1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang

32 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 880,85 KB

Nội dung

Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI Ở THOẠI SƠN - AN GIANG Cán hướng dẫn Ths NGUYỄN MINH HẬU Ks NGUYỄN THÀNH TÂM Sinh viên thực ĐOÀN KIM NGÂN 2010 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hiện ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) đánh giá ngành có tiềm triển vọng lớn nước ta Trong đó, Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều điểm thuận lợi với nguồn tài nguyên phong phú thích hợp cho NTTS phát triển Đặc biệt nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Trong An Giang tỉnh đứng đầu sản lượng, chiếm 90% tổng kim ngạch xuất tỉnh, tăng từ 25% đến 27%/năm chiếm 70% sản lượng cá tra ni khu vực ĐBSCL Tổng diện tích cá tra năm 2009 An Giang khoảng 1.200 ha, sản lượng đạt gần 260.000 (Minh Tuấn, 2009) Do cá có nhiều ưu điểm dễ ni, tăng trọng nhanh, kích thước lớn, sử dụng tốt thức ăn tự chế, dễ dàng thích nghi với điều kiện mơi trường khắc nghiệt nên cá tra nuôi phổ biến Trong thời gian qua, ngành NTTS huyện Thoại Sơn khơng ngừng phát triển diện tích sản lượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Thoại Sơn nói riêng tỉnh An Giang nói chung Tuy nhiên, phát triển ni cá tra với qui mô công nghiệp làm tăng lượng chất thải hữu cơ, gây ô nhiễm cho vùng nước xung quanh Việc mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng nhanh chóng dẫn đến tình hình dịch bệnh phát triển ngày nhiều Việc sử dụng thuốc, hóa chất phịng trị bệnh khơng hiệu góp phần gia tăng mầm bệnh gia tăng chi phí sản xuất Tình hình dịch bệnh xem nguyên nhân làm giảm suất nuôi làm cho người nuôi cá bị giảm lợi nhuận Gần nghề nuôi cá tự phát khơng kiểm sốt, thêm vào số người nuôi lại chủ động nuôi mật độ cao, trình độ kỹ thuật ni cịn hạn chế, chất thải môi trường không xử lý ngày nhiều, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển Trước tình hình để quản lý dịch bệnh ao ni phịng trị loại bệnh nguy hiểm thường gặp cách hiệu quả, việc thực đề tài “Khảo sát tình hình dịch bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi Thoại Sơn An Giang” cần thiết nhằm góp phần giúp người dân huyện Thoại Sơn ni cá tra có hiệu 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm khảo sát số bệnh thường gặp cá tra nuôi thương phẩm ao đất Thoại Sơn - An Giang từ cung cấp cho người ni thơng tin cần thiết quản lý sức khỏe cá ao nuôi cách hiệu 1.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh sử dụng thuốc trị bệnh cá tra Thoại Sơn - An Giang Tổng hợp liệu, đánh giá tình hình bệnh sử dụng thuốc trị bệnh cá tra Thoại Sơn - An Giang CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học cá tra Theo Rainboth (1996) cá tra thuộc: Ngành: Chordata Lớp: Ostelchithyes Bộ: Siluriforrmes Họ: Pangasiidae Giống: Pangasius Loài: Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878 Hình 2.1: Hình dạng ngồi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Cá tra sống mương, ao, hồ vùng nước nước lợ với nồng độ muối thấp (10-14 ppt) Cá chịu đựng nhiệt độ thấp 15 oC chịu nóng tới 39 oC Cá chịu đựng nước phèn với pH >4 (pH cá bỏ ăn bị sốc) (Phạm Văn Khánh, 2004 trích Nguyễn Chí Dũng, 2009) Cá tra có số lượng hồng huyết cầu máu nhiều lồi cá khác, cá có quan hơ hấp phụ, thở bong bong khí Cá sống ao nước tù động môi trường khắc nghiệt, nước bị nhiễm bẩn (Nguyễn Chung, 2008 trích dẫn Nguyễn Chí Dũng, 2009) Cá tra có tập tính háu ăn dễ thay đổi loại thức ăn, cá ăn mùn bã hữu cơ, xác động vật chết, phân gia súc, rau băm nhỏ, bèo tấm, cám, thức ăn tự chế Thức ăn có hàm lượng đạm tối ưu cho cá tra giai đoạn 2-3g 38% (Trần Thị Thanh Hiền, 2009) 2.2 Thực trạng nuôi trồng thủy sản ĐBSCL ĐBSCL vùng địa lí kinh tế Việt Nam, tồn vùng có 13 tỉnh thành phố với tổng diện tích tự nhiên 39.889 km2 chiếm 11,86% diện tích nước Đây vùng có vị trí thuận lợi quan trọng để phát triển nông nghiệp thủy sản, vùng hạ lưu châu thổ sông Mekong xem vùng trù phú khơng Việt Nam mà cịn Đơng Nam Á Đồng thời vùng có sản lượng NTTS lớn nước (Dương Nhựt Long, 2003) ĐBSCL có khoảng 400.000 mặt nước ni thủy sản với tổng sản lượng năm lên đến 1,5 triệu tấn, chiếm 70% sản lượng thủy sản nuôi nước riêng cá tra, basa diện tích ni tồn vùng gần 5.000 ha, tổng sản lượng năm 2007 khoảng triệu (Hùng Anh, 2007) Theo qui hoạch phát triển chung cho vùng ĐBSCL vừa Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn phê duyệt tốc độ tăng trưởng diện tích vùng năm tới trung bình khoảng 4,2%/năm Cụ thể đến năm 2010 diện tích ni cá tra vùng đạt 8.600 tập trung chủ yếu Đồng Tháp 2.300 ha, An Giang với 2.100 Dự kiến đến năm 2015, diện tích ni cá tra vùng đạt 11.000 đến năm 2020 13.000 Theo báo cáo Bộ, đến diện tích thả ni cá tra đạt 5.154 ha, tăng gần 600 so với kỳ năm trước, thấp so với dự kiến ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, hoạt động xuất sụt giảm (Trí Quang, 2010) 2.3 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản An Giang An Giang tỉnh nằm khu vực hạ lưu lưu vực sông Mekong, vùng đất giàu tiềm thiên nhiên ưu đãi, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp thủy sản Tỉnh An Giang có hai nhánh sông Tiền sông Hậu chảy qua với chiều dài 170 km với hai nhánh sông Châu Đốc (28 km), Vàm Nao (7 km) hệ thống kênh gạch chằng chịt với tổng chiều dài 5.170 km (Trần Anh Dũng, 2005) Hệ thống sông kênh rạch nhiều tạo cho tỉnh An Giang lợi lớn phát triển ngành NTTS NTTS An Giang tập trung vào đối tượng ni có giá trị kinh tế cao Trong cá tra ưa chuộng với qui mơ sản xuất hàng hóa lớn