1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều tra đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng thuốc & hoá chất trong quá trình nuôi đến tình hình bệnh trên cá tra (pangasius hypophthalmus) nuôi bè

55 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 538,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Cần Thơ BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp Trường ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC & HOÁ CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI ĐẾN TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN TRA (Pangasius hypophthalmus) NUÔI Mã số: Cần Thơ 2006 i i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Cần Thơ BÁO CÁO KHOA HỌC Đề tài cấp Trường ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC & HOÁ CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI ĐẾN TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN TRA (Pangasius hypophthalmus) NUÔI Mã số: Chủ nhiệm đề tài Ks Nguyễn Quốc Thịnh Cần Thơ 2006 ii i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BI ỂU BẢNG iii PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Giới thiệu chung 1 1.2. Mục tiêu 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp 4 2.2. Đặc điểm kinh tế xã h ội của tỉnh Đồng Tháp 5 2.3. Cơ sở hạ tầng 7 2.4. Dịch vụ nuôi trồng thuỷ s ản 7 2.5. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh Đồng Tháp 7 2.6. Một số khái niệm cơ bản về bệnh trên tra nuôithuốc TYTS 9 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1. Phạm vi nghiên cứu 12 3.2. Phương pháp nghiên cứu 12 PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1. Một số đặc điểm kỹ thuật tronghình nuôi tra công nghiệp 13 4.2. Một số thông tin cơ bản về những người nuôi tra 18 4.3. Tình hình bệnh trong các mô hình nuôi tra công nghiệp 19 4.4. Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tra công nghiệp 21 4.5. Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi tra công nghiệp 33 PHẦN V. Kết luận và Đề xu ất 39 5.1.Kết luận 39 5.2.Đề xu ất 39 Tai lieu kham khảo 40 PHỤ LỤC 41 iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU BẢNG Trang Danh mục hình vẽ Hình 1: Bản đồ tỉnh Đồng Tháp 3 Hình 2: Cơ cấu lao động theo ngành nghề của tỉnh Đồng Tháp 6 Hình 3: Sản lượng nước ngọt và tra ĐBSCL 8 Hình 3: Tỉ lệ sống của tra nuôi 17 Hình 5: Các bệnh xuất hiện trong quá trình nuôi 20 Hình 6 Các loại thuốc & hoá chất cải tạo 22 Hình 7: Các loại thuốc & hoá chất bổ sung thức ăn 24 Hình 8a: Các loại thuốc & hoá chất trị bệnh 27 Hình 8b: Các loại thuốc & hoá chất trị bệnh (tt) 27 Hình 9a: Cơ cấu chi phí nuôi tra 2004 34 Hình 9b: Cơ cấu chi phí nuôi tra 2006 34 Danh mục biểu bảng Bảng 1: Số lượng ao của các nông hộ được khảo sát 13 Bảng 2:Diện tích kích cỡ và mật độ tra thả nuôi 13 Bảng 3:Nguồn giống tra thả nuôi của các nông hộ 14 Bảng 4: Thời điểm thả giống tra nuôi công nghiệp 15 Bảng 5: Các loại thức ăn công nghiệp sử dụng 16 Bảng 6: Thời gian nuôi 17 Bảng 7: Trình độ văn hoá và kinh nghiêm nuôi của chủ nuôi 18 Bảng 8: Các loại bệnh trên tra nuôi công nghiệp 19 Bảng 9: Thuốc hoá chất cải tạo ao 22 Bảng 10: Các loại thuốc bổ sung vào thức ăn cho 23 Bảng 11: Danh mục thuốc trị bệnh trên tra nuôi trong 25 Bảng 12: Mức độ s ử dụng thuốc của người dân từ trước tới nay 29 Bảng 13: Dự kiến mức độ sử dụng thuốc trong tương lai 30 Bảng 14: Khuynh hướng sử dụng thuốc trong nuôi tra (2004) 30 