Tình hình bệnh LMLM ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình dịch bệnh lở mồm long móng và hàm lượng kháng thể chống virus lở mồm long móng sau khi tiêm thí điểm vacxin type o chủng myanmar 98 ở nam định (Trang 28 - 30)

Bệnh LMLM ựược phát hiện lần ựầu ở Nha Trang năm 1898,

Từ năm 1920- 1922: Dịch phát ra lẻ tẻ tại các ựịa phương trong cả nước, nhưng tại Nam Bộ bệnh ở thể nhẹ với ựặc ựiểm bệnh tắch chủ yếu ở miệng.

Từ năm 1938- 1940: Bệnh phát ra ở Sơn Tây, Thanh Hoá, và Quảng Ngãi. Từ năm 1948- 1949: Dịch có ở Lai Hoà, Thủ đức và Tây Nguyên.

Trong những năm 50, bệnh phát ra ở nhiều vùng và thành phố trong một phạm vi rộng lớn khắp từ Bắc vào Nam: Sài Gòn- Chợ Lớn, Bắc Ninh, Hà đông, Châu đốc, Huế, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Hải Dương, Quảng Yên, Kiến An, Hồng Gai, Sơn Tây, Phú Thọ, Sa đéc, Long Xuyên, Tây Ninh [9].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Từ năm 1954 Ờ 1975, bệnh vẫn xảy ra tại các tỉnh thành phắa Nam song lại ắt thấy ở các tỉnh miền Trung. Bệnh xảy ra nhiều tại các tỉnh giáp ranh Campuchia mà nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng buôn bán gia súc, sản phẩm ựộng vật qua ựường biên và làm lây lan bệnh vào sâu trong nội ựịa.

Theo Trần Hữu Cổn [13] trong suốt các năm từ 1975-1995, dịch liên tục xảy ra trên trâu bò. Năm 1995 có thể nói là giai ựoạn ựỉnh ựiểm: trên 26 tỉnh thành có dịch và số lượng gia súc mắc bệnh cũng khá cao. Giai ựoạn này bệnh trên lợn rất ắt nhưng riêng trong năm 1995 tại khu vực phắa Nam ựã có 10.293 lợn mắc bệnh, tỷ lệ là 34% trên tổng ựàn có nguy cơ. Theo tác giả thì tỷ lệ tử vong do LMLM trên trâu bò bệnh giai ựoạn 1953- 1995 là từ 1,07%-1,94%. Tỷ lệ tử vong cao nhất do LMLM trên lợn thuộc về Kiên Giang với 37,90% và thấp nhất là 6,84% tại An Giang. Hệ số năm dịch năm 1995 là 2,53, cao nhất giai ựoạn 1975 Ờ 1995. Nguồn dịch năm 1995, theo tác giả trên, là do sự mua bán và vận chuyển gia súc bệnh từ Campuchia vào các tỉnh Kiên Giang, đồng Tháp và làm lan rộng bệnh khắp các tỉnh thành phắa Nam.

Tắnh ựến ngày 10/03/2000, ựã có 58 tỉnh có dịch, làm 297.808 trâu, bò và 36.530 lợn bị bệnh. đặc biệt lần này dịch phát ra ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng sau gần 40 năm an toàn dịch bệnh, gây ảnh hưởng lớn cho vùng nguyên liệu xuất khẩu. Từ năm 2000 ựến năm 2005 liên tục có dịch LMLM.

Năm 2006, dịch LMLM ựã xảy ra ở nhiều nơi trong cả nước, gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã chỉ ựạo các ựịa phương thực hiện các biện pháp ựồng bộ và quyết liệt, nên số gia súc mắc bệnh giảm so với năm trước.

Năm 2007, Chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM, các tỉnh vùng khống chế và vùng ựệm ựã triển khai tiêm phòng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

vaxcin ựúng chủng loại vắc-xin, kết quả ựạt tỷ lệ cao, nên từ cuối tháng 08/2007 - ựầu tháng 11/2007, cả nước không có dịch LMLM xảy ra.

Năm 2008: Dịch LMLM ựã xảy ra tại 122 xã, phường của 43 huyện, quận của 14 tỉnh thành làm 2.408 con trâu, bò và 67 con lợn mắc bệnh. Tổng số gia súc chết và tiêu hủy là 218 trâu, bò và 39 lợn.

Dịch xảy ra chủ yếu trên ựàn trâu, bò, tuy nhiên mức ựộ dịch ựã giảm rõ rệt về phạm vi (số tỉnh, huyện, xã) cũng như số lượng gia súc mắc bệnh và giết hủy so với năm 2007.

Týp vi-rút gây bệnh: hầu hết các ổ dịch LMLM năm 2008 xảy ra là do type O. Tháng 12/2008 vi rút týp A ựã xuất hiện tại Nghệ An.

Năm 2009: Dịch ựã xảy ra ở 229 xã, phường thuộc 87 huyện, quận của 27 tỉnh, thành phố với tổng số 7.861 con trâu, bò mắc bệnh, 432 con phải tiêu hủy; trên lợn, dịch xảy ra ở 35 xã, phường thuộc 23 huyện, quận của 16 tỉnh, thành phố làm 499 con lợn mắc bệnh LMLM, 429 con phải tiêu hủy.

Tháng 09/2009, dịch xảy ra trên quy mô rộng, trong tháng xuất hiện trên 90 ổ dịch, sau ựó số ổ dịch giảm dần.

Trong 3 tháng ựầu năm 2011 cả nước có 297 xã thuộc 103 huyện của 28 tỉnh (thành phố) xuất hiện dịch LMLM với trên 16.000 con trâu, bò và 1.600 con lợn bị nhiễm bệnh. Trong ựó, ựã tiêu hủy 498 con trâu, bò và con lợn. Khu vực xảy ra dịch bệnh chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phắa Bắc, ựặc biệt xảy ra nặng ở các tỉnh miền núi phắa Bắc.

đến 10/05/2011 cả nước vẫn còn 7 tỉnh có ổ dịch LMLM.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình dịch bệnh lở mồm long móng và hàm lượng kháng thể chống virus lở mồm long móng sau khi tiêm thí điểm vacxin type o chủng myanmar 98 ở nam định (Trang 28 - 30)