hơn, đáp ứng nhu cầu gia tăng nhanh chóng cho chế biến, tiêu thụ nội địa xuất Nếu trước 1995 người dân thích thả cá basa cá bệnh, thịt ngon, giá cao, ngược lại người dân thích ni cá tra giá thấp dễ ni, mau lớn, thích nghi tốt với mơi trường khắc nghiệt, giống dễ tìm, đạt hiệu kinh tế cao (Nguyễn Chính, 2005) Tổng diện tích cá tra năm 2009 An Giang khoảng 1.200 ha, sản lượng đạt gần 260.000 tấn, xấp xỉ năm 2008 Thế nhưng, giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục tăng (từ đầu năm đến tăng từ 500-600 đồng/kg), nâng giá thành sản xuất bình quân khoảng 15.000-15.300 đồng/kg) giá bán bình quân 14.400-14.800 đồng/kg Điều làm cho người nuôi cá tra tiếp tục thua lỗ nên số hộ bỏ trống ao (Minh Tuấn, 2009) Nhìn chung ngành thủy sản tỉnh An Giang năm qua có số điều kiện thuận lợi để phát triển như: điều kiện tự nhiên thích hợp, có tiềm lớn, diện tích mặt nước nguồn lợi thủy sản đa dạng cho NTTS, nguồn phụ phế phẩm từ chế biến nông nghiệp đầu tư tỉnh nghiên cứu, sản xuất, khuyến ngư, sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành thủy sản phát triển Bên cạnh đó, có số khó khăn như: giá giảm, dịch bệnh thường xuyên xảy vấn đề dư lượng thuốc kháng sinh sản phẩm thủy sản, thị trường tiêu thụ khơng ổn định làm tình hình phát triển NTTS biến động hạn chế việc đầu tư 2.4 Tình hình ni thủy sản huyện Thoại Sơn Hình 2.2 Bản đồ huyện Thoại Sơn, An Giang (Nguồn Sở Nông Ngiệp PTNT An Giang) Trong năm qua nhằm đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp tăng thu nhập, huyện Thoại Sơn thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 Sau kết đáng khích lệ từ mơ hình ni tơm xanh ruộng lúa với suất bình quân 700 kg/ha lãi bình quân thu 45 triệu đồng/ha Năm 2002, huyện Thoại Sơn tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa huyện nhà cách phát động thúc đẩy phong trào chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, từ trồng lúa vụ chuyển sang vụ lúa vụ tơm (cá), hay ni tơm ruộng, có nơi chuyển hẳn sang nuôi cá tra tôm xanh (bán thâm canh) Nhờ kết hợp sách chuyển dịch cấu trồng với sách qui hoạch vùng nuôi, lập dự án đầu tư xây dựng 17 cơng trình thủy lợi (đê bao, kênh mương, cầu cống) cách thích hợp nên đưa diện tích NTTS huyện tăng nhanh Sự tăng nhanh diện tích sản lượng thủy sản huyện nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển thủy sản, nguồn nhân lực dồi với kinh nghiệm NTTS lâu năm, thị trường xuất ngày mở rộng Tuy nhiên, ngồi thuận lợi nói trên, cịn có khó khăn tồn sản xuất chưa gắn chặt với thị trường, cịn mang tính tự phát, giống chưa đạt chất lượng, chất lượng cá, tơm thương phẩm chưa đạt chất lượng kích cỡ theo yêu cầu thị trường xuất khẩu, giá bấp bênh, bệnh tật cá tra ngày nhiều (Anh Thi, 2010) 2.5 Tình hình dịch bệnh cá tra ni thương phẩm Cá tra lồi cá nước nuôi phổ biến tỉnh ĐBSCL, nhiên năm gần người nuôi cá tra bị thiệt hại lớn dịch bệnh thường xuyên xảy (Từ Thanh Dung csv, 2004) số trở ngại NTTS: kỹ thuật (17%), kinh tế xã hội (26%), dinh dưỡng (7%), bệnh tật (36%) trở ngại khác (14%) Từ cho thấy vấn đề dịch bệnh trở ngại lớn NTTS Bệnh cá tra nuôi xảy môi trường xấu, mầm bệnh phát triển thể vật chủ bị suy yếu Các tác nhân gây bệnh chủ yếu động vật thủy sản vi khuẩn (tần suất xuất 50,9%), siêu vi trùng (24,6%), ký sinh trùng (21,1%), nấm (3,4%) (Từ Thanh Dung csv, 2004) Theo Lý Thị Thanh Loan, 2007 (trích dẫn Nguyễn Chí Dũng, 2009) Từ cho thấy bệnh thường xảy gây thiệt hại cho người nuôi bệnh mủ gan với tần số xuất cao (52,8%), bệnh xuất huyết (42,5%), bệnh phù đầu, phù mắt (20,7%), bệnh vàng da thân (21,6%) Riêng bệnh gan thận có mủ An Giang chiếm tỉ lệ cao đạt 66,7%, Cần Thơ 54,89%, Vĩnh Long 53,8%, Đồng Tháp 36% Bệnh thường xảy từ tháng đến tháng vào mùa nước xoay ĐBSCL, đỉnh điểm rơi vào tháng 9-10 (Đoàn Nhật Phương, 2008) 2.6 Diễn biến tình hình dịch bệnh địa bàn tỉnh An Giang Theo nghi nhận Chi cục Thủy Sản An Giang (trích dẫn Trần Anh Dũng, 2005) bệnh thường gặp hầu hết vùng nuôi cá tra trọng điểm tỉnh An Giang gồm: Bệnh vi khuẩn gây gồm bệnh đốm trắng, bệnh nhiễm trùng huyết, bệnh lỡ loét, bệnh đốm đỏ, bệnh mù mắt hay nổ mắt, bệnh nhiễm vi khuẩn bệnh vàng da Bệnh ký sinh trùng gây gồm bệnh trùng bánh xe, bệnh trùng dưa, bệnh sán gan, bệnh sán đơn chủ, bệnh giun tròn, bệnh trùng mỏ neo, bệnh rận cá bệnh bào tử trùng Tuy nhiên, thời gian qua chưa có nghiên cứu đánh giá hết tình hình dịch bệnh ni cá tra thâm canh tỉnh An Giang việc theo dõi cập nhật tình hình dịch bệnh xảy vùng ni trọng điểm chưa quan tâm mức Ngay quan quản lý chuyên ngành thú y thủy sản tỉnh không thống kê hết tình hình dịch bệnh thất dịch bệnh gây cho nghề nuôi cá tra tỉnh An Giang (Trần Anh Dũng, 2005) Thuốc phòng trị bệnh cá có nhiều loại thị trường phục vụ cho nhu cầu nuôi, với chất lượng giá khác Quản lý thuốc thú y thủy sản thực chặt chẽ (Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn An Giang kết hợp với Chi cục Quản Lý Thị Trường An Giang thường xuyên tra, kiểm tra) nhằm ngăn chặn sử dụng thuốc thú y thủy sản danh mục cấm sử dụng (Sở Nơng Nghiệp PTNT An Giang, 2005 trích dẫn Trần Anh Dũng, 2005) 2.7 Đặc điểm số bệnh thường gặp cá tra nuôi Bệnh vấn đề được người ni quan tâm q trình ương cá giống cá thịt (trích dẫn Nguyễn Quốc Thịnh, 2006), bệnh cá tra có số đặc điểm sau: 2.7.1 Bệnh vi khuẩn Bệnh mủ gan Bệnh mủ gan cịn có số tên gọi khác bệnh trắng gan; gan, thận mủ; đốm trắng gan.Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Môi trường phát triển đặc trưng vi khuẩn E ictaluri E ictaluri agar Dấu hiệu bệnh lý: bên ngồi khơng rõ ràng: cá gầy, mắt lồi, giảm ăn Khi cá bệnh nặng chúng bỏ ăn, bơi lờ đờ mặt nước tỉ lệ chết cao Bên xoang nội quan xuất nhiều đốm trắng đục kích cỡ 1-3 mm gan, thận tuỳ tạng Đặc biệt, giai đoạn đầu bệnh, đốm trắng xuất thận tỳ tạng Điều trị: Kháng sinh phương pháp sử dụng thường xuyên hiệu việc điều trị bệnh mủ gan Trong chủ yếu là: Flofenicol, Doxycillin, Enrofloxacin, Ciprofloxacin, Cefalexin, Ampicilin Ngoài kết hợp nhiều loại kháng sinh để điều trị: Flofenicol + Doxycilin, Amoxcillin + ciprofloxacin, sulbactam + ampicilin Hình 2.3: Bệnh mủ gan cá tra Bệnh phù đầu xuất huyết Tác nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây Ngoài ra, số trường hợp phân lập vi khuẩn A sobria, A caviae, Pseudomonas sp Vi khuẩn A hydrophila thường lây lan qua đường miệng, qua da mang cá bị xây xát Điều trị: Một số kháng sinh sử dụng nay: Doxyciclin, Enrofloxacin, Sulfamethoxazol-trimethoprim, flofenicol Ngồi thực tế sử dụng có kết hợp nhóm kháng sinh như: Sulfamethoxazol-trimethoprim, EnrofloxacinAmoxcillincillin, Enrofloxacin-Colistin để điều trị bệnh nói Hình 2.4: Bệnh phù đầu xuất huyết Bệnh vàng da Chưa biết tác nhân gây bệnh cụ thể, số kết phân tích cho thấy mẫu bệnh phẩm có tượng giun tròn ký sinh làm tắt nghẽn cuống mật Một số ao trước bệnh sử dụng khối lượng lớn kháng sinh thời gian sử dụng kéo dài Một số ao sử dụng thức ăn tự chế với nguồn cá tạp không đảm bảo chất lượng xảy tượng vàng da Phòng bệnh: Sử dụng nguồn thức ăn đảm bảo chất lượng, chế độ dinh dưỡng hợp lý cho cá, quản lý tốt môi trường ao nuôi, định kỳ kiểm tra xử lý nội ký sinh cho cá Điều trị: Cần phải phân tích mẫu để đánh giá nguyên nhân gây bệnh, từ đưa phương pháp điều trị hợp lý Hình 2.5: Bệnh vàng da 2.7.2 Bệnh ký sinh trùng Theo Bùi Quang Tề (2001) có 23 lồi ký sinh trùng ký sinh cá tra nuôi giai đoạn từ nhỏ đến lớn, nhiên giai đoạn cá ni thịt gặp 10 lồi ký sinh trùng giai đọan cá nhỏ gặp 16 loài Một số loài ký sinh trùng gây bệnh nguy hiểm cho cá tra nuôi ĐBSCL trùng bánh xe (Trichodina Trichodinella, Triparbiella), Trùng dưa (Ichthyophthyrius), trùng loa kèn (Apiosoma), sán đơn chủ (Silurodiscoides), giun tròn (Spectatus) Trong số nói trùng dưa loài ký sinh gây bệnh nghiêm trọng so với loại ký sinh trùng khác Bệnh trùng dưa (đốm trắng) Tác nhân gây bệnh: Do Ichthyiophthyrius multifiliis, trùng có dạng dưa, tồn thân có nhiều lơng tơ, thân có nhân lớn hình móng ngựa Trùng mềm mại bị biến dạng vận động Dấu hiệu bệnh lý: da, mang, vây cá bị nhiễm bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục, nhìn rõ mắt thường Da mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá bệnh đàn mặt nước, bơi lờ đờ yếu ớt, hay tập trung gần bờ nơi có nhiều cỏ thủy sinh Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô làm cá ngạt thở Hình 2.6 Bệnh trùng dưa Bệnh trùng bánh xe (Trùng Mặt Trời) Tác nhân gây bệnh: nhiều giống loài thuộc giống Trichodina, Tripartiella, Trichodinellla ký sinh chủ yếu da mang cá Sau rời khỏi thể cá, trùng sống tự nước 1-1,5 ngày Triệu trứng mắc bệnh: thân cá có nhiều nhớt màu trắng đục, da cá chuyển màu xám Khi bệnh nặng trùng ký sinh mang, phá hủy tơ mang khiến cá bị ngạt thở, thân đầy nhớt bạc trắng 10 Bảng 4.5: Nguồn giống cá tra thả nuôi nông hộ Nguồn giống Số hộ nuôi (n) Tỉ lệ phần trăm (%) Địa phương 12 40 Trong tỉnh 10 33,3 Ngoài tỉnh 26,7 Tổng 30 100 Qua khảo sát cho thấy đa số người dân điều sử dụng nguồn giống từ địa phương (40%) tỉnh (33,3%) Còn lại số hộ sử dụng nguồn giống mua từ tỉnh khác chiếm (26,7%) (Hình 4.5) 27% 40% 33% Địa phương Trong tỉnh Tỉnh khác Hình 4.5: Tỉ lệ phần trăm nguồn giống cá tra thả nuôi nông hộ Con giống yếu tố quan trọng quan tâm người nuôi cá tra Nguồn giống có chất lượng tốt góp phần nâng cao hiệu vụ nuôi Theo hộ ni cá tra Thoại Sơn gần chất lượng cá giống thường không ổn định, hộ ni thường gặp nhiều khó khăn việc chọn giống chất lượng, cá thường bị bệnh thời gian ngắn sau thả nuôi nên việc kiểm tra kỹ chất lượng cá giống việc làm cần thiết Tuy nhiên, theo kết cho thấy, nguồn giống tỉnh đáp ứng 70% nhu cầu giống cho hộ nuôi cá thịt Nếu sử dụng nguồn giống nhập tỉnh, nhiều thời gian vận chuyển gây xây xát, gây sốc, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển, mặc khác dùng giống khơng rõ nguồn gốc giống chất lượng sử dụng kháng sinh mức trước gây khó khăn q trình ni Thời điểm thả giống hộ khảo sát diễn quanh năm, từ tháng 6-9 có số hộ thả giống nhiều Ở thời điểm tháng cịn lại năm có số hộ thả giống thấp Mặc dù cá tra ni quanh năm hộ nuôi cho nên tập trung thả giống từ tháng 6-12 dương lịch Vì giai đoạn này, nước lũ lên cao nguồn nước sông tương đối tốt, nên cá lớn nhanh bị bệnh Theo Lê Xuân Sinh Nguyễn Thanh Phương (2005) (trích dẫn Đặng Thụy Mai Thy, 18 2007), năm có ba khoảng thời gian mà cá tra mẫn cảm với điều kiện môi trường Tháng 10-12, thời gian lũ rút, nông dân làm đất chuẩn bị cho vụ lúa Đông-Xuân, nhiệt độ nước thường thấp thời gian Tháng 1-4 thời gian có mực nước thấp sơng với việc phóng thích chất thải từ việc thu hoạch lúa Tháng 5-6 thời kì chấm dứt mùa khơ bắt đầu mùa mưa, nhiệt độ nước thường cao không tốt cho nuôi trồng thủy sản 4.2.4 Thức ăn sử dụng Trong nuôi cá tra công nghiệp thức ăn chiếm tỉ lệ lớn tổng chi phí sản xuất quiết định đến lợi nhuận sau (Nguyễn Quốc Thịnh, 2006) Đa số hộ nuôi điều dùng thức ăn công nghiệp (TACN) thức ăn tự chế (TATC) q trình ni Qua khảo sát hộ ni cá tra Thoại Sơn loại thức ăn sử dụng sau: Bảng 4.6: Thức ăn sử dụng nuôi cá tra Tên thức ăn Số hộ nuôi Tỉ lệ phần trăm (%) TACN 20 66,7 TATC 0 TACN + TATC 10 33,3 Tổng 30 100 Kết điều tra cho thấy tổng số 30 hộ điều tra có 66,7% hộ sử dụng TACN hoàn toàn, 33,3% số hộ sử dụng kết hợp TACN từ 1-2 tháng đầu tháng cuối vụ, giai đoạn cịn lại sử dụng TATC, khơng có hộ sử dụng hoàn toàn TATC Điều cho thấy người dân nhận thức vai trò TACN ni cá tra (Hình 4.6) 33.3% 66.7% TACN TACN + TATC Hình 4.6: Tỉ lệ phần trăm loại thức ăn sử dụng ni cá tra TACN có chất lượng ổn định đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho cá nuôi hạn chế ô nhiễm môi trường Việc sử dụng hồn tồn TACN làm tăng chi phí sản xuất khơng phải nơng hộ có khả Vì số hộ sử dụng TACN hai 19 tháng đầu hai tháng cuối vụ, tháng lại sử dụng TATC Tùy thuộc vào điều kiện hộ nuôi sử dụng công thức TATC khác chủ yếu cám, tấm, cá tạp chất kết dính Một số hộ ni bổ sung thêm số thành phần khác như: vitamin, thuốc, kháng sinh,…Tuy nhiên sử dụng TATC thời gian nuôi kéo dài, hệ số tiêu tốn thức ăn cao chất lượng thức ăn không đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng Mặc khác, sử dụng TATC góp phần tăng cường nhiễm nước ao gia tăng xuất dịch bệnh 4.3 Tỉ lệ nguyên nhân hao hụt nuôi cá tra Hiện nay, nuôi cá tra phát triển nhanh nuôi với mật độ cao nên người nuôi phải thay nước liên tục mà môi trường nuôi ngày biểu xấu lượng chất hữu thải trực tiếp môi trường lớn Qua góp phần đưa mầm bệnh nguồn nước xấu từ vào làm nguy xuất dịch bệnh tăng lên ảnh hưởng đến tỉ lệ hao hụt cá ni khó tránh khỏi Tỉ lệ cao hay thấp cần phải xem xét đến nhiều yếu tố liên quan như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nước, chất lượng giống hay mật độ thả % Môi trường 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Giống + môi trường Nguyên nhân gây bệnh Hình 4.7: Tỉ lệ phần trăm nguyên nhân hao hụt nuôi cá tra thâm canh Theo kết khảo sát cho thấy có hai ngun nhân gây hao hụt q trình ni Trong 30 hộ điều tra 100% số hộ nuôi điều cho cá hao hụt môi trường bị ô nhiễm, chất lượng nước vùng nuôi suy giảm dẫn đến phát sinh bệnh cá tra ni Trong có 73,3% số hộ ni cho ngun nhân hao hụt q trình ni vừa môi trường, vừa chất lượng giống không đảm bảo, mà nguyên nhân sâu xa người sản xuất giống chạy theo số lượng nên dùng nhiều kháng sinh (kể kháng sinh không rõ nguồn gốc) giai đoạn cá giống, làm cho việc phòng trị bệnh giai đoạn nuôi cá thịt gặp nhiều khó khăn Kết cao so với nghiên cứu Đặng Thụy Mai Thy (2007), môi trường 20 nguyên nhân chủ yếu gây bệnh cá tra nuôi dẫn đến hao hụt chiếm 41%, thức ăn giống chiếm tỉ lệ 38% 21% Từ yếu tố cho thấy giống suy thoái kết hợp với nuôi mật độ cao môi trường nước ngày ô nhiễm nguyên nhân gây bệnh cá nuôi xảy nhiều giai đoạn Do đó, việc phổ biến cho người ni hiểu rõ kỹ thuật nuôi cách bền vững cần thiết 4.4 Tình hình xuất bệnh cá tra mơ hình ni ao đất Thoại SơnAn Giang Ni cá tra cơng nghiệp mơ hình có hiệu quả, nhiên mật độ nuôi cao cung cấp lượng lớn thức ăn nên môi trường nuôi dễ dàng bị ô nhiễm tạo điều kiện cho bệnh phát sinh lây lan Hiện bệnh vấn đề người nuôi quan tâm trình ương cá giống ni cá thịt Theo thông tin ghi nhận từ hộ nuôi cá tra thường xuất bệnh phổ biến như: Gan thận mủ (GTM), phù đầu xuất huyết (PĐXH), vàng da, bệnh ký sinh trùng gần có xuất thêm bệnh trắng gan trắng mang (TGTM)… gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi 4.4.1 Bệnh ký sinh trùng Kết khảo sát 30 hộ nuôi cá tra Thoại Sơn cho thấy đa số hộ nuôi nhận dạng bệnh cá nuôi ký sinh trùng hay vi khuẩn gây thông qua tập huấn hướng dẫn cán kỹ thuật địa phương, từ cửa hàng kinh doanh thuốc thú y thủy sản kinh nghiệm người nuôi có Các hộ cho ni cá tra thâm canh tác nhân gây bệnh ký sinh chủ yếu thuộc nhóm trùng bánh xe (TBX), sán mang, trùng mỏ neo, rận cá trùng dưa Có hai loại ký sinh trùng biết đến nhiều trùng bánh xe (100%) sán mang (80%) (Hình 4.8) Các loại bệnh ký sinh trùng khác gây mức tương đối thấp với 50% số hộ phát Các hộ cho biết thêm ký sinh trùng xuất chủ yếu giai đoạn tháng 1-3 chu kỳ nuôi, giai đoạn cá lớn Tuy nhiên, với điều kiện hộ ni, phát ký sinh trùng có kích thước lớn nhóm giun sán cịn nhóm ký sinh trùng có kích thước nhỏ TBX, trùng dưa… khơng thể phát ao nuôi nên người dân phải nhờ đến trung tâm chuẩn đốn dịch bệnh Do ảnh hưởng không nhỏ việc điều trị bệnh cho cá 21 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Ký sinh trùng TBX Sán mang Trùng dưa Trùng mỏ neo Rận cá Hình 4.8: Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất bệnh ký sinh trùng cá tra Theo kết điều tra Trần Anh Dũng (2005), khảo sát tác nhân gây bệnh nuôi cá tra An Giang có hai loại ký sinh trùng gây hại nhiều TBX sán mang với tỉ lệ không cao so với kết điều tra 88% 68,3% Điều cho thấy cá tra mẫn cảm với bệnh TBX gây (100%) gây hại chủ yếu giai đoạn cá giống cá giống thường ương nuôi với mật độ cao, vào mùa phát sinh nhiều bệnh ký sinh trùng gây sức đề kháng cá yếu tạo điều kiện cho TBX công Giải pháp xử lý môi trường bệnh ký sinh trùng gây Sử dụng hóa chất để xử lý mơi trường bệnh ký sinh trùng ao nuôi người nuôi quan tâm Kết khảo sát cho thấy người dân thường sử dụng nhiều loại hóa chất để xử lý môi trường CuSO4 chiếm (83,3%), BKC (26,7%), NaCl (20%), TCCA (33,3%), Iodine (46,7%) số loại khác… Nhưng sử dụng nhiều CuSO4 hóa chất trị bệnh ký sinh trùng hiệu rẻ tiền Bên cạnh Dipterex số hộ nuôi sử dụng để điều trị bệnh ký sinh trùng cá có hiệu (Hình 4.9) 22 % 90 83.3 80 70 60 60 46.7 50 40 33.3 26.7 30 20 20 13.3 10 CuSO4 BKC TCCA NaCl Dipterex Iodine Khác Hình 4.9: Tỉ lệ phần trăm thuốc hóa chất trị bệnh ký sinh trùng 4.4.2 Bệnh vi khuẩn Tỉ lệ loại bệnh vi khuẩn gây thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Các loại bệnh vi khuẩn Tên bệnh Số hộ nuôi Tỉ lệ phần trăm (%) Gan