1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân copd tại khoa bệnh phổi tắc nghẽn BV phổi TW

60 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Bộ YTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHU THỊ NGÂN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COPD TẠI KHOA BỆxNH PHÔI TẮC NGHẼN-BV PHỔI TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ Người hưởng dẫn: 1. TS. Vũ Thị Trâm 2. Ths. BS. Vũ Văn Thành Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược lực 2. Bệnh viện Phổi Trung ương Ị TRƯỜNG HÀ N Ộ I-201/1 ^ Th LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và chỉ ữỊr, của các ĩhơ}' cô và các cán bộ, bác sĩ hướng dẫn. Tôi xin được gửi lời cảm ơv chán íkành và sâu sắc nhất tới: TS. Vũ Thị Trâm - Bộ môn Dược ỉực - Trường ĐH Dược Hà Nội Ths. Bs Vũ Văn Thành - Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn - BVPhổi Trung ương Là những người trực tiếp hướng dần ĩói ĩrong suốt quá trình làm khóa luận. Đồng thời tôi xin bày to lòng biết ơỉĩ của mình tới các thầy cô trường ĐH Dược Hà Nội đã tận tình ơìàng dọY tôi trong suốt 5 năm đại học vừa qua. Xin cảm ơn TS. Bs Vũ Xuân Phú. các cán bộ phòng Kế hoạch tổng hợp BVPhổi Trung ương và BSCKII Trần Thị Kim Liên, đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và thực hiện đề tài khỏa luận của mình. Cuối cùng tôi xin gửi lời ĩri án sáu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên ủng hộ tôi trong học tập, côn^ ĩảc và tron^ quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Chu Thị Ngân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3 1.1. Dịch tễ bệnh COPD 3 1.1.1. Tình hình trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình ở Việt Nam 3 1.2. Định nghĩa . 3 1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 4 1.3.1. Nguyên nhân 4 1.3.2. Cơ chế bệnh sinh COPD 5 1.4. Các giai đoạn COPD 7 1.5. Điều trị COPD 7 1.5.1. Điều trị đợt cấp COPD 8 1.5.2. Điều trị duy trì ngoài đợt cấp 9 1.6. Thuốc điều trị 11 1.6.1. Thuốc giãn phế quản 11 1.6.2. Glucocorticoid (GC) 14 1.6.3. Kháng sinh 15 1.6.4. Thuốc khác 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 18 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 18 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2. Cỡ mẫu 18 2.3. Các nội dung nghiên cứu 18 2.3.1. Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD Ữr;n2 mẫu nshiên cứu 18 2.3.2. Khảo sát tình hình sử dụne; thuốc điều trị COPE^ ưons mau nơhiên cứu 18 2.4. Xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3. KÉT QŨẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1. Khảo sát môt số đăc điểm bênh nhân COPD trong mẫu • • • ơ nghiên cứu 20 3.1.1. Sự phân bố bệnh theo tuổi, giới tính 20 3.1.2. Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp 2 1 3.1.3. Sự phân bố bệnh theo thời gian nhập viện trong năm 22 3.1.4. Tiền sử BN về bệnh và yếu tố nguy cơ 23 3.1.5. Phân loại mức độ bệnh trong mẫu nghiên cứu 25 3.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 27 3.2.1. Các thuốc điều trị COPD 27 3.2.2. Nhóm thuốc giãn phế quản 29 3.2.3. Nhóm thuốc glucocorticoid 30 3.2.4. Nhóm thuốc kháng sinh 32 3.2.5. Nhóm thuốc dùng kèm 36 3.2.6. Đường dùng các thuốc điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 37 3.2.7. Liều dùng các thuốc 39 3.2.8. Tác dụng không mong muốn 40 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 41 4.1. KẾT LUẬN 41 4.1.1. Một số đặc điểm bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu 41 4.1.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứù 41 4.2. ĐÈ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ATS: Hiệp hội lồng ngực Mỹ. (American thoracic society) BN: Bệnh nhân BV; Bệnh viện COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Chronic obstructive pulmonary disease) FEVi: Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên. (Forced expiratory volume in second) FVC: Dung tích song thở mạnh. (Forced vital capacity). GOLD: Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Global initiative for chronic obstructive lung disease) GPQ; Giãn phế quản GC; Glucocorticoid LAB A: Thuốc kích thích P2- adrenergic tác dụng kéo dài. (Long- acting ị32- adrenergic agonist). SABA: Thuốc kích thích P2- adrenergic tác dụng ngắn. (Short- acting p2- adreneraic agonist) DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ chế hạn chế luồng khí thở trong COPD 6 Bảng 1.2: Các giai đoạn COPD 7 Bảng 1.3: Điều trị đợt cấp nhập viện 8 Bảng 1.4; Điều trị COPD theo từng giai đoạn 10 Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh theo tuổi tại mẫu nghiên cứu 20 Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh theo giới tính tại mẫu nghiên cứu 20 Bảng 3.3: Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp 21 Bảng 3.4: Sự phân bố bệnh theo thời gian nhập viện trong năm 22 Bảng 3.5: Tiền sử BN về bệnh và yếu tố nguy cơ 23 Bảng 3.6: Danh mục tiền sử bệnh mắc kèm trên BN COPD trong mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.7: Phân loại mức độ bệnh trong mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.8; Danh mục thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.9: Danh mục thuốc GPQ điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.10: Danh mục thuốc GC điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.11: Danh mục kháng sinh điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.12. Tỷ lệ các cephalosporin được dùng điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.13; Phác đồ kháng sinh trong điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 35 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 3.14: Danh mục thuốc dùng kèm điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.15: Đường dùng các thuốc điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.16; Liều dùng các thuốc so với liều khuyến cáo điều trị COPD thể ổn định 39 HÌNH Trang Hình 1.1: Các yếu tố thuộc về vật chủ 5 Hình 1.2; Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được trên bệnh nhân đợt cấp COPD theo giai đoạn 16 Hình 3.1: Tỷ lệ kháng sinh điều trị COPD trên tổng số BN trong mẫu nghiên cứu 33 ĐẶT VẤN ĐÈ Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và các ứng dụng y học, các nguyên nhân bệnh tật gây tử vong nhiều nhất đều có xu hướng giảm tỷ lệ, ngoại trừ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - theo nghiên cứu về xu hướng tỷ lệ tử vong theo các thời điểm mốc cho 6 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của Hoa Kỳ từ 1970-2002 [\1'. COPD là nguyên nhân gây tò vong hàng thứ 4 ở Hoa Kỳ và trên thế giới, dự kiến đến năm 2020 đây sẽ là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 và là nguyên nhân gây tàn phế thứ 5 toàn cầu [17], [20]. Khu vực Châu Á Thái Bình Dương có số ca COPD nhiều gấp 3 lần tổng số ca của các nơi khác trên thế giới. Căn bệnh này tuy rất được lĩnh vực y học cộng đồng chú ý, nhưng người dân vẫn chưa có hiểu biết thực sự rõ ràng. Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới cùng Viện Tim mạch, phổi và huyết học Hoa Kỳ thành lập một hội đồng khoa học có tên là “Sáng kiến toàn cầu về b ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” (GOLD) để lưu ý mọi người nhiều hơn về căn bệnh này. Năm 2001 đến nay, GOLD đưa ra chương trình “Khởi động toàn cầu về chẩn đoán, dự phòng và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” .[17] ở Việt Nam, bệnh viện Phổi Trung ương là bệnh viện đầu ngành về các bệnh phổi. Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn- BV Phổi Trung ương là khoa chuyên môn về căn bệnh COPD này, có vai trò chẩn đoán, điều trị, dự phòng và giáo dục người dân về COPD. Tuy nhiên việc tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc tại khoa còn ít được quan tâm, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD tại khoa Bệnh phổi tẳc nghẽn- BVPhổi Trung ương’\ với các mục tiêu sau: Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị tại khoa Bệnh phổi tắc nghẽn- BVPhổi Trung ương Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD điều trị tại khoa Bệnh phối tắc nghẽn - B V Phổi Trung ương. [...]... về tiền sử bệnh mắc kèm trên 105 bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu, bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ cao 26.7% tổng số bệnh nhân Lao phổi 25 thường để lại di chứng: xơ hóa phổi, giảm chức năng phổi, có sự tái cấu trúc đườnơ thở, làm nặng thêm tình trạng COPD Có 12.4% sổ bệnh nhân COPD có tiền sử về bệnh đường hô hấp khác Điều này cho thấy sự liên quan giữa tiền sử các bệnh hô hấp khác với bệnh COPD, nên... lần đã bỏ thuốc lá và không khai báo trong tiền sử hút thuốc Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử COPD chiếm 27.6%, là một tỷ lệ không nhỏ, vì COPD là một bệnh mạn tính, có thể ổn định và thể cấp tính, bệnh nhân có thể phải nhập viện nhiều lần vì những đợt cấp tái phát Tiền sử bệnh mắc kèm trên bệnh nhân COPD chiếm tỷ lệ rất cao, trong 105 bệnh nhân nghiên cứu có tới 75 bệnh nhân có một hoặc một số bệnh mắc kèm... • Bệnh nhân được chẩn đoán xác định COPD tbeo GOLD 2010, điều trị nội trú tại khoa Bệnh phổi tắc nghẽn- BV Phổi Trang ương tò tháng 1/2010 đến tháng 12/2010 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân chuyển điều trị khoa khác hoặc rừ vons 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hồi cứu Công cụ thu thập số liệu: Phiếu khảo sát 2.2.2 Cỡ mẫu Qua khảo sát sơ bộ được 730 bệnh. .. cơ Khảo sát tiền sử về bệnh và yếu tố nguy cơ trên 105 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được kết quả như sau: Bảng 3.5: Tiền sử BN về bệnh và yếu tố nguy cơ N % Hút thuốc 60 57.1 Dị ứng 4 3.8 Tiền sử COPD 29 27.6 1 1.0 Tiên sử bệnh măc kèm 75 71.4 Không có các yêu tô nguy cơ trên 6 5.7 Yếu tố nguy cơ Tiêp xúc khí độc hại N: Tần suất bệnh nhân %: Tỷ lệ phần trăm so với tổng số BN trons mẫu nghiên cứu Nhân. .. các bác sỹ khi chẩn đoán COPD trên những bệnh nhân nhóm này 3.1.5 Phân loại mức độ bệnh trong mẫu nghiên cứu Phân loại mức độ bệnh dựa trên đo chức năng thông khí phổi là căn cứ quan trọnơ nhất, Trong một số trường họp, bệnh nhân không đo được chức năng thông khí phổi, nguyên nhân do BN bệnh nặng, thể trạng yếu, hoặc bệnh nhân suy hô hấp mạn, khi đó có thể dựa trên tiền sử bệnh, triệu chứng lâm sàng,... kiểm soát bệnh ở nước ta càng trở nên nan giải 27 3.2 Tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu 3.2.1 Các thuốc điều trị COPD Các BN COPD nhập viện chủ yếu trong đợt cấp, điều trị tại khoa được dùng nhiều nhóm ĩhuổc khác nhau Các nhóm thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu ửiể hiện ưong bảng sau: Bảng 3.8: Danh mục thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu ỉ N Thuốc % Nhóm thuốc Phân... BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu 3.1.1 Sự phân bố bệnh theo tuổi, giói tính Tuổi và giới tính là hai đặc điểm riêng biệt của bệnh nhân COPD KMo sát các đặc điểm này của bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu được kết quả như sau: Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh theo tuổi tại mẫu nghiên cứu Tuôi Sô BN Tỷ lệ % 60 74 70.5 Nhận xét: Bệnh nhân tuổi dưới... tiền sử COPD Tỷ lệ các bệnh mắc kèm hay gặp được đề cập trong bảng dưới đây: Bảng 3.6: Danh mục tiền sử bệnh mắc kèm trên BN COPD trong mẫu nghiên cứu N % Tim mạch 14 13.3 Lao phổi 28 26.7 Bệnh đường tiêu hóa 10 9.5 quản, tràn khí màng phổi, ) 13 12.4 Khác 10 9.5 Tiền sử bệnh Bệnh đường hô hâp khác (hen phê N: Tần suất bệnh nhân %: Tỷ lệ phần trăm so với tổng số BN trong mẫu nghiên cứu Nhận xét: Khảo sát. .. là bệnh thường gặp ở những bệnh nhân trên 40 tuổi [8], [11] Tỷ lệ bệnh nhân trên 60 tuổi rất cao (70.5%) Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh theo giới tính tại mẫu nghiên cứu Giói tính Số BN Tỷ lệ % Nam 89 84.8 Nữ 16 15.2 Tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn hẳn so với nữ, chiếm hơn 80%, điều nàv là tương đương với tỷ lệ bệnh nhân nam giới mắc bệnh COPD trên thế giới 21 Kết quả nghiên cứu về tuổi và giới tính của bệnh. .. của bệnh nhân COPD phù họp với nghiên cứu của Lê Trần Thiện Luân và Lê Thị Tuyết Lan trong tài liệu ”Đặc điểm về dữ liệu cơ bản của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” năm 2008, trong đó tuổi hay gặp được đưa ra là 66.9±10, nghĩa là bệnh nhân cao tuổi, và tỷ lệ nam/nữ là 5/1 [8] Với bệnh nhân là người cao tuổi thì có sự suy giảm trí nhớ, bệnh nhân hay quên dùng thuốc, không biết cách sử dụng các . Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD tại khoa Bệnh phổi tẳc nghẽn- BVPhổi Trung ương’ với các mục tiêu sau: Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị tại khoa Bệnh phổi. phổi tắc nghẽn- BVPhổi Trung ương Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD điều trị tại khoa Bệnh phối tắc nghẽn - B V Phổi Trung ương. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Dịch tễ bệnh COPD 1.1.1 trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” .[17] ở Việt Nam, bệnh viện Phổi Trung ương là bệnh viện đầu ngành về các bệnh phổi. Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn- BV Phổi Trung ương là khoa chuyên môn về căn bệnh

Ngày đăng: 27/07/2015, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN