thế giới thần linh trong sử thi tây nguyên (sử thi ba na, ê đê, mơ nông)

321 781 0
thế giới thần linh trong sử thi tây nguyên (sử thi ba na, ê đê, mơ nông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thơm THẾ GIỚI THẦN LINH TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thơm THẾ GIỚI THẦN LINH TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Phòng sau Đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, thầy bạn bè hết lịng nhiệt tình đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Hương Thơm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Chương 1: VÙNG ĐẤT VÀ SỬ THI TÂY NGUYÊN 19 1.1 Vùng đất Tây nguyên 19 1.1.1 Đặc điểm tộc người Ba-na, Ê-đê , Mơ-nông Tây nguyên 19 1.1.2 Đời sống vật chất tinh thần tộc người Ba-na, ê-đê, Mơ-nông Tây nguyên 20 1.1.3 Tâm thức thần linh, “Vạn vật hữu linh” đời sống tinh thần người Tây nguyên 27 1.2 Sử thi Tây nguyên 36 1.2.1 Thuật ngữ “Sử thi” 36 1.2.2 Đôi nét sử thi Tây nguyên 37 1.2.3 Tổng quan Sử thi ba dân tộc Ê-đê, Ba-na, Mơ-nông 41 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THẦN LINH VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN 47 2.1 Một số khái niệm 47 2.1.1 Khái niệm thần linh 47 2.1.2 Khái niệm nhân vật thần linh – kiểu nhân vật đặc biệt tác phẩm nghệ thuật .48 2.1.3 Khái niệm nhân vật bán thần 49 2.1.4 Khái niệm giới thần linh 49 2.2 Thế giới nhân vật thần linh Sử thi Tây nguyên 49 2.2.1 Nhân vật thần linh Sử thi Tây nguyên 49 2.2.2 Nhân vật bán thần linh Sử thi Tây nguyên .70 2.2.3 Mối quan hệ nhân vật thần linh với thần linh với bán thần 75 2.3 Mối quan hệ giới nhân vật thần linh người sử thi Tây nguyên .79 2.3.1 Thế giới nhân vật thần linh tác động đến sống người .79 2.3.2 Sự tác động trở lại người đến giới thần linh 86 2.3.3 Sự hòa hợp người thần 89 Chương 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THẦN LINH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THI PHÁP SỬ THI TÂY NGUYÊN 95 3.1 Thế giới nhân vật thần linh - phương thức nghệ thuật phản ánh thực sống tinh thần tộc người Tây nguyên 95 3.1.1 Quan niệm người 95 3.1.2 Quan niệm giới 99 3.2 Thế giới nhân vật thần linh - phương thức nghệ thuật tham gia vào cấu trúc tác phẩm Sử thi Tây nguyên 108 3.2.1 Mở rộng hệ thống nhân vật .110 3.2.2 Mở rộng không gian nghệ thuật .118 3.2.3 Thúc đẩy cốt truyện, giải tình sử thi 125 PHẦN KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 MỞ ĐẦU LÍ chọn đề tài 1.1 Sử thi tài sản vô quý báu không riêng kho tàng văn học dân gian mà cịn văn hóa nhân loại nói chung Được tìm thấy muộn so với sử thi giới Mahabharata, Ramayana (Ấn Độ), Iliat, Ôđixê (Hy Lạp), … sử thi Tây Nguyên nói chung góp cho kho tàng sử thi nhân loại thêm phong phú, đa dạng Mặc dù phát sưu tầm cách không lâu sử thi dân tộc “vùng đất thiêng” lại xác định sử thi cổ sơ, đời giai đoạn tiền giai cấp, chưa hình thành nhà nước Nghiên cứu sử thi dân tộc này, tiếp cận với đẹp theo cách nguyên sơ, phác 1.2 Một lí mang tính cá nhân người viết sinh lớn lên mảnh đất Tây Nguyên huyền thoại Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên cách giúp người viết có hội hiểu sâu quê hương, xứ sở; văn hóa “đặc sản” “có khơng hai” 1.3 Sử thi thể loại đưa vào giảng dạy nhà trường, đồng thời đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu với mục đích gặt hái thành tựu văn hóa văn học dân gian Nghiên cứu giới thần linh sử thi Tây Nguyên cách có hệ thống để khám phá đẹp hấp dẫn đầy lôi tư thần thoại tâm thức thần linh “tươi mát sinh động” người nơi Những kết nghiên cứu sử dụng việc giảng dạy thể loại sử thi Đi vào số sử thi, đặc biệt sử thi anh hùng, người viết thấy rằng: nhân vật thần linh xuất với tần số dày đặc tác phẩm Đây đặc điểm quan trọng góp phần thể tư nguyên thủy thô sơ, hồn nhiên nhân dân thời kỳ lịch sử “một không trở lại” Nghiên cứu giới thần linh sử thi tiêu biểu Ê-đê, Ba-na, Mơnông để thấy nét đặc sắc riêng văn học dân gian văn hóa dân tộc thiểu số sống vùng đất cao nguyên đầy nắng gió Với hứa hẹn hấp dẫn mà vấn đề đem lại, người viết mạnh dạn thực đề tài: “THẾ GIỚI THẦN LINH TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN” (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu giới thần linh sử thi Quan niệm giới thần linh số nhà nghiên cứu nước ngồi: cơng trình Sử thi thần thoại M’Nông, NXB KHXH, 1996, Đỗ Hồng Kỳ nhắc đến yếu tố phi lí sử thi mà Arixtôt bàn đến Tuy không đề cập yếu tố thần linh Arixtôt khác thường sử thi Theo ơng, sử thi biểu phi lí, nguồn gốc khác thường Thiết nghĩ, xuất phát điểm yếu tố thần linh tác phẩm sử thi Qua công trình này, Đỗ Hồng Kỳ nêu lên nhận định Hêghen “con người sử thi chứa lồng ngực tất thần” Như vậy, yếu tố thần linh kho tàng thần thoại sở, chất liệu việc nhào nặn nên người sử thi Tuy không đề cập trực tiếp giới thần linh Hêghen nêu lên vai trò yếu tố thần linh sử thi anh hùng V.Prơp bàn đặc tính chủ yếu sử thi anh hùng cho mức độ người chinh phục làm chủ tự nhiên tỉ lệ thuận với mức độ suy sụp lịng tín ngưỡng người với thần chủ: “các vị thần từ chỗ người phân phát cải hạnh phúc biến thành quái vật tợn mà nhân vật anh hùng sử thi phải giao tranh” [117; tr.122] Theo Mê-lê-tin-xki, đề cập đến nhân vật thần linh nhận xét Prôp số trường hợp chưa phù hợp Bởi lẽ tất quái vật đánh với người anh hùng thần linh bị “thất sủng” Những chiến tranh thể tan vỡ niềm tin tâm linh mà ngược lại biểu tư nguyên thủy người việc lí tưởng hóa khứ dân chủ, tuyệt đối Xét từ thực tế tác phẩm sử thi, nhận xét Mê-lêtin-xki hồn tồn có sở Nghiên cứu giới thần linh sử thi số nhà nghiên cứu nước: Phan Đăng Nhật với viết Mo lễ tang – thần thoại sử thi Mường – Việt đồ sộ cho thần thoại Mường thần thoại Hy Lạp có giá trị tinh thần vô quý báu, niềm tự hào dân tộc có “một giới thần lại, bay lượn hoạt động nhộn nhịp” [61; tr.187] Bài viết dừng lại mức độ trích kể tóm lược q trình đồn người đưa hồn người chết lên Mường Trời, qua mường thần linh có vị thần ngự trị Cuối cùng, tác giả kết luận “thế giới thần gương phản chiếu xã hội loài người” [61; tr.196] Mục đích viết mượn yếu tố thần linh để giải thích q trình hình thành phát triển người lịch sử xã hội loài người khơng vào phân tích vai trị yếu tố thần linh Bên cạnh đó, Phan Ngọc “Đẻ đất đẻ nước”- sử thi văn học Việt – Mường đăng tạp chí Văn hóa dân gian số 4/1986 nhắc đến mối quan hệ giới trần gian giới thần linh Ông cho thần linh sử thi Mường khơng chịu ảnh hưởng văn hóa Hán hay Ấn Độ mà tư tưởng vạn vật hữu linh Đông Nam Á Giống nhà nghiên cứu trên, Phan Ngọc nêu lên nhận định chưa giải luận điểm Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005, có đề cập giới thần linh nói chung góc độ vai trò thần thánh yếu tố thần linh sử thi Tuy nhiên, phần viết điểm nhỏ đặc điểm nội dung sử thi anh hùng nói chung mà tác giả trình bày Các nhà nghiên cứu chủ yếu nêu vấn đề mà chưa giải cách hệ thống vấn đề Khía cạnh người viết thể chi tiết, cụ thể luận văn 2.1 Nghiên cứu giới thần linh sử thi Tây Nguyên Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật, bảo quản, biên soạn xuất sử thi diễn khẩn trương đạt nhiều thành tựu đáng kể Trên tinh thần đó, giới thần linh nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập đến Có thể kể đến Phan Đăng Nhật với loạt nghiên cứu Trong viết Sử thi Tây Nguyên với thực lịch sử Tây Nguyên (Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001), tác giả trình bày quan niệm giới siêu nhiên người Tây Nguyên bao gồm ba cấp độ: thần (thần ông Trời, thần sấm, thần mưa, thần chiến tranh, thần diều hâu, …), giàng (các thần cối thần săn bắn, …) hồn (Pơ Ngol) Ơng cho giới siêu nhiên có mối quan hệ mật thiết, hòa hợp với đời sống người dù miêu tả thần hay người, sử thi xuất phát từ thực lịch sử, xã hội người Cùng chung ý kiến với Phan Đăng Nhật Tơ Ngọc Thanh Trong cơng trình Giữ gìn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc Ty Văn hóa thơng tin Gia-lai - Kon-tum, xuất năm 1981, tác giả Tô Ngọc Thanh cho thấy yếu tố thần linh ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tâm linh người Tây Nguyên Họ quan niệm mn vật, có hồn ngự trị: hịn sỏi, hịn đá, cây, giọt sương, … Tìm hiểu cụ thể số sử thi ý kiến Phan Đăng Nhật Tơ Ngọc Thanh đưa xác Trong cơng trình nghiên cứu Viện Dân tộc học Các dân tộc người Việt Nam (1984), tác giả viết số tộc người Tây Nguyên cho thần K’du hay Gơhônh vị thần tối cao? Theo người viết gọi chưa xác sử thi Tây Ngun đời giai đoạn tiền nhà