1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong sử thi Mahabharata

48 646 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 130,87 KB

Nội dung

Văn học cổ đại Ấn Độ có hai thành tựu vĩ đại là thần thoại và sử thi ra đời khi Ấn Độ được chia thành nhiều vương quốc nhỏ, trên cơ sở xã hội phát triển qua chế độ quân chủ phong kiến ra đời. Sử thi Ấn Độ có những nét đặc trưng rất riêng biệt mang đậm dấu ấn của đất nước và con người Ấn Độ. Là bức tranh sinh động phản ánh đời sống tư tưởng của nhân dân qua những cuộc xung đột vũ trang giữa các vương quốc, chủng tộc. Bài ca vĩ đại ca ngợi chiến công hiển hách, khí phách hào hùng của các anh hùng lí tưởng mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn thờ. Sử thi Ramayana và Mahabharata mở ra thời đại hoàng kim cho sử thi Ấn Độ. Đặc trưng sử thi Ấn Độ được thể hiện: Thứ nhất, tính quy mô đồ sộ; thứ hai, tính giáo huấn sâu đậm; thứ ba, tính xung đột gay gắt về đạo lí; thứ tư, tính đa dạng của hệ thống nhân vật. Nguyên nhân xuất hiện tính quy mô đồ sộ: thứ nhất là do người Ấn có thói quen suy nghĩ dài dòng, giàu óc tưởng tượng; thứ hai là do Ấn Độ rộng lớn, nhiều dân tộc, nhiều huyền thoại, nhiều truyền thuyết truyền trong dân gian nhiều. Các nghệ nhân kể chuyện thường sưu tầm các câu chuyện lan truyền trong các địa phương, sâu chuỗi lại làm nội dung thêm phong phú và được kéo dài. Vì thế sử thi Ấn Độ có sức khái quát rộng. Chính sự đồ sộ về quy mô của những thiên sử thi mà hệ thống nhân vật cũng rất đa dạng và phong phú. Nhân vật trong sử thi Ấn Độ bao gồm nhiều đạo sĩ, anh hùng, người phụ nữ, thần thánh, ma quỷ, quái vật,… Minh chứng rõ nét nhất đó là sử thi Ramayana dài năm vạn câu, sử thi Mahabharata dài hai mươi hai vạn câu, gấp bảy lần Iliát và Ôđixê cộng lại. Sử thi Ấn Độ có sức khái quát rộng và bối cảnh hoành tráng: “Cái gì có trên Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.” Nguyên nhân xuất hiện tính giáo huấn sâu đậm: thứ nhất là do Ấn Độ có nhiều tôn giáo, giáo lý tôn giáo phản ánh sâu sắc trong sử thi; thứ hai là do người Ấn Độ mộ đạo. Sử thi là cuốn bách khoa toàn thư về đạo đức, luân lí của dân tộc. Đề cao lí tưởng đạo đức và bổn phận của Ksatrya hướng con người vào điều thiện chống cái ác, sống theo đạo lí công bằng, bác ái Dharma. Hai bộ sử thi này như Kinh Thánh, khuyên răn con người tu luyện và có thể cứu rỗi linh hồn: “Chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ramayana còn làm say mê lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi.” Tính xung đột gay gắt về đạo lí chú trọng miêu tả sự xung đột giữa cái thiện và cái ác, giữa đạo lí và phi đạo lí. Trước tiên hòa giải, không được mới đi đến chiến tranh. Điều luật chiến tranh: công bằng, nhân đạo. Mục đích cuối cùng: hòa hợp, hòa bình. (Xung đột > Hòa giải > Chiến tranh > Hòa hợp).

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ TÀI THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SỬ THI MAHABHARATA BÀI TẬP NHÓM Học phần : Văn học Châu Á MỞ ĐẦU Ấn Độ là vùng đất vô cùng phong phú và đa dạng, là đất nước rộng lớn và đơng dân nằm ở miền Nam Á Phía Bắc có dãy núi Himalaya hùng vĩ được ví là “lâu đài tút trắng” hay “bơng sen trắng vĩ đại” Chính vì vậy mà nó đã tạo cho Ấn Độ bản sắc rất riêng, rất Ấn Độ Ấn Độ không chi là “xư sơ của tôn giáo, xư sơ của tâm linh” mà nó còn là nơi hội tụ nền văn hóa đa dạng, và thế nữa là nền văn học đồ sộ, y nghĩa đáng để cho các dân tộc khác nhìn vào và nghiêng mình khen ngợi Văn học Ấn Độ nói chung được công nhận là những nền văn học cổ nhất thế giới Ấn Độ đã có 22 ngôn ngữ được cơng nhận thức, và nhiều nền văn học khác đã được viết bằng nhiều thứ tiếng quá khứ Trong văn học Ấn Độ, các hình thức truyền khẩu và viết đều quan trọng Nổi bật lên ở Ấn Độ là thời cổ đại văn học Ấn Độ gồm hai phận quan trọng là Vêđa và sư thi Trong đó sư thi – nền tảng vĩ đại nền văn học Ấn Độ cổ đại hình thành 1000 năm trước công nguyên Cùng với nền văn minh sông Hằng và những chiến tranh giữa các vương quốc đất nước Ấn Độ cổ đại là điều kiện cho các sư thi đời Sư thi là bức tranh sinh động phản ánh đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ qua những xung đột những chiến tranh giữa các vương quốc, giữa các chủng tộc sống đất Ấn Độ Sư thi còn là những bài ca vĩ đại ca ngợi những chiến cơng hiển hách khí phách hào hùng các anh hùng lí tưởng mà nhân dân Ấn Độ đề cao và ngưỡng mộ Ấn Độ có hai sư thi rất đồ sộ là Mahabharata và Ramayana Hai sư thi này được truyền miệng từ nưa đầu thế ki I TCN rồi được chép lại bằng khẩu ngữ, đến các thế ki đầu công nguyên thì được dịch tiếng Xanxcrit Ramayana, Mahbharata, Krixna-Rađa… là những sư thi Ấn Đọ đã làm thế giới kinh ngạc Tìm hiểu về sư thi Mahabharata nhóm chúng tìm hiểu thế giới nhân vật sư thi này, thông qua đó để làm nổi bật lên hình tượng nhân vật anh hùng lí tưởng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1.Khái quát về nhân vật và thế giới nhân vật 1.1.1.Nhân vật 1.1.1.1 Một số quan niệm về nhân vật Đối tượng chung văn học là sống đó người ln giữ vị trí trung tâm Những kiện kinh tế, trị, xã hội, bức tranh thiên nhiên đều góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho tác phẩm cái quyết định chất lượng tác phẩm văn học là việc xây dựng nhân vật Ðọc tác phẩm, đọng lại sâu sắc nhất tâm hồn người đọc thường là số phận, tình cảm, cảm xúc những người được nhà văn thể hiện Vì vậy, Tô Hoài đã có ly cho rằng “Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy sáng tác” Thuật ngữ “nhân vật” xuất hiện từ rất sớm Trong tiếng Hy Lạp cổ, “nhân vật” (đọc là persona) lúc đầu mang y nghĩa chi cái mặt nạ diễn viên sân khấu Theo thời gian, thuật ngữu này đã được sư dụng với tần số nhiều nhất tác phẩm Theo “Tư điển Wikipedia” cho rằng: “Nhân vật” (đôi được gọi là nhân vật hư cấu) là người hoặc đối tượng câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vơ kịch, phim truyền hình,…) Nhân vật có thể là hoàn toàn hư cấu hoặc dựa người thực, trường hợp đó có thể phân biệt nhân vật “hư cấu” so với “thực” Nhân vật, đặc biệt được diễn nhà hát hoặc rạp chiếu phim, là việc “mô phỏng người” Trong văn học, các nhân vật hướng dẫn người đọc thông qua các câu chuyện của họ, giúp họ hiểu được cốt truyện và chủ đề cần suy ngẫm Theo “Tư điển tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học Hoàng Phê chủ biên thì nhân vật là khái niệm được hiểu theo hai nghĩa: “Thư nhất, “nhân vật” là đối tượng (thường là người) được miêu tả, thể hiện tác phẩm văn học Thư hai, đó là người có vai tro định xa hội, đời sống nghệ thuật lẫn đời sống sinh hoạt hàng ngày.” “Nhân vật” là những phương diện quan trọng bậc nhất tác phẩm văn học Tìm hiểu văn học từ góc độ này làm sáng tỏ nhiều điều về thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo Bởi vì văn học không thể thiếu vắng nhân vật “Nhân vật” là phương tiện bản giúp người nghệ sĩ miêu tả đời sống người thông qua những hình tượng nghệ thuật Vì thế, việc chiếm lĩnh các mặt giá trị tác phẩm khó có thể thực hiện nếu không tìm hiểu phương diện nhân vật – thành quả nghệ thuật quan trọng sáng tác nhà văn “Nhân vật” là người cụ thể được miêu tả tác phẩm văn học mang tính ước lệ, khơng bị đờng nhất với người có thật cả nhà văn xây dựng nhân vật với nét rất gần nguyên mẫu “Nhân vật văn học” là linh hồn tác phẩm “chính là nơi tác giả gửi gắm thơng điệp và độc giả tiếp nhận “giải ma” vấn đề hiện thực cốt yếu đặt tác phẩm” (Ly Hoài Thu) “Nhân vật văn học” có còn là các vật, các loài được gán cho các đặc điểm giống với người “Nhân vật” là đứa tinh thần nhà văn, thể hiện quan niệm thẩm mĩ và ly tưởng thẩm mỹ nhà văn về đời và người Căn cứ vào các tiêu chí khác mà có thể phân thành các loại hình nhân vật khác Dựa vào vai trò nhân vật đối với cốt truyện có thể phân thành nhân vật và nhân vật phụ, cứ vào tư tưởng và quan hệ với ly tưởng có thể phân thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng “Nhân vật” không chi là hình thức bản thể hiện quan niệm nghệ thuật về người nhà văn mà còn là hình thức bản để khái quát những quy luật đời sống và là nơi tập trung mọi giá trị tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm Giáo trình “Lí luận văn học” (Phương Lựu chủ biên), các tác giả viết: “Nói đến nhân vật văn học là nói đến người được nhà văn miêu tả thể hiện tác phẩm phương tiện văn học Đó là nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh,…đó là nhân vật không tên thằng bán Tơ, Mụ nào truyện Kiều của Ngũn Du…đó là vật trụn cở tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung, ý nghĩa người,… Khái niệm nhân vật có chỉ sử dụng cách ẩn dụ, không chỉ người cụ thể nào mà chỉ hiện tượng nổi bật tác phẩm Nhân vật văn học là hiện tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận biết.” Theo “Tư điển thuật ngữ văn học” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sư, Nguyễn Khắc Phi đồng biên) cho rằng: “Nhân vật văn học là người cụ thể được miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha) cũng có thể không có tên riêng Khái niệm nhân vật văn học có được sử dụng ẩn dụ, không chỉ người cụ thể nào cả, mà chỉ hiện tượng nổi bật nào đó tác phẩm Nhân vật văn học là đơn vị đầy tính ước lệ, khơng thể đồng nó với người có thật đời sống.” Những người này có thể được miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hiện hay nhiều lần, thường xuyên hay từng lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, hoặc không ảnh hưởng nhiều lắm đối với tác phẩm Ở đây, “nhân vật văn học” được thể hiện bằng chất liệu riêng là ngôn từ Vì vậy, “nhân vật văn học” đòi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chinh tất cả các mối quan hệ nó “Nhân vật văn học” có chức khái quát những tính cách, hiện thực sớng và thể hiện quan niệm nhà văn về đời Khi xây dựng “nhân vật”, nhà văn có mục đích gắn liền nó với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu “nhân vật” tác phẩm, bên cạnh việc xác định những nét tính cách nó, cần nhận những vấn đề hiện thực và quan niệm nhà văn mà “nhân vật” muốn thể hiện “Nhân vật văn học” là hiện tượng hết sức đa dạng Những “nhân vật” được xây dựng thành công từ xưa đến cũng là sáng tạo độc đáo, không lặp lại Ðể nắm bắt được thế giới nhân vật đa dạng, phong phú, có thể tiến hành phân loại chúng ở nhiều góc độ khác Xét từ góc độ nội dung tác phẩm có thể nói đến các loại “nhân vật diện” (nhân vật tích cực), “nhân vật phản diện” (nhân vật tiêu cực) “Nhân vật diện” là nhân vật đại diện cho lực lượng nghĩa xã hội, cho cái thiện, cái tiến “Nhân vật phản diện” là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho cái ác, cái lạc hậu cần bị lên án Trong quá trình phát triển văn học, giai đoạn lịch sư khác nhau, việc xây dựng các loại nhân vật cũng khác Nếu thần thoại chưa có phân biệt rạch ròi giữa nhân vật diện và nhân vật phản diện thì trụn cở tích, các trụn thơ Nơm, các nhân vật thường được xây dựng thành hai tuyến rõ rệt có tính chất đới kháng qút liệt, nhân vật diện thường tập trung những đức tính tớt đẹp còn nhân vật phản diện thì hoàn toàn ngược lại Xem xét chức và vị trí nhân vật tác phẩm, có thể chia thành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ “Nhân vật chính” là nhân vật giữ vai trò quan trọng việc tổ chức và triển khai tác phẩm Nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa ti mi từ ngoại hình, nội tâm và quá trình phát triển tính cách nhân vật Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên những vấn đề và mâu thuẫn bản tác phẩm, từ đó giải quyết vấn đề, bộc lộ cảm hứng tư tưởng và tính thẩm mỹ Trừ hoặc sớ nhân vật chính, những nhân vật còn lại đều là nhân vật phụ ở các cấp độ khác Ðó là nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật quá trình diễn biến cớt trụn, việc thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm Xét từ góc độ thể loại có thể phân thành các nhân vật: nhân vật trữ tình, nhân vật tự và nhân vật kịch Xét từ góc độ chất lượng miêu tả có thể phân thành các loại: nhân vật, tính cách, điển hình “Nhân vật” là những người nói chung được miêu tả tác phẩm Nhà văn có thể chi mới nêu lên vài chi tiết về ngôn ngữ, cư chi, hành động cũng có thể miêu tả kĩ và đậm nét Ngoài những loại nhân vật được trình bày, có thể nêu lên số khái niệm khác về nhân vật qua các trào lưu văn học khác Chẳng hạn, khái niệm nhân vật bé nhỏ văn học hiện thực phê phán, khái niệm nhân vật vật người chủ nghĩa tự nhiên, nhân vật - phi nhân vật các trào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây 1.1.1.2 Vai trò của nhân vật văn học Có thể nói, nhân vật văn học là hình ảnh thu nhỏ người đời sống Dưới lăng kính chủ quan nhà văn, tính cách nhân vật được nhào nặn ở mức độ nào đó, nhân vật trở thành hình tượng về người và cao hơn, nếu tính cách được khắc họa ở những nét điển hình thì nhân vật trở thành điển hình người Theo Bêlinxki, “nhà triết học tư phép tam đoạn luận, nhà thơ tư hình tượng cụ thể của bưc tranh” Nói rộng tức là văn học phản ánh sống bằng hình tượng, bằng những nhân vật cụ thể Nhân vật đóng vai trò là tâm điểm điểm thể hiện đời sống tác phẩm văn học Nó không chi là tiêu điểm để bộc lộ chủ đề mà còn là nơi tập trung giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Trong cuốn “Dẫn luận nghiên cưu văn học”, G.N Pospelov nhấn mạnh: Nhân vật là phương diện có tính thứ nhất hình thức tác phẩm Nó quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa ngôn ngữ, kết cấu Nhân vật là yếu tố vừa thuộc về nội dung vừa thuộc về yếu tố hình thức tác phẩm Nhân vật là điều kiện thiết yếu để khám phá, đánh giá – ly giải, miêu tả mang tính nghệ thuật tác giả về đời sống đạt đến tính toàn vẹn, có chiều sâu và có sức hấp dẫn riêng đối với độc giả Có thể nói, yếu tố nhân vật chi phối mạnh mẽ đến thành công hay thất bại tác phẩm Nhân vật có nhiều chức tương ứng với nhiều vai trò khác tác phẩm Nhìn cách tổng quát, các chức đó là: Thứ nhất, miêu tả và khái quát các loại tính cách xã hội Thứ hai, là công cụ để nhà văn sáng tạo nên thế giới nghệ thuật tác phẩm, là chìa khóa để nhà văn mở cánh cưa bước vào hiện thực đời sống vô cùng rộng lớn, đặt những vấn đề sâu sắc, mới mẻ Thứ ba, biểu hiện tư tưởng, quan niệm nhà văn về người và sống Thứ tư, quyết định hình thức tác phẩm, tạo nên mối liên kết giữa các yếu tố thuộc hình thức tác phẩm 1.1.2.Thế giới nhân vật “Thế giới” là phạm trù triết học Theo “Tư điển Triết học”, “thế giới” có thể hiểu: Theo nghĩa rộng, thế giới là toàn hiện thực khách quan (tất cả những gì tồn bên ngoài và độc lập với y thức người) Thế giới là nguồn gốc nhận thức Theo nghĩa hẹp, thế giới dùng để chi đối tượng vũ trụ học, nghĩa là toàn thế giới vật chất thiên văn học nghiên cứu Người ta đã chia phận thế giới vật chất đó thành hai lĩnh vực không có ranh giới tuyệt đối: thế giới vĩ mô và thế giới vi mô Có thể xem “thế giới nhân vật” là phạm trù có hàm nghĩa rất rộng Nó là tổng thể những hệ thống nhân vật được xây dựng theo quan niệm nhà văn và chịu chi phối tư tưởng tác giả Thế giới ấy cũng mang tính chinh thể sáng tác nghệ thuật nhà văn, có tổ chức và sức sống riêng, phụ thuộc vào y thức sáng tạo người nghệ sĩ Nằm thế giới nghệ thuật, thế giới nhân vật cũng là sản phẩm tinh thần, là kết quả trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn và chi xuất hiện tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật Đó là mô hình nghệ thuật, có cấu trúc riêng, có quy luật riêng thể hiện ở đặc điểm người, tâm ly, thời gian, không gian, xã hội,…Thế giới nhân vật là cảm nhận cách trọn vẹn, toàn diện và sâu sắc chủ thể sáng tạo về toàn nhân vật xuất hiện tác phẩm, mối quan hệ, môi trường hoạt động họ, y nghĩa, tư tưởng tình cảm họ cách đối nhân xư thế, giao lưu xã hội, gia đình,…Thế giới nhân vật vì vậy bao quát rộng hình tượng nhân vật Con người văn học chẳng những không giống với người thực về tâm lí, hoạt động mà còn có y nghĩa khái quát, tượng trưng Trong thế giới nhân vật, người ta có thể chia thành các kiểu nhân vật nhỏ dựa vào những tiêu chí nhất định Nhiệm vụ người tiếp nhận văn học là phải tìm chìa khóa để bước qua cánh cưa và bước vào khám phá thể giới nhân vật đó Do đó, tìm hiểu thế giới nhân vật cũng khác với phân tích hình tượng nhân vật Trong lịch sư văn học, có thể nói, tác giả lớn đều có thế giới nhân vật riêng Mỗi thể loại văn học cũng có thế giới nhân vật với quy luật riêng nó 1.2.Khái quát về sử thi Mahabharata 1.2.1.Vài nét về sử thi 1.2.1.1 Khái niệm sư thi Theo “Tư điển Wikipedia” cho rằng: “Sử thi là thuật ngữ văn học dùng để chỉ tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chưa bưc tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là anh hùng, dũng sĩ đại diện cho thế giới nào đó.” “Sử thi (thuật ngữ châu Âu: épos, épic) là khái niệm được tiếp nhận tư các nền học thuật chịu ảnh hương quan niệm văn học và mỹ học thuộc truyền thống châu Âu dưới hai phạm vi rộng và hẹp: nghĩa rộng, thuật ngữ chỉ thể loại tự sự, ba loại thể văn học phân biệt với kịch và trữ tình Ở phạm vi hẹp, hiện được dùng cách tương đối phổ biến các nền văn học dân tộc nói chung, thuật ngữ chỉ thể loại sử thi anh hùng.” 1.2.1.2 Đặc trưng sư thi Ấn Độ Văn học cổ đại Ấn Độ có hai thành tựu vĩ đại là thần thoại và sư thi đời Ấn Độ được chia thành nhiều vương quốc nhỏ, sở xã hội phát triển qua chế độ quân chủ phong kiến đời Sư thi Ấn Độ có những nét đặc trưng rất riêng biệt mang đậm dấu ấn đất nước và người Ấn Độ Là bức tranh sinh động phản ánh đời sống tư tưởng nhân dân qua những xung đột vũ trang giữa các vương quốc, chủng tộc Bài ca vĩ đại ca ngợi chiến cơng hiển hách, khí phách hào hùng các anh hùng lí tưởng mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn thờ Sư thi Ramayana và Mahabharata mở thời đại hoàng kim cho sư thi Ấn Độ Đặc trưng sư thi Ấn Độ được thể hiện: Thứ nhất, tính quy mơ đờ sộ; thứ hai, tính giáo huấn sâu đậm; thứ ba, tính xung đột gay gắt về đạo lí; thứ tư, tính đa dạng hệ thống nhân vật võ thuật mình giao đấu với Arjuna (gia tộc Pandava): “Hỡi Arjuna, ta phải tỏ cho thiên hạ biết tài nghệ của ta điêu luyện của nhà ngươi” [1, chương 11] Khi nghe những lời đe dọa từ Arjuna, Karna đã cười chế giễu Arjuna: “Hỡi Arrjuna! Đấu trường mơ cho tất Hay phóng mũi tên là thốt lời huyên thuyên” [1, chương 11] Vì chứng kiến cảnh cha Karna tình thâm, Bhima (Pandava) đã cười ầm lên và nhục mạ Karna Đôi môi Karna run lên vì đau khổ bởi những lời thoái mạ ấy, chàng chi đành ngước mắt nhìn trời rồi thở dài Không chi là người giàu lòng nhân ái, hào phóng Karna còn là người dũng cảm đối mặt với khó khăn, kiên nhẫn, chịu đựng không làm phiền giấc ngủ thầy lúc bản thân bị sâu có vòi chích vào đầu gới Trong thâm tâm chàng trai giàu lòng nhân ái chàng còn tôn trọng,khi không nở lòng từ chối người Balamon giả mạo Chàng trao đổi đôi trằm và giáp mà anh có vừa lọt lòng mẹ cho vị Balamon đởi lại có được thứ vũ khí người Balamon để có thể trả thù gia tộc Pandava Song đó tác giả đã cho thấy rõ được nội tâm Karna bị ám ảnh sâu nặng bởi tư tưởng đẳng cấp - bất mãn mình qua màn cầu hôn công chúa Draupadi Vì vấn đề đẳng cấp mà Karna không lấy được Draupadi Sau này tranh giành