thận mủ 30 100 Phù đầu xuất huyết 29 96.7 Trắng gan trắng mang 27 90 Đốm đỏ 23 76,7 Lở loét 13,3 Tuột nhớt 30 Vàng da 17 56,7 Kết điều tra 30 hộ nuôi cá tra huyện Thoại Sơn cho thấy mầm bệnh cá xuất phổ biến Trong bệnh xuất nhiều gan thận mủ chiếm (100%), tiếp đến bệnh phù đầu xuất huyết chiếm (96,7%), TGTM (90%), ngồi cịn có bệnh đốm đỏ, lỡ loét, tuột nhớt, vàng da với tần số xuất 76,7%; 13,3%, 30% 56,7% (Hình 4.10) Kết so với báo cáo Lý Thị Thanh Loan (2007), khảo sát tình hình ni dịch bệnh cá tra, cá ba sa tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL cho thấy bệnh thường xảy gây thiệt hại cho người ni có chiều hướng tăng dần bệnh mủ gan (52,8%), xuất huyết (42.5%), phù đầu phù mắt (20,7%), vàng da thân (21,6%) Điều gia tăng liên tục sản lượng mật độ nuôi mà không theo qui hoạch tổng thể Vì chất thải, mầm bệnh gia tăng nên lây lan điều tránh khỏi 23 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Gan thận mủ Phù đầu xuất huyết Trắng gan trắng mang Lở loét Tuột nhớt Đốm đỏ Vàng da Hình 4.10: Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất bệnh vi khuẩn cá tra Theo người nuôi cho biết hầu hết bệnh vi khuẩn gây làm hao hụt cao đặc biệt bệnh mủ gan tỉ lệ cá chết bị nhiễm bệnh lên đến 90%, loại bệnh gây nhiều thiệt hại lớn làm ảnh hưởng tới suất lợi nhuận nông hộ loại bệnh tốn nhiều chi phí thuốc, hóa chất phịng trị bệnh bệnh khó trị Giải pháp xử lý bệnh vi khuẩn Đối với bệnh vi khuẩn gây người dân sử dụng kháng sinh để điều trị Tuy nhiên, hầu hết cho chọn loại thuốc kháng sinh người ni cá thơng qua tư vấn cán kỹ thuật hướng dẫn của hàng kinh doanh thuốc thú y thủy sản Kết khảo sát cho thấy bệnh vi khuẩn gây thiệt hại nhiều trình bày hầu hết số hộ khảo sát (trên 80%) cho loại kháng sinh thông thường Oxytetracycline, Tetracycline,… trị khơng hiệu vi khuẩn kháng thuốc, mà họ sử dụng loại biệt dược Amoxcillincillin, Ampicillin loại kháng sinh nhóm Fluoroquinolones Bộ Nông Nghiệp hạn chế sử dụng như: Enrofloxacine, Norflocacine, Ciprofloxacine số kháng sinh khác Colistin, Trimethoprim, Flofenicol… (Phụ lục C) trị có hiệu Người nuôi cho biết bệnh vi khuẩn xuất kéo dài từ 7-10 ngày lên đến 20 ngày Nếu có cách điều trị thích hợp, quản lý mơi trường ao ni tốt bệnh giảm dần sau 5-7 ngày điều trị Đối với bệnh mủ gan, hầu hết hộ ni có sử dụng loại kháng sinh kết hợp với Bệnh phù đầu xuất huyết dùng Kanamycin, Flofenicol, Doxycyllin, Sunfamid, Enrofloxacin, Ciprofloxacin, Amoxcillin, Ampicillin,…và tùy theo kinh nghiệm hộ ni mà có cách phối trộn loại thuốc với với liều lượng khác Còn bệnh TGTM 24 xuất với mức độ nhẹ hầu hết người nuôi thay nước, xử lý môi trường loại thuốc, hóa chất như: BKC, TCCA, Fiba, Chlorine, Sunphat đồng (CuSO4), thuốc tím (KMnO4),… kết hợp bổ sung số chất vitamin C, B12, khoáng chất nhằm tăng cường sức đề kháng tạo máu cho cá Theo cách điều trị người nuôi cho biết bệnh giảm dần sau 3-7 ngày bệnh phát sớm điều trị kịp lúc Nếu phát bệnh trễ điều trị không lúc bệnh nặng 100% số hộ nuôi thay nước xử lý môi trường ao nuôi ngưng cho ăn đến cá hết bệnh Phương pháp trị bệnh hộ nuôi cá tra đa số theo cảm tính khơng theo qui luật cả, trị bệnh hiệu nên người nuôi kết hợp nhiều loại kháng sinh sử dụng liều so với yêu cầu Theo thơng tin người ni bệnh vi khuẩn gây thường xuất như: bệnh mủ gan, xuất huyết… q trình sử dụng thuốc hay kháng sinh nhiều làm cho vi khuẩn gây bệnh đề kháng thuốc nên sử dụng với liều cao mầm bệnh không tiêu diệt làm cho cá dễ bị sốc, tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh dễ xâm nhập gây bệnh cho cá Theo Nguyễn Đức Hiền (2008) (trích dẫn Nguyễn Chí Dũng, 2009) giải thích kết điều trị hiệu cá cịn người ni chọn thuốc chưa sử dụng thuốc không định hay phối hợp lúc nhiều loại thuốc gây tương kỵ ức chế lẫn Đồng thời việc điều trị hiệu nên người nuôi tăng liều thuốc lên 2-3 lần so với định thay đổi kháng sinh liên tục làm cho vi khuẩn kháng thuốc gia tăng Đặc biệt giai đoạn ương cá giống người ni sử dụng thuốc tăng cao đến hàng chục lần làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng giống việc điều trị bệnh cho cá nuôi sau ngày trở nên hiệu Nhận thức người nuôi bệnh cá tra Theo đa số hộ ni cá Thoại Sơn bệnh xuất quanh năm bệnh tập trung nhiều vào tháng gió lạnh, lúc giao mùa, nước đổ lũ rút Ở tháng nhiệt độ thấp cá bỏ ăn dẫn đến suy yếu, nhiễm bệnh chết Ở tháng mùa hè (tháng 4-5) nhiệt độ cao làm cho cá bị sốc nhiễm bệnh đặc biệt bệnh xuất huyết ruột gây chết cá Những tháng lũ rút hay tháng lũ đổ nguồn nước bị nhiễm làm cho cá dễ bị bệnh Hầu hết hộ nuôi cá Tra Thoại Sơn quan tâm đến vấn đề dịch bệnh cá ni biết cách phịng trị bệnh cho cá Có nhiều phương pháp phịng trị bệnh khác giữ gìn tốt mơi trường nước, bổ sung thuốc hóa chất phịng trị bệnh Tuy nhiên kiến thức phòng, trị bệnh cá người dân chủ yếu từ kinh nghiệm thực tế sản xuất Phịng bệnh ln tiến hành phương thức người khác nhau, biện pháp đơn giản thực thay nước, xử lý nước, bổ sung vitamin ngày phần ăn cá Thuốc phòng trị bệnh cá người dân sử dụng chủ yếu từ nguồn: thuốc 25 thú y thủy sản, thuốc tây số hóa chất khác Tình hình sử dụng thuốc để phịng trị bệnh cá tra người ni tương đối phức tạp, để trị loại bệnh dùng nhiều loại thuốc đồng thời loại thuốc dùng để trị nhiều loại bệnh khác chẳng hạn Enrofloxacine người nuôi dùng để trị bệnh GTM, PĐXH, đốm đỏ Đa số người nuôi điều không sử dụng chế phẩm sinh học, hiệu cao tốn nhiều chi phí dẫn đến ni cá khơng có lợi nhuận Chỉ số hộ sử dụng công ty lớn đầu tư kỹ sư quản lý nên họ hiểu chế phẩm sinh học có tác dụng góp phần làm giảm dịch bệnh cá ni 4.5 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất trị bệnh cá tra Thoại Sơn - An Giang Có nhiều mục đích sử dụng thuốc yếu tố nhằm đảm bảo tỉ lệ sống đàn cá nuôi cách tốt Nếu chọn loại thuốc với loại bệnh chữa khỏi, khả nhận định nơng hộ cịn hạn chế nên hầu hết loại bệnh nhiễm khuẩn nông hộ điều dùng kháng sinh Việc dùng loại kháng sinh cho nhiều bệnh sử dụng rộng rãi, dùng loại hiệu cho bệnh họ nghĩ hiệu cho bệnh khác, hay dùng nhiều kháng sinh cho bệnh vơ tình làm bệnh kháng thuốc, từ khả đề kháng bệnh cá bị suy giảm Qua điều tra nhận thấy tình hình bệnh thường xuyên xảy ao nuôi cá tra công tác trị bệnh điều thực cần thiết với hộ ni Nơng hộ chọn hay nhiều loại để trị bệnh dựa theo kinh nghiệm thân hay theo điểm bán thuốc Tuy nhiên, việc xác định loại bệnh dùng thuốc trị bệnh cho cá nhiều lúc không đạt hiệu nên bệnh cịn nơng hộ phải thay loại thuốc khác Do thị trường loại thuốc trị bệnh cho cá tra phong phú đa dạng số lượng chủng loại Qua số liệu khảo sát hộ nuôi cá tra Thoại Sơn có số loại thuốc kháng sinh sử dụng sau: 26 Bảng 4.8: Các loại thuốc hóa chất sử dụng để trị bệnh cá tra ao nuôi Tên thuốc Số hộ nuôi (n) Tỉ lệ phần trăm (%) Enroflocxacine 29 96,7 Ciprofloxacine 12 40 Ampiciline 20 66,7 Amoxcillin 24 80 Kanamycine 13 43,3 Hadaclean 20 Cotrime 12 40 Sulphamid 20 Sunphat đồng 25 83,3 Formol 26,7 Norforxacin 6,7 Oxytetrexyline 6,7 Sorbitol 30 Virkon A 6,7 Thuốc tím 25 83,3 Tetracycline 13,3 Methyonine 20 Vitamin C 30 100 Dipterex 18 60 Thuốc xổ giun sán 18 60 Lucamix 3,33 Lysine 3,3 Premix 13,3 Colistine 25 83,3 Doxyciline 18 60 Flofenicol 22 73,3 Rifamycine 13,3 Cefamycine 6,7 Tylosin 16 53,3 Bacosa 3,33 Iodine 21 70 Vitalex 26,7 Thảo dược 6,7 27 Qua khảo sát cho thấy người nuôi dùng kháng sinh để trị bệnh cho cá với nhiều chủng loại khác Trong loại kháng sinh trị bệnh cá tra có loại sử dụng nhiều Enrofloxacin (96,7%), Amoxcillin (80%), Colistin (83,3%), florfenicol (73,3%)…(Bảng 4.8) loại thuốc Bộ Nông Nghiệp hạn chế sử dụng thực tế người nuôi sử dụng phổ biến nuôi cá vào năm gần Điều chưa có loại thuốc thật có hiệu thay loại thuốc điều trị bệnh gan thận có mủ phù đầu xuất huyết cá tra Hơn hộ nuôi cá tra chưa hiểu biết cao tác hại ảnh hưởng loại thuốc Khi xác định bệnh tiến hành xử lý mơi trường hóa chất dùng thuốc trị bệnh Nhưng loại thuốc thú y khơng cịn tác dụng nên nông hộ chuyển sang dùng thuốc thành phẩm, thuốc tây (dùng cho người) việc trị liệu cho cá khơng có kết nên liều lượng khơng xác định khoảng mà họ tăng dần lên Tuy nhiên yêu cầu dư lượng kháng sinh nước nhập sản phẩm cá tra, cá ba sa nên thuốc không phép sử dụng nuôi thủy sản trở ngại lớn người ni cá tra Nhóm Dipterex Bacosa (Phụ Lục B) thuốc bị cấm sử dụng ni trồng thủy sản cịn số người nuôi sử dụng nuôi cá tra thời điểm Ngồi hóa chất số muối kim loại sử dụng để trị bệnh cho cá tra Trong sunphat đồng (CuSO4) đa số người nuôi cá tra sử dụng (83,3%) để trị bệnh ký sinh trùng với lý hóa chất trị bệnh ký sinh trùng hiệu rẻ tiền, cần phải lưu ý đến độ kiềm nước sử dụng hóa chất Bên cạnh vitamin C người ni kết hợp với thuốc kháng sinh để tăng sức đầy kháng cho cá Qua điều tra, đa số hộ nuôi cá tra cho biết mức độ sử dụng thuốc năm gần cao năm trước nguyên nhân chủ yếu có nhiều bệnh xuất khó trị Cụ thể hầu hết hộ nuôi điều gặp vấn đề bệnh nuôi cá tra công nghiệp đặc biệt bệnh nguy hiểm GTM (100%), PĐXH (96,7%) khó điều trị Tuy nhiên, xu hướng thực tế tương lai thị trường tiêu thụ không chấp nhận hạn chế sản phẩm ni có sử dụng hóa chất q trình sản xuất Đây điều mà người nuôi ngành chức cần phải quan tâm giảm tới mức tối thiểu lượng thuốc thú y thủy sản người nuôi sử dụng biện pháp giảm mật độ nuôi, không nên trọng nhiều đến suất đặt tiêu năm sau phải cao năm trước Cần quan tâm đến khả tự làm mơi trường, nâng cao trình độ học vấn khả am hiểu người nuôi 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Kết điều tra 30 hộ nuôi cá tra Thoại Sơn - An Giang cho thấy diện tích ni trung bình hộ nuôi 5.633±1.902m2, mật độ thả 56,6±20,59 con/m2 kích cỡ cá giống thả 1,84±0,44 cm Cải tạo xử lý ao nuôi chủ yếu vôi 100%, chlorine 83,3% muối 60% Có 66,7% hộ sử dụng TACN hoàn toàn, 33,3% số hộ sử dụng kết hợp TACN từ - tháng đầu tháng cuối vụ, giai đoạn lại sử dụng TATC Tỉ lệ hao hụt nuôi cá tra thâm canh tương đối cao, xuất phát từ nguồn gốc giống môi trường ni ngày xấu mà nghề ni mang lại Tình hình dịch bệnh cá tra ni thâm canh ao phức tạp có xu hướng tăng tần số xuất Có bốn loại bệnh thường gặp cá tra nuôi Thoại Sơn - An Giang bệnh GTM chiếm (100%), bệnh PĐXH chiếm (96,7%), TGTM (90%) bệnh ký sinh trùng Trong có hai bệnh nguy hiểm nhất, gây thiệt hại nhiều khó trị cho nghề ni bệnh gan thận mủ phù đầu xuất huyết Bệnh cá tra xuất có tính mùa vụ rõ rệt, bệnh ký sinh trùng vi khuẩn xuất quanh năm nhiều vào mùa mưa mùa lũ rút mùa khơ thường Đa số người nuôi sử dụng loại thuốc kháng sinh để trị bệnh cho cá, số loại thuốc thuộc danh mục hạn chế cấm sử dụng dùng rộng rải Enrofloxacine, Ciprofloxacine, Dipterex, Bacosa… Các loại thuốc, hóa chất sử dụng phổ biến để phòng trị bệnh cá tra như: CuSO4 (83,3%), Enrofloxacin (96,7%), Amoxcillincillin (80%), Colistin (83,3%), Florfenicol (73,3%) số loại thuốc hóa chất khác 5.2 Đề xuất Người nuôi cá tra nên chọn nguồn giống nơi đáng tin cậy có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng Tốt nên ương từ cá bột lên có điều kiện Nên ni cá tra với mật độ thấp theo khuyến cáo 25 con/m2 để giảm bớt ô nhiễm môi trường rủi ro tình hình dịch bệnh Hạn chế sử dụng kháng sinh trình ni sử dụng loại thuốc hóa chất có khả thay loại bị cấm hạn chế sử dụng