nước, chưa phân chia giai cấp chưa có mâu thuẫn xã hội gay gắt Và vậy, chưa thể tập hợp hệ thống thần linh có đẳng cấp hay điện thần đỉnh Olympia sử thi Hy lạp, khơng thể có thần linh tối cao Hơn nữa, vũ trụ quan người Tây Nguyên tín ngưỡng ba tầng (trời, mặt đất, đất), tầng có bn thần linh trị vì, khơng nhân vật thần linh cai quản ba tầng 2.1.1 Nghiên cứu giới thần linh sử thi Ba-na Phan Thị Hồng cơng trình Nhóm sử thi dân tộc Bahnar nêu lên vai trò yếu tố thần linh “người Bahnar KonTum cư dân Tây Nguyên khác, có niềm tin tồn lực siêu nhiên với đông đảo vị thần (Yàng)” [65; tr.26] Theo tác giả, thần thánh vừa nỗi kinh sợ vừa chỗ dựa, niềm tin người nơi Hướng tiếp cận mà Phan Thị Hồng đặt thiên phong tục, tín ngưỡng Yếu tố siêu nhiên, thần thánh góp phần làm phong phú thêm văn hóa, đời sống tinh thần người Tây Nguyên Cũng tác phẩm này, trình bày nhân vật anh hùng – nhân vật trung tâm sử thi, tác giả khẳng định giới thần thánh, tâm thức thần linh tảng để người dân khắc họa hình ảnh người anh hùng: “từ giới thần linh đến giới người trần nơi bn làng, hình dung nguồn cội nhân vật người anh hùng sử thi Bahnar”[65; tr.64] Có thể nói, Phan Thị Hồng đề cập đến yếu tố thần linh nhằm nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân thần thánh nhân vật anh hùng sử thi Ba- na Như vậy, nữ tác giả cơng trình nghiên cứu Nhóm sử thi dân tộc Bahnar có nhắc đến giới thần linh hình thức lướt qua nhằm phục vụ cho việc làm rõ luận điểm Tác giả khơng có ý định trình bày vấn đề thần linh cách hệ thống, chuyên sâu Mới đây, tạp chí Văn hóa dân gian số 5/2010, viết “Giấc mơ việc giải mã giấc mơ người Ba na”, tác giả Trung Thị Thu Thủy cho giấc mơ cầu nối tâm linh người thần linh: “giấc mơ khoảnh khắc biệt đãi, người, thơng qua linh hồn mình, tiếp xúc với thần linh hay linh hồn tổ tiên” [144; tr.43] Mục đích viết bàn giấc mơ ý nghĩa giấc mơ đời sống tinh thần người dân Ba-na Qua thấy tâm thức người Ba-na, giới thần linh có mối quan hệ gần gũi với người Tuy nhiên, vấn đề mà tác giả viết đặt chủ yếu xét bình diện dân tộc học, văn hóa học 2.1.2 Nghiên cứu giới thần linh sử thi Ê-đê Đỗ Hồng Kỳ với phần nghiên cứu Văn học dân gian Ê-đê, Mơ Nơng trình bày nét chung tộc người Ê-đê, phần đời sống tinh thần, có nêu lên tín ngưỡng ba tầng dân tộc (tầng trời, tầng mặt đất, tầng đất tầng có thần linh ngự trị) Ở phần khác, nhà nghiên cứu có phân loại mô tả số nhân vật thần linh quan niệm tín ngưỡng “vạn vật hữu linh” tộc người Ê-đê Tuy nhiên, Đỗ Hồng Kỳ trình bày nhân vật thần linh dựa kiến thức tổng hợp điền dã thực tế buôn làng, tức kiến thức dân tộc học Đến phần nói nhân vật thần linh sử thi Êđê, tác giả đề cập đến hai nhân vật phụ ông Trời bà Duôn Sun Phan Đăng Nhật Tín ngưỡng dân gian Ê-đê nghệ thuật sử thi Êđê cho biết tín ngưỡng người Ê-đê nặng nghi lễ thờ cúng Thậm chí, nghi lễ diễn suốt năm suốt tháng, việc cúng lễ Và nguyên nhân sâu xa tình hình “quan niệm hồn, thần linh giới thần linh người Ê- Lấy người áo trâu Lêt cưỡi cổ trâu Lêng Rung Đoàn Lêng, Kong mặc áo trâu Mai cưỡi cổ trâu Kong Ting Lêng Rung mặc áo trâu Deh cưỡi cổ trâu Mbong Tiăng Lêng Rung hóa trâu Dai cưỡi cổ trâu Mbong Tiăng Kong Ting mặc áo trâu Deh Lu cưỡi Ndu Kop Kong Ting biến thành trâu Dai Lu cưỡi Yang Kop Mbong Tiăng mặc áo trâu Bung Kră cưỡi Jrêng Dăch Mbong Tiăng biến thành trâu Ving Kră cưỡi Lêng Dăch Ndu Kop mặc áo trâu Tet Kră cưỡi Ting Dăch Ndu Kop biến thành trâu Klong Kră cưỡi Mbong Dăch Yang Kop mặc áo trâu Đàn trâu xuống ao tắm bùn Yang Kop biến thành trâu Trâu thử sức đánh bứt rễ đa Ting Dăch mặc áo trâu Đàn trâu ngóc đầu lắc sừng Ting Dăch biến thành trâu Trâu hai bên xông vào húc Mbong Dăch mặc áo trâu Trâu húc đạp vỡ bờ suối Mbong Dăch biến thành trâu Trâu đạp ngã đổ ba bụi Jrêng Dăch mặc áo trâu Trâu đạp ngã đổ ba bụi tre Jrêng Dăch biến thành trâu Trâu đạp ngã bảy, tám bụi chau Lêng Dăch mặc áo trâu Bảy, tám bụi nông goh ngã xuống Lêng Dăch biến thành trâu Đất bị lở đoạn cần câu Có chín trâu to phương bắc Đất bị vỡ đoạn cần vó Cái sừng trâu to hai chân đạp Trâu đánh sừng rễ đa đứt ngang Thân trâu to ba cánh cửa Cành tư to bung rơi Đuôi trâu rắn hêp bêl Cành đa to gùi rơi Dấu chân trâu khiên chiến đấu Hai, ba cành dầu rơi xuống Con mắt trâu to ché rlung Cây krăk rnhông dập sát gốc Trâu chũi mõm đá thác vỡ nát Trâu hai bên ngóc đầu lắc sừng Sừng ngang, vòng cổ tám hăt Húc trâu bon Dăng Koh Trâu nằm úp cao ngang krêng Húc trâu bon Dăng Kriăng Trâu nằm nghiêng cao ngang blang Húc trâu bon Briăng Vai Krêng Ir Dra trâu ăn lướt Sừng trâu đánh ngang bộng Rla Tu Dir trâu ăn lướt Nghe vang đến bon Guih Bu Lung Nghe vang đến bon Tung Bu Nga Trâu đánh sừng kriăng ngã đổ Nghe vang đến bon Ja Bu Kriăng Trâu húc đè vào krăk rnhông Nghe vang đến bon Ir Briăng Vai Trâu đánh krăk gãy làm ba khúc Bon Bu Jri cầm ná đón xem Cây krăk rnhông dập sát gốc Bon Bu Ja mang khiên đón xem Bụi tre than khóc kêu mẹ Con chiếu trăm chân bò đến Bụi mây than khóc kêu mẹ Con ve sầu thổi kèn tù Bụi tre nứa than khóc kêu mẹ Họ hoảng sợ chưa dám đến gần Con cá trấu chạy theo dòng suối Họ tháo chạy tìm suối ẩn núp Con cá lươn chạy theo dịng suối Có người chặt ống đường Con cá nglai chạy theo dịng suối Có người bửa củi đường Con cá trắng chạy theo dịng suối Có người tuốt nếp rẫy cũ Con cá Mbong chạy theo sòng suối Họ hoảng hốt sợ đàn trâu dậm Đàn cá hoảng sợ trâu dậm Họ chạy đến tìm suối ẩn núp Đàn cá chạy theo dòng suối Lêng đối đầu với Kong Phing Trâu húc nắng qua Kong đối đầu với Yang Phing Trâu húc ba nắng qua Ndu đối đầu với sung Phing Trâu húc bảy, tám nắng trôi Yang đối đầu với Trang Phing Trâu húc chín, mười nắng Ting Dăch húc Tinh Kăng Thần khiến trời sáng không tối Mbong Dăch húc Mbong Kăng Khiến mặt trăng sáng không mờ Jrêng Dăch húc Tet Kăng Húc hồi ăn tranh hồi Lêng Dăch húc Klong Kăng Đánh hồi ăn cỏ hồi Còn trâu cháu Mbong Tiăng Đánh trâu Kong đánh bụi chuối Đụng với trâu Teh, Song Phing Đánh trâu Yang đánh đá Đụng với trâu Tung, Lon Phing Trâu Kong vững đa to Trâu húc đè vào bờ đất Trâu Yang vững đa to Trâu húc đè vào bờ suối Lêt Jri hết phương cách Trâu đè vào đá nước Mai Jri hết phương cách Trâu chém sừng vỡ đá nước Deh Jri hết phương cách Trâu húc đè vào đa Dai Jri hết phương cách Trâu húc sừng đa ngã đổ Deh Lu hết phương cách Trâu húc đè vào kriăng Dai Lu hết phương cách Sâng Lu hết phương cách Cơn gió xốy quật lật đa Krong Lu hết phương cách Cơn gió thổi lửa bùng to Bung Kră hết phương cách Ngọn lửa thần bùng cao chọc trời Ving Kră hết phương cách Bảy lửa bốc cao lên trời Tet Kră hết phương cách Tám lửa bốc cao lên trời Klong Kră hết phương cách Ngọn lửa bùng lúc to Đã mỏi cổ gà chọi Lửa cháy rừng thui đuôi kỳ đà Đã đau mõm trâu húc Lửa cháy cỏ thui cá trắng Mỏi lưng đàn bà bửa củi Cháy tổ ong làm sáp chảy nước Thần Tet Kră bước xuống đất Cháy tùng khô cành bên Thần Klong Kră bước xuống đất Cháy blang khô bên Thần Bung Kră bước xuống đất Cháy nốt trụi đốt Thần Ving Kră bước xuống đất Cháy nâng trụi thiêu Thần Tet vỗ đùi hạt muối Lửa đốt cỏ đỏ cháy rừng Thần Tet lấy người lửa Cháy bãi đá nổ vang rền trời Hỡi mẹ gió thổi lửa lên Cháy nước suối bốc lên khói trắng Hỡi mẹ bão thổi lửa lên Khói mây trắng bốc lên mù trời Hỡi mẹ lửa bùng to lên Khói mây trắng bốc mù rừng Bung Kră dùng ống thổi lửa Thần Sung Krâng bước xuống đất Thần thổi sáo gió to Thần Krong Krâng bước xuống đất Thần thổi sáo bão to Thần Kră Krâng bước xuống đất Nước mồ hôi biến thành băng tuyết Thần Pêng Krâng bước xuống đất Thổi miệng ống gió to Thần Deh Krâng bước xuống đất Ving dùng nia quạt gió Thần Dai Krâng bước xuống đất Ving dùng nia quạt bão Thần Bit Krâng bước xuống đất Quạt lần bột cám nhuyễn Thần Bing Krâng bước xuống đất Quạt ba lần bột cám già Sung dùng drăng đánh ngăn lửa thần Quạt tám lần bột gỗ mục Krong dùng drăng đánh ngăn lửa thần Quạt nhanh tay gió bão Thần Sung, Krong ngăn lửa khơng Cơn gió bão phương bắc thổi vào Drăng thần Sung, thần Krong bị cháy Gió phương nam, phương bắc thổi vào Thần Kră dùng khiên đánh lửa Gió phương đông, phương tây táp vào Thần Pêng dùng khiên đánh ngăn lửa Thần Kră, Pêng ngăn lửa không dừng Thần Deh, Dai từ biệt anh Sung Khiên thần Kră, thần Pêng cháy trụi Thần Deh, Dai từ biệt anh Trang Thần Deh dùng khiên ntô but mblat Thần không chống họ Thần Dai dùng khiên ntô sat mbling Các anh tự bảo vệ lấy Thần Deh, Dai dùng khiên ngăn lửa Thần Deh nói anh Sung không nghe Thần Deh, Dai ngăn lửa không dừng Thần Dai nói anh Trang khơng nghe Khiên thần Deh, thần Dai cháy trụi Biến thành ruồi Deh bay theo gió Thần Bit dùng chăn l’ving ngăn lửa Biến thành muỗi Dai bay theo gió Thần Bing dùng chăn l’ving ngăn lửa Trong lúc thần Bit Krâng Lửa cháy rừng dùng thân đánh dập Trong lúc thần Bing Krâng Lửa cháy suối dùng chân đánh dập Bit, Bing mặc áo nước, áo sương Lửa cháy đồng dùng chăn đánh dập Mặc áo sương chống lửa trời Bit Krâng đánh chăn l’ving Áo Bit, Bing chống lửa không Bing Krâng ngăn chăn l’ving Áo sương Bit bị lửa đốt trụi Thần Bit, Bing ngăn lửa không dừng Áo sương Bing bị lửa đốt trụi Chăn l’ving Bit, Bing bị cháy Áo sương thần Bit, Bing cháy trụi Chăn l’ving thần Bit cháy trụi Thần Bit bị lửa đốt lỗ mũi Chăn l’ving thần Bing cháy trụi Thần Bing bị lửa đốt lỗ mũi Deh, Dai mặc áo nước, áo sương Thần Bit, Bing cháy trụi đuôi váy Áo sương thần Deh, Dai cháy trụi Thần Bit, Bing cháy trụi lông chân Thần Deh, Dai lửa đốt lỗ mũi Thần Bit, Bing cháy trụi lông đùi Thần Deh, Dai lửa đốt lỗ mắt Thần Bit hông trái cọp vồ Thần Deh, Dai cháy trụi đuôi váy Thần Bing hông phải hổ cắn Thần Deh, Dai lửa đốt lông chân Hai bên hông bị lợn xé Thần Deh, Dai lửa đốt lông đùi Phía sau ót bị rùi chém Deh hơng trái bị cọp vồ Thần Bit bị cháy trụi váy áo Dai bên hông bị hổ cắn Thần Bing bị cháy trụi váy áo Hai bên hông bị lợn xé Thần Bit không chịu đựng Phía sau ót bị rùi chém Thần Bing khơng chịu đựng Thần Deh, Dai cháy nóng lồng ngực Nếu gắng thêm sống không đến tối Deh Krâng không chịu Nếu gắng thêm đến tối chết Dai Krâng không chịu Thả diều gió khơng n Thần Bit, Bing từ giã anh Tet Các anh tự bảo vệ lấy Thần Bit, Bing từ giã anh Klong Kră, Pêng nói Ting không nghe thấy Thần không chống họ Kră, Pêng nói Mbong khơng nghe thấy Các anh tự bảo vệ lấy Biến thành muỗi Kră bay theo gió Thần chúng tơi chịu thua rút Biến thành ruồi Pêng theo gió Bit, Bing nói anh Tet khơng nghe thấy Trong lúc thần Sung Krâng Bit, Bing nói anh Klong khơng nghe thấy Trong lúc thần Krong Krâng Biến thành muỗi Bit bay theo gió Sung, Krong mặc áo nước, áo sương Biến thành ruồi Bing theo gió Mặc áo sương để chống lửa nóng Trong lúc thần Kră Krâng Áo sương thần chống lửa khơng Trong lúc thần Pêng Krâng Áo sương Sung lửa đốt cháy trụi Kră, Pêng mặc áo nước, áo sương Áo sương Krong lửa đốt cháy trụi Mặc áo sương chống lửa nóng Thần Sung bị lửa đốt lỗ mũi Thần Kră, Pêng chống lửa không Thần Krong bị lửa đốt lỗ mắt Áo sương Kră bị lửa cháy trụi Thần Sung, Krong cháy trụi đuôi khố Áo sương Pêng bị lửa cháy trụi Hông trái bị cọp vồ Thần Kră bị lửa đốt lỗ mũi Hông phải bị hổ cắn Thần Pêng bị lửa đốt lỗ mắt Hai bên hông bị lợn xé Thần Kră, Pêng cháy trụi khố Nơi sau ót bị rùi chém Kră hông trái bị cọp vồ Cứ sống không đến tối Pêng hông phải bị hổ cắn Cứ đến tối chết Hai bên hông bị lợn xé Thả diều gió khơng yên Nơi sau ót bị rùi chém Phơi chăn sân nhà gió Cứ sống khơng đến tối Thần Sung, Krong từ giã anh Kong Cứ đến tối chết Thần Sung, Krong từ giã anh Yang Thả diều gió khơng n Thần không chống họ Phơi chăn sân nhà gió Thần chúng tơi chịu thua chạy Đầu ong ong nổ tre khô Sung, Krong nói Kong khơng nghe thấy Thần Kră, Pêng từ giã anh Ting Sung, Krong nói Yang khơng nghe thấy Thần Kră, Pêng từ giã anh Mbong Biến thành ruồi Sung bay theo gió Thần chúng tơi khơng chống họ Biến thành muỗi Krong bay theo gió Thần chúng tơi chịu thua rút Thần Sung nói với đàn em Cứ sống đến tối Cẩn thận đến làng bon Cứ đến tối ta chết Đàn chim thần đáp xuống mặt đất Thả diều gió khơng n Cởi áo chim, thần Sung thành người Phơi chăn sân nhà gió Cởi áo chim, thần Krong thành người Đoàn thần ta chịu thua Cởi áo chim, thần Kră thành người Thần Krâng uốn xếp thân hình Cởi áo chim, thần Pêngthành người Thần Krâng xếp gọn chân tay Cởi áo chim, thần Bit thành người Các thần mặc áo dur làm cánh Cởi áo chim, thần Bingthành người Các thần mặc áo djăr làm lông Cởi áo chim, thần Deh thành người Thắt khố trắng biến thành chim cu Cởi áo chim, thần Dai thành người Đàn chim thần đậu gốc Các thần mệt đau nhức thân thể Các thần bay nhanh ong Các thần bước vào nhà Thần bay nhanh chim klang ntơp Nhà thần thần Các thần bay vút hướng nam Nhà thần thần vào ngủ Thần vỗ cách bay chim grât Các thần trải lớp chiếu Thần vỗ cách bay chim klang Các thần trải lớp chiếu hoa Cánh bên trái dài tre Các thần trải chăn đỏ Cánh bên phải dài cần vó Các thần trải chăn lụa Đôi cánh dài che khuất bầu trời Thần nằm ngủ đắp chăn đỏ Đầu chim thần to cán cào Thần nằm ngủ áo dài Móng chim thần to cán rìu Các thần ngủ bỏ cơm không ăn Mỏ chim thần to sừng trâu Thần thương tiếc anh Kong Phing Đàn chim thần bay hướng nam Thần thương tiếc anh Yang Phing Sung bên trái, Krong bay bên phải Thần thương tiếc anh Sung Phing Thần Kră, Pêng bay Thần thương tiếc anh Trang Phing Bit bên trái, Bing bay bên phải Thần thương tiếc anh Teh Phing Thần Deh, Dei bay Thần thương tiếc anh Song Phing Cơn gió thổi lật cành đa Thần thương tiếc anh Tung Phing Cơn gió thổi lật cành kriăng Thần thương tiếc anh Lon Phing Gió thổi ngã tung bờ suối Thần thương tiếc anh Ting Phing Gió thổi ngã blang bờ khác Thần thương tiếc anh Mbong Phing Gió thổi ngã kriăng bên suối Thần thương tiếc anh Tet Phing Thần thương tiếc anh Klong Phing Tiếp tục đấu chống Mbong Tiăng Ăn lợn họ cúng thịt đùi Tiếp tục đấu chống Ndu Kop Ăn trâu họ cúng thịt vai Tiếp tục đấu chống Yang Kop Ăn gà họ cúng thịt ức Tiếp tục đấu chống Ting Dăch Đánh trận họ cúng rượu đầu Tiếp tục đấu chống Mbong Dăch Đánh trận họ cúng tim, gan Tiếp tục đấu chống Jrêng Dăch Lễ kết hôn họ cúng cơm nếp Tiếp tục đấu chống Lêng Dăch Có ống tép mời thần ăn trước Cả hai bên mặc áo trâu Có rượu ngon mời thần uống dầu Cả hai bên biến thành trâu Có thịt gà mời thần ăn trước Trâu húc đè vào bờ đất Ta kể chuyện Sung Krâng Trâu húc đè vào bờ suối Ta kể chuyện Krong Krâng Trâu húc đè vào hịn đá Ta thơi kể chuyện Kră Krâng Trâu húc đè vào kriăng Ta kể chuyện Pêng Krâng Con trâu dậm ngã ba bụi Ta kể chuyện Bit Krâng Con trâu dậm ngã sáu bụi tre Ta kể chuyện Bing Krâng Con trâu dậm ngã bảy bụi chau Ta kể chuyện Deh Krâng Trâu dậm bảy, tám bụi nông goh Ta kể chuyện Dai Krâng Cành tư bung rơi xuống Ta quay lại kể Kong Phing Cành tùng rùi rơi xuống Ta quay lại kể Yang Phing Một hai cành dầu rơi xuống Ta quay lại kể Sung Phing Cây rnhông dập sát gốc Ta quay lại kể Trang Phing Bụi tre than khóc kêu mẹ Ta quay lại kể Teh Phing Bụi mây than khóc kêu mẹ Ta quay lại kể Song Phing Bụi tre nứa than khóc kêu mẹ Ta quay lại kể Tung Phing Trâu húc nắng qua Ta quay lại kể Lon Phing Trâu húc ba nắng trôi Ta quay lại kể Ting Phing Trâu húc chín, mười nắng dài Ta quay lại kể Mbong Phing Thần khiến trời sáng không tối Ta quay lại kể Tet Phing Thần khiến trăng sáng không mờ Ta quay lại kể Klong Phing Trâu húc vùng lửa Tiếp tục đấu chống Lêng Rung Thần Lêt cưỡi trâu Lêng Rung Tiếp tục đấu chống Kong Ting Thần Mai cưỡi trâu Kong Ting Thần Deh cưỡi trâu Mbong Tiăng Da trâu Klong bị sứt ngón Thần Dai cưỡi trâu Mbong Tiăng Sừng trâu anh Tet, Klong bị gãy Deh, Dai Lu cưỡi trâu Ndu Biến thành ruồi Tet bay theo gió Sâng Krong Lu cưỡi trâu Yang Biến thành muỗi Klong bay theo gió Bung Kră cưỡi Ting Dăch Lửa tụ lại đốt Ting Kăng Ving Kră cưỡi Mbong Dăch Lửa tụ lại đốt Mbong Kăng Tet Kră cưỡi Jrêng Dăch Lửa đốt cháy áo trâu Ting, Mbong Klong Kră cưỡi Lêng Dăch Áo trâu Ting bị rách hai ngón Lửa quay lại đốt trâu Tung, Lon Áo trâu Mbong bị rách ngón Áo trâu anh tung Lon bị cháy Trâu Ting, Mbong bị gãy sừng Da Tung, Lon bị sứt hai ngón Biến thành ruồi Ting bay theo gió Da Tung, Lon bị rách ngón Biến thành muỗi Mbong bay theo gió Sừng trâu anh Tung, Lon bị gãy Lửa tụ lại đốt Sung Phing Cứ sống không đến tối Lửa tụ lại đốt Trang Phing Cứ đến tối chết Lửa đốt cháy da trâu Sung, Trang Thả diều gió khơng n Da trâu Sung bị rách hai ngón Phơi chăn sân nhà gió Da trâu Trang bị rách hai ngón Biến thành ruồi Tung bay theo gió Trâu Sung, Trang bị gãy sừng Biến thành muỗi Lon bay theo gió Biến thành ruồi Sung bay theo gió Lửa tụ lại đốt Teh Phing Biến thành muỗi Trang bay theo gió Lửa tụ lại đốt Song Phing Chỉ lại trâu Kong Phing Lửa tụ lại đốt lưng trâu Teh Chỉ lại trâu Yang Phing Lửa tụ lại đốt lưng trâu Song Lửa tụ lại đốt lưng Kong, Yang Trâu Teh bị sứt da hai ngón Lửa đốt cháy da trâu Kong, Yang Trâu Song bị sứt da ngón Trâu Kong bị rách da hai ngón Trâu Teh, Song bị gãy sừng Trâu Yang bị rách da ngón Biến thành