LỊCH sự TRONG GIAO TIẾP

31 48 0
LỊCH sự TRONG GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. Cấu trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sựTrong khi tiến hành giao tiếp hằng ngày, người ta thường gặp phải những trường hợp cần có phản ứng ngay về lịch sự như chào hỏi, thăm hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, từ chối, khen ngợi, chê bai, ... Tất cả những hành động ngôn ngữ này trong mỗi ngôn ngữ đều có các phương thức biểu đạt dường như đã trở thành những cấu trúc quen dùng và mang tính định sẵn. Vì thế, có thể gọi đây là những cấu trúc biểu đạt lịch sự quen dùng.2.1.1. Câu cầu khiếnS.M Ervin Tripp đã tập trung nghiên cứu cách nói “cầu khiến trong tiếng Mỹ”. Tác giả đã chia làm 6 loại và tiến hành phân tích từng trường hợp sử dụng của mỗi loại có tính đến đặc trưng xã hội cũng như khoảng cách không gian của mỗi bên tham gia giao tiếp và các nhân tố thỏa mãn mức độ khó dễ trong lời cầu khiến. Cụ thể:(1) Trần thuật: Thường dùng trong bối cảnh công tác hoặc gia đình; hai bên tham gia giao tiếp có phận sự, chức trách rõ ràng. Ví dụ: Trẻ em nói với mẹ: Mommy, I need a spoon (Mẹ ơi, con cần một cái muỗng)Trưởng phòng nói với nhân viên: I need some documents and a photocopy of the agreement. (Tôi cần một số tài liệu và một bản sao của hợp đồng thỏa thuận) (2) Mệnh lệnh: Thường dùng giữa những người trong gia đình, cấp trên đối với cấp dưới hoặc giữa những người có địa vị ngang nhau. Ví dụ: Học sinh sinh A nói với học sinh B (với giọng nâng cao): Give me a pen (Đưa tớ cây bút với)Mẹ nói với con: Clean your room (Dọn dẹp phòng của con đi) (3) Mệnh lệnh bao chứa: Thường dùng trong trường hợp cấp dưới đối với cấp trên, người ít tuổi đối với người lớn tuổi hơn, hoặc khi muốn nói rõ việc làm phiền cho khách thể giao tiếp. Ví dụ: Người đánh máy nói với vị giáo sư:Do you think you can have the report by tonight? (Ngài có nghĩ rằng ngài sẽ hoàn thành bản báo cáo trong tối nay không?)(4) Hỏi ý kiến: Thường dùng khi cấp dưới nói với cấp trên hoặc người ít tuổi nói với người lớn tuổi. Ví dụ: Cháu nói với cô:Can you invite us to have dinner with you? (Cô có thể mời chúng cháu đến ăn tối cùng cô được không ạ?)(5) Đề xuất câu hỏi: Thường hiểu là câu nghi vấn, người nghe có thể né tránh trả lời. Ví dụ: A: Are you ready? (Bạn sẵn sàng chưa?) (với nghĩa là nhanh lên một chút) B: No, yet. (chưa) (6) Biểu thị ngầm: Thường dùng đối với những người đã quá quen biết nhau hoặc việc cần nhờ làm nhưng cảm thấy phiền và không tiện nói. Ví dụ: Chị: I wish I were taller (Chị ước gì chị cao hơn)Em trai: Can I get something for you? (Em có thể lấy gì cho chị?)Chị: Yes, please. Some of boxes up there. (Ừ, lấy cho chị mấy cái hộp giấy trên này)Có thể nói, khi mà khoảng cách giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,... giữa hai bên giao tiếp càng xa hoặc việc thỉnh cầu tỏ ra phức tạp thì kiểu cấu trúc của lời nói càng trở nên phức tạp.Trong giao tiếp hội thoại tiếng Việt, loại cấu trúc biểu thị cầu khiến rất phong phú: đó là sự kết hợp giữa các từ, cụm từ biểu thị cầu khiến với các từ cảm.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN  LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP Đà Nẵng – 2021 MỞ ĐẦU Trong kho tàng trí tuệ dân gian, ứng xử ngôn ngữ hay cách “ăn nói” rất được đê cao Trong cuộc đời của mỗi người, chúng ta phải liên tục “Học ăn, học nói, học gói, học mơ” bởi vì “Bệnh nơi miệng vô, họa nơi miệng ra” bởi vì “Lời nói không mất tiền mua” nên phải “Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Theo dân gian thì “Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Chắc rằng “tiếng dịu dàng” không chỉ là âm sắc, ngữ điệu lời nói mà nó còn chỉ cả cách nói của “người khôn” Trong giao tiếp trang trọng, nói đúng, nói đủ, nói mạch lạc, rõ ràng thường được đánh giá cao, nhất là ở trường học, hội nghị, diễn đàn, các phương tiện truyên thông đại chúng và các tài liệu khoa học, pháp luật Tuy nhiên, giao tiếp hàng ngày thì nói đúng, nói đủ, nói mạch lạc, rõ ràng chưa chắc đã được đánh giá là người biết giao tiếp, chưa chắc được xem là “người khôn”, là người biết “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Vậy cái gì khiến chúng ta hoặc mục đích gì mà nhiêu lúc chúng ta phải nói sai, nói thiếu, nói không mạch lạc, rõ ràng? Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này, các nhà ngôn ngữ đã đưa khái niệm “lịch sự” và khẳng định lịch sự là một hiện tượng có phổ quát tất cả các ngôn ngữ tự nhiên thế giới mặc dù mức độ và cách thức thể hiện mỗi ngôn ngữ có khác những đặc trưng văn hóa, xã hội và lịch sử khác của từng cộng đồng ngôn ngữ Lịch sự, theo cách hiểu thông thường, là dùng để nói vê người có hành vi xử sự phù hợp với phép tắc chuẩn mực mà xã hội thừa nhận Trong quan hệ xã hội, lịch sự là nhân tố không thể thiếu được để vừa trì trật tự công cộng, vừa thúc đẩy quan hệ tương tác xã hội Trong quan hệ giao tiếp ngôn ngữ, lịch sự là yếu tố rất được coi trọng, có vị trí hàng đầu mang tính quyết định đối với hiệu quả của giao tiếp Lịch sự chính là nhằm tránh sự xung đột quan hệ giao tiếp giữa những người tham gia giao tiếp Cùng với “nguyên lý cộng tác”, lịch sự (politeness) trở thành một những nguyên lý có ảnh hưởng mạnh mẽ, có tác dụng chi phối cả quá trình kết quả giao tiếp Vì thế, lịch sự là đối tượng nghiên cứu của các chuyên ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu vê giao tiếp đó có ngôn ngữ học xã hội tương tác CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LỊCH SỰ 1.1 Quan điểm R Lakoff R Lakoff cho rằng, lịch sự chính là sự giảm thiểu xung đột giao tiếp “lịch sự nhiều là sự nhân nhượng tuyệt vời: người ta coi trọng nó sự rõ ràng, minh bạch, nhằm tránh điều phiền tối, bực mình” Theo R Lakoff, giao tiếp có hai nguyên lý tổ chức ngôn ngữ: nguyên lý diễn đạt rõ ràng và nguyên lý lịch sự Nguyên lý diễn đạt rõ ràng thuộc vê nguyên lý cộng tác, gồm quy tắc là lượng, chất, quan hệ và cách thức -Lượng: Thông tin đưa phải thỏa mãn không nhiêu so với yêu cầu của hội thoại -Chất: Không nói những điêu mình tin là không đúng và thiếu cứ, không có bằng chứng xác thực -Quan hệ: Những điêu nói phải có liên quan đến hội thoại -Cách thức: Diễn đạt rõ ràng, khúc chiết, có lý có tình; tránh tối nghĩa, tránh mập mờ Nguyên lí lịch sự gồm quy tắc là: không áp đặt, để ngỏ sự lựa chọn và thể hiện tình bằng hữu -Không áp đặt: +Không áp đặt đối với người nghe: người nghe có thể hành động theo ý muốn của mình; người nói không đưa hoặc không thỉnh cầu vê những quan điểm riêng tư, tránh đê cập đến đời sống riêng tư (thu nhập, thói quen, tình yêu, hôn nhân, giới tính, chính trị, tôn giáo, khó khăn vê kinh tế, bệnh tật, ); tránh sử dụng ngôn từ thô lỗ, tục tằn, tránh dùng tiếng lóng, thổ ngữ +Dùng phép lịch sự (giao tiếp) quy thức Nó phù hợp với giao tiếp quyên lực, ví dụ, giữa nhân viên với lãnh đạo, giữa sinh viên với lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường +Cách thức: Sử dụng các biểu thức rào đón xin phép, xin lỗi, câu hỏi đê nghị hoặc xin phép, từ ngữ để lựa chọn, từ cảm thán, … Ví dụ dưới thể hiện mức độ lịch sự tăng lên theo hướng giảm dần sự áp đặt nhờ các ngôn từ “bổ sung” (được gạch chân): Ví dụ 1: Đưa cho cái bút! Ví dụ 2: Anh có thể đưa cái bút được không? Ví dụ 3: Xin lỗi làm phiên anh, có thể mượn cái bút hoặc cái gì đó được không? -Để ngỏ sự lựa chọn: +Để cho người nghe tự quyết định, tránh được trách nhiệm mang tính áp đặt từ phía người nói Cụ thể là để cho người nghe tự hiểu và tự suy diễn trước lời đê nghị, thỉnh cầu của người nói Điêu này, một mặt tránh được nguy phản đối hay từ chối của người nghe, mặt khác giúp cho người nói tránh được trách nhiệm đối với lời nói của mình +Dùng lịch sự (giao tiếp) phi qui thức Nó phù hợp với giao tiếp phi quyên lực, không có quan hệ gần gũi những người giao tiếp, giao tiếp giữa người bán với người mua, giữa hai người xa lạ ở chung một bệnh viện +Cách thức: Sử dụng cách nói xa hoặc giảm nhẹ, hàm ý hay cách nói rào đón như: liệu có thể, có lẽ, hẳn là, vui lòng, … Ví dụ, thay vì nói “tôi yêu cầu anh đóng cửa lại” bằng cách nói “ngoài trời lạnh lắm, nghe phát ngôn này người được đê nghị tự hiểu rằng mình cần hành động đóng cửa lại cho phòng không bị lạnh” -Thể hiện tình bằng hữu: +Dùng giao tiếp bằng vai phải lứa, quan hệ thân hữu, giao tiếp của những người yêu nhau, của vợ chồng Điêu đó có nghĩa rằng họ có thể giao tiếp với mọi chủ đê, tức là có thể nói với mọi chuyện (cuộc sống riêng tư, kinh nghiệm sống, cảm xúc, …), để tỏ ý quan tâm và tin cậy ở +Cách thức: Hạn chế cách nói gián tiếp và sử dụng các biểu thức rào đón mà thay vào đó là sử dụng từ xưng hô, các phát ngôn thể, chửi thê, cách nói suồng sã, sử dụng tiếng lóng, thổ ngữ, … Với quy tắc của nguyên lý lịch sự, R Lakoff nhấn mạnh rằng, các bối cảnh văn hóa khác có thể có sự thể hiện khác vê phương thức vê hình thức bản là giống Và, nguyên lí lịch sự thích hợp với hoạt động giao tiếp phi lời 1.2 Quan điểm G Leech Quan điểm này dựa khái niệm của kinh tế học là mối quan hệ giữa lợi và thiệt giữa những người tham gia giao tiếp Nội dung khái quát: Để bù đắp những hao tổn, bất lợi lời nói gây (đối với người nghe), người giao tiếp (người nói) phải sử dụng nguyên lí lịch sự là: giảm tối thiểu cách nói không lịch sự và tăng tối