1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư tại trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện bạch mai

74 515 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ HỘI CHỨNG THẬN HƢ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THU HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ HỘI CHỨNG THẬN HƢ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hiền PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn Nơi thực hiện: Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Hiền, trưởng môn Y học sở trực tiếp dẫn dắt, bảo tận tình tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Đoàn, giám đốc trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ bảo kiến thức quý báu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tới thầy cô môn Y học sở tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cảm ơn thầy cô môn Dược lâm sàng giúp đỡ dạy quý báu Cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng trung tâm Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng nhân viên Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln cạnh động viên tơi lúc khó khăn Cuốn luận văn khơng hồn thành khơng có giúp đỡ tất người Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực đề tài Đặng Thị Thu Huyền MỤC LỤC Đặt vấn đề Chƣơng 1: Tổng quan 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân gây bệnh SLE 1.3.1 Bất thường miễn dịch 1.3.2 Yếu tố di truyền -giới tính 1.3.3 Yếu tố thuận lợi……………………………………………………………… 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.3.1 Cơ chế bệnh sinh SLE 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh HCTH bệnh nhân SLE 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng SLE 1.4.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng HCTH 1.4.3 Biến chứng 1.5 Chẩn đoán 1.5.1 Chẩn đoán SLE 1.5.2 Chẩn đoán HCTH 1.6 Tổng quan điều trị lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư 1.6.1 Nguyên tắc điều trị SLE có HCTH 1.6.2 Điều trị SLE có HCTH 1.6.3 Điều trị triệu chứng, biến chứng bệnh nhân SLE có HCTH 12 1.6.4 SLE có HCTH thai nghén 14 1.6.5 Theo dõi trình điều trị 14 1.6.6 Chế độ ăn uống, chăm sóc 14 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối tượng 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Các tiêu nghiên cứu 16 2.4 Xử lý số liệu 17 2.5 Tra cứu tương tác…………………………………………………………… 17 Chƣơng 3: Kết bàn luận 18 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE có HCTH 18 3.1.1 Đặc điểm chung 18 3.1.2 Biểu SLE 20 3.1.3 Biểu HCTH 19 3.1.4 Các bệnh mắc kèm 25 3.2 Tình hình sử dụng thuốc 26 3.2.1 Các nhóm thuốc sử dụng bệnh nhân 27 3.2.2 Sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị 28 3.2.3 Nhóm thuốc điều trị bệnh 29 3.2.3.1 Glucocorticoid 29 3.2.3.2 Ức chế miễn dịch 32 3.2.3.3 Kháng sốt rét tổng hợp 34 3.2.4 Các nhóm thuốc khác 34 3.2.4.1 Hạ áp 35 3.2.4.2.Lợi tiểu 36 3.2.4.3 Hạ mỡ máu 37 3.2.4.4 Nhóm thuốc tiêu hóa 38 3.2.4.5 Truyền albumin 39 3.2.4.6 Kháng sinh 40 3.2.4.7 Thuốc kích thích tạo máu, truyền máu 42 3.2.4.8 Thuốc tác động lên trình đơng máu tiêu fibrin 43 3.2.4.9 Giảm đau 44 3.2.4.10 Rối loạn tâm thần 45 3.2.4.11 Dịch truyền, vitamin hỗ trợ 45 3.2.4.12 Thuốc khác 46 3.2.5 Số