ruồi Teh bay theo gió Da trâu anh Kong, Yang bị cháy Biến thành muỗi Song bay theo gió Trâu Kong, Yang bị gãy sừng Lửa tụ lại đốt Tet Krăng Biến thành ruồi Kong bay theo gió Lửa tụ lại đốt Klong Krăng Biến thành muỗi Yang bay theo gió Áo trâu anh Tet, Klong bị cháy Ta tạm biệt em Lêng ta Da trâu Teh bị sứt hai ngón Ta tạm biệt em Kong ta Ta tạm biệt cháu Mbong ta Ta kể anh em Tet, Klong Nay em thắng, ngày mai ta thắng Ta kể anh em Ting, Mbong Kong Phing gọi anh em Ta quay lại kể Lêng Rung Ta không thèm ăn thua Lêng Ta quay lại kể Kong Ting Anh em ta rút Ta quay lại kể Mbong Tiăng Anh Kong nói Lêng đâu nghe thấy Ta quay lại kể Ndu Kop Họ mặc vào áo dur làm cánh Ta quay lại kể Yang Kop Họ mặc vào áo djăr làm lông Ta quay lại kể Ting Dăch Thắt khố trắng biến thành chim cu Ta quay lại kể Mbong Dăch Đàn chim nhảy đậu lên gốc Ta quay lại kể Jrêng Dăch Đàn chim bay nhanh ong Ta quay lại kể Lêng Dăch Chim bay nhanh klang ntơp Lêng nhìn quanh thấy cỏ Đồn Kong, Yang bay hướng nam Lêng nhìn quanh cịn đất đá Đồn Kong, Yang bay bon Kong Phing biến đâu Họ thất bại hai tay trắng Yang Phing biến đâu Người anh chịu tay không Sung Phing biến đâu Đoàn anh chịu tay trắng Trang Phing biến đâu Về tay trắng gái Đăng Ja Teh Phing biến đâu Về tay không gái Cha Yong Song Phing biến đâu Về tay không cô gái nửa đêm Tung Phing biến đâu Con cá trê tắm suối nước Lon Phing biến đâu Chiếc váy hoa quấn đùi chân Ting Kăng biến đâu Lông chim cơng với búi tóc Mbong Kăng biến đâu Về đến nhà trải chiếu nằm ngủ Tet Kăng biến đâu Về đến nhà nằm ngủ đắp chăn Klong Kăng biến đâu Họ nằm ngủ bỏ cơm không ăn Vết chân ướt hướng không thấy Anh Kong buồn thương tiếc hoa bạc Chân đạp gỗ hướng không thấy Anh Yang buồn thương tiếc hoa đồng Vết đạp đá hướng không thấy Ta kể anh em Kong, Yang Cởi áo trâu Lêng thành người Ta kể anh em Sung, Trang Cởi áo trâu Kong trở thành người Ta kể anh em Teh, Song Cởi áo trâu Mbong trở thành người Ta kể anh em Tung, Lon Cởi áo trâu Ndu trở thành người Cởi áo trâu Yang trở thành người Thấm màu đỏ cá bit, cá lôn Cởi áo trâu Ting trở thành người Phun khô bay quét Cởi áo trâu Mbong trở thành người Phun khô bay thổi Cởi áo trâu Jrêng trở thành người Phun bãi cỏ đỏ cháy rừng Cởi áo trâu Lêng trở thành người Lêng Rung bàn với đồn Họ đâu biến Họ thua ta chạy Họ trốn trơi theo dịng nước Ta khơng thèm ăn thua Kong Anh Lêng nói: Họ trốn kệ họ Ta không thèm ăn thua Yang Anh em ta ngồi nghĩ sức Anh em ta rút Anh em ta ngồi nghĩ ngơi Ndu Kop nói lời giã từ Dựng dao lao nơi gốc đa Anh em tạm biệt em Lêng Họ vội vã hút miếng thuốc Anh em tạm biệt em Kong Họ vội vã ăn miếng trầu cau Anh em tạm biệt cháu Mbong Họ vội vã ăn miếng cơm rang [78; trang 787 - 827] Họ vội vã ăn miếng cơm khô Thần Tet Kră bước xuống đất Thần Klong Kră bước xuống đất Thần Tet túm bắt lửa tay Thần Klong túm bắt lửa tay Tet, Klong thu lửa bàn tay Thần gói gọn vạt khăn áo Thần cất lửa người biến Lửa cháy tự nhiên biến Chỉ cịn khói mây trắng bốc lên Khói mây trắng bốc tỏa mù rừng Họ hút thuốc miệng phun khói Luồng khói thuốc miệng phun Luồng thuốc bay nhuộm đen bầu trời Họ nhai trầu trâu nhai cỏ Họ nhai trầu môi miệng đỏ tươi Miệng nhai trầu đôi mắt lim dim Nhỏ đât thắm màu đỏ tươi Phần 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ 4.1 Cuộc sống tộc người Tây Nguyên xã Dun, Ia Pa, Ia Blang – huyện Chư Sê – tỉnh Gia Lai 4.2 Cây cà phê – loại chủ yếu Tây Nguyên 4.4 Tác giả luận văn vấn chị Rach (2/5/2012, Ia Blang, Chư Sê, Gia Lai) 4.5 Chị Rach trang phục thường ngày chị Hình: Nhà rơng người Ba-na (nguồn: http://google.com.vn) ... tình cảm yêu mến sử thi tín hiệu đáng mừng Đối tượng phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: Thế giới thần linh sử thi Tây Nguyên (sử thi Ba- na, Ê- ? ?ê, Mơ- nông) Thế giới thần linh giới mà nhân... tương đối nhiều, tiêu biểu cho giới thần linh dân tộc Tây Nguyên Trong sử thi khảo sát có sử thi Ba- na, sử thi Ê- ? ?ê, sử thi Mơnông Đa số sử thi thuộc Kho tàng sử thi Tây Nguyên NXB Khoa học xã... gia cấu trúc tác phẩm sử thi Tây Nguyên 2.2 Thế giới nhân vật thần linh sử thi Tây Nguyên 2.2.1 Nhân vật thần linh sử thi Tây Nguyên Thế giới thần linh sử thi Tây Nguyên mang vẻ đẹp hoành tráng,

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: VÙNG ĐẤT VÀ SỬ THI TÂY NGUYÊN

      • 1.1. Vùng đất Tây Nguyên

        • 1.1.1. Đặc điểm các tộc người Ba-na, Ê-đê , Mơ-nông ở Tây Nguyên

        • 1.1.2. Đời sống vật chất và tinh thần của tộc người Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông ở Tây Nguyên

        • 1.1.3. Tâm thức thần linh, “vạn vật hữu linh” trong đời sống tinh thần người Tây Nguyên

        • 1.2. Sử thi Tây Nguyên

          • 1.2.1. Thuật ngữ “sử thi”

          • 1.2.2. Đôi nét về sử thi Tây Nguyên

          • 1.2.3. Tổng quan về sử thi của ba dân tộc Ê-đê, Ba-na, Mơ-nông

          • Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THẦN LINH VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN

            • 2.1. Một số khái niệm

              • 2.1.1. Khái niệm thần linh

              • 2.1.2. Khái niệm nhân vật thần linh – một kiểu nhân vật đặc biệt trong tác phẩm nghệ thuật

              • 2.1.3. Khái niệm nhân vật bán thần

              • 2.1.4. Khái niệm thế giới thần linh

              • 2.2. Thế giới nhân vật thần linh trong sử thi Tây Nguyên

                • 2.2.1. Nhân vật thần linh trong sử thi Tây Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan