DỊCH TỄ HỌC BỆNH LMLM

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình dịch bệnh lở mồm long móng và hàm lượng kháng thể chống virus lở mồm long móng sau khi tiêm thí điểm vacxin type o chủng myanmar 98 ở nam định (Trang 30 - 87)

2.3.1. Loài vật mắc bệnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

vật cảm nhiễm nhất. Bò là một thành phần ựóng vai trò quan trọng trong dịch tễ bệnh LMLM bởi sự cảm nhiễm cao và khả năng bài thải virus LMLM ắt nhất 4 ngày trước khi xuất hiện những triệu chứng lâm sàng ựầu tiên. Mặc dù vậy cừu và dê cũng nhiễm bệnh LMLM nhưng triệu chứng của nó không biểu hiện hoặc có biểu hiện không rõ dưới dạng tiền lâm sàng. Lợn là nguồn tàng trữ mầm bệnh LMLM quan trọng của sự gieo rắc virus LMLM trong không khắ. Do vậy lợn ựược coi là vật chủ cho virus LMLM nhân lên và bò là sự chỉ ựiểm cho sự có mặt của virus LMLM. Cừu có thể là vật dự trữ bởi vì chúng thường mắc ở thể nhẹ hoặc không xuất hiện triệu chứng lâm sàng, không những thế virus LMLM còn có khả năng gây nhiễm ở ựộng một số loại ựộng vật khác trong cùng một vùng nhiễm bệnh [28].

Trong phòng thắ nghiệm: Các loài ựộng vật thắ nghiệm ựều mẫn cảm với virus LMLM. Tuy nhiên, người ta thường gây bệnh cho bê, chuột lang [4], [6].

Virus LMLM có thể phân lập trên phôi gà và trên môi trường nuôi cấy tế bào tuyến giáp trạng bò sơ cấp, tế bào thận cừu, thận bê hoặc thận lợn sơ cấp, các tế bào dòng, vắ dụ như tế bào thận chuột Hamter một ngày tuổi (BHK 21) [10], [6].

2.3.2. Lứa tuổi

Virus LMLM gây bệnh nhẹ ở ựộng vật trưởng thành với tỉ lệ chết trên 5%. Tuy nhiên ở ựộng vật non gây bệnh rất nặng, tỷ lệ chết lên ựến 90% [29].

2.3.3. Mùa vụ

Bệnh lây lan quanh năm, nhưng thường xảy ra vào những tháng mưa phùn, ẩm ướt, ánh sáng dịu của mùa ựông (từ tháng 12 ựến tháng 3) [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

2.3.4. Khả năng lây lan

Bệnh LMLM là bệnh lây lan rất mạnh, nhanh và rộng trong một thời gian ngắn. Sự di chuyển virus LMLM trong ựiều kiện thắch hợp có thể là 250 km trong không khắ [23].

2.3.5. Tỷ lệ ốm và chết

Tỷ lệ tử vong ở ựộng vật trưởng thành thấp nhưng tỷ lệ tử vong ở ựộng vật non cao, ựộng vật non chết chủ yếu do viêm cơ tim nặng dẫn ựến suy tim và chết [16], nguyên nhân khác là do gia súc non, sức ựề kháng kém nên dễ bị nhiễm kế phát các bệnh khác khi mắc bệnh LMLM.

2.3.6. đường truyền bệnh

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến sự phát tán mầm bệnh. Yếu tố quan trọng nhất là ựộng vật cảm nhiễm, sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa các ựộng vật với nhau (sự di chuyển của ựộng vật và con người), mật ựộ của ựộng vật trong một vùng, phương thức chăn nuôi, ựiều kiện môi trường và các biện pháp kiểm soát sự nhân lên của bệnh.

Sự lây truyền chắnh của virus LMLM thông qua ựường không khắ, sự tiếp xúc trực tiếp và thông qua ựường thức ăn nước uống. Nhìn chung virus LMLM xâm nhập thông qua ựường hô hấp.

Cơ chế của sự lây truyền virus LMLM: Sự di chuyển của ựộng vật cảm nhiễm ựóng vai trò quan trọng nhất tiếp theo sự trao ựổi sản phẩm ựộng vật. Một hoặc hơn một ựộng vật trong ựàn nhiễm bệnh số virus LMLM thải ra môi trường là rất lớn virus LMLM có thể phát tán rất xa bởi các ựộng vật mang trùng hoặc ủ bệnh, các phương tiện vận chuyển như xe tải vận chuyển thức ăn, chim, chó hoang, các ựộng vật nuôi như chó và mèo, loài gặm nhấm và các ựộng vật có xương sống khác. Rác bao gồm các mảnh thức ăn chưa ựược nấu chắn và xương từ những ựộng vật nhiễm bệnh là nguồn gây nhiễm ở lợn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Con người có thể hắt hoặc là nơi ẩn náu của virus LMLM trong thời gian 24 giờ và cũng là nguồn lây nhiễm cho ựộng vật.

Nét ựặc trưng của bệnh LMLM là sự bài thải virus LMLM trước khi ựộng vật bị nhiễm có những dấu hiệu lâm sàng, giai ựoạn ủ bệnh dài phụ thuộc từng chủng virus LMLM, sự phơi nhiễm và con ựường lây nhiễm. Virus LMLM lây nhiễm qua ựường không khắ sẽ phát bệnh từ 4-5 ngày ở ựộng vật bị bệnh LMLM và bài thải virus LMLM lên ựến 4 ngày trước khi có những dấu hiệu lâm sàng ựầu tiên.

Virus LMLM lây theo ựường không khắ phát tán trên khoảng cách 60 km ở ựất liền và 200 km ở biển so với nơi xảy ra. Nhân tố ựóng vai trò quan trọng nhất trong việc phát tán virus LMLM là gió, ựộ ẩm cao, ựiều kiện thắch hợp nhất cho virus LMLM là ựộ ẩm trên 60%, không khắ ổn ựịnhẦ [29].

2.4. TRIỆU CHỨNG BỆNH TÍCH

Thời kỳ ủ bệnh thông thường từ 2-7 ngày. Sau khi gây bệnh thực nghiệm, các dấu hiệu có thể thấy sớm là trong vòng 12 giờ, còn bình thường là 12-48 giờ. Khi ựộng vật cảm thụ tiếp xúc với ựộng vật mắc bệnh lâm sàng (thời ựiểm dễ làm lây bệnh là khi các mụn nước vỡ) thì các dấu hiệu lâm sàng thường xuất hiện trong khoảng 3 - 5 ngày.

Triệu chứng bên ngoài:

- Ở lợn: Lợn khi ăn các thức ăn có chứa mầm bệnh thường xuất hiện các triệu chứng trong vòng 1 - 3 ngày. Các tế bào biểu mô ở miệng nếu lành lặn thì lợn sẽ không nhiễm bệnh, nhưng nếu chúng bị tổn thương trong quá trình lợn ăn thì sẽ tạo cơ hội cho virus xâm nhập vào qua ựường này. đầu tiên, lợn có biểu hiện ựi lại khó khăn, khập khiễng hay không muốn di chuyển, nằm hoặc ngồi bằng khớp chân trước. Sốt cao 40- 41ỨC, ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, góc mồm chảy nước bọt màu trắng. Mụn nước nổi lên quanh mũi, sống mũi, niêm mạc miệng (lưỡi, họng, răng, môi nhưng thường không phổ biến), ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