đa cách nói lịch sự Nói cách khác, lịch sự là cách bảo toàn sự cân bằng tương tác giao tiếp giữa TA (chủ thể giao tiếp; người nói) và NGƯỜI (khách thể giao tiếp; người nghe) bằng cách tối thiểu hóa những cách nói bất lịch sự và tăng tối đa những cách nói lịch sự Nội dung được thể hiện bằng phương châm: (1) (2) (3) (4) (5) Khéo léo: Giảm tối thiểu điêu thiệt và tăng tối đa điêu lợi cho người Hào hiệp: Giảm tối thiểu điêu lợi và tăng tối đa điêu thiệt cho ta Tán thưởng: Giảm tối thiểu việc chê và tăng tối đa việc khen đối với người Khiêm tốn: Giảm tối thiểu việc khen và tăng tối đa việc khen đối với ta Tán đồng: Giảm tối thiểu sự bất đồng và tăng tối đa sự tán đồng giữa người và ta (6) Cảm thông: Giảm tối thiểu sự ác cảm và tăng tối đa sự cảm thông, chia sẻ Các phương châm mang tính đặc thù cho hành động ngôn trung Cụ thể: -Phương châm khéo léo và phương châm hào hiệp thường sử dụng cho hành vi cầu khiến và cam kết, vì hai phương châm này có tác dụng điêu chỉnh mức lợi – thiệt cho người nghe (phương châm khéo léo) và người nói (phương châm hào hiệp) Ví dụ: Thay vì nói “đóng cửa sổ lại” bằng “phiên anh đóng giúp cửa sổ được không ạ?” -Phương châm hào hiệp thường dùng cho hành động cam kết mời, hứa vì người nói phải chịu trách nhiệm cá nhân vê lời cam kết còn người nghe được hưởng lợi từ lời cam kết Ví dụ: “Tôi hứa là mai đến thăm anh” -Phương châm tán thưởng thường dùng cho hành vi biểu cảm với đích ngôn trung là bày tỏ trạng thái phù hợp với hành động ngôn trung vui mừng, mong muốn,…Ví dụ: “Đứa bé lễ phép thật!” -Phát ngôn khen ngợi là lịch sự, còn phát ngôn chê là lịch sự kể cả chê không sai thực tế (nên chê phải cố gắng diễn đạt cho giảm thiểu ý chê) Ví dụ: Thay vì nói “cô ấy xấu” bằng cách nói “Cô ấy chẳng xinh mấy/ Cô ấy có sắc đẹp khiêm tốn) -Điểm chung giữa phương châm khiêm tốn, tán đồng, cảm thông là sự tương phản tăng – giảm vê khen – chê, bất đồng – đồng ý, không thiện cảm – thiện cảm: tăng lợi cho người nghe, tăng thiệt cho người nói và thế đảm bảo mức lịch sự cao Thực tế cho thấy, có những hành động ngôn trung bản chất là lịch sự (như khen, tặng) và có những hành động ngôn trung bản chất là không lịch sự (như lệnh) Mức độ lịch sự phụ thuộc vào nhiêu nhân tố, đáng chú ý là nhân tố sau: a Bản chất của hành động lời nói được thực hiện Ví dụ: phân tích mức độ thiệt lợi của các phát ngôn sau: (1) Đóng cửa lại! (2) Đưa cho cái bút! (3) Hãy dùng món bánh tuyệt vời này đi! (4) Mời bạn dùng thêm li nữa! Đây đêu là các phát ngôn cầu khiến buộc người nghe phải thực hiện hành động (đóng cửa, đưa bút, ăn bánh, uống thêm một li) theo đê nghị (chủ định) của người nói Các hành động ngôn trung này đã gây cho người nghe các mức độ lợi – thiệt khác nhau, cụ thể: -Phát ngôn “Đóng cửa lại!” gây thiệt hại lớn nhất, vì buộc người nghe phải thực hiện -Phát ngôn “Đưa cho cái bút!” có gây thiệt hại ít so với (1) vì chỉ là đê nghị, vì thế (2) lịch sự (1) -Phát ngôn “Hãy dùng món bánh tuyệt vời này đi!” đem lại “lợi” cho người nghe (nếu người nghe có nhu cầu) và đem lại cả “lợi” cho người nói (vì tỏ là người hào hiệp) Vì thế (3) lịch sự (2) và (1) -Phát ngôn “Mời bạn dùng thêm li nữa!” đem lại “lợi” cho người nghe và “thiệt” cho người nói Vì thế (4) lịch sự (3), (2) và (1) Có thể hình dung bằng bảng sau đây: (1) Đóng cửa Mức độ thiệt cho NGƯỜI Lớn nhất Mức độ lịch sư ít Ít nhất Ít (1) Lịch sự (1) Ít (2) và (1) Lịch sự (2) và (1) Lợi Lịch sự lại! (2) Đưa cho bút! (3) Hãy dùng món bánh tuyệt vời này đi! (4) Mời bạn dùng thêm li nữa! Mức độ lợi cho Mức độ lịch sư NGƯỜI nhiều b Hình thức ngôn từ được sử dụng hành động nói Ví dụ, cùng là các hành động cầu khiến ví dụ nêu mức độ lịch sự tăng hay giảm phụ thuộc vào cách diễn đạt bằng ngôn từ Ví dụ, có thể thay vì cách nói trực tiếp bằng cách nói gián tiếp hoặc thêm các biểu thức rào đón So sánh: Đóng cửa lại! -Bên ngoài lạnh quá! -Làm ơn đóng giúp cửa lại! Đưa cho tơi bút! Phiền bạn, đưa giúp chiếc bút Hãy dùng món bánh tuyệt vời -Mình biết bạn thích món bánh này đi! này mà! -Mình mua cho bạn đấy, bạn dùng Mời bạn dùng thêm li nữa! Với bạn, thêm li cũng chưa nghĩa lí gì? c Vị thế, mức độ quan hệ thân sơ giữa những người giao tiếp Chẳng hạn, hành động lệnh có thể tùy thuộc vào vai giao tiếp và bối cảnh giao tiếp: ở ví dụ “Đóng cửa lại!” nếu là quan hệ bạn bè, vợ chồng thì là bình thường (thân mật); nếu không phải bạn bè thì tỏ không lịch sự cho lắm; nếu là vai dưới nói với vai thì tỏ bất lịch sự (vô lễ); nếu là vai nói với vai dưới thì bất lịch sự (gây “thiệt”, buộc người nghe phải hành động) 1.3 Quan điềm P Brown, S Levison Quan điểm của P Brown, S Levison vê lịch sự được xây