lượng thuốc (hoạt chất) sử dụng bệnh nhân 47 3.2.6 Tác dụng không mong muốn 48 3.2.7 Tương tác thuốc 48 3.2.7.1 Tổng quát 48 3.2.7.2 Các cặp tương tác nghiêm trọng 49 3.2.7.3 Các cặp tương tác thường gặp 49 3.3 Về sử dụng thuốc bệnh nhân mang thai 50 Chƣơng 4: Kết luận đề xuất 51 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Mẫu phiếu thu thập bệnh án Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hƣ điều trị TTDƢ- MDLS bệnh viện Bạch Mai Phụ lục 3: Bảng số xét nghiệm DANG MỤC TỪ VIẾT TẮT ACEI angiotensine coverting enzym inhibitor ADN acid deoxyribo nucleic- phân tử mang thông tin di truyền ANA antinuclear antibody - kháng thể kháng nhân ARB angiotensine receptor blockers - chẹn thụ thể angiotensine BC bạch cầu BN bệnh nhân CCĐ chống định Ds-DNA antidouble stranded - DNA - kháng thể kháng chuỗi kép DNA GC glucocorticoid HATT huyết áp tâm thu HATTr huyết áp tâm trương HC hồng cầu HCQ hydroxycloroquin - thuốc kháng sốt rét tổng hợp HCTH hội chứng thận hư KSRTH kháng sốt rét tổng hợp LN lupus nephritis - viêm cầu thận lupus PHMD phức hợp miễn dịch Pulse phương pháp sử dụng liều cao đường tĩnh mạch ngắn ngày r-metHuG -CSF recombinant human granulocyte colony stimulating factor- yếu tố kích thích sản sinh bạch cầu SLE systemic lupus erythematosus - lupus ban đỏ hệ thống STT số thứ thự THA tăng huyết áp TT tương tác TTDƯ - MDLS Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng VKDT viêm khớp dạng thấp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp………………… 16 Bảng 2.2 Phân loại mức độ suy thận…………………………………… 17 Bảng 2.3 Phân loại mức độ thiếu máu…………………………………… 17 Bảng 3.1 Thời gian điều trị nội trú……………………………………… 20 Bảng 3.2 Biểu lâm sàng cận lâm sàng SLE………………… 20 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm bổ thể……………………………………… 21 Bảng 3.4 Đặc điểm vị trí phù …………………………………………… 19 Bảng 3.5 Protein niệu lúc nhập viện……………………… 23 Bảng 3.6 Tỉ lệ gặp hồng cầu bạch cầu nước tiểu……………… 23 Bảng 3.7 Protein máu albumin máu lúc nhập viện…………… …… 24 Bảng 3.8 Tỉ lệ gặp rối loạn cholesterol triglycerid…………………… 24 Bảng 3.9 Phân loại bệnh nhân theo mức độ tăng huyết áp……………… 25 Bảng 3.10 Phân loại bệnh nhân theo mức độ suy thận………………… 25 Bảng 3.11 Phân loại bệnh nhân theo mức độ thiếu máu…………………… 26 Bảng 3.12 Mức liều sử dụng Glucocorticoid……………………………… 29 Bảng 3.13 Tỉ lệ số lần sử dụng liều pulse………………………………… 30 Bảng 3.14 Mức liều pulse Glucocorticoid………………………………… 31 Bảng 3.15 Biệt dược sử dụng cho liều pulse……………………… 32 Bảng 3.16 Tỉ lệ số lần sử dụng liều pulse tháng………………… 33 Bảng 3.17 Mức liều pulse cyclophosphamid…………………………… 33 Bảng 3.18 Mức liều cloroquin…………………………………………… 34 Bảng 3.19 Tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc hạ huyết áp…………………… 35 Bảng 3.20 Sự phối hợp thuốc lợi tiểu bệnh nhân…………………… 36 Bảng 3.21 Tỉ lệ sử dụng thuốc lợi tiểu………………………………… 37 Bảng 3.19 Tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc hạ mỡ máu……………………… 37 Bảng 3.23 Các thuốc nhóm tiêu hóa sử dụng bệnh nhân………………38 Bảng 3.24 Liều lượng albumin lần truyền…………………………… 39 Bảng 3.25 Tỉ lệ sử dụng loại biệt dược albumin……………………… 40 Bảng 3.26 Tỉ lệ sử dụng nhóm kháng sinh……………………… …… 41 Bảng 3.27 Tỉ lệ sử dụng thuốc kích thích sản sinh hồng cầu 42 Bảng 3.28 Tỉ lệ số lần truyền lượng máu lần truyền ……………….43 Bảng 3.29 Tỉ lệ sử dụng thuốc tác động lên q trình đơng máu tiêu fibrin…………………………………………………………….43 Bảng 3.30 Tỉ lệ sử dụng thuốc giảm đau………………………………44 Bảng 3.31 Tỉ lệ sử dụng loại dịch truyền vitamin hỗ trợ……………45 Bảng 3.32 Tỉ lệ sử dụng nhóm thuốc khác…………………………… 46 Bảng 3.33 Các tác dụng không mong muốn gặp phải………………………47 Bảng 3.34 Số tương tác tra cứu được……………………………………… 48 Bảng 3.35 Các cặp tương tác nghiêm trọng……………………………… 49 Bảng 3.36 Các cặp tương tác thường gặp… ……………………………… 50 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỉ lệ giới tính…………………………………………………… 18 Hình 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân………………………………………… 18 Hình 3.3 Số năm mắc bệnh SLE trước thời điểm nhập viện…………… 19 Hình 3.4 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc……………………… 27 Hình 3.5 Tỉ lệ sử dụng phác đồ điều trị bản…………………… 28 Hình 3.6 Số kháng sinh sử dụng đợt điều trị………….…………… 41 Hình 3.7 Số lượng thuốc sử dụng bệnh nhân…………………… 47 50 Bảng 3.36: Các cặp tương tác thường gặp STT Cặp tương tác methylpred nisolon methylpred nisolon methylpred nisolon methylpred nisolon methylpred nisolon floro quinolon clarithromy cin Số Mức Mức độ TT độ tài liệu Nguy Tăng nguy tiêu vân 11 TB tin cậy TB tốt Tăng độc tính GC aspirin 10 TB tốt Tăng nguy lên hệ tiêu hóa dicoumarol TB tốt Tăng nguy chảy máu hydrocloro thiazid TB chưa rõ furosemid enalarpil 20 TB tốt furosemid NSAIDs TB tốt furosemid digoxin TB tốt Nguy tăng K+ máu loạn nhịp tim Nguy tụt HA liều đầu Giảm tác dụng hạ áp lợi tiểu Tăng độc tính digoxin (buồn nơn, nơn, loạn nhịp tim ) 3.2.8 Về sử dụng thuốc bệnh nhân mang thai Có bệnh nhân mang thai Số thuốc sử dụng bệnh nhân ít: 5-6 thuốc Khơng sử dụng liều pulse GC, sử dụng GC liều 40-80mg/ ngày Khơng sử dụng CYC statin nguy gây quái thai [3, 31] Không thấy sử dụng cloroquin dù ghi nhận có hiệu an tồn phụ nữ có thai [23], nhiên có vài ghi nhận thuốc có gây quái thai [3] Thuốc hạ áp sử dụng ít, sartan methyldopa, thuốc an toàn cho bệnh nhân mang thai tài liệu ghi nhận Ngoài bệnh nhân sử dụng thuốc hỗ trợ albumin, calci, B9 acid folic Không thấy tương tác xuất tra cứu 51 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đặc điểm bệnh nhân 4.1 - Bệnh nhân nữ giới chiếm 91,5%, gặp nhiều lứa tuổi 20-29 tuổi (43,9%) lứa tuổi từ 30-39 tuổi (19%) Nhóm bệnh nhân phát SLE từ 1-5 năm chiếm tỉ lệ nhiều nhất: 39% - Thời gian điều trị bệnh nhân thường từ 10-20 ngày (54,9%) - Một số triệu chứng lâm sàng gặp phải bệnh nhân: phù: 85,4%, phù chi chiếm nhiều nhất: 65,9%; ban đỏ: 35,4%; sốt: 20,7%; mệt: 18,3%; đau khớp: 18,3% - Có 25,6% bệnh nhân có dịch tự ổ bụng, 19% bệnh nhân có tràn dịch màng tim 17,1% bệnh nhân tràn dịch màng phổi - Có 88,1% bệnh nhân dương tính với kháng thể kháng nhân ANA 69,5% bệnh nhân dương tính với kháng thể kháng Ds-DNA - Có 81,4% giảm bổ thể C3 52,9% giảm bổ thể C4 - Có 84,1% bệnh nhân có protein niệu lớn 5g/24h Có 94,7% số bệnh nhân xuất HC nước tiểu 61,3% số bệnh nhân xuất bạch cầu nước tiểu - Protein máu trung bình: 50,1±7,1g/l albumin máu trung bình: 20,9±4,5g/l - Có 88,0% bệnh nhân