vú hay quanh bầu vú (mụn nước xuất hiện ở một số ựầu vú chứ không phải tất cả). Dạng mụn nước giống như ựi lại nhiều ở bàn chân bị phồng rộp lên, có ựường kắnh 0,5-1 cm nổi hẳn lên. Một hai ngày sau, mụn nước vỡ và ựể lại vết loét. Móng, gờ móng, kẽ móng bị loét. Lợn con ựang bú hay lợn con cai sữa sinh ra ỉa chảy hoặc chết ựột ngột mà không biểu hiện bất cứ dấu hiệu lâm sàng nào, một số ắt lợn choai có mụn nước, còn ựa phần xuất hiện hiện tượng loét kẽ móng. Sự hình thành mụn nước bắt ựầu từ lớp tế bào gai của biểu bì, có tương dịch ở kẽ tế bào cùng với sự tập trung tế bào viêm nên thường sưng to. Lợn lành vết loét sau 8- 10 ngày. Tỷ lệ tử vong ở lợn hiếm khi vượt quá 5%, nhưng có thể lên ựến 50% ở lợn con chết ựột tử trước khi xuất hiện các mụn nước (ở lợn con hoặc trên ựàn) [24].

- Ở trâu bò: dấu hiệu ựầu tiên là gia súc sốt 39,5 - 40,6ỨC hoặc 40 Ờ 41ỨC ở gia súc non kéo dài trong 2-3 ngày, sản lượng sữa sụt giảm, gia súc ủ rũ, lông dựng, kém ăn hoặc bỏ ăn do xuất hiện nhiều mụn nước trong miệng làm gia súc khó chịu, gây chảy dãi. Thường các mụn nước xuất hiện tại lưỡi, lợi, chân răng, hầu, ựầu vú, vành móng nên gia súc cần phải tiêm thuốc mê thì mới có thể thăm khám toàn diện. Sau khi các mụn nước xuất hiện, hiện tượng chảy dãi xuất hiện nặng hơn, dãi của trâu bò bị bệnh kéo dài thành sợi dài rất ựiển hình và khác căn bản với hiện tượng chảy dãi do tụ huyết trùng do trong nước dãi có chứa các tế bào hoặc mảnh tế bào của mụn nước miệng bị vỡ. Trâu bò bị què nặng. Bò cái chửa có thể sảy thai, bê non có thể chết mà không thấy sự phát triển của các mụn nước. Các mụn nước ở miệng, chân, vú, kẽ móng.. sau ựó tự vỡ và ựể lại những vết loét, các vết loét này nếu ựược hộ lý tốt sẽ thành sẹo trong vòng từ 10- 17 ngày. Con vật dần hồi phục, tỷ lệ gia súc mắc bệnh hồi phục vào khoảng hơn 90%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Mổ khám bệnh tắch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Niêm mạc họng, khắ quản, phế quản, dạ dày có vết loét.

Niêm mạc ruột non, ruột già có ựiểm xuất huyết, bên ngoài thành ruột có mụn nước. Màng bao tim xuất huyết từng ựiểm hoặc từng ựám, xét nghiệm vi thể cơ tim có những vết hay ựám canxi hoá màu xám hay vàng nhạt nên thường gọi là tim vằn hổ (tiger heart). Kiểm tra qua kắnh hiển vi thấy sợi cơ tim bị thoái hoá trong, hoại tử. Vì vậy, lợn con mắc bệnh bị chết ựột ngột là do cơ tim bị thoái hoá, nhão như tim bị luộc chắn. Cơ tim bị thoái hoá, qua xét nghiệm mô bào thấy tế bào bị thoái hoá hình thành các hạt mỡ trong tế bào tương (thoái hoá mỡ). Hình 2.3. Triệu chứng và bệnh tắch ở miệng bò bị bệnh LMLM (Nguồn: http://en.mercopress.com/2010/04/15/fmd-emergency-in-korea-26,000-animals- at-211-farms-culled) Hình 2.4. Bệnh tắch ở miệng và lưỡi bò bị bệnh LMLM (Nguồn http://www.daff.gov.au/animal-plant-health/pests-diseases-weeds/animal/fmd/pic-cattle)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Hình 2.5. Bệnh tắch ở vú bò bị bệnh LMLM

(Nguồn: http://www.bullshit.com/ showthread.php?5655-FDA-being-full-of-shit-claims- raw-milk-is-full-of-germs/page2)

Hình 2.6. Bệnh tắch ở chân lợn bị bệnh LMLM

(ttp://www.ehow.com/about_4572341_hoof-mouth-disease.html)