dựng xoay quanh khái niệm thể diện: Khái niệm “thể diện” được E Goffman đê cập đến tác giả xem xét mối quan hệ giữa hoạt động giao tiếp và ứng xử ngôn ngữ Theo Goffman, thể diện là giá trị xã hội tích cực mà một người muốn người khác nghĩ mình có được bối cảnh giao tiếp cụ thể Nói cách khác, thể diện là sự thể diện của bản thân mỗi người, là giá trị xã hội “chính diện” mà người dành được một cách có hiệu quả tương tác xã hội Trên sở đó, P Brown, S Levison đã xác định “thể diện là hình ảnh của bản thân trước người khác” Từ đó, Brown và Levinson phân biệt hai loại thể diện: thể diện dương tính (thể diện tích cực) và thể diện âm tính (thể diện tiêu cực) Thể diện dương tính: mong muốn được hòa đồng, gắn kết, tức là mong muốn của mình có được sự tán đồng, yêu thích của người khác, nói cách khác, đó là sự mong muốn cho hình ảnh cái của mình được xác nhận, ủng hộ Thể diện âm tính: mong muốn được tự hành động, không mong người khác áp đặt cho mình, tức là hành vi của mình không gặp phải trở ngại từ phía người khác Nói cách khác, đó là sự mong muốn tôn trọng lãnh địa riêng tư, quyên tự chủ, quyên tự hành động và từ chối mà theo cách nói của Goffman là sự tôn trọng lãnh địa của cái (bao gồm lãnh địa thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất, tinh thần) Từ góc độ người tham gia giao tiếp, có thể thấy có kiểu thể diện chia đêu cho hai vai, đó là, thể diện dương tính, thể diện âm tính ở vai người nói và thể diện dương tính, thể diện âm tính ở vai người nghe Trong giao tiếp hằng ngày, người giao tiếp mong muốn nhu cầu vê thể diện được tôn trọng: Thể diện dương tính Thể diện âm tính Người nói + Người nghe + + Tuy nhiên, thực tế giao tiếp, các hành động giao tiếp có nguy gây tổn hại thể diện của TA và của NGƯỜI Những hành động có nguy gây tổn hại vậy gọi là hành động đe dọa thể hiện Từ góc độ người tham gia giao tiếp, có thể thấy có kiểu đe dọa thể diện là: (1) Đe dọa thể diện âm tính của người nói, cam kết, biếu, hứa hẹn, (2) Đe dọa thể diện dương tính của người nói, thú nhận, xin lỗi, cảm ơn, phê bình, (3) Đe dọa thể diện âm tính của người nghe, khuyên bảo quá mức, chỉ bảo quá mức, hỏi sâu vào chuyện đời tư, ngắt lời, chen ngang, (hành động bằng lời); vi phạm không gian, thời gian, (hành động phi lời) (4) Đe dọa thể diện dương tính của người nghe chửi, chê bai, chỉ trích, chế giễu, lăng mạ, Với kiểu đe dọa này, có thể nhận thấy, sự đe dọa thể diện thường không chỉ đe dọa một thể diện mà đồng thời đe dọa một thể diện Ví dụ, vê hành động hứa “người nói đưa lời hứa và người nghe tiếp nhận lời hứa”: -Đe dọa cả thể diện âm tính và thể diện dương tính của người hứa: người hứa (tức người nói) bị đe dọa thể diện âm tính vì phải chịu trách nhiệm cá nhân vê lời hứa của mình có thể gia tăng thể diện dương tính ví tỏ hào hiệp -Đe dọa thể diện âm tính của người tiếp nhận lời hứa (người nghe) vì bị ràng buộc vào lời hứa -Trong trường hợp người tiếp nhận lời hứa (người nghe) từ chối lời hứa thì đe dọa thể diện dương tính của cả hai Giao tiếp là một hành động liên nhân Trong giao tiếp ngôn ngữ, các hành động ngôn trung tiêm ẩn nguy đe dọa thể diện Để giữ thể diện cho cả hai bên (người nói và người nghe), người nói phải tìm cách làm dịu nguy này bằng hành động giữ thể diện Để có được hành vi giữ thể diện, người nói phải tính toán mức độ đe dọa thể diện để từ đó tìm cách giảm nhẹ nó Mức độ đe dọa thể diện quyết định ở mối quan hệ đôi bên (người nói, người nghe) và bối cảnh hội thoại Nói một cách cụ thể hơn, mức độ của hành động đe dọa thể diện phụ thuộc vào nhân tố là: quyên lực, khoảng cách xã hội, và mức độ áp đặt của hành động nói Có thể được công thức hóa sau: Wx = PH,S + DS,H+Rx Giải thích: -Wx: Mức độ đe dọa thể diện mà hành động nói (của người nói) đe dọa thể diện của các nhân vật hội thoại 10 Ví dụ: Người đánh máy nói với vị giáo sư: - Do you think you can have the report by tonight? (Ngài có nghĩ rằng ngài hoàn thành bản báo cáo tối không?) (4) Hỏi ý kiến: Thường dùng cấp dưới nói với cấp hoặc người ít tuổi nói với người lớn tuổi Ví dụ: Cháu nói với cô: - Can you invite us to have dinner with you? (Cô có thể mời chúng cháu đến ăn tối cùng cô được không ạ?) (5) Đê xuất câu hỏi: Thường hiểu là câu nghi vấn, người nghe có thể né tránh trả lời Ví dụ: A: Are you ready? (Bạn sẵn sàng chưa?) (với nghĩa là nhanh lên một chút) B: No, yet (chưa) (6) Biểu thị ngầm: Thường dùng đối với những người đã quá quen biết hoặc việc cần nhờ làm cảm thấy phiên và không tiện nói Ví dụ: Chị: I wish I were taller (Chị ước gì chị cao hơn) Em trai: Can I get something for you? (Em có thể lấy gì cho chị?) Chị: Yes, please Some of boxes up there (Ừ, lấy cho chị mấy cái hộp giấy này) Có thể nói, mà khoảng cách giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, giữa hai bên giao tiếp càng xa hoặc việc thỉnh cầu tỏ phức tạp thì kiểu cấu trúc của lời nói càng trở nên phức tạp 17 Trong giao tiếp hội thoại tiếng Việt, loại cấu trúc biểu thị cầu khiến rất phong phú: đó là sự kết hợp giữa các từ, cụm từ biểu thị cầu khiến với các từ cảm Ví dụ: (1) Các câu hỏi thăm dò “được không”, “được chứ”, “có thể được không” “được không ạ”, “được chứ ạ”, “có thể được không ạ”: - Tối ở lại đây, được không? - Anh cùng em được chứ? (2) Các câu cầu khiến có chứa các từ ngữ “xin”, “mời”, “phiên”, “làm phiên”, “cảm phiên”, “làm phiên, làm ơn”, - Phiên anh chỉ giúp nhà chị A (là nhà nào ạ) - Xin anh cho biết ý kiến của anh vê vấn đê này (3) Ngầm chỉ Ví dụ: A và B rủ tới một cửa hàng để mua kem Khi chọn vị kem, B lên: - Rõ chán, thế là bỏ quên ví ở nhà rồi Lúc thay áo quên không cầm ví A liên nói: - Lấy tiên của mình mà mua này (4) Ngoài ra, các cách nói theo mô hình hỏi, mệnh lệnh, cầu khiến nói chung, là hiện tượng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: - Bữa tối nhà mình ăn gì? (hỏi: Chồng hỏi vợ) 18 - Cho một chiếc áo nữa, chiếc này không vừa (cầu khiến: khách hàng nói với người bán quần áo) - Khuya rồi Tắt điện thoại ngủ đi! Mệnh lệnh: Mẹ nói với con) Tuy nhiên, bên cạnh sự giống vê các kiểu biểu thị cầu khiến giữa các ngôn ngữ thì có sự khác sử dụng ngôn ngữ mang tính đặc trưng văn hóa dân tộc Chẳng hạn, sử dụng các câu cầu khiến, người Việt rất ít chỉ dùng túy ngôn ngữ cầu khiến mà bao giờ kèm theo sau đó lời giải thích Trở lại những ví dụ vừa nêu ở có thể thấy rõ điêu này - Ở (1) “Anh cùng em được chứ, người Việt thường không hoặc rất hãn hữu chỉ nói vậy mà thường kèm theo đó là những lời giải thích “Một mình em ngại lắm”, “đi cho vui, vê nhà em gì”, - Ở (2) “Phiên anh chỉ giúp nhà chị A là nhà nào ạ”, người Việt thường kèm theo những lời “chị ấy có ghi cho địa chỉ mà để đâu mất”, “tôi đã đến một lần rồi tự nhiên quên khuấy mất”, - Ở (3) “lúc thay áo quên không cầm ví” là sự giải thích cho lời nói “lí không mang tiên theo” “bỏ quên ví ở nhà” Còn “lấy tiên của mình mà mua này “, người Việt thường kèm theo “mình mang nhiêu tiên “, “mình chẳng mua gì đâu”, “cứ lấy đi, vê nhà trả chứ mình có cho đâu mà sợ”, - Ở (4) “Khuya rồi” là lời giải thích cho mệnh lệnh “Tắt điện thoại” và “đi ngủ” 2.1.2 Thỉnh cầu cáo lỗi Juliane House và Gabriele Kasper (1981) đã tiến hành so sánh chiến lược thỉnh cầu và cáo lỗi tiếng Anh và tiếng Đức Các tác giả giả định rằng, có hai người X và Y, Y hiểu rất rõ vê X và Y thường mượn các thứ (đồ dùng) của X một lần, Y làm hỏng đồ của X, Y xin lỗi X Các tác giả đã phân tích hành động nói vê “trách nóc” của X và phân làm bậc: 19 (1) X ngầm thể hiện rằng mình đã biết sự việc xảy và ngầm chỉ Y đã làm việc này (2) X nói thẳng (nói công khai) sự việc xảy và ngầm chỉ Y đã làm việc (3) X nói công khai rằng, sự việc xảy gây thiệt hại cho bản thân và ngầm này chỉ Y đã làm việc này (4) X thăm dò Y vê nguyên nhân có liên quan đến việc xảy này hoặc thể hiện một chừng mực nhất định, là Y có liên quan đến nguyên nhân của sự việc xảy này, ngầm chỉ Y đã làm việc này (5) X công khai nói Y đã làm việc này (6) X công khai nói rằng, Y làm việc này là không tốt, ám chỉ Y không tốt, hoặc Y làm việc này là làm hại X và ám chỉ Y không tốt (7) X công khai nói Y làm việc này là không tốt (8) X công khai nói Y không tốt Theo cách phân tích trên, các tác giả cho rằng lời cầu khiến có thể phân thành tầng bậc Chẳng hạn, có thể áp dụng cách phân tầng bậc vào trường hợp “X muốn đóng cửa sổ lại” Để thực hiện được việc này, hành động nói của X phân theo thứ tự bậc từ đê nghị một cách mêm mỏng nhất đến đê nghị trực tiếp Từ đó, các tác giả đến nhận định rằng, dù là “trách móc” hay “cầu khiến” thì người Đức bao giờ có cách nói thẳng thắn, trực diện người Anh Nhưng không vì thế mà cho rằng, lịch sự của người Đức có phần ít so với người Anh Theo các tác giả, thang độ lịch sự của mỗi ngôn ngữ khác gắn với các yếu tố dân tộc - văn hóa 20 2.1.3 Lời khen Theo Joan Manes và Nesa Wolfson (1981), lời khen hằng ngày của người Mỹ có mô thức tương đối ổn định Các tác giả đã thu thập 686 lời nói thực tế và quy thành loại sau: (1) NP is/looks (really) Adj (chiếm 53,6%) Ví dụ: Your blouse is Beautiful (Áo khoác của bạn đẹp thật đấy) (2) I (really) like/love NP (chiếm 16,1%) Ví dụ: I like your car (tôi thích chiếc ô tô của bạn) (3) Pro.is (really) (a) Adj NP (chiếm 14,9%) Ví dụ: This was really a great meal (Đây thực sự là một bữa ăn tuyệt vời) Ngoài còn có mô hình là: (4) You V (a) really Adj NP (chiếm 3,3 %) Ví dụ: You did a great job (bạn đã làm rất tốt) (5) You (really V(NP) Adv (chiếm 2,7%) Ví dụ: You have really handled that situation well (Bạn thực sự đã xử lý tình đó rất tốt (6) You hare(a) Adj NP (chiếm 2,4 %) 21 Ví dụ: You have such beautiful hair! (bạn có mái tóc mới đẹp làm sao!) (7) What (a) Adj NP (chiếm 1,6%) Ví dụ: What a lovely baby you have! (em bé của bạn mới dễ thương làm sao!) (8) Adj NP (chiếm (1,6%) Ví dụ: Nice game! (Trận đấu hay thật đấy!) (9) Isn’t NP Adj (chiếm 1,0%) Ví dụ: Isn’t it your ring beautiful! (chẳng phải chiếc nhẫn của bạn rất đẹp ư!) Các tác giả cho rằng, số 72 tính từ thì có tính từ được huy động sử dụng chiếm tỉ lệ 2/3 (nice, good, pretty, beautiful, great) Trong đó, nice và good được sử dụng nhiêu nhất Trong số các động từ được sử dụng thì hai động từ like và love được sử dụng đến mức kỷ lục: 86% Ví dụ: Trong các bài hát dân ca quan họ, sử dụng hành vi khen là một chiến lược tạo tính lịch sự cho phát ngôn Hành vi khen được tạo bằng cách sử dụng các tính từ chỉ tính chất, phẩm chất tích cực (Người ngoan hỏi nhời này có nên) Bên cạnh đó, nhiêu là phương thức khen gián tiếp bởi cấu trúc so sánh với đặc điểm của yếu tố so sánh mang tính chất, phẩm chất tích cực (Anh Hai, anh Ba nói mà sấm bên Đông, chớp động bên Tây, mưa tỉnh Hà Nội mà ướt đường đấy ạ, Chị Hai đứng đấy miệng cười hoa/ Mây tuôn suối tóc tuyết nhường màu da) Có thể đưa một nhận định chung là: các mô hình lời nói biểu thị sự khen tiếng Việt thường kèm theo các từ chỉ mức độ hơi, tương đối, lắm, thật, rất, quá, đặc biệt, 22 cực, tuyệt, tuyệt vời, cực kì, (và trước còn có khí, hiện xuất hiện cách dùng bị) Có thể khẳng định rằng, mức độ lịch sự của hành động nói gắn chặt với các yếu tố văn hóa của mỗi dân tộc Ngay sử dụng ngôn ngữ, rất có thể, phong cách lịch sự được thể hiện khác sử dụng ngôn ngữ góc đứng vê dân tộc sử dụng ngôn ngữ 2.2 Thảo luận 2.2.1 Về sư đe dọa thể diện với mơ hình WX = PH.S + DS.H + RX Theo quan điểm của Linda A.Wood và Rolf.O.Kroger, mức độ của hành vi đe dọa thể diện không phải là sự kết hợp giản đơn của sự áp đặt ba nhân tố (khoảng cách xã hội, quyên lực, hành động nói) Kết quả điêu tra của các tác giả cho thấy, ba nhân tố thì nhân tố quyên lực đóng vai trò quan trọng cả Mức độ đe dọa thể diện ở người địa vị thấp giao tiếp với người ở địa vị cao nhất định phải cao so với người có địa vị ngang nhau; mức độ đe dọa thể diện giữa người có khoảng cách xã hội tương đối lớn thì cao so với người có khoảng cách xã hội nhỏ Theo quan điểm của Karen Tracy, mức độ đe dọa thể diện trước hết quyết định ở loại hành vi của mỗi người mà không phải ở sự khác biệt vê lời nói một loại hành vi nào đó Ví dụ 1: A không bằng lòng với B, A có thể sử dụng phát ngôn để tỏ thái độ: - Không vui Ví dụ: “Thật buồn là anh đã để em chờ suốt cả buổi” - Trách móc Ví dụ: “Sao anh để em chờ lâu vậy?” - Đe dọa Ví dụ: “Nếu có lần sau thì anh đừng trách em” Ví dụ 2: Mẹ không bằng lòng với D vê việc D đến lớp học không chép bài đầy đủ, Mẹ của D có thể sử dụng phát ngôn để tỏ thái độ: - Không vui: Ví dụ: “Mẹ rất buồn đến lớp mà không chép bài đầy đủ” 23 - Trách móc: Ví dụ “Mẹ thật thất vọng vê con, Tại đến lớp mà không chép bài đầy đủ?” - Đe dọa: Ví dụ: “Con liệu hồn với mẹ, nếu có lần sau thì đừng trách mẹ đánh đòn con” Có thể thấy sự khác biệt vê loại hình hành vi quyết định mức độ đe dọa thể diện dần tăng lên Tác giả nhấn mạnh rằng, chỉ cần mọi người lưu ý người khác đối xử với bản thân thế nào thì bất cứ một sự giao tiếp (bằng lời) đó cả lời hỏi han ân cần đêu ngầm chứa tính khả của đe dọa thể diện Vì vậy cả nói những lời khách sáo cần tính đến đối tượng giao tiếp Ví dụ: câu “How is your brother doing?”, người địa vị cao có thể nói với người có địa vị thấp người có địa vị thấp không thể nói với người địa vị cao vì đó là đe dọa thể diện âm tính Khái niệm đe dọa thể diện là khái niệm khá mơ hồ đối với không ít trường hợp Chẳng hạn, lệnh lực lượng vũ trang, giao tiếp giữa giáo viên và học sinh đấy là kiểu giao tiếp nằm khuôn khổ của thiết chế xã hội vì thế không thể đem nhận xét chúng là lịch sự hay không lịch sự 2.2.2 Sư đe dọa thể diện đồng thời mâu thuẫn chúng Theo Tae-Seop Lim, thực tế cho thấy có nhiêu hành động nói đồng thời đe dọa cả hai loại thể diện (Thể diện tích cực và thể diện tiêu cực) Ví dụ: phát ngôn “Đê nghị anh làm lại một lần nữa, được chứ?” có khả đe dọa đồng thời hai loại thể diện: Người nói có thể không vừa lòng với công việc của người nghe và yêu cầu người nghe phải làm lại một lần nữa Như vậy, việc “không vừa lòng” đã đe dọa thể diện dương tính của người nghe Mặt khác, người nói đê nghị người nghe làm lại một lần nữa tức là đã áp đặt đối với người nghe, vì vậy đã đe dọa thể diện âm tính của người nghe 24 Nhiêu khi, hành động nói lời khen, tặng cứ tưởng là lịch sự nhiêu trường hợp khen, tặng không đúng chỗ hoặc thái quá có nguy đe dọa thể diện của cả người nói và người nghe Khi người nghe được khen, nếu từ chối thì bị cho là đe dọa thể diện âm tính của người nói, nếu “nhận” theo cách cảm ơn hoặc đồng ý thì lại vô hình trung dồn người nghe vào sự không khiêm tốn Ví dụ: Bác A nói chuyện với mẹ của B:“ Bé B nhà khơng xinh đẹp mà còn giỏi giang chị nhỉ? Thật là ghen tị với chị!” - Khi mẹ của B trả lời: “ Dạ thế đâu chị, bé còn vụng về và cần học hỏi nhiều lắm!”, việc từ chối lời khen vậy đã đe dọa thể diện của Bác A - Khi mẹ của B trả lời: “Dạ cảm ơn chị đã khen, bé nhà nó giỏi lắm, tự hào vô cùng”, việc nhận lời khen vậy vô tình mẹ của B đã khiến mình trở thành một người không khiêm tốn, khoe khoang vê đứa của mình Mặc dù đó có thể là sự thật 2.2.3 Việc phân loại thành thể diện dương tính thể diện âm tính Karen Tracy cho rằng: - Thể diện không chỉ bó hẹp hai loại dương tính và âm tính Bởi đối với một số quan hệ giao tiếp (quan hệ vợ chồng, …) thì cần những cách phân định khác - Tùy thuộc vào văn hóa bối cảnh mà nhu cầu của người đối với thể diện biến đổi và mang những đặc tính khác Ví dụ: dù cùng là một người, với tư cách là phi công thì yêu cầu thể diện là có lực chuyên môn cao, cẩn trọng, độc lập, còn với tư cách là một người gia đình thì yêu cầu thể diện là hiếu kính với cha mẹ, ngoan ngoãn Hoặc chẳng hạn, đối với người Anh, Mỹ coi “chu đáo” là một tiêu chí làm nên lịch sự Còn người Ixraen thì bộc trực, nghĩ gì nói nấy, ít quan tâm đến người khác Hay cùng một người, với những tư cách khác thể hiện khác - Yêu cầu thể diện đối với mỗi người có khác và yêu cầu thể diện khác của một người thường phát sinh mâu thuẫn 25 Ví dụ: một bạn sinh viên một mặt có nhu cầu thể diện âm tính là không muốn bị quấy rầy, mặt khác lại muốn trở thành một hình tượng chu đáo, ấm áp, biết quan tâm người khác Brown và Levison cho rằng: chiến lược của lịch sự dương tính lấy sở là cận kê (thu nhỏ khoảng cách xã hội) còn chiến lược của lịch sự âm tính lấy sở là tránh né (tăng khoảng cách cách xã hội) Nhưng thực tế đôi lúc không là vậy Đối với lịch sự dương tính, chiến lược tiếp cận hoặc hành vi ngôn ngữ biểu thị thân thiết không nhất thiết thể hiện tán đồng hay đồng ý Lịch sự dương tính có thể thông qua nhiêu phương thức khác để thực hiện thông qua ngôn ngữ chính thức được dùng giữa những người không quen biết để thể hiện sự tán đồng; thông qua chiến lược lấy né tránh làm sở để buộc đối phương phải đồng ý; … Ví dụ 1: B nói với A: -“Thôi em không giảm cân nữa đâu” -“Đúng rồi đó, chị thấy em giảm hoài mà không có kết quả gì Vậy cứ việc ăn cho thoải mái, đằng nào chả vậy.” – A “tán đồng” Ta thấy, A sử dụng chiến lược lịch sự dương tính (từ ngữ xưng hô thân thiết, thể hiện tiêu chí lời nói thuộc vê cùng một nhóm xã hội…) nhằm trì mối quan hệ với B Nhưng thực tế A đánh giá thấp B, xem B là một người vô giá trị, không có sự kiên trì và dù B có cố gắng giảm cân thì không có hiệu quả Ví dụ 2: D nói với C: - Mình nghĩ mình không đăng kí thi ở trường đó nữa - Bạn yêu của mình nghĩ vậy là đúng lắm Bạn nghĩ đi, tỉ lệ chọi của trường đó cao lắm, mà cỡ bạn vào thi thì khó vào lắm, đã vậy còn tốn công vô ích Vậy nên mình rất ủng hộ quyết định sáng suốt của bạn – C “tán đồng” 26 Ta thấy, D sử dụng chiến lược lịch sự dương tính (từ ngữ xưng hô thân thiết, thể hiện tiêu chí lời nói thuộc vê cùng một nhóm xã hội…) nhằm trì mối quan hệ với C Nhưng thực tế D đánh giá thấp C, xem C là một người vô giá trị và dù C có đăng kí thi thì không thể đậu Trong lịch sự âm tính, việc thực hiện không chỉ dừng lại ở việc “né tránh” mà người nói có thể bảo vệ một cách tích cực thể diện âm tính của người nghe Một loại phương thức thỏa mãn thể diện âm tính của người nghe là biểu thị sự tôn trọng khách thể nhằm thể hiện địa vị xã hội cao của người nghe Với nghĩa rộng, thể diện âm tính là yêu cầu vê quyên lực - Chiến lược lịch sự tích cực không nhất định có nghĩa là sự thu nhỏ khoảng cách xã hội để từ đó nhất định phải thu nhỏ hoặc hiệu chỉnh sự đe dọa thể diện tiêu cực Nếu mô thức lịch sự của Brown và Levison chỉ giới hạn ở hành động nói đe dọa thể diện vê mặt vật chất thì thực tế, lịch sự và chiến lược lịch sự thích hợp với hành vi nói vê mặt bản chất vì không đe dọa thể diện Ví dụ: A gặp người quen B quán cà phê, B không chào A dù cả hai đã chạm mắt A có thể nghĩ mình bị mất thể diện và B không hiểu gì vê lịch sự Việc gọi hay không gọi không phải là hành vi đe dọa thể diện vê mặt bản chất, nhân tố lịch sự có tác dụng quan trọng 2.2.4 Lịch sư chiến lược (lịch sư chiến lược) lịch sư chuẩn mưc (lịch sư chuẩn mưc) Lịch sự là chiến lược hay nói cách khác đó là phương tiện để tránh đụng độ giao tiếp Chính vì thế mà xuất hiện quy tắc giao tiếp của Lakoff, phương châm giao tiếp của Leech, 15 chiến lược lịch sự dương tính và 10 chiến lược lịch sự âm tính của Brown và Levinson Tuy nhiên, lịch sự chiến lược không được coi là phổ quát cho mọi ngôn ngữ của các dân tộc có nên văn hóa khác Toàn bộ cách ứng xử ngôn ngữ lịch sự mà các tác 27 giả đê xuất đêu dựa tư liệu ngôn ngữ văn hóa phương Tây, song cái của chủ thể giao tiếp văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông không trùng nên lịch sự chiến lược không phổ quát cho mọi nên văn hóa Ví văn hóa phương Tây thừa nhận và đê cao cái độc lập, không chịu sự ràng buộc của mối quan hệ xung quanh, văn hóa phương Đông cái gắn với cộng đồng, chịu sự chi phối của các mối quan hệ liên nhân cộng đồng Vì thế, theo Matsumoto (1988), ứng xử lịch sự là áp lực của chuẩn xã hội lên hành động cá nhân Cũng từ cách nhìn này, không ít người cho rằng, lịch sự chiến lược là của người phương Tây, còn người phương Đông phải là lịch sự chuẩn mực, hành động ứng xử ngôn ngữ phù hợp với chuẩn mực giao tiếp xã hội nhằm mục đích tôn trọng các giá trị xã hội thứ bậc, giới tính, tuổi tác, Điêu này được thể hiện rõ nhất ngôn ngữ phương Đông là nghi thức giao tiếp ( bao gồm cả lời nói và phi lời) giao tiếp xưng hô, chào hỏi, Ví dụ: Người Việt và người Trung lấy hạt nhân là “lễ” xuất phát từ các chuẩn mực xử sự hay phương châm xử thế theo khế ước của xã hội từ xã hội phong kiến Lễ quan hệ vua – là trung, quan hệ với cha mẹ - cái là hiếu, quan hệ anh chị - em là dễ, quan hệ vợ chồng là tòng Tuy nhiên, lịch sự nhìn từ mối quan hệ tương tác giữa cá nhân với cộng đồng là mối quan hệ hai chiêu Vì thế, cách phân tích để đến nhận định cái tự phương Tây và cái ràng buộc phương Đông dường cực đoan Bởi, không thể có một nên văn hóa ngôn ngữ nào chỉ có cái tách biệt với cộng đồng hoặc chỉ có cái chịu sự khế ước của xã hội mà theo cách nói của Hell (1992), quan niệm vê lịch sự chuẩn mực có ý muốn thiết lập mối quan hệ đồng nhất giữa tính dân tộc và ngôn ngữ của nó 28 KẾT LUẬN Như vậy, ta có thể thấy rằng quan hệ giao tiếp ngôn ngữ, lịch sự là yếu tố rất được coi trọng, có vị trí hàng đầu mang tính quyết định đối với hiệu quả của giao tiếp Lịch sự chính là nhằm tránh sự xung đột quan hệ giao tiếp giữa những người tham gia giao tiếp Có rất nhiêu quan điểm nói vê lịch sự quan điểm của R Lakoff hay G Leech hoặc P Brown, S Levison Trong tiến hành giao tiếp hằng ngày, người ta thường gặp phải những trường hợp cần có phản ứng vê lịch sự chào hỏi, thăm hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi, từ chối, khen ngợi, chê bai, Tất cả những hành động ngôn ngữ này mỗi ngôn ngữ đêu có các phương thức biểu đạt dường đã trở thành những cấu trúc quen dùng và mang tính định sẵn 29 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự tiếng Việt và giới tính (qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học Xã hội Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang (2019), “Trở lại vấn đê thể diện và lịch sự giao tiếp”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 35, Số (2019) 1-14 Lê Nhân Thành (2004), “Lịch sự giao tiếp ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, T.XX, Số 30 31 ... cả Đừng nói “cảm ơn”.) CHƯƠNG MỘT SỐ CẤU TRÚC TRONG BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ 2.1 Cấu trúc quen dùng biểu đạt lịch sư Trong tiến hành giao tiếp hằng ngày, người ta thường gặp phải những... hứa -Trong trường hợp người tiếp nhận lời hứa (người nghe) từ chối lời hứa thì đe dọa thể diện dương tính của cả hai Giao tiếp là một hành động liên nhân Trong giao tiếp... nói của mình +Dùng lịch sự (giao tiếp) phi qui thức Nó phù hợp với giao tiếp phi quyên lực, không có quan hệ gần gũi những người giao tiếp, giao tiếp giữa người bán với

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:01

Mục lục

    KHÁI QUÁT CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LỊCH SỰ

    MỘT SỐ CẤU TRÚC TRONG BIỂU ĐẠT LỊCH SỰ

    2.1. Cấu trúc quen dùng trong biểu đạt lịch sự

    2.1.2. Thỉnh cầu và cáo lỗi

    2.2.2. Sự đe dọa thể diện đồng thời và mâu thuẫn giữa chúng

    2.2.3. Việc phân loại thành thể diện dương tính và thể diện âm tính

    2.2.4. Lịch sự là chiến lược (lịch sự chiến lược) và lịch sự là chuẩn mực (lịch sự chuẩn mực)

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan