 (bản dịch từ tiếng Nga) 52.Orlov M., (1978), Bệnh gia cầm, tập I, (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (bản dịch từ tiếng Nga) 53.Skrjabin K.I, Petrov A.M (1963) Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 1, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, tr 102 - 104, 187 - 206 II Tài liệu tiếng Anh 54.Calnek B.W et al (2000), Diseases of Poultry Ninth Edition Eds Lowa State University Press, Ames, I.A., USA; Sahu, S P and N O Olson, pp 639 - 647 55.Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia W.B.Saunders 56.Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, W.B Saunder copany, tr 109 - 285 57 Fried B (1984), “In Infectivity, growth and development of Echinostoma revolutum (Trematoda) in the domestic chick”, Jr Helminthol Sep., 58 (3), pp 241 - Họ Prosthogonimidae Nicoli, 1924 Giống Prosthogonimus Luhe, 1899 Loài Prosthogonimus ovatus (Rud., 1803) Loài P cuneatus (Rud., 1809) Loài P fucifer Railliet, 1925 Loài P sinensis Ku, 1906 Loài P ventroporus Oschmarin, 1970 Bộ Strigeidida La Rue, 1926 Phân Cyathocotylata Sudarikov, 1959 Họ Cyathocotylidea Poch, 1925 Giống Cyathocotyle Muhling, 1896 Loài Cyathocotyle orientalis Franst, 1923 Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [10]; Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001) [13], loài sán phổ biến gà Việt Nam là: Echinostoma revolutum, E miyagawai, E recurvatum, E paracinctum, Prosthogonimus ovatus, P cuneatus 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo số loài sán ruột ký sinh phổ biến gà Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [30], hình thái chung sán ruột thể dẹt, có dạng hình lá, có giác bám (giác miệng giác bụng) Kích thước biến đổi, bé khoảng vài mm lớn không vượt cm Cơ thể phủ lớp tiểu bì (gai cutin), xung quanh giác miệng có móc kitin lớn Các giác bám, móc bám, gai, vẩy giúp sán bán vào ruột vật chủ Sán hệ tuần hoàn hô hấp Nội quan gồm có hệ tiêu hoá, tiết, thần kinh sinh dục * Đặc điểm loài sán ruột Echinostoma revolutum, (Frohlich, 1802) Dietz, 1908 Theo Nguyễn Thị Lê cs (1993) [25], Nguyễn Thị Lê (2000) [32], loài Echinostoma revolutum mô tả sau: Chiều dài trung bình thể dao động từ 5,72 - 6,98 mm, chiều rộng từ 1,12 - 1,42 mm Tuy nhiên, có nhiều cá thể đạt kích thước 10,32 - 13,32 x 73 67.Schou A, Permin H., R Juul-Madsen, P Srensen, R Labouriau, T L H Nguyen, M Fink and S L Pham (2007), “Gastrointestinal helminths in indigenous and exotic chickens in Vietnam: association of the intensity of infection with the Major Histocompatibility Complex”, Parasitology, v.134 (4), pp 561 - 573 68.Wannapinyosheep, Nithikatekul, Changsap, Arkarajantachon and Boontan (2002), “A Study on Interstinal Trematode of Duck and Domestic Chicken from the Local Markets in Bangplee District, Samutprakare Province”, Suranaree J Sci Technol, v.10, pp 329 - 338 69.Yamaguti S., (1935), “Studies on the helminth fauna of Japan, Par.6, Cestoda of birds”, Japan J Zool, 1935, pp 183 - 235 70 Soulsby.E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals, Lea E Febiger Philadelphia, tr.55 - 61 III Tài liệu mạng 71.http://www.organic- vet.reading.ac.uk/Poultryweb/disease/ 72 http://ganoicaolanh.vn/ganoi/ky-thuat-chan-nuoi/phong-tru-benh-giunsan-cho-ga-tha-vuon.html, 2009 73 http/www.worldpoultry.net/ /capillaria-d62.html World Poultry - Diseases: Capillaria 74.http://ganoicaolanh.vn/ganoi/ky-thuat-chan-nuoi/phong-tru-benh-giun-sancho-ga-tha-vuon.html, 2009 75.http://khcn.bacninh.gov.vn/views/ReDir.asptablename=W000000046&key =_000002032&PageN 74 [...]... trị bệnh sán lá ruột một cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi hiện nay, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh sán lá ruột ở gà tại một số địa phương tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột ở gà 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về bệnh sán lá ruột ở gà tại tỉnh Thanh Hóa, ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THANH HÓA 34 3.1.1 Thành phần loài sán lá ruột ở gà tại một số địa phương thuộc tỉnh Thanh Hóa3 4 3.1.2 Phân bố các loài sán lá ruột ở gà tại các địa phương thuộc tỉnh Thanh Hoá .37 3.1.3 Đặc điểm phân loại các loài sán lá ruột ở gà tại Thanh Hóa .39 3.1.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá. .. địa phương - Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá ruột ở gà theo tuổi - Tỷ lệ nhiễm sán lá ruột theo mùa vụ 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng của bệnh sán lá ruột ở gà 2.3.2.1 Triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh sán lá ruột 2.3.2.2 Bệnh tí h của bệnh sán lá ruột ở gà - Bệnh tích đại thể ở đường tiêu hoá gà bị bệnh sán lá ruột - Bệnh tích vi thể ở đường tiêu hoá gà bị bệnh sán lá ruột 2.3.3 Biện pháp phòng. .. và một số vật dụng khác - Thuốc tẩy sán lá ruột cho gà: Bio - Fenbendazole và Menben 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá ruột ở gà - Thành phần loài sán lá ruột ký sinh ở gà (qua mổ khám) - Phân bố các loài sán lá ruột ký sinh ở gà tại các địa phương (qua mổ khám) - Đặc điểm phân loại các loài sán lá ruột phát hiện (qua mổ khám) - Tỷ lệ nhiễm sán lá ruột ở gà tại các địa. .. Hóa, từ đó có cơ sở để xây dựng quy trình phòng, trị bệnh sán lá ruột cho gà 3 4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột cho gà tại một số địa phương thuộc tỉnh Thanh Hóa - Ý nghĩa thực tiễn: Đề ra những biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột ở gà có hiệu quả,... pháp phòng và trị bệnh sán lá ruột cho gà 2.3.3.1 Hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy sán lá ruột cho gà 2.3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán lá ruột cho gà 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Bố trí điều tra tình hình nhiễm sán lá ruột ở gà: - Mổ khám 280 con gà nuôi tại 3 huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa; mẫu được chọn ngẫu nhiên - Thu thập và xét nghiệm... sinh ở động vật nói chung và ở gà Việt Nam nói riêng được một số nhà khoa học người Pháp thực hiện vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 Năm 1910-1911, Mathis C và Leger M đã v 3.2 NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở GÀ 57 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của gà bị bệnh sán lá ruột 58 3.2.2 Bệnh tích đại thể và vi thể ở ruột của gà do sán lá ruột gây ra 59 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ... 25 2.3.3 Biện pháp phòng và trị bệnh sán lá ruột cho gà 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .25 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu .26 2.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu .26 2.4.4 Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng của gà bị nhiễm sán lá ruột 27 2.4.5 Phương pháp mổ khám và thu thập mẫu 27 2.4.6 Phương pháp làm tiêu... loài sán lá ký sinh ở các loài ốc thu được, thuộc 6 nhóm cercaria, trong đó có nhóm cercaria của các loài thuộc giống Echinostoma, nhóm này chiếm tỷ lệ 24,56% và là 1 trong 3 nhóm gây bệnh sán lá cho người và vật nuôi 1.1.2 Bệnh sán lá ruột ở gà Bệnh sán lá ruột ở gà do nhiều loài sán gây ra, sán lá ruột không những gây bệnh cho gà, vịt, ngỗng, bồ câu, một số loài chim hoang mà còn gây bệnh cho một số. .. tên loài sán .28 2.4.7 Phương pháp định danh các loài sán lá ruột 29 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể và những biến đổi vi thể ở cơ quan tiêu hoá (ruột, manh tràng) do sán lá ruột gây ra 29 2.4.9 Phương pháp theo dõi hiệu lực của thuốc tẩy sán lá ruột ở gà 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5.1 Một số tham số thống kê .32 2.5.2 Một số công thức