Bảng 15: Khuynh hướng sử dụng thuốc trong nuôi tra (2006) 32 Bảng 16: Lý do dự kiến mức độ sử dụng thuốc trong tương lai (2004) 32 Bảng 17: Lý do dự kiến mức độ sử dụng thuốc trong tương lai (2006) 33 Bảng 18: Sản lượng, năng suất, kích cỡ thu hoạch tra nuôi ao, 34 Bảng 19: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận nuôi tra công nghiệp/vụ 35 Bảng 20: Hiệu quả nuôi tra công nghiệp theo đơn vị 35 v Bảng 21. Các hợp phần mô hình tương quan tuyến tính đa biến (2004) 36 Bảng 22. Các hợp phần mô hình tương quan tuyến tính đa biến (2006) 37 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung Trong những năm gần đây ngành nuôi trồng thuỷ sản có những bước phát triển nhảy vọt và đã được đánh giá là ngành có tiềm năng và triển vọng lớn ở nước ta. Hiện nay, nuôi trồng thuỷ sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Các đối tượng nuôi trồng chủ yếu hiện nay là các loài nước ngọt và tôm biển. Nghề nuôi thủy sản nước ngọt phát triển rất mạnh mẽ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). tra (Pangasius hypophthalmus) là loài nước ngọt được nuôi phổ biến ở An Giang và Đồng Tháp. Đây là loài có giá trị kinh tế cao, góp phần mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, nâng cao đời sống người dân người dân ĐBSCL nói chung và An Giang, Đồng Tháp nói riêng. Cá tra được nuôi với qui mô ngày càng công nghiệp hoá dưới hình thức nuôi thâm canh trong ao đất, trong bè. Do có nhiều ưu điểm như dễ nuôi, tăng trọng nhanh, kích thước lớn, sử dụng tốt thức ăn tự chế, dễ dàng thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt nên tra được nuôi rất phổ biến và có thể nuôi với mật độ rất cao, trung bình 80-120 con/m 3 với kích cỡ giống 60-80g/con. Trong giai đoạn 2001 - 2005, Đồng Tháp chủ trương: huy động mọi nguồn lực, tập trung cho đầu tư phát triển nhằm đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao hơn năm năm trước. Tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tỷ trọng khu vực nông - lâm - thuỷ sản là 51%; khu vực công nghiệp là 17% và khu vực dịch vụ là 32%. (http://www.dongthap.gov.vn). Tuy nhiên, phát triển nuôi công nghiệp sẽ làm tăng lượng chất thải hữu cơ, gây ô nhiễm cho vùng nước xung quanh. Hơn nữa chất thải hữu cơ tích tụ và phát tán cũng làm tăng nguy cơ phát sinh bệnh cho nuôi. Vì vậy để khống chế bệnh trong nuôi công nghiệp thì việc dùng thuốchoá chất là rất cần thiết. Nhưng biện pháp này cũng gây ra nguy cơ ô nhiễm hoá chất trong môi trường, dư lượng thuốchóa chất tồn lưu trong sản phẩm, mất cân bằng sinh thái ao nuôi. Ngoài ra, việc sử dụng thuốchoá chất chưa tốt của người nuôi sẽ làm tăng chi phí sản xuất, không đảm bảo chất lượng vệ s inh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến người tiêu dùng và xuất khẩu cũng như sức khoẻ của người nuôi. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “ĐIỀU TR A ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC & HOÁ CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI ĐẾN TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN TRA (Pangasius hypophthalmus) NUÔI B È” là cần thiết. Đề tài được thực hiện nhằm kh ảo sát tình hình sử dụng thuốchoá chất trong các mô hình nuôi tra công nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp để góp phần cung cấp những thông tin cần thiết cho việc quản lý và phát triển một nghề nuôi ở địa bàn nghiên cứu. 2 1.2. Mục tiêu đề tài Khảo sát tình hình bệnh trong các mô hình nuôi ở địa bàn khảo sát từ đó có các nhận định về tình hình bệnh trên tra nuôi. Biết được các loại thuốc đang sử dụng và khuynh hướng sử dụng thuốc của nghề nuôi tra thông qua việc khảo sát vào 2 thời điểm là 2004 và 2006. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến năng suất nuôi. 1.3. Nội dung nghiên cứu Khảo sát tình hình bệnh, sử dụng và hiệu quả sử dụng thuốc thú y thuỷ sản trong nghề nuôi tra ở Đồng Tháp. Khảo sát nhận thức của người nuôi về bệnh trên tra, về cách sử dụng thuốc trong nghề nuôi tra công nghiệp ở địa bàn khảo sát. So sánh sự khác nhau của việc sử dụng thuốc hoá chất giữa 2004 và 2006 trong nuôi tra ở Đồng Tháp. 3 Hình 1: Bản đồ tỉnh Đồng Tháp (Nguồn: http://www.dongthap.gov.vn) 4 PHẦN II - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & Phát Triển Nông thôn (2000, 2002), tỉnh Đồng Tháp có các đặc điểm 2.1.1. Vị trí địa lý Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn của Đồng bằng Sông Cửu Long, có diện tích 323.765 ha chiếm 8,27% về diện tích cả vùng ĐBSCL, có đường biên giới quốc gia dài 48,702 km. Hai con sông tiền và sông hậu chảy qua tỉnh ngoài việc cung cấp nguồn nước ngọt, bồi đắp phù sa còn là tuyến giao thông quan trọng nối cảng Đồng Tháp với Campuchia và biển Đông. Tỉnh Đồng Tháp nằm ở toạ độ địa lý từ 10 o 07 đến 10 o 58 vĩ độ bắc và 105 o 11 đến 105 o 56 độ kinh đông. Phía bắc giáp Campuchia, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Long. phía đông giáp các tỉnh Long An và Tiền Giang, phía tây giáp các tỉnh An Giang và Cần Thơ. 2.1.2. Địa hình Toàn tỉnh chia thành hai vùng địa hình lớn: vùng phía bắc sông tiền và vùng phía nam sông Tiền. Vùng phía bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười địa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đông Nam. Vùng phía nam sông Tiền nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, hướng dốc từ hai bên vào giữa. Cao độ phổ biến từ 0,8 – 1,0 m. cao nhất là 1,5m thấp nhất là 0,5m. 2.1.3. Thổ nhưỡng Theo bản đồ tỷ lệ 1/100.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp xây d ựng 12/1997 thì đất đai của tỉnh Đồng Tháp gồm 4 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, nhóm đất xám và nhóm đất cát. Trong đó đất phù sa có diện tích183.835.65 ha chiếm 56,53%. Nhóm đất phèn có diện tích 92.381.17 ha chiếm 18,55%. Đất xám có diện tích 25.720.97ha, chiếm 28,55%. Đất cát có diện tích 66.55ha, chiếm 0,02%, sông rạch có diện tích 21.507.43ha, chiếm 6,64% diện tích. 2.1.4. Khí hậu Đồng tháp có khí hậu nhiệt đới gió mùa đồng nhất trên toàn địa bàn tỉnh, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm s au. Nhiệt độ trung bình hàng năm: 27,04 0 C. Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.174 - 1.518 mm. 2.1.5. Chế độ thuỷ văn Chế độ thuỷ văn tỉnh Đồng Tháp chịu tác động bởi 3 yếu tố: nước thượng nguồn sông Mê Kông, mưa nội đồng và thuỷ triều biển Đông. Hàng năm hình thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ trùng hợp với mùa mưa, mùa kiệt trùng hợp với mùa khô. 5 Mùa kiệt nối tiếp sau mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm s au . Ch ế độ thuỷ văn trong sông kênh rạch chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông, mực nước giảm dần đến tháng 1, 2 từ thời điểm này trở đi mực nước bắt đầu thấp hơn mặt ruộng. Mùa lũ: xuất hiện ở Đồng Tháp từ tháng 7 đến tháng 11 vào loại sớm n h ất ở khu vực ĐBSCL, trong đó Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông chịu tác động trước tiên của lũ. Trước đây cứ từ 5 – 6 năm có một trận lũ lớn, gần đây lũ xã y ra l iê n tiếp gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của nhân dân. 2.1.6. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên nước Nước mặt: tỉnh Đồng Tháp có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi sông Tiền và sông Hậu, tuy nhiên lượng nước phân bố không đều trong năm. Mùa kiệt mực nước quá thấp, mùa lũ quá nhiều nước gây ngập lụt nghiêm trọng ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Tuy nhiên lũ cũng mang lại nguồn lợi thuỷ s ản và phù sa bồi đắp đồng ruộng. Nước ngầm: Đồng Tháp có trữ lượng nước ngầm hạn chế hơn so với các tỉnh khác của ĐBSCL. Nước ngầm tầng nông (50- 60 m) sử dụng tốt hầu hết tập trung ở Tân Hồng. Nước ngầm tầng sâu (100-300m) tương đối dồi dào nhưng một số nơi bị nhiễm phèn. Tài nguyên nước mặt của tỉnh Đồng Tháp rất phong phú, không chịu ảnh hưởng của mặn xâm nhập vì vậy đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất thuỷ sản nước ngọt nói riêng và nông nghiệp nói chung. Nguồn nước ngầm trữ lượng không đáng kể chủ yếu khai thác sử dụng cho sinh hoạt. b. Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên Nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp khá phong phú và đa dạng. Đến nay đã xác định Đồng Tháp có 282 loài tảo, 105 loài động vật phù du, 61 loài động vật đáy và 159 loài cá. Trữ lượng ước khoảng 25.000 tấn/năm. Ng u ồn lợi thuỷ s ản luôn được bổ sung và tái tạo từ nguồn Biển Hồ Campuchia đổ về và sản lượng tôm thất thoát từ nuôi trồng do những năm lũ lớn. Đây là đặc điểm thuận lợi của nguồn lợi thuỷ s ản tự nhiên của Đồng Tháp. 2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp Các thông tin này được thu thập từ báo cáo của Sở Nông nghiệp & Phát Triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp (2000, 2002). 2.2.1. Các đơ n vị hành chánh Theo số liệu thống kê năm 2002, toàn tỉnh Đồng Tháp có 11 huyện thị (Thị xã Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc và 9 huyện là Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Lấp Vò, Lai Vung, Cao Lãnh, Châu Thành, Tháp Mười). Trong đó có 120 xã và 19 phường, thị trấn. [...]... lục 5) 4.5 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tra công nghiệp 4.5.1 Các loại thuốc được dùng trong nuôi tra công nghiệp Mức độ sử dụng thuốc hoá chất của từng hộ khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất của mỗi nông hộ và tình hình bệnh xảy ra trong nuôi Qua khảo sát mô hình nuôi tra tại Đồng Tháp thì có tổng số 79 loại thuốc được sử dụng trong nuôi với các mục đích... quả sử dụng cao nên được đa số các người nuôi sử dụng Có tới 70% số hộ nuôi sử dụng vôi, 46% số hộ sử dụng muối để cải tạo Số hộ sử dụng vôi trong cải tạo tăng lên 100% vào năm 2006, nhưng không có hộ nào sử dụng muối trong quá trình cải tạo Số hộ sử dụng các chế phẩm của các công ty thuốc thú y thuỷ sản để cải tạo rất ít do giá cả của các chế phẩm này thường cao Hơn nữa khi sử dụng thuốc. .. cũng là thuốc bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản (phụ lục 4) vẫn còn được một số ít người nuôi sử dụng trong nuôitra ở thời điểm hiện tại Ngoài các hóa chất trên thì một số muối kim loại cũng được sử dụng để trị bệnh cho tra Trong đó đồng sulphate (CuSO4 ) được hầu hết người nuôi sử dụng để trị bệnh ký sinh trùng trên tra nuôi (100%) với lý do đây là một hóa chất trị bệnh ký sinh... 100,0 26 100 Sử dụng không đổi Sử dụng nhiều hơn hiện tại Tổng Theo hầu hết người nuôi thì mức độ sử dụng thuốc năm sau luôn cao hơn năm trước, vì thế tình hình sử dụng thuốc của người nuôi có xu hướng tăng theo thời gian 4.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng sử dụng thuốc của người nuôi Bảng 14: Khuynh hướng sử dụng thuốc trong nuôi tra công nghiệp theo các yếu tố ảnh hưởng (2004) Cách thời điểm... giống và trong quá trình nuôi: Trước khi thả nuôi phải cải tạo lại ao và vệ sinh lại nuôi nhằm diệt các mầm bệnh và các chất thải lắng đọng trong vụ nuôi trước - Trộn vào thức ăn cho cá: Trong quá trình nuôi người ta sử dụng thuốchoá chất trộn vào thức ăn cho ăn nhăm bổ sung thêm một số Vitamin, khoáng… nhằm tăng sức đề kháng và phòng ngừa một số bệnh - Trị bệnh trực tiếp: Trong quá trình nuôi. .. trình nuôi khi đã biểu hiện dấu hiện bệnh thì phải dùng thuốchoá chất để trị bệnh nhằm ngăn chặn loại bệnh đó phát sinh và giúp khỏi bệnh 21 4.5.1.1 Thuốc TYTS được sử dụng cải tạo trước khi thả giống Có 16 loại thuốc hoá chất được sử dụng để cải tạo ao nuôi Thông tin về các loại thuốc hóa chất này thể hiện ở bảng 10 Bảng 9: Thuốc hoá chất cải tạo 2004 Tên thuốc/ hoá chất 2006 n % n... Thuốc dùng trị bệnh 200 4&2 006 2004 2006 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hình 8a: Các loại thuốc & hoá chất trị bệnh 2004 và 2006 2004 2006 Trong tổng số 48 loại thuốc trị bệnh cho thì có các loại thuốc được sử dụng phổ biến như Encro nguyên liệu chiếm (83,3%), Encro 198 chiếm (69,6%) Mặc dù loại thuốc này đã bị cấm sử dụng, nhưng thực tế vẫn được người nuôi sử dụng khá phổ biến trong nuôi cá. .. phó với dịch bệnh Mức độ sử dụng thuốc của người nuôi qua các năm được thể hiện ở bảng 12 Cách thời điểm khảo sát năm 2004 năm năm (tức vào khoảng 1999) đa số các hộ điều không sử dụng thuốc hoặc sử dụng thuốc ít, chỉ một số ít hộ sử dụng nhiều, có 40,7% số hộ không sử dụng thuốc, và có tới 51,9 % số hộ sử dụng ít và chỉ có 7,4 % số hộ sử dụng nhiều (bảng 12) Vì vậy, nghề nuôi tra trước đây... được rất nhiều chi phí trong quá trình nuôi, nguồn nước và sản phẩm thải từ 29 ao nuôi tra cũng chưa ảnh hưởng tới nguồn nước và chất lượng sản phẩm đảm bảo cho người tiêu dùng và xuất khẩu Dự kiến mức độ sử dụng thuốc của người nuôi Bảng 13: Dự kiến mức độ sử dụng thuốc trong tương lai 2004 Dự kiến mức độ sử dụng thuốc trong tương lai 2006 n % n % Không sử dụng 1 3,3 Sử dụng ít hơn hiện tại 2... Vitamin C Thuốc& hóa chất bổ sung thức ăn 200 4&2 006 Glucan remix 1 Sup etoc MD BIO M INERAL Hình 7: Các loại thuốc & hoá chất bổ sung thức ăn 2004 và 2006 Trong 28 loại thuốc hoá chất bổ sung vào thức ăn thì vitamin C là loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất chiếm 53,8% (2004) và được 100% người nuôi sử dụng vào 2006 Ngoài ra, có rất nhiều loại thuốc không được người nuôi sử dụng vào năm 2006, điều này . người nuôi. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “ĐIỀU TR A ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC & HOÁ CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI ĐẾN TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN. & hoá chất cải tạo bè 22 Hình 7: Các loại thuốc & hoá chất bổ sung thức ăn 24 Hình 8a: Các loại thuốc & hoá chất trị bệnh cá 27 Hình 8b: Các

Ngày đăng: 22/02/2014, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w