LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN TRÂU, BÒ.
Sau khi tiêm phòng vacxin LMLM 21 ngày, chúng tôi lại lấy máu và thực hiện xét nghiệm tại Trung tâm chuẩn ựoàn thú y vùng I bằng phản ứng LPB-ELISA ựể xác ựịnh hiệu giá của kháng thể .
Bảng 4.11. Kết quả xét nghiệm huyết thanh sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên Trâu , Bò
Số mẫu ựạt hiệu giá kháng thể TT Loại gia Súc Số mẫu kiểm tra Hiệu giá 1/64 Tỷ lệ (%) Hiệu giá 1/128 Tỷ lệ ( %) Hiệu giá 1/256 Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu ựạt mức bảo hộ Tỷ lệ (%) 1 Bò 13 0 0 5 38,46 8 61,54 13 100 2 Bê 9 1 11,11 1 11,11 7 77,78 8 88,89 3 Trâu 5 0 0 1 20 4 80 5 100 4 Nghé 3 1 33,33 1 33,33 1 33,33 2 66,67
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
Kết quả trình bày trên bảng 4.11 cho thấy : Có 13/13 con bò trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ (bảo hộ 100%), trong ựó 8/13 con (61,54%) ựạt mức bảo hộ 1/256 (mức bảo hộ cao). Có 8/9 con bê trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ (bảo hộ 89%); trong ựó có 7/9 con ựạt mức hiệu giá 1/256 chiếm 77,78% ựạt mức bảo hộ cao. Có 5/5 con trâu trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ (100%), trong ựó có 4/5 con trâu ựạt mức hiệu giá 1/256 ( chiếm 80,0%). Có 2/3 con nghé trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ (66,6%), trong ựó có 1/3 con ựạt mức hiệu giá 1/256 (chiếm 33,33%). Bình quân có 93,33% số trâu, bò, bê, nghé tiêm một mũi vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ, trong ựó có 66,67% trâu bò ựược bảo hộ ở mức ựộ cao.
Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể chống virus LMLM trên ựàn trâu bò sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 cũng ựược thể hiện trên hình 4.8. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Bò Bê Trâu Nghé Hiệu giá 1/256 Hiệu giá 1/128 Hiệu giá 1/64
Hình 4.6. Kết quả xét nghiệm huyết thanh sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên trâu bò
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Như vậy khi tiệm 01 mũi vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 cho trâu bò sẽ có 100% trâu bò trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựược bảo hộ với bệnh LMLM; có từ 66,6- 89% bê, nghé trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt bảo hộ với bệnh LMLM.
4.10. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH XÁC đỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN đÀN LỢN (TIÊM VACXIN LMLM LẦN I)
Sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM typeO chủng Myanmar 98 của Trung Quốc 21 ngày (liều lượng mỗi con 2ml ở vị trắ cơ sau gốc tai), chúng tôi ựã tiến hành lấy máu xét nghiệm tại Trung tâm chuẩn ựoán Thú y Trung ương bằng phản ứng LPB-ELISA ựể xác ựịnh hiệu giá của kháng thể. Kết quả ựược trình bày trên bảng 4.12.
Bảng 4.12. Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên Lợn
(tiêm vacxin LMLM lần I)
Số mẫu ựạt hiệu giá kháng thể TT Loại gia súc Số mẫu kiểm tra Hiệu giá 1/64 Tỷ lệ (%) Hiệu giá 1/128 Tỷ lệ (%) Hiệu giá 1/256 Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu ựạt mức bảo hộ Tỷ lệ (%) 1 Lợn ựực 10 5 50 4 40 1 10 5 50 2 Lợn nái 10 7 70 2 20 1 10 3 30 3 Lợn con 10 9 90 1 10 0 0 1 10
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
- Ở lợn ựực giống; Có 5/10 con trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức bảo hộ với bệnh LMLM (chiếm 50%); có 1/10 con có hiệu giá káng thể mức 1/256 (chiếm 10%) ựạt mức bảo hộ cao với bệnh.
- Ở lợn nái: Có 2/10 lợn nái trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức ựộ bảo hộ với bệnh LMLM ( 30%) và chỉ có 1/10 (10%) ựạt mức hiệu giá 1/256, mức bảo hộ cao với bệnh.