2.5. TỶ LỆ CHẾT VÀ TỶ LỆ TỬ VONG

Tỷ lệ tử vong thường gần như 100% trên một ựàn gia súc cảm thụ. Tỷ lệ chết thường nhỏ hơn 1%, nhưng ở gia súc non và sớm tách ựàn tỷ lệ chết thường cao hơn. Tại một ổ dịch ở Israel, tỷ lệ chết rất cao trên một ựàn linh dương núi (hơn 50%). Cùng chủng virus gây bệnh ựó lại có một tỷ lệ chết thấp ựiển hình khi gây bệnh cho trâu bò. Trên ựàn linh dương ựó tỷ lệ chết cao là do virus xâm nhập tụy tạng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

2.6. BỆNH LMLM Ở NGƯỜI

Bệnh trên người hiếm gặp song theo một số tài liệu cho thấy virus LMLM ựã phân lập ựược trên 40 ca bệnh, chủ yếu là các type O, C, A [24], [25]. Type A rất ắt gặp. Người mắc bệnh chủ yếu do tiếp xúc với gia súc bệnh, vật dụng nhiễm virus, hoặc do uống sữa nhiễm khuẩn. Bệnh có thể thấy ở thể ẩn. Không ghi nhận ựược trường hợp nào bệnh lây qua người do ăn phải thịt hoặc các sản phẩm từ thịt nhiễm virus, cũng chưa ghi nhận ựược trường hợp bệnh truyền từ người này qua người khác. Như vậy có thể bệnh LMLM chỉ là bệnh truyền nhiễm của gia súc, người chỉ là vật chủ tình cờ.

Virus tồn tại từ 24- 48h trong ựường hô hấp trên của người, sau ựó phát tán và gây bệnh cho gia súc cảm nhiễm.

Thời kỳ ủ bệnh kéo dài từ 2- 4 ngày, ựôi khi 8 ngày. Giai ựoạn ựầu người bệnh cảm thấy nhức ựầu, chán ăn, sốt, nhịp tim tăng. Tại các vết thương nơi virus xâm nhập xuất hiện các mụn nước, sau ựó ựến tay, chân, miệng. Thường nếu không mắc các bệnh thứ phát, bệnh nhân sẽ hồi phục sau 1 ựến 2 tuần.

Vì trên tay chân người mắc bệnh LMLM xuất hiện mụn nước nên chẩn ựoán bệnh lâm sàng rất dễ nhầm bệnh LMLM với bệnh lở chân, tay, miệng ở người do virus Coxsakies A. để có thể xác ựịnh căn nguyên gây bệnh chắnh xác thì phải lấy dịch mụn nước ựể gây bệnh thực nghiệm cho ựộng vật hoặc làm các xét nghiệm khác trong phòng thắ nghiệm.

2.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN đOÁN BỆNH 2.7.1. Chẩn ựoán lâm sàng

Chẩn ựoán lâm sàng bệnh LMLM có thể thực hiện khi bệnh xảy ra tại khu vực ựã ựược xác ựịnh là có dịch LMLM [5]. Hoặc căn cứ các ựặc ựiểm dịch tễ như: Bệnh ựại lưu hành, tốc ựộ lây lan nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, ựộng vật móng guốc chẵn ựều mắc bệnh.

Triệu chứng: Con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, có biểu hiện què, có các mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng, gờ móng, ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

vú. Những gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ móng... có các vết sẹo. đối với lợn da trắng, có thể xuất hiện các vệt ựen trên móng chân màu trắng, thông thường lợn mắc bệnh dễ bị tụt móng chân hơn bò. Tuy nhiên việc chẩn ựoán lâm sàng thường bị nhầm với các bệnh khác như: viêm miệng mụn nước, bệnh mụn nước lợn, bệnh dịch tả trâu bò, bệnh tiêu chảy do virus của bò. Khi trâu bò mắc bệnh, chẩn ựoán thông qua triệu chứng lâm sàng là tương ựối chắnh xác, ở lợn thì cần phải chẩn ựoán phân biệt với các bệnh mụn nước [22].