Cùng địa phương khác, nghề nuôi cá tra ao đất Thoại Sơn - An Giang cần áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP … nuôi cá tra 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Thi (2010) Hội nghị chuyên đề nuôi cá xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=2310 cập nhật ngày 18/03/2010 Bộ Nông Nghiệp (2009) Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn http://www.nafiqad.gov.vn/b-van-ban-phapluat/thong-tu-ban-hanh-danh-muc-thuoc-hoa-chat-khang-sinh-cam-su-dunghan-che-su-dung Bùi Quang Tề (2001) Định loại ký sinh trùng số loài cá nước ĐBSCL Chi cục thủy sản An Giang (2009) Thống kê số hộ nuôi thủy sản An Giang Đặng Thụy Mai Thy (2007) Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh gạo cá tra (pangasinodon hypophthamus Đề tài cấp trường Khoa thủy sản Đại Học Cần Thơ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh Học Thủy Sản Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Đồn Nhật Phương (2008) Xác định tác nhân gây bệnh trắng gan trắng mang cá tra, cá basa nuôi An Giang http://afasco.com.vn/home/modules.php cập nhật ngày 20/02/2010 Dương Nhựt Long (2003) Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Dương Nhựt Long (2004) Qui trình ni cá tra xuất cao, đạt chất lượng xuất Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Hùng Anh (2007) Nuôi thủy sản ĐBSCL: loay hoay phát http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nuoi-thuy-san-o-DBSCL-Loay-hoay-phattrien/40211823/157/ Cập nhật ngày 28/02/2010 triển Lê Phú Khởi (2006) Đánh giá thông tin liên quan tới sức khỏe cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ Minh Tuấn (2009) Sở công thương An Giang Hướng cho người nuôi cá tra ngồi qui hoạch.http://www.angiang.gov.vn/socongthuong/congthongtinsocong thuong/tintucsukien/tintuckhac/huongdinaochonguoinuoicatrangoaiquihoach Nguyễn Chí Dũng (2009) Điều tra tình hình xuất bệnh theo dõi yếu tố huyết học bệnh trắng gan, trắng mang ao ương nuôi cá tra 30 (pangasinodon hypophthamus) tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Chính (2005) Đánh giá tình hình sử dụng thuốc ni cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh AnGiang Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hải (2004) Điều tra kỹ thuật tình hình sử dụng thuốc hóa chất ương cá tra Luận văn tốt nghiệp đại học khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Quốc Thịnh (2004 – 2006) Điều tra kỹ thuật tình hình sử dụng thuốc hóa chất ương cá tra Đề tài cấp trường, khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Quốc Thịnh (2006) Báo cáo khoa học, Điều tra đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng thuốc hóa chất trình ni đến tình hình bệnh cá tra (Pangasius hypophthalmus) đề tài cấp trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Tấn Duy Phong (2009) Điều tra trạng nuôi, bệnh tình hình sử dụng thuốc hóa chất ni thâm canh cá tra ao An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản, Đại Học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường, tạp chí khoa học (2008) Tổng quan dẫn liệu định loại cá tra (Pangasius hypophthalmus) phân bố vùng hạ lưu sông Mê kông Đại Học Cần Thơ Phạm Thanh Tuấn (2005) Khảo sát bước đầu tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản nghề nuôi cá tra thâm canh tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ Sở Nông Nghiệp PTNT AN Giang Bản đồ địa bàn tỉnh An Giang.http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/webpage_1/webchayrung/bandoPC CCthoaison.htm cập nhật ngày 18/03/2010 Sở Nông Nghiệp PTNT AN Giang Hiện trạng tài nguyên đất lâm nghiệp thủy sản tỉnh An Giang http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/button/tong%20quan/tongquan.htm Trần Anh Dũng (2005) Khảo sát tác nhân gây bệnh nuôi cá tra (pangasinodon hypophthamus) thâm canh tỉnh An Giang Luận văn thạc sĩ khoa học, ngành nuôi trồng thủy sản, Đại Học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền (2009) Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Trần Văn Nhì 2005 Đánh giá việc sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương làm thức ăn nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) bè An Giang Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ 31 Trí Quang (2010) http://www.laodong.com.vn/Home/Nuoi-ca tra-thoi-suy-thoaiThua-thiet-van-thuoc-ve-nong-dan/200910/159158.laodong cập nhật ngày 19/03/2010 Từ Thanh Dung, M.Crumlish, Nguyễn Thị Như Ngọc, Nguyễn Quốc Thịnh Đặng Thụy Mai Thy (2004) Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng gan cá tra Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ chuyên ngành Thủy Sản 32 ... http://www.nafiqad.gov.vn/b-van-ban-phapluat/thong-tu-ban-hanh-danh-muc-thuoc-hoa-chat-khang-sinh-cam-su-dunghan-che-su-dung Bùi Quang Tề (2001) Định loại ký sinh trùng số loài cá nước ĐBSCL Chi cục thủy sản An Giang. .. bệnh cá nuôi xảy nhiều giai đoạn Do đó, việc phổ biến cho người nuôi hiểu rõ kỹ thuật nuôi cách bền vững cần thiết 4.4 Tình hình xuất bệnh cá tra mơ hình ni ao đất Thoại SơnAn Giang Nuôi cá tra. .. Sơn - An Giang từ cung cấp cho người nuôi thông tin cần thiết quản lý sức khỏe cá ao nuôi cách hiệu 1.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh sử dụng thuốc trị bệnh cá tra Thoại Sơn - An Giang

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

KHẢ ẢO SO SÁ ÁT TÌNH HÌNH BT TÌNH HÌNH BỆ ỆNH TRÊN NH TRÊN - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
KHẢ ẢO SO SÁ ÁT TÌNH HÌNH BT TÌNH HÌNH BỆ ỆNH TRÊN NH TRÊN (Trang 1)
Hình 2.1: Hình dạng ngoài của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 2.1 Hình dạng ngoài của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Trang 4)
2.4 Tình hình ni thủy sản ở huyện Thoại Sơn - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
2.4 Tình hình ni thủy sản ở huyện Thoại Sơn (Trang 6)
Hình 2.3: Bệnh mủ gan trên cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 2.3 Bệnh mủ gan trên cá tra (Trang 8)
Hình 2.5: Bệnh vàng da - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 2.5 Bệnh vàng da (Trang 9)
Hình 2.4: Bệnh phù đầu xuất huyết - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 2.4 Bệnh phù đầu xuất huyết (Trang 9)
thân có nhiều lông tơ, giữa thân có một nhân lớn hình móng ngựa. Trùng mềm mại có thể bị biến dạng khi vận động - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
th ân có nhiều lông tơ, giữa thân có một nhân lớn hình móng ngựa. Trùng mềm mại có thể bị biến dạng khi vận động (Trang 10)
Hình 2.7 Bệnh trùng bánh xe (trùng mặt trời) - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 2.7 Bệnh trùng bánh xe (trùng mặt trời) (Trang 11)
Hình 4.1: Tỉ lệ phần trăm trình độ văn hóa của người ni - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.1 Tỉ lệ phần trăm trình độ văn hóa của người ni (Trang 13)
Bảng 4.1: Trình độ văn hóa - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.1 Trình độ văn hóa (Trang 13)
Bảng 4.2: Qui mô nông trại - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.2 Qui mô nông trại (Trang 14)
tính, học hỏi kỹ thuật qua hình thức truyền miệng. Đó là một trong những hạn chế để áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm khống chế dịch bệnh, sử dụng thuốc thú y thủy sản  đúng mục đích - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
t ính, học hỏi kỹ thuật qua hình thức truyền miệng. Đó là một trong những hạn chế để áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm khống chế dịch bệnh, sử dụng thuốc thú y thủy sản đúng mục đích (Trang 14)
Bảng 4.3.: Diện tích, độ sâu, mật độ thả và kích cỡ cá giống - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.3. Diện tích, độ sâu, mật độ thả và kích cỡ cá giống (Trang 15)
Qua Bảng 4.3 cho thấy diện tích trung bình của ao nuôi là (5.633±1.902m2). Theo nhận định của người nuôi tại địa bàn khảo sát ao càng rộng và thống, thì càng tạo không  gian cho cá dễ hoạt động, mặc khác ao lớn còn làm giảm được chi phí đào ao - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
ua Bảng 4.3 cho thấy diện tích trung bình của ao nuôi là (5.633±1.902m2). Theo nhận định của người nuôi tại địa bàn khảo sát ao càng rộng và thống, thì càng tạo không gian cho cá dễ hoạt động, mặc khác ao lớn còn làm giảm được chi phí đào ao (Trang 15)
Qua Bảng 4.3 cho thấy mật độ cá thả của các hộ ni trung bình là (56,6±20,59 con/m2 ),  theo  Nguyễn  Thanh  Phương  và  csv  (2004)  (trích  dẫn  bởi  Trần  Anh  Dũng,  2005), thì mật độ trung bình của cá nuôi ao là (20,5 con/m2 - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
ua Bảng 4.3 cho thấy mật độ cá thả của các hộ ni trung bình là (56,6±20,59 con/m2 ), theo Nguyễn Thanh Phương và csv (2004) (trích dẫn bởi Trần Anh Dũng, 2005), thì mật độ trung bình của cá nuôi ao là (20,5 con/m2 (Trang 16)
Hình 4.4: Tỉ lệ phần trăm thuốc và hóa chất cải tạo ao nuôi cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.4 Tỉ lệ phần trăm thuốc và hóa chất cải tạo ao nuôi cá tra (Trang 17)
Bảng 4.5: Nguồn giống cá tra thả nuôi của các nông hộ - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.5 Nguồn giống cá tra thả nuôi của các nông hộ (Trang 18)
Hình 4.5: Tỉ lệ phần trăm nguồn giống cá tra thả nuôi của nông hộ - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.5 Tỉ lệ phần trăm nguồn giống cá tra thả nuôi của nông hộ (Trang 18)
Bảng 4.6: Thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.6 Thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra (Trang 19)
Hình 4.6: Tỉ lệ phần trăm các loại thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.6 Tỉ lệ phần trăm các loại thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra (Trang 19)
Hình 4.7: Tỉ lệ phần trăm nguyên nhân hao hụt trong nuôi cá tra thâm canh - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.7 Tỉ lệ phần trăm nguyên nhân hao hụt trong nuôi cá tra thâm canh (Trang 20)
Hình 4.8: Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất hiện bệnh do ký sinh trùng trên cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.8 Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất hiện bệnh do ký sinh trùng trên cá tra (Trang 22)
Tỉ lệ các loại bệnh do vi khuẩn gây ra được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Các loại bệnh do vi khuẩn  - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
l ệ các loại bệnh do vi khuẩn gây ra được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Các loại bệnh do vi khuẩn (Trang 23)
Hình 4.9: Tỉ lệ phần trăm thuốc và hóa chất trị bệnh ký sinh trùng - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.9 Tỉ lệ phần trăm thuốc và hóa chất trị bệnh ký sinh trùng (Trang 23)
Hình 4.10: Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất hiện bệnh do vi khuẩn trên cá tra - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Hình 4.10 Tỉ lệ phần trăm tần suất xuất hiện bệnh do vi khuẩn trên cá tra (Trang 24)
Bảng 4.8: Các loại thuốc và hóa chất sử dụng để trị bệnh cá tra trong ao nuôi - Khảo sát tình hình dịch bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở Thoại Sơn - An Giang
Bảng 4.8 Các loại thuốc và hóa chất sử dụng để trị bệnh cá tra trong ao nuôi (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w