- Ở lợn con (2 Ờ 3 tháng tuổi): Có 1/10 mẫu mức ựược bảo hộ (chiếm 10%). Không có mẫu nào ựạt mức hiệu giá 1/256( mức ựược bảo hộ cao).
Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 (lần I) cho ựàn lợn cũng ựược thể hiện trên hình 4.7. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lợn ựực Lện nái Lện con Hiệu giá 1/64 Hiệu giá 1/128 Hiệu giá 1/256
Hình 4.7. Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ựàn lợn (lần I)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
4.11. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH XÁC đỊNH HÀM LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LƯỢNG KHÁNG THỂ SAU KHI TIÊM THỬ NGHIỆM VACXIN LMLM TYPE O CHỦNG MYANMAR 98 TRÊN đÀN LỢN (TIÊM VACXIN LMLM LẦN II)
Sau khi tiêm vacxin lần I không ựạt kết quả như mong ựợi ( mức ựộ bảo hộ với bệnh chỉ ựạt 30%), chúng tôi tiến hành tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 lần II cho ựàn lợn ( liều lượng và vị trắ tiêm như lần I), sau 21 ngày chúng tôi tiếp tục lấy máu xét nghiệm, kết quả ựược trình bày trên bảng 4.13.
Bảng 4.13. Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử
nghiệmvacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ựàn Lợn (tiêm vacxin LMLM lần II)
Hiệu giá kháng thể TT Loại gia súc Số mẫu kiểm tra Hiệu giá 1/64 Tỷ lệ (%) Hiệu giá 1/128 Tỷ lệ ( %) Hiệu giá 1/256 Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu ựạt mức bảo hộ Tỷ lệ (%) 1 Lợn ựực 10 0 0 3 30 7 70 10 100 2 Lợn nái 10 0 0 5 50 5 50 10 100 3 Lợn con 10 1 10 4 40 5 50 9 90
Kết quả cho thấy:
- đối với lợn ựực giống; Có 10/10 mẫu xét nghiệm ựạt mức ựộ bảo hộ với bệnh LMLM (ựạt 100%); 7/10 mẫu xét nghiệm ựạt hiệu giá kháng thể mức 1/256 (chiếm 70% lợn ựược bảo hộ ở mức ựộ cao).
- đối với lợn nái: có 10/10 mẫu xét nghiệm (100%) ựạt mức ựộ bảo hộ với bệnh LMLM; có 5/10 mẫu xét nghiệm(50%) ựạt hiệu giá kháng thể mức 1/256 (bảo hộ ở mức ựộ cao).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
- đối với lợn con (2 Ờ 3 tháng tuổi): Có 9/10 mẫu xét nghiệm tức 90% số lợn tiêm lần II ựược bảo hộ với bệnh LMLM, có 5/10 mẫu xét nghiệm ựạt hiệu giá kháng thể mức 1/256 (50% số lợn ựược bảo hộ cao với bệnh LMLM).
Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 (lần II) cho ựàn lợn cũng ựược thể hiện trên hình 4.8. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Lợn ựực Lện nái Lện con Hiệu giá 1/128 Hiệu giá 1/64 Hiệu giá 1/256
Hình 4.8. Kết quả xét nghiệm hàm lượng kháng thể sau khi tiêm thử nghiệm vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 trên ựàn lợn (lần II)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ A. Kết luận
Từ những kết quả thu ựược, chúng tôi ựi ựến kết luận sau :
1. đàn trâu bò có mặt thường xuyên trên ựịa bàn tỉnh Nam định không nhiều. Bình quân 46,894 con, trong ựó : 40.098 con bò và 6.796 con trâu. Từ năm 2008 ựến năm 2011, ựàn trâu bò giảm liên tục, bình quân 3,74% /năm. Về chăn nuôi lợn, tại Nam định, ựàn lợn nái và lợn ựực chiếm tỷ lệ cao (lợn nái chiếm 19,52% tổng ựàn, lợn ựực chiếm 1,09% so với lợn nái). Chăn nuôi lợn tại Nam định chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán.