tăng cholesterol máu; 93,2% bệnh nhân tăng triglycerid máu - Có 29,2% bệnh nhân có THA, chủ yếu giai đoạn (25,6%) - Có 27,2% bệnh nhân bị suy thận mức độ 1,2 3a Suy thận mức độ gặp nhiều nhất: 18,5% - Có 84,8% bệnh nhân thiếu máu, với tỉ lệ thiếu máu nhẹ 54,4%, thiếu máu vừa 30,4% Khơng có bệnh nhân thiếu máu nặng 4.2 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân 4.2.1 Về nhóm thuốc  Glucocorticoid: 52 - 100% bệnh nhân sử dụng GC điều trị Hoạt chất methylprednisolon - Có 52,4% bệnh nhân sử dụng mức liều pulse 250-1000mg/ngày; 46,3% bệnh nhân sử dụng liều công tiêm tĩnh mạch chận 40-80mg/ ngày 1,3% bệnh nhân sử dụng mức liều thấp 16mg/ ngày, dạng uống - 95,3% bệnh nhân sử dụng liều pulse lần đợt điều trị Mức liều pulse thường định 500-600mg/lần/ngày, liên tục ngày (75,6%) Có 17,8% bệnh nhân sử dụng liều pulse dài ngày so với khuyến cáo Biệt dược sử dụng nhiều Solumedron Pfizer - Mỹ (57,8%)  Thuốc ức chế miễn dịch: 42,7% bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, 100% bệnh nhân sử dụng liều pulse CYC Chỉ 5,4% bệnh nhân sử dụng thêm viên uống CYC 2,9% bệnh nhân sử dụng thêm viên uống azathioprin (Imurel) 85,7% bệnh nhân pulse liều lần/tháng Liều truyền lần thường 600mg/lần, chiếm 68,9% số lượt truyền Có 7,3% lượt truyền liều Endoxan 400mg/ lần  Thuốc kháng sốt rét tổng hợp: 100% bệnh nhân sử dụng cloroquin Mức liều 500mg/ ngày nhiều nhất, chiếm 60,9%  Các nhóm thuốc khác: - Có 91,5% bệnh nhân sử dụng thuốc hạ áp Có 69,3% bệnh nhân sử dụng thuốc hạ áp nhóm chẹn thụ thể AT1; 69,3% bệnh nhân sử dụng nhóm chẹn kênh Canxi; 49,3% sử dụng nhóm ức chế men chuyển - Có 82,3% bệnh nhân sử dụng thuốc lợi tiểu, hầu hết sử dụng furosemid đơn độc (97,1%) - Có 61% bệnh nhân sử dụng thuốc giúp hạ mỡ máu, số 96% sử dụng statin - Có 70,7% bệnh nhân sử dụng thuốc chống loét dày - tá tràng Có 48,8% bệnh nhân sử dụng thuốc chống nơn để dự phịng điều trị ADR sử dụng CYC liều cao 53 - Có 86.6% bệnh nhân sử dụng albumin, chủ yếu hàm lượng 20%, 50 ml cho lần truyền (58%) Biệt dược dùng nhiều Human albumin Ấn Độ (38,3%) Albuminar Mỹ (36,6%) - Có 63,4% bệnh nhân sử dụng kháng sinh, hầu hết sử dụng loại kháng sinh (78,8%) Nhóm betalactam sử dụng nhiều (92,3%), chủ yếu nhóm cephalosphorin hệ (51% số kháng sinh nhóm betalactam) - Có 23,2% bệnh nhân sử dụng thuốc kích thích tạo hồng cầu erythorpoietin 17,1% bệnh nhân định truyền máu - Có 30,5% bệnh nhân sử dụng thuốc tác dụng lên trình đơng máu tiêu fibrin; 23,2% bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau 14,6% bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị rối loạn tâm thần - Có 47,6% bệnh nhân sử dụng dịch truyền hỗ trợ vitamin 36,6% bệnh nhân sử dụng thuốc khác 4.2.2 Tác dụng không mong muốn Gặp nhiều viêm loét dày - tá tràng (29,3%), hạ Kali máu (28%)… 4.2.3 Số thuốc sử dụng bệnh nhân Số thuốc sử dụng bệnh nhân chủ yếu từ 10 - 15 thuốc, chiếm 68,3% Một số bệnh nhân sử dụng 10 thuốc (24,4%), từ 15 - 20 thuốc (17,1%) Rất bệnh nhân sử dụng 20 thuốc (2,4%) 4.2.4 Tƣơng tác Tra cứu thấy có 54 bệnh án có xuất tương tác với 163 tương tác Có số tương tác nghiêm trọng simvastatin - clarithromycin…do nguy gây tiêu vân, hay cloroquin - clarithromycin có nguy làm kéo