quyền thừa kế vương quốc hai dòng Pandava à Kaurava, Karna đã chế giễu lại năm anh em họ Pandava Không dừng lại ở đó, Karna còn trút thù hận lên công chúa Draupadi (giờ là vợ năm anh em Pandava) bằng cách kích động Duryodhana si nhục, lăng mạ nàng qua việc lột váy áo nàng và gọi nàng là “con điếm” trước mặt tất cả mọi người mà nàng bị giam giữ bởi nhà Pandava thua canh bạc mà gán nợ nàng Karna còn chế giễu nàng thấy nàng bị nhục mạ: “Mấy thằng chồng em đa bỏ em bơ vơ, thôi, lấy chồng khác đi” Tác giả cho thấy thù hận Karna đã khiến chàng từ người hào phóng, giúp đỡ người thành kẻ đê tiện, sư dụng những thủ thuật đê hèn để trả đũa nàng công chúa, cũng dòng Pandava Sau thời gian việc diễn ra, Karna bình tâm lại và suy ngẫm về nghiệp mình tạo ra, chàng đã rất hối tiếc cũng dằn vặt cho hành động mình, hành động hối hận đó đã khiến cho mối thù nhà Pandava với Karna thêm gay gắt Karna người bạn trung thành, cùng chia sẻ với thái tư Duryodhana thù ghét nhà Pandava Chàng còn khuyến khích thái tư thống nhất vương quốc bằng biện pháp bạo lực thay vì tranh giành cách ôn hòa chủ trương Bhishma và Drona Khi khám phá thân phận thật mình, Karna cho người đọc thấy rằng chàng là người có nội tâm vững chắc, tâm ly không bị lay động quyết giữ trọn lời hứa với Duryodhana Đặt hết tình yêu thương và kính trọng cho người mẹ ni mình, gặp mẹ ruột Karna giới thiệu mình là vợ chồng đánh xe Là người trân trọng tình cảm cha mẹ - cái, trọng lời hứagiữ chữ tín- không phản bội lại dòng họ Kaurava Biết được Pandava là anh em mình, thái hậu Kunti tới chàng đã hứa với thái hậu Kunti rằng ngoại trừ Arjuna, chàng không động đến số bốn người anh em còn lại mình Và dù Arjuna hay Karna chết đi, thái hậu Kunti có thể nói rằng bà chi có người trai mà Khi chiến Kuruksetra diễn ra, Karna tham gia đánh hội đồng Abhimanyu trai Arjuna Vào hai ngày cuối cùng chiến, Karna đối đầu với Arjuna chiến trường Không may cho Karna, bánh xe ngựa chàng bị mắc kẹt và chàng buộc phải bước xuống để kéo nó lên Lúc này Karna phải bối rối vì bánh xe, chàng nói với Arjuna: “Đợi chút! Xe của ta lún xuống đất Là chiến binh cao cường và biết lẽ Dharma chắc hẳn không thưa nắm lấy lợi thế không hào hiệp tai biến này Ta sẽ sửa lại xe rồi muốn đánh thì đánh!” Karna nhớ lại lời nguyền tai họa mình, vào thời khắc này y kêu gọi y thức danh dự Arjuna để chàng không bắn y [1, chương 91] Tới lúc rơi vào bế tắc Karna mới nhớ tới đạo ly danh dự, anh hùng là thế nào Khi bị Krishna tố cáo tất cả hành vi tội ác mình, Karna cúi đầu xấu hổ không thốt lên được lời nào Cuối cùng Karna chết vì mũi tên Arjuna Tác giả đã cho ta thấy nhân vật Karna là những nhân vật biểu trưng cho xung đột giữa các đẳng cấp chiến tranh giành quyền lực tối thượng giữa thần quyền và vương quyền, cho thấy được hận thù dẫn lối cái ác Và xung đột cả huyết thống cùng các anh em ruột mình Đây là những xung đột lịch sư người dân Ấn quá khứ Họ dựng lên những nhân vật anh hùng mang dòng máu nưa thần – nưa người để nói lên các xung đột, mâu thuẫn sống ,những bất công mà họ phải chịu Dù họ mang nưa dòng máu thần thì họ cũng chi là người mang những cảm xúc, những khát khao người bình thường, họ phạm những lầm lỗi, lún sâu vào thù hận Rồi họ biết lỗi với các hành động ấy lại không thể chọn lại đường đã và điều đó nói lên người không toàn diện cả 2.2.3 Nhân vật Bhisma – Đêvavrata Bhisma là người trai thứ tám vua Xantanu Bharata và nữ thần sông Hằng Ganga Đêvavrata được nhận xét: “Hoàng tử Đêvavrata trẻ và đẹp rực rỡ” [1, chương 2] Được phong làm Yuvaraja, hoàng thái tư thừa kế vua cha Là người được nữ thần Ganga mang về trời dạy dỗ, nuôi dưỡng để xứng kế thừa vị Chàng “tinh thông võ nghệ và dũng cảm ngang Parasurama Học kinh Veda và Vedanta với Vasishma, uyên thâm các môn nghệ thuật và khoa học Sukra Cũng là cung kiếm tài ba, trang hảo hán và là bậc thầy phép cai trị đất nước”[1, chương 1] Thế nhưng, nỗi buồn bã nhà vua đã khiến hoàng tư Devarata chú y đến, chàng tinh y nhận và chủ động tìm hiểu nguyên nhân Và biết cha mình buồn vì không lấy được mỹ nhân, chàng đã đến gặp cha Satyavati để thuyết phục ông hãy chấp nhận lời cầu hôn, chàng đồng y từ bỏ quyền thừa kế mình, hy sinh cả quyền lợi hạnh phúc đôi lứa để có thể cưới vợ cho cha chàng thề “Không bao giờ lấy vợ và sẽ tự hiến thân cho đời mai mai tinh khiết.” [1,chương 2], sau thề chàng được các thần tung hoa và hô vang “Bhisma! Bhisma” từ đó chàng được biết đến với cái tên Bhisma, bởi “Bhisma” có nghĩa rằng người đã thực hiện lời thề ghê gớm và làm tròn lời thề đó Từ đó có thể nhận Devarata là người tinh y quan sát, thấu hiểu cho cảm giác người cha Là người hi sinh quyền lợi vốn có mình và dũng cảm thề lời nguyền khủng khiếp Chàng Bhisma đã giữ trọn được lời thề nguyện cô độc cả đời mình va trúng mối nguyệt duyên với nàng công chúa Amba ba chị em công chúa vua xứ Kasi Dù bị nàng Amba ép cưới Bhisma giữ vững lời thề mình và tìm cách hóa giải vấn đề Trong lúc kén vợ cho em trai, Bhisma trang hảo hán võ nghệ cao cường tỷ thí, thách thức các vua chúa tới tham gia kén rể những kẻ đã cơng kích, xúc phạm Bhisma Chàng đã tha chết cho kẻ thua các nàng công chúa cầu xin bởi lòng vị tha vị anh hùng Còn biết nhìn người tài đề cư Vidura (hiện thân thần Đhacma) tuổi còn trẻ làm cố vấn cho vua Đorritarata em trai mình Khi xuất hiện trận chiến Kurukshetra , trận chiến được bắt đầu với mong muốn thâu tóm vương quốc mà kinh đô là Hastinapura (Đô thành voi) giữa hai dòng Kaurava và Pandava Luận vai vế Bhisma là anh trai ông nội năm hoàng tư Pandava và tất cả anh em Kaurava, vì vậy ông không hề vui vẻ gì phải tham gia chiến tương tàn anh em máu mủ này.Ông yêu thương các cháu ruột, nhìn chúng lớn, dạy dỗ chúng thế mà phải tham gia tàn sát lẫn với những người cháu ấy Bhishma đã phải miễn cưỡng tham gia trận chiến, gượng ép bản thân làm điều mà không muốn, tham gia vào chiến ở phe Kaurava Bhisma người anh hùng không muốn chứng kiến tình cảnh cha và con, chú và cháu chém giết lẫn chi vì tranh quyền lực mà quên tình cảm anh em, máu mủ Với tư cách là lão tướng thống lĩnh toàn quân đội nhà Kaurava mười ngày đầu nhờ vậy mà nhà Kaurava giữ được thế hòa hoãn với nhà Pandava Nội tâm Bhisma được biểu hiện rõ nhất những ngày chiến Ngày đầu giao chiến, nội tâm Bhisma hết sức vui sướng thấy tài trang thiếu niên anh hùng người đã gạt tất cả mũi tên mình và bắn đổ lá cờ hiệu ông xuống Niềm vui sướng bộc lộ qua việc “ông gầm lên” Ngày thứ hai, Bhisma muốn ngừng trận chiến vô ích này lại thấy thiệt hại trước mắt Ngày thứ ba,Bhisma bị cháu là Duryodhana trách cứ: “làm ông cư đưng nhìn ?Cháu e ông vẫn quá tử tế với bọn Pandaa ” Bhisma : “Ta yêu mến anh em Pandava, Dhrishtadyumna với Satyaki là bạn của ta ta không thể đánh hoặc giết được.” [1, chương 72] Ơng đã cớ ngăn chặn chiến tranh này bùng nổ, ông đã nhiều lần giảng đúng sai cho các cháu mình về việc kích động chiến tranh, thế không thể, nó xảy ông phải làm tròn bổn phận mình đối dòng Kaurava Người anh hùng sư thi Ấn Độ không chi diễn mâu thuẫn ở bề ngoài mà còn thể hiện giằng xé nội tâm nhân vật Bhisma Cuộc chiến cứ tiếp tục và sức mạnh Bhishma được thể hiện rõ ngày thứ chín chiến, mũi tên ơng khiến cả Arjuna và thần Krishna bị thương Bhisma xuất hiện chiến trường với khí thế hiên ngang, dũng mãnh, với y chí và sức mạnh phi thường Đến ngày thứ mười, phe Pandava nhận thấy cần phải tiêu diệt Bhishma trước nếu muốn giành thắng lợi, vì vậy họ đưa chàng niên Sikhandin hóa kiếp nàng công chúa Amba – tham chiến Sikhandin bắn ông, nội tâm ông trỗi dậy giận dữ , mắt ông rực lên ánh lưa ngùn ngụt muốn thiêu đốt Sikhandin, sau ông kìm mình lại giữ cho tâm bình tĩnh Sikhandin bắn Bhishma Bhishma không phản kháng vì nguyên tắc không tay đánh phụ nữ cùng việc không đánh bất luận không xứng với tranh anh võ sĩ Bhisma mim cười nhìn các mũi tên hướng phía mình bay đến cắm vào người ông Bhisma nhận được mũi tên học trò, đứa cháu thân yêu, ông vui vẻ đợi chờ những tên đó.Do đó, mũi tên đã xuyên thủng áo giáp Bhishma Bhisma quyết định chấm dứt chiến, thân hình ơng cắm chi chít là tên đến nỗi không còn kẽ hở nào cho mũi tên khác lọt vào, người ơng thể lơng nhím.Vị lão tướng vĩ đại và cao cả ngã xuống Điều cuối cùng mà Bhishma làm trước lúc chết là khuyên giải hai dòng kết thúc chiến Ông ước rằng chiến tranh kết thúc cùng lúc ông từ giã cõi trần Khi Bhishma chết đi, cả hai phe đều ngưng chiến để tỏ lòng kính trọng, còn chư thiên đều chắp tay cúi chào Sự gục ngã Bhisma tác động sâu sắc đến tất cả mọi người chiến đấu Hình ảnh ngã xuống “Thân thể Bhisma không đụng tới đất vì mũi tên cắm khắp mình ông Thân thể ông càng sáng bao giờ hết nằm vậy, chiếc giường danh dự, được các mũi tên đâm thủng da thịt ông, đỡ chắc Quân đội hai bên không giao tranh nữa, tất các chiến binh chạy tới và đưng vây quanh bậc anh hùng vĩ đại nằm giường các mũi tên Các bậc vua chúa cõi trần đưng cúi đầu quanh ông chẳng khác các thần chầu quanh Đấng Balamon.” [1, chương 73], với thể đầy mũi tên kết thành giường, gối mũi tên, nước uống cũng từ các mũi tên cắm đất chảy bất tư hóa người anh hùng, chiến binh lão thành Bhisma Cái chết được miêu tả huyền ảo, linh thiêng nưa thực nưa hư được trao cho bất tư Bhisma Những hình ảnh độc đáo từ cái chết Bhisma rằng ông đã đạt tới cảnh giới cao nhất Mở khát khao được về cõi trời người trần tục Ấn Độ thời kì đó Đối với người dân Ấn cái chết mới là vĩnh cưu Nội tâm phong phú Bhisma người nưa thần linh - nưa trần tục minh chứng cho việc không có là toàn diện cả, đến cả Bhisma người đức cao vọng trọng, lại có thể ngùn ngụt lưa giận đối mặt với Sikhadin người bắn mình Từ nhân vật Bhisma cả về tính cách lẫn nội tâm diễn biến thay đởi theo từng phân cảnh, tác giả đã cho ta thấy được dù cho mang mình nưa dòng máu thần linh thì còn nưa dòng máu trần tục, nưa trần tục ấy là những cảm xúc bộc phát, những nỗi căm hận, giận dữ, thù ghét, đố kỵ người trần mắt thịt đối với sống Những người anh hùng đó có Bhisma là biểu trưng cho tơn giáo Ấn Độ, lí tưởng anh hùng chi là phương diện hệ thống đạo đức-xã hội họ mà Họ muốn dung hòa giữa đời và đạo Bhisma vừa chiến đấu vừa suy tư, họ theo ly tưởng tơn giáo Balamon Ý chí, sức mạnh được tiếp lĩnh từ thần linh và đạo sĩ, những nhân vật mang yếu tố quyết định thành công các trận giao đấu Cũng thấy rõ được nhân vật Mahabharata đều biểu trưng cho quan niệm anh hùng người dân Ấn Quan niệm anh hùng họ không tách khỏi tiêu chuẩn đạo đức, cái cao thượng, vị tha, yêu chuộng hòa bình, giàu lòng nhân ái phản ánh khát khao họ về sống lúc đấy Họ phải hoàn thành bổn phận, nghĩa vụ mình cái sống họ sống Theo quan niệm tôn giáo họ những nhân vật được xây dựng người tùy theo đẳng cấp họ có những nhiệm vụ, bổn phận riêng xã hội và phải thực hiện nhiệm vụ đó 2.2.4 Nhân vật Đrôna Ở bờ sông, Bharadwaja nhìn thấy tên tràn đầy ham muốn và hạt giống rơi vào cái chậu Bên cái chậu đó, là cậu bé được sinh và được đặt tên là Drona Drona đã trải qua thời thơ ấu ở Ashrama Ở đó, cậu đã gặp Drupada, hoàng tư Panchala Họ trở thành bạn thân và Drupada đã hứa với Drona rằng anh lên vua chia nưa phần đất nước cho Drona Tình bạn thân thiết giữa hai người họ học cùng Sau thời gian, sau cha chết Drupada lên trị vì xứ Panchala Drona kết hôn với Kripi, em gái Kripa và có trai tên là Ashwatthama Drona không quan tâm đến cải vật chất và trở nên nghèo khó Một lần trai Drona bị các bạn bè trêu chọc, điều này khiến Drona vô cùng tức giận và nghĩ đến lời hứa xưa Drupada Anh ta đến cung điện Drupada và mong được giúp đỡ Nhưng Drupada, đầy kiêu hãnh và bản ngã, đã từ chối Anh ta còn xúc phạm Drona bằng cách nói rằng làm thế nào người ăn xin có thể là bạn Điều này khiến Drona phẫn nộ và muốn trả thù Drupada Bùng nổ thịnh nộ muốn trả thù Drupada Drona đã trở thành thầy các hoàng tư Kuru và huấn luyện họ những kỹ thuật quân tiên tiến Arjuna cùng thầy mình là Drona bắt sống được Drupada Drona tươi cười nói với Drupada: “Đại vương ơi, xin Người đưng có lo gì cho tính mạng của mình Thuơ niên thiếu chúng ta là bạn bè, ngài thích quên điều đó và đa sỉ nhục Người đa nói với chỉ vị vua mới có thể làm bạn với vị vua Bây giờ đa là vua, vì đa chinh phục được vương quốc của Người Tuy nhiên vẫn muốn nối lại tình bạn với Người, đó tặng Người nửa đất nước của Người – bơi lẽ nó đa trơ thành của tôi” Nghĩ rằng trả thù lại lăng nhục mà ông phải chịu đựng, thế là đã đủ, Drona bèn tha cho Drupada và đối xư với y cách trọng vọng Lòng kiêu căng Drupada bị xúc phạm nặng; không có thể lấy trả thù mà dập tắt được lòng căm thù cả và có những điều khó chịu đựng nổi là những đau khổ lòng tự ái bị tổn thương; bởi thế Drupada căm ghét Drona tận xương tủy và lòng mong muốn trả thù Drona trở thành khát vọng chủ đạo đời ơng Ơng tở chức lễ cầu cúng mong làm đẹp y các chư thần và cầu mong họ ban cho ông người trai để nó giết Drona và người gái để lấy Arjuna Những cố gắng ông cuối cùng có kết quả: Ông sinh được Dhrishtadyumna, người chi huy quân đội Pandava trận chiến Kurukshetra và phới hợp lạ lùng, chàng đã giết chết Drona KẾT LUẬN Trong sư thi anh hùng ca, nhân vật trung tâm cũng là người anh hùng toàn thiện mỹ và các nhân vật khác cũng chi giữ vai trò phụ, mờ nhạt và quy tụ làm tôn thêm vẻ đẹp cho người anh hùng Nhân vật anh hùng mang tính khái quát, mang tính ly tưởng xã hội và ly tưởng thẩm mỹ thời đại sản sinh nó Trong sư thi Mahabharata, có thể tìm thấy nhiều nhân vật anh hùng ở người anh hùng lại xuất sắc và ưu tú về mặt nào đó Sự lựa chọn hành động để làm nổi bật điểm mạnh từng nhân vật cũng là khuôn mẫu truyền thống các sư thi anh hùng Thể hiện sức mạnh thể chất người anh hùng được biểu hiện qua nhân vật Bhima Sự thể hiện trí tuệ và tài người anh hùng thì được biểu hiện qua hành động nhân vật Arjuna Trí tuệ và đạo đức người anh hùng lại được thể hiện qua nhân vật Yudhisthira Đạo ly là tiêu chí để đánh giá hành động nhân vật này, tạo nên gam màu riêng về khuôn mẫu người anh hùng Ấn Độ Sức mạnh Yudhisthira không phải ở thể lực hay tài chiến binh mà là sức mạnh siêu phàm trí tuệ và cơng bằng, đạo đức sáng Trí ṭ ấy giúp chàng hiểu được tận cùng cốt lõi đạo ly Yudhisthira đã giành sống cho các em mình bằng cơng minh, trực, cao thượng với trái tim nhân hậu Như vậy, sư thi Mahabharata, nhân vật anh hùng ly tưởng là tổng hòa nhiều nhân vật, nhân vật thể hiện cái nhất thể ly tưởng Nhân vật anh hùng sư thi không thể tồn mà không có ly tưởng cao cả, khát vọng lớn lao Ly tưởng ấy cũng là đại diện cho ly tưởng cộng đồng dân tộc Nếu người anh hùng các sư thi Hy Lạp hướng tới chiến thắng và vinh quang nơi chiến trận, nơi biển khơi thì người anh hùng các sư thi Ấn Độ lại mang ly tưởng thuần khiết hơn: ly tưởng về điều thiện, về lẽ phải, về đạo ly ở đời Trong sư thi Mahabharata lời giáo huấn Krishna dựa sở vững chắc lẽ Dharma: “Ai cũng phải chết, người anh hùng hay kẻ nhát gan cũng vậy, nhiệm vụ cao quy nhất Kshatriya là phải trung thành với dòng dõi và niềm tin mình, phải đè bẹp quân thù những trận đánh đáng mà giành lấy vinh quang” Thế giới nhân vật sư thi Mahabharata Ấn Độ rất đa dạng và phong phú Mỗi nhân vật đều để lại ấn tượng khó quên tâm hồn người đọc Rômet Đơt – Nhà nghiên cứu văn học Ấn Độ nhận xét rằng: “Trừ tác phẩm Iliat không có tác phẩm nào mà nghệ thuật miêu tả nhân vật phong phú và chân thực Mahabharata Nhân vật không đau khổ dằn vặt nhân vật Đantê, không say mê cực độ nhân vật Sêcxphia, trái lại các nhân vật đều phản ánh tính cách uy nghiêm, trầm lặng sức mạnh tinh thần chẳng khác gì những hình tượng bất hủ bằng cẩm thạch từ thời xa xưa để lại mà các nghệ sĩ điêu khắc ngày không tài nào mô lại.”Mahabharata không chi không thể hiện xung đột giữa Dharma – Adharama thành giao tranh giữa hai phe Pandava – Kôrava chiến trường mà còn chủ quan hóa xung đột đó đấu tranh và khắc phục giữa cái cao thượng và cái thấp hèn, ánh sáng và bóng tối tâm hồn nhân vật Sư thi này không phân tuyến nhân vật cách đơn giản theo cực thiện – cực ác Sư thi Mahabharata cho thấy cái anh hùng quan niệm Ấn Độ không tách rời các tiêu chuẩn đạo đức, nó bao hàm cái cao thượng, vị tha, yêu chuộng hòa bình Sức mạnh người anh hùng không chi thể hiện khả hành động mà nhiều ở kiên nhẫn, sức chịu đựng, quyết định lùi bước trước những hành động không xứng đáng Như vậy nhóm chúng hi vọng đem đến cho các bạn những kiến thức về thế giới nhân vật sư thi Mahabharata Ấn Độ Từ đó có thể hiểu về nghệ thuật cũng quan niệm về nhân vật sư thi lúc bấy giờ, đặc biệt là có cái nhìn chủ quan, toàn vẹn về người anh hùng lí tưởng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái quát về nhân vật và thế giới nhân vật 1.1.1 Nhân vật 1.1.1.1 Một số quan niệm về nhân vật .6 1.1.1.2 Vai trò của nhân vật văn học 1.1.2 Thế giới nhân vật 1.2 Khái quát về sử thi Mahabharata 10 1.2.1 Vài nét về sư thi 10 1.2.1.1 Khái niệm sư thi 10 1.2.1.2 Đặc trưng sư thi Ấn Độ 10 1.2.2 Nền tảng lịch sư Mahabharata là thời đại đầy nhiễu nhương xung đột 11 1.2.3 Sư thi Mahabharata – Câu chuyện về chiến tranh vĩ đại dân tộc Bharata 12 1.2.3.1 Nguồn gốc và ảnh hưởng 12 1.2.3.2 Tóm tắt truyện 13 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SỬ THI MAHABHARATA 2.1 Dòng họ Pandu – anh em Pandava 16 2.1.1 Nhân vật Bhima 16 2.1.2 Nhân vật Yudhishthira .19 2.1.3 Nhân vật Arjuna 22 2.1.4 Nhân vật Nakula 23 2.1.5 Nhân vật Sahadeva 24 2.2 Dòng họ Kuru – 100 anh em Kôrava 24 2.2.1 Nhân vật Duryodhana 24 2.2.2 Nhân vật Karna 25 2.2.3 Nhân vật Bhisma – Đêvavrata 27 2.2.4 Nhân vật Đrôna 30 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Sư thi Mahabharata và chí tơn ca Hoàng Phê (chủ biên) (2010), “Từ điển tiếng việt”, NXB Đà Nẵng Từ điển WikipediA Phương Lựu (chủ biên), “Lí luận văn học – tập 1”, NXB Đại học Sư Phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sư, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giáo dục G N Pôxpêlôp, “Dẫn luận nghiên cứu văn học”, NXB Giáo dục Nguyễn Đắc Kiên (dịch), “Từ điển triết học Habermas”, NXB Khoa học Xã hội Phan Thu Hiền, “Những anh hùng nưa trần tục – nưa thần linh và triển khai lí tưởng về kiểu mẫu anh hùng sư thi Mahabharata (Ấn Độ)”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thị Quỳnh Như, “Sự tương đồng và khác biệt về y chí và sức mạnh người anh hùng qua sớ sư thi Hi Lạp và Ấn Độ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố HCM 10.Lê Thị Bích Thủy, “Về quan niệm nhân vật anh hùng sư thi Ấn Độ nhìn từ góc độ so sánh”, Nghiên cứu lịch sư ... loại ? ?nhân vật diện” (nhân vật tích cực), ? ?nhân vật phản diện” (nhân vật tiêu cực) ? ?Nhân vật diện” là nhân vật đại diện cho lực lượng nghĩa xã hội, cho cái thi? ?̣n, cái tiến ? ?Nhân vật. .. hằng bất diệt CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SỬ THI MAHABHARATA Thế giới nhân vật sư thi Mahabharata đông đúc và phức tạp Trong tổng số 347 nhân vật đếm được, có 27 đạo sỹ,... Kshatriya Trong 290 nhân vật ấy, có 183 người có tên và 107 người không tên Trong đó Yudhisthira là nhân vật có số trang cao nhất, trở thành nhân vật trung tâm sư thi Mahabharata,

Ngày đăng: 19/03/2022, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w