2. Tình hình dịch bệnh LMLM ở ựàn trâu bò và lợn tại tỉnh Nam định ựang có diễn biến phức tạp, ngày càng có chiều hướng lan rộng ra các ựịa phương cả về quy mô và số lượng.
3. Tỷ lệ tiêm phòng bệnh LMLM cho trâu bò trong 4 năm (từ năm 2008 Ờ 2011) ựạt 79,89% trong khi ựó tỷ lệ tiêm phòng bệnh LMLM trên ựàn lợn ựạt rất thấp (1,66%) do chỉ tiến hành tiêm phòng cho lợn ựực và lợn nái riêng năm 2011 tỷ lệ tiêm phòng cao là do năm ựó dịch bệnh LMLM nổ ra vì thế mọi ựối tượng lợn ựều ựược tiêm ựể chống dịch. Thành phố Nam định có tỷ lệ tiêm phòng LMLM cho ựàn lợn cao nhất (ựạt bình quân 17,05%), các huyện thị khác chỉ ựạt 1,37%.
4. Những con trâu, bò, bê, nghé và lợn ựược chọn không con nào trong cơ thể có virus LMLM và trong cơ thể hàm lượng kháng thể thấp. Khi ựược tiêm phòng vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 thì có 100% Trâu Bò và 66,6%- 89% Bê, Nghé trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức ựộ bảo hộ với bệnh LMLM. Còn ở ựàn lợn: khi ựược tiêm 01 mũi vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98 chỉ có 30% số lợn ựược tiêm có ựáp ứng miễn dịch ựủ chống lại bệnh. Khi ựược tiêm phòng mũi thứ hai (cách lần tiêm thứ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
nhất ba tuần) có 96,7% số lợn ựược tiêm trong cơ thể có hàm lượng kháng thể ựạt mức ựộ bảo hộ với bệnh LMLM.
B. đề nghị
1. đề nghị UBND Tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thú y, Trạm thú y huyện, Ban Nông nghiệp các xã trên ựịa bàn tỉnh Nam định có biện pháp quyết liệt hơn trong việc chỉ ựạo tiêm phòng bệnh LMLM cho toàn ựàn trâu bò và lợn trên ựịa bàn tỉnh.
2. Tiếp tục cho xét nghiệm máu ở ựàn trâu bò, bê nghé và lợn ựã ựược tiêm phòng ựể xác ựịnh thời gian bảo hộ của vacxin, từ ựó ựánh giá chắnh xác hiệu quả của vacxin LMLM type O chủng Myanmar 98.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Công ty Marial - Pirbright (2004), Tiêm chủng nhắc lại vacxin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt ựậm ựặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc của virus Lở Mồm Long Móng (tài liệu do Hoàng Thị Xuân Mai dịch), Tạp chắ KHKT Thú y, 10, 82- 88.
2. Donalsson A.I. (2000), ỘBệnh lý học và dịch tễ học của bệnh Lở Mồm Long MóngỢ (tài liệu do Lê Minh Hà dịch), Tạp chắ KHKT Thú y,
7, 43-47.
3. Hoàng Văn Năm (2002), ỘTình hình dịch Lở Mồm Long Móng trên thế giới năm 2001Ợ, Tạp chắ KHKT Thú y, 10, 74-77.
4. Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vinh sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 254-259.
5. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM, Tạp Chắ Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 8 -16.
6. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh Lở Mồm Long Móng (bài tổng hợp), Tạp chắ KHKT Thú y, 7, 8-16.
7. R.P. Kitching (2000), ỘDiễn biến gần ựây của bệnh Lở Mồm Long MóngỢ (Tài liệu do Tô Long Thành dịch), Tạp chắ KHKT Thú y, 7,
48-67.
8. R.P. Kitching (2008), Khống chế bệnh LMLM toàn cầu phải chăng là một sự lựa chọn?, Tạp chắ KHKT Thú y, 15, 78-85,
9. Phan đình đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1957), Bệnh truyền nhiễm gia súc, tập 1, NXB Nông thôn, Hà Nội. tr. 117-170,
10. Tô Long Thành (2000), Cơ sở phân loại virus Lở Mồm Long Móng, Tạp chắ KHKT Thú y, 7, 22-28,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
11. Tô Long Thành (2000), ỘNhững tiến bộ trong sản xuất vacxin chống bệnh LMLMỢ, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 8(3), 2000, Hội Thú y Việt Nam, Hà Nội.