dài khoảng QT…Một số cặp tương tác thương gặp furosemid - enalapril (20 tương tác), methylprednisolon - floroquinolon (11 tương tác),…… 54 ĐỀ XUẤT Lưu ý số tương tác nghiêm trọng, tương tác hay gặp phải theo dõi xuất tương tác lâm sàng để từ có định sử dụng thuốc tốt Coi trọng chế độ ăn cho bệnh nhân để góp phần điều trị bệnh Cần giáo dục bệnh nhân ý thức đảm bảo chế độ ăn nhiều protein hạn chế muối TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Mai Anh (2008), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống Khoa Miễn dịch - dị ứng lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Quốc Anh, PGS TS Ngơ Q Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị Bệnh nội khoa, Bộ Y Tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội PGS TS Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Cơng Chiến, Phan Quang Đồn (2007), "Điều trị lupus ban đỏ hệ thống methylprednisolon liều cao truyền tĩnh mạch ngắn ngày kết hợp prednisolon đường uống", Y học lâm sàng, 21, pp 56-60 PGS.TS Phan Quang Đoàn (2009), "Lupus ban đỏ hệ thống (SLE)", Dị ứngmiễn dịch lâm sàng, Bộ Y Tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, pp 174-186 PGS TS Lê Đình Doanh (2010), "Tự miễn dịch bệnh tự miễn dịch", Bệnh học đại cương, Bộ Y Tế, Nhà xuất Giáo dục, pp 343-350, Hà Nội Quách Thị Hà Giang (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội PGS TS Hà Hoàng Kiệm (2010), Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học pp 392-410, 336-343 10 Lê Thị Luyến (2010), Bệnh học, Nhà xuất Y học, pp 188-192, 36-40 11 Richard J Glassock Barry M Brenner - Dương Trọng Nghĩa,"Hội chứng thận hư", Các nguyên lý y học nội khoa Harison (2000), Nhà xuất Y học pp 625-637, Hà Nội 12 GS VS Phạm Song, Quỳnh PGS Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), "Thận hư", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Giáo dục, 1, pp 268 - 272, Hà Nội 13 GS.VS Phạm Song - PGS TS Nguyễn Hữu Quỳnh (2008), "Bệnh Luput đỏ", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất giáo dục, 3, pp 35-39 14 Nguyễn Tuấn Thịnh (2011), Khảo sát sử dụng thuốc đánh giá tính hợp lý việc dùng corticoid điều trị hội chứng thận hư tiên phát khoa thận tiết niệu bệnh viện Nhi trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Đại học Dược Hà Nội 15 Phạm Huy Thông (2004), Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết điều trị Lupus ban đỏ hệ thống khoa Dị ứng- miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phương Thủy (2002), So sánh đặc điểm lâm sàng, sinh học mô bệnh học hội chứng thận hư nguyên phát hội chứng thận hư Lupus ban đỏ hệ thống người trưởng thành, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 17 Tierney Mc Phee, Papadakis (2008), Chẩn đoán điều trị y học đại, Nhà xuất Y học, 2, pp 235, 1193-1200 18 PGS TS Mai Tất Tố, TS Vũ Thị Trâm (2007), "Thuốc điều trị tăng huyết áp", Dược lý học, Bộ Y Tế, Nhà xuất Y học, 2, pp 66-67 Tiếng Anh: 19 F Buttgereit, J A P da Silva, M Boers, "Standardised nomenclature for glucocorticoid dosages and glucocorticoid treatment regimens: current questions and tentative answers in rheumatology",(2002), Ann Rheum Dis, 61, 718-722 20 M A Chisholm - Burns, Barbara G Wells, et