2.7.2. Chẩn ựoán virus học

Huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn ựoán phải ựược ly tâm trước khi cấy vào tế bào nuôi hoặc tiêm cho ựộng vật thắ nghiệm. Phương pháp thường sử dụng hiện nay là nuôi cấy virus trên môi trường tế bào. Các tế bào nhạy cảm với virus LMLM bao gồm tế bào tuyến giáp trạng sơ cấp của bò, tế bào thận sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào dòng, như tế bào thận chuột Hamster non (Baby Hamster Kidney- BHK). Nếu bệnh phẩm có virus LMLM, sau khi gây nhiễm 24 giờ sẽ thấy bệnh tắch tế bào.

Ngoài ra, có thể tiêm huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn ựoán vào nội bì lưỡi bò hoặc da gan bàn chân chuột lang, chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi và bôi huyễn dịch bệnh phẩm vào. Nếu bệnh phẩm có chứa virus LMLM thì sau 12-48 giờ, xuất hiện mụn nước hoặc mụn nhỏ màu ựỏ ở chỗ tiêm hoặc bôi bệnh phẩm.

2.7.3. Chẩn ựoán huyết thanh học

* Phản ứng miễn dịch gắn với enzyme (ELISA)

Theo quy ựịnh của phòng thắ nghiệm tham chiếu về LMLM của OIE, FAO, biện pháp thắch hợp nhất ựể phát hiện kháng nguyên của virus LMLM và giám ựịnh các serotype của virus LMLM là phương pháp ELISA. Hiện nay ELISA là một phản ứng chẩn ựoán nhanh dùng cho bệnh LMLM cũng như giám ựịnh serotype của virus LMLM.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

* Phản ứng kết hợp bổ thể

Nguyên lý của phản ứng: Phản ứng kết hợp bổ thể dùng hai hệ thống: Hệ thống dung khuẩn và hệ thống dung huyết với sự tham gia của bổ thể.

- Huyết thanh miễn dịch của từng type ựược chế trên chuột lang bằng phương pháp gây tối miễn dịch. Tiêm vacxin LMLM của từng type virus LMLM khác nhau vào trong da dưới gan bàn chân chuột lang (mỗi type một chuột) hai lần mỗi lần cách nhau một tháng, sau ựó lấy máu, chắt huyết thanh có chứa kháng thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kháng nguyên là máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc bệnh phẩm cấy vào trong môi trường tổ chức lấy từ tuyến yên của bò hoặc của lợn, tế bào thận bê hoặc thận cừu non hoặc các dòng tế bào có ựộ nhạy tương ựương, khi tế bào xuất hiện nhưng dấu hiệu bệnh tắch tế bào thì lấy dịch làm phản ứng kết hợp bổ thể.

* Phản ứng trung hoà virus LMLM (Virus neutralization test- VNT)

Nguyên lý: Virus LMLM khi xâm nhập vào cơ thể kắch thắch cơ thể sản sinh kháng thể dịch thể ựặc hiệu. Sự kết hợp giữa kháng thể dịch thể ựặc hiệu và virus LMLM làm cho virus LMLM bị trung hoà, mất khả năng lây nhiễm.

2.7.4. Phân lập và giám ựịnh virus LMLM

* Giám ựịnh bằng cách phân tắch protein

Virus LMLM là virus có mức ựộ ựột biến cao nhưng mỗi biến chủng có dấu ấn riêng. Bằng phương pháp sinh hoá học có thể ựưa ra những kết luận về ựặc tắnh của chủng, tắnh ựặc hiệu của chủng cũng như tiến hoá của các biến chủng. điện di polyacrylamid gel cho phép so sánh ựiểm ựẳng ựiện của các

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình dịch bệnh lở mồm long móng và hàm lượng kháng thể chống virus lở mồm long móng sau khi tiêm thí điểm vacxin type o chủng myanmar 98 ở nam định (Trang 30 - 87)