12. Tô Long Thành, Nguyễn Thị Nguyệt, Lê Văn Phan, Trương Văn Dung (2005), Phân lập virus LMLM từ ổ dịch tại tỉnh Quảng Trị, Tạp chắ KHKT Thú y, 11, 15-21.
13. Trần Hữu Cổn (1996), ỘNghiên cứu ựặc ựiểm dịch tễ học bệnh LMLM trâu bò ở Việt Nam và xác ựịnh biện pháp phòng chống dịch thắch hợpỢ, Luận án Phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà nội. 14. Văn đăng Kỳ (2008), Một số ựặc ựiểm bệnh LMLM và biện pháp phòng
chống, bài tổng hợp, Tạp chắ KHKT Thú y, 7, 63-69.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
15. Alex Dnalson (1999), Airborne spread of foot and mouth disease.
Microbiology today,26
16. Bao H.F. (2007), A highly sensitive and specific multiplex RT-PCR to detect foot and mouth disease virus and tissue and foot samples. J Vet Diagn Invest.
17. Brown C. (2001), Update foot and mouth disease in swine. Journal of swine heath and production, 9, 239-242.
18. Callens M. (1997), Differentiation of the seven serotypes of foot-and- mouth disease virus by reverse transcriptase polymerase chain reaction. J. Virol. Methods, 67, 35-44.
19. Eble.P.L. (2007), Serological and mucosal immune responses after vacxination and infection with FMDV in pigs. Epub 25, 1043-1054, 20. Feng Q. (2003), Serotype and Gene VP1 sequence of a foot-and-mouth
disease virus from Hong Kong (2002). Biochem. Biophys. Res. Commun, 302, 715-721.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
21. Kihm U. (1993), FMD control strategies, Report of the 2nd meeting of the coordinating group for FMD control in South-East Asia, NAHPI, Bangkok, Thailand.
22. Kitching R.P., Knowles N.J., Donaldson A.I., (1989), Development of Foot and Mouth Disease virus strain characterisation Ờ a review. Tropical Animal Health and Production. (21), p153-166.
23. Knowles N.J (2003), Molecular epidemiology of foot-and-mouth disease virus. Virus Res, 91, 65-80.
24. Merchan I.A., Barner R.D. (1981), Foot and Mouth disease, Infection
diseases of domestic animals- 3rd edition, Iowa State University Press, Iowa, USA, pp. 199 Ờ 205.
25. Nandi S. (1996), Foot and Mouth Disease in wild animals, Asean
Livestock I/1996, FAO, Bangkok, Thailand.
26. Nagendrakumar S.B. (2005), Molecular Characterization of Foot and Mouth Disease Virus Type C of Indian Origin. Journal of clinical mirobimology 966-969.
27. OIE (2001), Foot and Mouth Disease, Manual of standards for diagnostic tests and vacxines, 4th Edition, OIE, Paris, pp 77 Ờ 92. http://oie.int/eng/normes/mmanual/A-00022,htm. Accessed on 12/07/2003.
28. Reid SM, Hutchings GH, Ferris NP, Zhang Z, Belsham GJ, Alexandersen S. Detection of all seven serotypes of foot and mouth disease virus by real time PCR, Flourogenic RT- PCR assay. J Virol Methods. 2002 Aug; 105 (1): 67- 80.
29.Riemann H. (2008), The epidemiology of FMD. Potential impact of foot and muoth disease in California. University California Issuses cente 7-12.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
30. Sobrino F., Esteban Domingo (2001), Foot and mouth disease in Europe. Eurropean Molecular Biology Organization.
31. Taylor D.J. (1986), Foot and Mouth disease, Pig Disease- 4th Edition, Burlington Press, Glasgow, Scotland.
32. Thomson G.R. (2002), Foot and Mouth Disease: Facing the new dilemmas, Rev. sci. tech. Off. int. Epiz, 21(3), OIE, Rome, Italia.