al., Pharmacotherapy Principles & Practice (2008), p - 33, 373-403, Mc-Graw-Hill, Mỹ 21 J.Claude bennett M.D., Fred plum, M.D, Cecil textbook of medicine, Saunder Esevier, pp 1153, 1475-1483 22 J T Dipiro, Robert L Talbert, et al., Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach, 7th, p 723-744, Mc-Graw-Hill, Mỹ 23 S Dolff, J HM Berden, M Bil (2010), "Treatment of lupus nephritis", Expert Rev Clin Immunol, 6(6), pp 901-911 24 G K McEvoy, Pharm D, et al (2011) AHFS Drug Information Essentinal , American Society of Health-System Pharmacists, Mỹ 25 Dr Fauci, Dr.Longo, et al., "Systemic Lupus Erythematosus", Harrison' s Principles of Internal Medicine, 17th, McGraw-Hill, Mỹ 26 A Gatta, A Verardo, M Bolognesi (2012), "Hypoalbuminemia", Intern Emerg Med, 7, pp S193-S199 27 B H Hahn, Maureen A.Mc Mahon, et al (2012), "American College of Rheumatolog Guidelines for Screening, Treatment, and Management of Lupus Nephritis", Arthritis Care & Research, 64, no 6, pp 797-808 28 M Y Karim, David P D' Cruz(2010), "Practical management of lupus nephritis in pregnancy and the puerperium", Expert Rev Clin pharmacol, 3(6), pp 777-784 29 S Masood, D Jayne and Y Karim (2009), "Beyond immunosuppression challenges in the clinical management of lupus nephritis", Lupus, 18, pp 106115 30 G R - I G Espinosa, M A Frutos, Diagnosis and treatment of lupus nephritis, 2012, Spanish Nephrology Society, p 31 Press Pharmaceutical, Martindale 36: The Complete Drug Reference (2009), 36th, Mỹ 32 Rahman (2001), "Drug treatment of systemic lupus erythematosus", Hospital Pharmacist, 8, pp 69-73 33 Rheumatism & Arthritis (1999), Guidelines for referral and management of systemic lupus erythematosus in adults, Lippincott Raven Publishers, 42(9), pp 1783-1794 34 Royal Hospital for Sick Children Yorkhill Division, (2007), Guideline for the Management of Nephrotic Syndrome, NHS Báo điện tử: 35 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc-khoe/2005/thứ bảy, 17/12/2005 36 http://www.dieutri.vn/kk/30-9-2011/s1433/Kenacort-retard.htm Phụ lục 1: MẪU PHIẾU THU THẬP BỆNH ÁN Thông tin bệnh nhân: Hồ sơ số: Họ tên: Tuổi: Giới: Ngày nhập viện………………ngày viện……… Thời gian điều trị:… ngày Tiểu sử: Số năm điều trị SLE: …… Thuốc sử dụng:………… Thăm khám lâm sàng:  Có Triệu chứng: Phù : - Chi - Mặt - Mí mắt Ban đỏ Sốt Mệt Đau cơ, khớp Cận lâm sàng: STT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thông số Huyết áp HGB Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Cholesterol máu (mmol/l) Triglycerid máu (mmol/l) Creatinin (umol/l) Protein niệu (g/24h) Bạch câu niệu Hồng cầu niệu ANA Ds DNA C3 C4 V nước tiểu (ml) Siêu âm, nội soi: ……… ……… ……… 0  Mức độ, số Nhẹ Vừa 0 tăng tăng giảm giảm Dương tính Dương tính Dương tính Dương tính tăng tăng Âm tính Âm tính Âm tính Âm tính giảm giảm Trản dịch màng tim Tràn dịch màng phổi Dịch tự ổ bụng Nặng ADR gặp phải: ST Triệu chứng T Đau dày Nhiễm khuẩn Nôn, buồn nôn Mất ngủ Rối loạn tâm thần Thuốc sử dụng:  Có STT Triệu chứng  Có Ho khan Tăng huyết áp Tăng K+ máu Hạ K+ máu Glucocorticoid: a Pulse: Có Khơng Biệt dược…………… …… liều sử dụng:……………… b Tiêm liều cao Solu - medrol 40-80mg/ ngày c Uống Medrol 16mg/ ngày Endoxan: Có Khơng Biệt dược…………… …… liều sử dụng:……………… Cloroquin: Có Khơng Biệt dược…………… … liều sử dụng:…………… Nhóm hạ áp: (biệt dược) 1………………………………… 2…………………………………… 3…………………………………… 4…………………………………… 5…………………………………… Nhóm lợi tiểu: Biệt dược đường dùng ( uống/ tiêm) 1……………………………… …… U/ T …………………………………… U/ T 3……………………………….…… U/ T ……………………………………… …… Nhóm bảo vệ dày, chống nôn: (Biệt dược) 1…………………………………… 2…………………………………… 3…………………………………… ………………………………………………………………………… Nhóm hạ mỡ máu: (Biệt dược): 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… ………………………………………………………………………… Nhóm kháng sinh: (Biệt dược) 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… ………………………………………………………………………… Nhóm sản sinh hồng cầu: (biệt dược) 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… ………………………………………………………………………… … Truyền máu: Số lần truyền:……… lượng V máu sử dụng: …… 10 Nhóm chống đơng: (biệt dược) 1……………………………………… 2……………………………………… 3……………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Truyền albumin: Loại albumin sử dụng…………………….số ngày truyền:………… ……………………………………………………………………… 12 Các dịch truyền: (biệt dược) 1………………………………………… 2………………………………………… 3………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Các vitamin hỗ trợ: (biệt dược) 1………………………………………… 2………………………………………… 3………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá : đỡ ko đỡ tử vong xin Tra tƣơng tác: Số TT cặp tương tác mức độ tài liệu nguy Phụ lục 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ HỘI CHỨNG THẶN HƢ ĐIỀU TRỊ TẠI TTDƢ-MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2012 STT Họ tên Mã BA Ngày vào viện Ngày viện Trần Thị H 1033 28/9/2012 19/10/2012 Nguyễn Thị H 941 10/4/2012 23/4/2012 Lê Thị Vân A 932 18/9/2012 27/9/2012 Võ Thị Thu H 1949 6/11/2012 12/11/2012 Lê Thị Phương A 931 21/9/2012 4/10/2012 Phong Phet Sour S 930 12/9/2012 23/9/2012 Bùi Thị Thanh H 1200 16/12/2012 30/12/2012 Đỗ Thị T 760 1/8/2012 20/8/2012 Nguyễn Thị Phi Y 747 5/9/2012 26/9/2012 10 Phạm Thị C 792 12/6/2012 29/6/2012 11 Đặng Thị Đ 781 11/7/2012 31/7/2012 12 Đỗ Thị H 780 29/8/2012 11/9/2012 13 Nguyễn Ngọc L 658 5/6/2012 9/7/2012 14 Nguyễn Thị Ng 1054 18/9/2012 16/10/2012 15 Nguyễn Thị Thanh Nh 770 29/6/2012 4/7/2012 16 Trần Thị Th 558 6/6/2012 29/6/2012 17 Nguyễn Thị L 569 3/4/2012 18/4/2012 18 Tăng Thị D 585 28/8/2012 11/9/2012 19 Trịnh Thị M 590 2/7/2012 31/7/2012 20 Vũ Thị H 599 9/8/2012 17/8/2012 21 Hoàng Thị H 624 5/7/2012 23/7/2012 19 Phạm Thị D 701 11/6/2012 29/6/2012 23 Biện Thị H 710 19/8/2012 31/8/2012 24 Đỗ Thị Hồng T 726 3/8/2012 14/8/2012 25 Lương Thị H 838 17/7/2012 17/8/2012 26 Trịnh Thị Đ 915 2/10/2012 12/10/2012 27 Nguyễn Thị Bích L 1087 14/12/2012 28/12/2012 28 Hà Thị H 1116 23/11/2012 28/12/2012 29 Đoàn Thị H 1163 21/11/2012 10/12/2012 30 Nghiêm Thị Nh 290 15/5/2012 15/6/2012 31 Quách Thị Huy H 28/2/2012 13/1/2012 32 Lâm Ngọc T 41 7/1/2012 16/1/2012 33 Trần Thị Thúy Ng 67 17/1/2012 1/2/2012 34 Vũ Thị Mai H 103 3/1/2012 18/1/2012 35 Lê Thùy L 112 17/2/2012 1/3/2012 36 Đinh Thị Thu H 120 13/3/2012 28/3/2012 37 Trịnh Thu H 132 5/3/2012 12/3/2012 38 Bùi Văn H 144 2/2/2012 6/3/2012 39 Phạm Thị H 154 1/3/2012 8/3/2012 40 Nguyễn Minh H 161 9/2/2012 27/2/2012 41 Nguyễn Thị Nhung 169 20/2/2012 13/3/2012 42 Hoàng Thị L 170 29/1/2012 15/2/2012 43 Nguyễn Thị L 192 31/1/2012 15/2/2012 44 Nông Thị M 194 30/1/2012 7/2/2012 45 Phạm Thị S 209 12/3/2012 27/3/2012 46 Trần Thị N 218 14/3/2012 26/3/2012 47 Nguyễn Thị D 219 31/1/2012 16/2/2012 48 Vũ Thị S 280 19/2/2012 1/3/2012 49 Nguyễn Thị Q 193 10/5/2012 12/5/2012 50 Phạm Thị Ph 236 17/2/2012 27/2/2012 51 Lê Thị H 240 17/4/2012 27/4/2012 52 Vũ Thị Lộc N 244 29/12/2011 10/1/2012 53 Đặng Thị H 246 2/2/2012 6/2/2012 54 Phạm Thị Thanh Th 253 14/5/2012 28/5/2012 55 Trần Thanh H 273 8/5/2012 18/5/2012 56 Phạm Thị Th 316 10/5/2012 25/5/2012 57 Phạm Thị G 319 20/3/2012 29/3/2012 58 Đặng Văn H 355 20/3/2012 11/4/2012 59 Vũ Thị S 357 6/3/2012 5/4/2012 60 Bùi Thị H 358 28/3/2012 24/4/2012 61 Nguyễn Thị H 361 10/5/2012 19/5/2012 62 Nguyễn Thị Nh 368 28/2/2012 14/3/2012 63 Giàng Seo Ph 369 3/4/2012 26/4/2012 64 Nguyễn Thị L 384 26/12/2011 11/1/2012 65 Lê Thị Thu H 400 3/1/2012 13/1/2012 66 Trần Thị Q 401 21/3/2012 26/4/2012 67 Nguyễn Thanh Ph 442 25/6/2012 26/7/2012 68 Trương Ánh Ng 476 7/6/2012 15/6/2012 69 Trần Thị B 490 15/5/2012 1/6/2012 70 Phạm Thị Ngọc Ch 736 29/6/2012 13/7/2012 71 Lê Huy T 753 19/8/2012 28/8/2012 72 Phạm Thị Giang Th 843 27/6/2012 19/7/2012 73 Nguyễn Thu H 1119 6/11/2012 25/12/2012 74 Phạm Thị Ngọc H 1177 1/11/2012 23/11/2012 75 Nguyễn Thị Diệu Th 2052 23/10/2012 26/11/2012 76 Khổng Thị Q 771 2/7/2012 13/7/2012 77 Nguyễn Thị Thanh H 802 2/7/2012 18/7/2012 78 Nguyễn Thị V 31 1/12/2011 5/1/2012 79 Nguyễn Thị H 491 19/5/2012 14/6/2012 80 Phùng Thị Diệu N 500 29/3/2012 6/4/2012 81 Nguyễn Thị Tuyết Nh 509 19/2/2012 12/3/2012 82 Nguyễn Thị T 513 27/8/2012 6/9/2012 Phụ lục 3: BẢNG CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM CSBT Nam CSBT Nữ Đơn vị RBC 4,3 - 5,8 3,9 - 5,4 T/l HGB 140 - 160 125 - 145 g/l 66 - 87 66 - 87 g/l 34 - 48 34 - 48 g/l 3,9 - 5,2 3,9 - 5,2 mmol/l 0,46 - 1,88 0,46 - 1,88 mmol/l Người lớn: 44 - 106 80 Trẻ em: 15 - 77 Trẻ em: 15 - 77 umol/l Natri 133 - 147 133 - 147 mmol/l Kali 3,4 - 4,5 3,4 - 4,5 mmol/l C3 90 - 180 90 - 180 mg/dl C4 10,0 - 40,0 10,0 - 40,0 mg/dl Ferritin 30 - 400 13 - 150 ng/ml LEU Âm tính Âm tính cells/ ul PRO Âm tính Âm tính g/l ERY Huyết học Chỉ số Người lớn: 62 - Yêu cầu XN Âm tính Âm tính cells/ ul Protein tồn phần Albumin Cholesterol Sinh hóa tồn phần Triglycerid Creatinin Điện giải đồ Miễn dịch Tổng phân tích nước tiểu Nước tiểu 24h Xét nghiệm Định lượng - kháng thể g protein ANA - SCreen Âm tính: < 0,7 Nghi ngờ: 0,7 - 1,0 Dương tính: > 1,0 Ds - DNA Âm tính: < 40 Nghi ngờ: 40 - 50 Dương tính: >50 kháng nguyên umol/l OD ( mật độ quang) IU/ml ... nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư Trung tâm Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư điều... NỘI ĐẶNG THỊ THU HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CÓ HỘI CHỨNG THẬN HƢ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... điểm tình trạng sử dụng thuốc bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư điều trị TTDƯ- MDLS sàng Bệnh viện Bạch Mai, tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân lupus

Ngày đăng: 28/07/2015, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN