1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế tạo hàm ý trong truyện Tây Bắc của Tô Hoài

25 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    • 1.1. Hàm ý và các thuật ngữ liên quan

      • 1.1.1. Khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ẩn(hàm ý)

      • 1.1.2. Phân loại tổng quát nghĩa hàm ẩn

      • 1.1.3. Hàm ngôn và tiền giả định

        • 1.1.3.1. Quan hệ với nghĩa tường minh

        • 1.1.3.2. Quan hệ với hình thức ngôn ngữ tạo nên phát ngôn

        • 1.1.3.3. Lượng tin và tính năng động hội thoại

        • 1.1.3.4. Phản ứng với các dạng phát ngôn

    • 1.2. Cơ chế tạo hàm ý

      • 1.2.1. Sự vi phạm các qui tắc chiếu vật và chỉ xuất

      • 1.2.2. Sự vi phạm các qui tắc lập luận

      • 1.2.3. Sự vi phạm các qui tắc hội thoại

      • 1.2.4. Các hành động ngôn ngữ gián tiếp

      • 1.2.5. Cộng tác hội thoại của Grice

        • 1.2.5.1. Vi phạm phương châm về chất

        • 1.2.5.2. Vi phạm phương châm về lượng

        • 1.2.5.3. Vi phạm phương châm quan hệ

        • 1.2.5.4. Vi phạm phương châm cách thức

    • 1.3. Đôi nét về tác giả Tô Hoài và Tập Truyện Tây Bắc

      • 1.3.1. Tô Hoài- cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại

      • 1.3.2. Vài nét về tập Truyện Tây Bắc

  • CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ HÀM Ý TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA NHÀ VĂN TÔ HOÀI

    • 2.1. Cơ chế của lối nói hàm ý trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài

      • 2.1.1. Sự vi phạm các quy tắc chiếu vật và chỉ xuất

      • 2.1.2.Sự vi phạm các qui tắc lập luận

      • 2.1.3. Vi phạm qui tắc cộng tác hội thoại

        • 2.1.3.1. Vi phạm phương châm về lượng

      • 2.1.4. Vi phạm hành động ngôn ngữ gián tiếp

    • 2.2. Tác dụng của các cơ chế tạo hàm ý trong tập Truyện Tây Bắc

      • 2.2.1. Thể hiện thái độ của nhà văn

      • 2.2.2. Tăng tính tạo hình cho lời văn

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Khái niệm về nghĩa tường minh (implication) và hàm ẩn (explication) trong tiếng Việt nhìn chung đã có một cái nhìn thống nhất như trong sách Ngữ văn lớp 9, tập 2 (2007),Nxb Giáo dục định nghĩa: “Hàm ý (hàm ngôn) là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Nghĩa tường minh(nghĩa hiển ngôn) là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu”5,tr.75. Theo Đỗ Hữu Châu(2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, “ ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem lại được gọi là ý nghĩa tường minh, có tác giả gọi là hiển ngôn. Các ý nghĩa nhờ suy ý mới nắm bắt được gọi là ý nghĩa hàm ẩn(hàm ẩn)”.1,tr.359. Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), hàm ngôn là “điều người nói không diễn đạt trực tiếp, người nghe phải tự suy ra mà hiểu; phân biệt với hiển ngôn.” 4, tr.418. Hiển ngôn là “điều người nói diễn đạt trực tiếp, rõ ràng; phân biệt với hàm ngôn.” 4, tr.437. Như vậy theo Hoàng Phê hàm ngôn là điều nói gián tiếp, còn hiển ngôn là điều nói trực tiếp.

PHÂN TÍCH CÁC CƠ CHẾ TẠO HÀM Ý TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA TƠ HỒI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ I NGỮ DỤNG HỌC Đà Nẵng, tháng 12/2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống, phải ln trao đổi, giao tiếp, nói chuyện với người để tạo lập nên mối quan hệ thân thiết, gắn bó lâu dài với người xung quanh Tuy nhiên, khơng phải lúc người nói(phát ngơn) “nói thẳng”, “nói trắng”, “nói toạc” suy nghĩ Nhiều người ta buộc phải dùng cách nói có hàm ý để tạo hiệu biểu đạt sâu sắc, thể tế nhị, khéo léo giao tiếp để giữ phép lịch tôn trọng thể diện người đối thoại Những trường hợp cách mà người thực giao tiếp sử dụng cách nói gián tiếp, nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam gọi cách nhiều tên khác như: hàm ẩn, hàm ngơn… tức khơng nói từ trực tiếp liên quan đến vấn đề mà nói đến Để hiểu ý nghĩa người tiếp nhận buộc phải suy luận “giải mã” vấn đề nói đến Lối nói hàm ẩn nhà văn áp dụng thông qua lời thoại nhân vật tác phẩm Muốn hiểu, muốn nắm bắt hàm ý phức tạp, sâu sắc tác phẩm văn học nghệ thuật hiển nhiên phải có hiểu biết ngôn ngữ, kinh nghiệm sống rèn luyện tư nghệ thuật Trong trình tìm hiểu hàm ý chế tạo hàm ý tác phẩm văn học đại, nhận thấy nhà văn Tơ Hồi nhà văn thể điều ngầm ẩn tác phẩm Ơng vơ tinh tế vận dụng yếu tố hàm ngôn truyện ngắn mình, đặc biệt Tập “ Truyện Tây Bắc” gắn liền với lời ăn tiếng nói ngày người dân lao động miền núi Tây Bắc Vì vậy, việc tìm hiểu chế tạo hàm ý truyện ngắn Vợ chồng A Phủ việc cần thiết bổ ích cho muốn tìm hiểu ngữ dụng học nói chung chế tạo hàm ý nói riêng Truyện Tây Bắc, việc nghiên cứu chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc góp phần giúp cho học sinh có nhìn sâu sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm, chức hàm ý người Việt Chính lý trên, lựa chọn nhận thấy đề tài “Nghiên cứu chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc Tơ Hồi” đề tài mang tính thiết thực thú vị Hi vọng với đề tài này, chúng tơi có nhìn rõ chế tạo hàm ý, đồng thời cho thấy giá trị sử dụng hàm ý tác phẩm văn học đại nói chung Truyện Tây Bắc nói riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu “cơ chế tạo hàm ý” cịn mẻ được quan tâm Đặc biệt tài liệu mang tính ứng dụng “cơ chế tạo hàm ý” lĩnh vực cụ thể hiếm, có vài cơng trình nghiên cứu liên quan như: Phạm Minh Luân(2012), “Cơ chế tạo hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam”, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Cần Thơ, tác giả tập trung nghiên cứu chức nói người Việt cách thức nói ẩn ý người Việt, đồng thời tác giả nêu lên giá trị nội dung chế tạo hàm ý truyện cười dân gian Nguyễn Thị Tú Anh(2012), “Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”,Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả tiến hành cơng trình nghiên nghiên cứu sâu vào việc miêu tả phân loại chế tạo hàm ngôn chức hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp qua xác lập đóng góp tác giả phong cách thể loại Đỗ Hữu Châu(2007) Đại cương ngôn ngữ học- Tập nêu chế tạo hàm ẩn không tự nhiên Ông gọi thuật ngữ hàm ý tên gọi khác hàm ngôn phân chúng thành hai loại hàm ngôn: Hàm ngôn ngữ nghĩa hàm ngôn ngữ dụng Trong Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo(2017) nói hàm ý hàm ẩn ơng tiến hành chia hàm ẩn thành hai loại: hàm ý từ hàm ý câu Và ông nêu số quy tắc vi phạm quy tắc hàm ý Tuy chưa có thống cách gọi tên chung hàm ý tác giả nêu lên quan điểm thân hàm ý, sâu vào cơng trình nghiên cứu chế tạo hàm ý Mặc dù cơng trình nghiên cứu cịn biết đến phần hình thành cho người đọc có nhìn rõ hàm ý chế tạo hàm ý Ở đề tài “Phân tích chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc Tơ Hồi”, chúng tơi mong góp phần vào cơng trình nghiên cứu mảng hàm ý , sở kế thừa thành tựu cơng trình trước, tiểu luận xem xét vấn đề chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc Mục đích nghiên cứu Ở đề tài :“Phân tích chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc Tơ Hồi” Chúng tơi tiến hành khảo sát, tìm hiểu sâu vào chế tạo hàm ý tập Truyện Tây Bắc Tô Hồi, từ làm rõ chế tạo hàm ý tác phẩm văn học Trên sở lí thuyết tác giả GS TS Đỗ Hữu Châu cơng trình nghiên cứu Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học Qua đó, khẳng định tài Tơ Hồi Tìm hiểu chế tạo hàm ý để thấy tinh tế nhà văn cách xây dựng tình truyện Đồng thời thấy tư tưởng, thái độ nhà văn Tơ Hồi phản ánh Tập Truyện Tây Bắc qua vi phạm quy tắc ngữ dụng học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện Tây Bắc Tơ Hồi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các chế tạo hàm ý Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp 5.2 Phương pháp diễn dịch- qui nạp Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung tiểu luận gồm có hai chương: Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ chế hàm ý Tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hàm ý thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm nghĩa tường minh hàm ẩn(hàm ý) Khái niệm nghĩa tường minh (implication) hàm ẩn (explication) tiếng Việt nhìn chung có nhìn thống sách Ngữ văn lớp 9, tập (2007),Nxb Giáo dục định nghĩa: “Hàm ý (hàm ngôn) phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Nghĩa tường minh(nghĩa hiển ngôn) phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu”[5,tr.75] Theo Đỗ Hữu Châu(2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, “ ý nghĩa trực tiếp yếu tố ngôn ngữ đem lại gọi ý nghĩa tường minh, có tác giả gọi hiển ngôn Các ý nghĩa nhờ suy ý nắm bắt gọi ý nghĩa hàm ẩn(hàm ẩn)”.[1,tr.359] Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), hàm ngơn “điều người nói khơng diễn đạt trực tiếp, người nghe phải tự suy mà hiểu; phân biệt với hiển ngôn.” [4, tr.418] Hiển ngôn “điều người nói diễn đạt trực tiếp, rõ ràng; phân biệt với hàm ngơn.” [4, tr.437] Như theo Hồng Phê hàm ngơn điều nói gián tiếp, cịn hiển ngơn điều nói trực tiếp Từ ý kiến ta hiểu, nghĩa tường minh (hay cịn gọi hiển ngôn) nghĩa thể trực tiếp từ ngữ bề mặt phát ngôn Hàm ẩn (hàm ý) nghĩa nhờ suy ý dựa vào ngữ cảnh, vào quy tắc điều khiển hành động, ngôn ngữ điều khiển lập luận, điều khiển hội thoại, … nắm Hàm ẩn phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ (cịn gọi hàm ngơn hàm ý) Ví dụ: (1) “Cái kim bọc lâu ngày lòi ra” Nghĩa tường minh: Cây kim bọc lâu ngày lịi (Nghĩa hiển thị trực tiếp từ ngữ bề mặt phát ngôn) Hàm ý: Thời gian chứng minh chất thật người.( Nghĩa suy từ phát ngôn thể từ ngữ) (2) “Bao chạch đẻ đa, Sáo đẻ nước ta lấy mình” Phần nghĩa tường minh câu ca dao là: Bao cá chạch đẻ đa, chim sáo đẻ trứng nước ta lấy ( Nghĩa thể trực tiếp từ ngữ phát ngơn) Cịn phần hàm ý: Khơng có chuyện ta lấy (Nghĩa suy ra: việc cá chạch đẻ đa, chim sáo đẻ trứng nước việc khơng xảy ra, nên ta khơng thể lấy mình) 1.1.2 Phân loại tổng qt nghĩa hàm ẩn Nghĩa hàm ẩn chia thành hai loại: Tiền giả định (presuppstionkí hiệu pp’) hàm ngơn (implicature, implicitation- kí hiệu imp) Ta có, tiền giả định cần thiết để người nói tạo ý nghĩa tường minh phát ngơn Tiền giả định gồm có: Tiền giả định nghĩa học tiền giả định dụng học Hàm ngôn tất nội dung suy từ phát ngơn cụ thể đó; từ ý nghĩa tường minh (ý nghĩa theo câu chữ) với tiền giả định Hàm ngơn gồm có: hàm ngơn nghĩa học hàm ngơn dụng học Ví dụ 1: Phát ngơn sau có tiền giả định hàm ngơn: - Vũ hội làm cho quên 12 đêm Nghĩa tường minh câu: Vũ hội kéo dài đến 12 đêm Các nghĩa hàm ẩn là: Tiền giả định: pp’1: Có vũ hội pp’2: Vũ hội tổ chức vào ban đem pp’3: Vào ban đêm cần nhớ không nên thức khuya pp’4:12 đêm dã trễ sinh hoạt người Việt Hàm ngôn: imp 1: Chúng ta cần phải giải tán buổi vũ hội imp 2: Vũ hội diễn thành cơng, người quên thời gian 12 Ví dụ 2: Một hãng nước hoa có đăng quảng cáo: - Đàn ơng thật dễ tìm khó giữ Hãy giữ họ nước hoa Marique Nghĩa tường minh: Hãy giữ người đàn ơng nước hoa Marique Nghĩa hàm ẩn: Tiền giả định: Những người phụ nữ muốn người đàn ông chung thủy với Hàm ngơn: Nước hoa Marique tuyệt vời có sức quyến rũ đàn ơng 1.1.3 Hàm ngơn tiền giả định Việc phân biệt tiền giả định hàm ngơn cịn vấn đề khó giải ngữ dụng học Dưới số đặc điểm dựa vào mà phân biệt tiền giả định hàm ngôn: 1.1.3.1 Quan hệ với nghĩa tường minh Tiền giả định “những hiểu biết xem bất tất phải bàn cãi, bất tất phải đặt lại vấn đề, nhân vật giao tiếp thừa nhận, dựa vào chúng mà người nói tạo nên ý nghĩa tường minh phát ngơn mình”[1,tr.366] Ví dụ 1: Anh ta lấy thuốc cho vợ Tiền giả định: pp’: Anh ta có vợ Như vậy, “Anh ta có vợ rồi” xem khơng thể bàn cãi nữa, có người nói có phát ngơn “Anh ta lấy thuốc cho vợ” Đặc điểm hiểu hiểu là: tiền giả định ln ln Tuy nhiên, giao tiếp hàng ngày, khơng có trường hợp mà người nói tạo phát ngôn mà ý nghĩa tường minh dựa tiền giả định sai, bịa đặt Lúc vấn đề tranh cãi rơi vào tiền giả định Ví dụ 2: Sp1: Bao cậu trả tiền cho tơi? Phát ngơn có tiền giả định(pp’): Cậu vay tiền tơi Người nghe B cãi lại tiền giả định đó: Sp2: Tơi vay tiền cậu mà trả? (Nếu trường hợp B không vay tiền A) Hàm ngôn “những hiểu biết hàm ẩn suy từ ý nghĩa tường minh tiền giả định của ý nghĩa tường minh Nếu khơng có ý nghĩa tường minh tiền giả định khơng thể suy hàm ngơn thích hợp”[1,tr.367] Ví dụ 1: “Sáng hôm lại mưa!” Nghĩa tường minh: Sáng hôm mưa Tiền giả định (pp’): Những ngày hôm trước có mưa Từ tiền giả định nghĩa tường minh ta suy hàm ngơn người nói, ví dụ: “ Hơm thể chơi được” “Sáng phơi quần áo” Điều phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh giao tiếp, vào ngơn cảnh, ta hiểu: tiền giả định nói chung lệ thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp cịn hàm ngơn lệ thuộc sâu vào ngữ cảnh giao tiếp Ví dụ 2: Sp1: Sao hơm Nam không học? Sp2: Hôm chủ mà Hàm ý câu sp2 là: Hôm nghỉ Nam chơi bạn Kết luận hình thành từ “lẽ thường”: Ngày chủ nhật người thường chơi bạn bạn bè Cũng hoàn cảnh giao tiếp Sp1 phàn nàn rằng: Hôm chơi, chẳng lo học hành hết! sp2: Khơng phải đâu, tuần trừ ngày chủ nhật, hôm bạn học Hàm ý: Nam chơi vào ngày chủ nhật Hàm ngôn luận kết luận “lẽ thường” nói 1.1.3.2 Quan hệ với hình thức ngơn ngữ tạo nên phát ngơn Một phát ngơn có nhiều tiền giả định có dính líu đến (quan yếu với) nghĩa tường minh phát ngôn Tiền giả định có tính chất “bất tất phải bàn cãi nó” nên phải có quan hệ với yếu tố ngơn ngữ cấu thành phát ngơn, phải có dấu hiệu ngơn ngữ đánh dấu Ví dụ phát ngôn: (1) - Anh ta lo đám tang cho bà mẹ vợ khó tính (2) - Anh ta cai thuốc Ta có: (1) có pp’: Pp’1: Anh ta có mẹ vợ Pp’2: Mẹ vợ người khó tính Pp’3: Mẹ vợ vừa chết Các tiền giả định 1, 2, liên quan với phát ngôn (1) đánh dấu với yếu tố ngơn ngữ “bà mẹ vợ”, “khó tính”, “đang”, “đám tang” (2) có tiền giả định: Trước hút thuốc Được đánh dấu từ “cai thuốc” Do đặc điểm mà tiền giả định tương đối lệ thuộc vào ngữ cảnh Hàm ngôn, trái lại không tất yếu phải đánh dấu dấu hiệu ngơn ngữ” Ví dụ phát ngơn (1) nói có hàm ngơn “anh ta gặp khó khăn tiền nong”, “anh ta ghét mẹ vợ mình” “Anh ta mừng thầm” Những hàm ngơn không báo trước dấu hiệu ngôn ngữ phát ngôn tường minh Như có nghĩa hàm ngơn lệ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh nêu mục trước Tuy không trực tiếp nằm phát ngôn tường minh nằm ngôn cảnh chủ đề, hướng lập luận, hành động lời (chủ hướng, dẫn nhập hồi đáp ) cần thiết để xác định hàm ngơn hàm ngơn dính líu, quan yếu nằm ý định truyền báo người nói 1.1.3.3 Lượng tin tính động hội thoại Tiền giả định hiểu biết mà người nói người nghe có chung, dựa vào mà tạo nên ý nghĩa tường minh hàm ngôn, khơng phải mới, có lượng tin thấp Trong văn bản, điều nói tiền ngôn xem tiền giả định cho phát ngôn sau, thông tin mà tiền giả định cung cấp quan yếu tiền ngôn, khơng cịn quan yếu phát ngơn xem xét Xét phát ngôn, tiền giả định khơng có hiệu thơng tin có lượng tin, lượng tin không quan yếu hiệu thông tin phát ngôn xem xét cần thiết để lí giải hiệu thông tin phát ngôn Mặt khác, tiền giả định khơng phải có hiệu thơng tin Trong trường hợp hàm ẩn cố ý( Không tự nhiên) rơi vào tiền giả định tiền giả định lại có hiệu thơng tin cao nghĩa tường minh hàm ngôn Vậy nên, nghĩa tường minh hàm ngơn có tính động hội thoại cao tiền giả định, có nghĩa nghĩa tường minh hàm ngôn (nằm ý định truyền báo phát ngôn) giai đoạn hội thoại (nguyên tắc cộng tác Grice), từ giai đoạn mà hội thoại tiến lên bước Ở ví dụ (2) trên, ta có: - Anh ta cai thuốc Cuộc hội thoại tiếp tục sau: Sp2: Thế à? Anh ta cai thuốc có vất vả không? Sp1: Cũng vất vả Dằn vặt, thẫn thờ tháng trở lại sống bình thường Như hội thoại tiến lên dựa vào nghĩa tường minh phát ngơn Cuộc hội thoại diễn biến sau: Sp1: Vậy có cịn vay tiền người khơng? Sp2: Cũng vậy, chuyển sang nghiện rượu Như hội thoại tiến lên dựa vào hàm ý: Anh ta vay mượn tiền người Tiền giả định khác Tiền giả định, kể trường hợp tiền giả định ý nghĩa hàm ẩn khơng tự nhiên, bước để tiếp tục hội thoại Nhưng tiếp tục hội thoại dựa vào tiền giả định hội thoại “giật lùi”, đơi luẩn quẩn, chí gây “cãi to” làm hỏng thoại Nói tóm lại, hướng hội thoại cho, hàm ngơn có tính động hội thoại cao, bước thúc đẩy thoại tiến lên đạt đến đích, cịn tiền giả định có tính động hội thoại thấp, chí cản trở hội thoại tiến lên theo đích cho 1.1.3.4 Phản ứng với dạng phát ngơn Thứ nhất: Tính chất kháng phủ định Tiền giả định giữ nguyên phát ngôn chuyển từ dạng khẳng định sang dạng phủ định Nó chống lại phủ định (kháng phủ định) Tính chất kháng phủ định xem phép thử tiền giả định Ví dụ: “Lan có em” tiền giả định câu khẳng định: - Lan đón em trường mẫu giáo Tiền giả định giữ nguyên phát ngôn bị phủ định: - Lan không đón em trường mẫu giáo Thứ hai, tính chất bất biến phát ngôn thay đổi hành động ngơn ngữ tạo Tiền giả định phát ngơn xác tín giữ ngun phát ngơn chuyển sang phát ngơn hỏi, mệnh lệnh Ví dụ, tiền giả định “Lan có em” phát ngơn xác tín khẳng định phủ định “Lan khơng đón em trường mẫu giáo” khơng đổi nói: - Lan đón em trường mẫu giáo phải khơng? Thứ ba, tính chất khơng thể khử bỏ Bởi tiền giả định điều xem “bất tất phải bàn cãi” khơng thể loại bỏ phát ngôn người nói Khơng thể khử tiền giả định “Lan có em” phát ngơn Ví dụ khơng thể nói: “Lan đón em trường mẫu giáo mà Lan khơng có em”…Việc khử tiền giả định kết tử lập luận nghịch hướng dẫn tới vô nghĩa mâu thuẫn Đi với tính chất tính chất khơng thể nối kết phát ngơn có nghĩa tường minh với tiền giả định Ví dụ khơng thể nói: - Lan đón em trường mẫu giáo Lan có em Điều khiến cho phát ngôn trùng lặp, luẩn quẩn ý nghĩa Đối chiếu với tiền giả định, hàm ngơn khơng có đặc điểm nói trên: Thứ nhất, hàm ngôn không giữ nguyên phát ngơn chuyển từ khẳng định sang phủ định Ví dụ với hàm ý: “anh ta khỏe ra” phát ngôn khẳng định “Anh ta cai thuốc lá” không cịn giữ ngun nói “anh ta khơng cai thuốc lá” Cịn hàm ngơn mà sai nghĩa tường minh chuyển từ sai sang (hoặc ngược lại) Hàm ngôn “anh ta khỏe ra” sai phát ngơn“Anh ta khơng cia thuốc lá” mà đúng: “tuy khơng cai thuốc khỏe ra” Thứ hai, hàm ngôn không giữ nguyên hành động ngơn ngữ thay đổi với ý nghĩa tường minh Ví dụ, hàm ngôn: “ Đã trễ rồi” tồn câu khẳng định : “Đã mười hai trưa rồi” hàm ngôn câu hỏi “Đã mười hai trưa à?” Thứ ba, hàm ngơn khử cách dễ dàng nhờ kết tử đối nghịch Ví dụ, ta nói cách hoàn toàn tự nhiên: Anh ta cai thuốc không khỏe ra” Các kết tử “tuy nhưng”, “mặc dầu nhưng” chủ yếu để khử hàm ngôn luận (hay kết luận) đưa vào phát ngôn thành nghĩa tường minh Tính chất dẫn tới tính chất tường minh hóa hàm ngơn với nghĩa tường minh phát ngôn người nói Ví dụ: Những tính chất giúp phân biệt tiền giả định hàm ngôn Trong thực tế áp dụng cho tiền giả định hàm ngôn nghĩa học, không áp dụng cho nghĩa hàm ẩn ngữ dụng học 1.2 Cơ chế tạo hàm ý Trong Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Đỗ Hữu Châu gọi “ý nghĩa hàm ẩn ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên, theo tác giả ý nghĩa hàm ẩn khơng tự nhiên có giá trị hội thoại” [1;tr.377] Và ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên tạo dựa vào tất quy tắc ngữ dụng từ quy tắc chiếu vật xuất, quy tắc chi phối hành vi ngôn ngữ, quy tắc lập luận quy tắc hội thoại [1;tr.377] Theo tác giả, muốn tạo ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (cơ chế tạo hàm ý) người nói mặt phải tôn trọng quy tắc giả định biết tôn trọng chúng, mặt khác lại cố ý vi phạm chúng giả định người nghe ý thức chỗ vi phạm [1;tr.377] Ý nghĩa hàm ẩn khơng tự nhiên xuất lí giải chỗ vi phạm Theo đó, tác giả đưa năm chế tạo ý nghĩa hàm ẩn: vi phạm quy tắc chiếu vật xuất; vi phạm quy tắc lập luận; hành vi ngôn ngữ gián tiếp; vi phạm qui tắc hội thoại; cộng tác hội thoại Grice 1.2.1 Sự vi phạm qui tắc chiếu vật xuất Trong tiếng Việt, hệ thống từ xưng hơ hội thoại phức tạp tế nhị Trong trình giao tiếp cặp từ xưng hơ phải giữ từ đầu đến cuối Nếu xuất cặp hay từ xưng hơ khác hội thoại có vấn đề Khi thực hành vi chiếu vật, người nói phải cịn ý định chiếu vật có niềm tin chiếu vật, tin người nghe có khả suy ý từ biểu thức chiếu vật Nếu đốn người nghe khơng suy ý người nói tìm phương thức chiếu vật khác Cịn người nghe, trước từ ngữ người nói phải nghĩ người có ý định chiếu vật, để từ tìm nghĩa chiếu vật phù hợp Việc thay đổi chiếu vật có hai nguyên chính: Người dùng cố ý dùng sai để tạo hàm ý hội thoại Ví dụ: Trong cãi lộn vợ chồng khơng trường hợp người vợ (hoặc chồng) đột ngột chuyển từ xưng hô anh/em sang anh tôi, cuối mày/tao Sự thay đổi cách xưng hô tỏ có thay đổi mối quan hệ hai người mà khơng cần tun bố “tường minh” 1.2.2 Sự vi phạm qui tắc lập luận Theo Đỗ Hữu Châu, cấu trúc lập luận biểu diễn sau: P – 3R P: lí lẽ hay luận Trong đó: 3: quan hệ định hướng lập luận R: kết luận (Tùy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà P, R có cấu trúc đơn giản hay phức tạp.) Ví dụ: - Cô ta cô gái xinh đẹp, thông minh lại giàu có (P) ta có nhiều người săn đón (R) Cũng có vài trường hợp diễn ngơn, phát ngơn ta thấy có phần lí lẽ kết luận, cịn phần người tiếp nhận tự rút Những trường hợp vi phạm quy tắc lập luận Chính vi phạm tạo hàm ý Ví dụ: Sp1: Tối xem phim Sp2: Sáng mai thi mà chưa học Khi nghe Sp2 trả lời Sp1 biết bị từ chối Trong câu trả lời Sp1 ta thấy có phần luận phần kết luận Phần kết luận trường hợp người nghe phải tự rút Ngoài ra, cố ý kết hợp bất thường thành tố lập luận không dựa sở lẽ thường, sử dụng nghịch thường tác tử, kết tử lập luận cách tạo hàm ý 1.2.3 Sự vi phạm qui tắc hội thoại Ví dụ hội thoại sau: Sp1: Cháu có nhìn thấy bé Lan nhà bác đâu khơng? Sp2: Lúc cháu có nhìn thấy xe đạp màu hồng Lan quán nét Ở hội thoại trên, sp2 thay trả lời trực tiếp sp1 lại dùng câu miêu tả, sp2 cố tình vi phạm qui tắc hội thoại chi phối chức lời hành vi cặp hội thoại, đồng thời ngầm (hàm ý) trả lời cho sp1 việc có nhìn thấy Lan qn nét 1.2.4 Các hành động ngôn ngữ gián tiếp Trong q trình giao tiếp, phát ngơn khơng có mục đích lời mà đồng thời hướng đến nhiều mục đích lời khác (hành động ngôn ngữ gián tiếp) Hành động ngôn ngữ mà bề mặt ngôn từ, người giao tiếp sử dụng cấu trúc hành động lời lại nhằm vào hiệu hành động lời khác Ví dụ: Khi chơi tối muộn nhà, người mẹ hỏi: - Biết không? Rõ ràng câu hỏi câu nói người mẹ hành động khiển trách, câu hỏi thời gian mà nghĩa bề mặt ngôn từ thể Trong trường hợp này, người trước tiên phải xin lỗi mẹ sau đưa lí muộn hứa không tái phạm 1.2.5 Cộng tác hội thoại Grice Xuất mà hội thoại diễn ngôn “có vẻ khơng bình thường lại bình thường” qua diễn ngơn địi hỏi người nghe phải suy ý hiểu ý nghĩa thực chúng, từ mà hồi đáp cách ổn thỏa đáng 1.2.5.1 Vi phạm phương châm chất Phương châm u cầu người nói phải nói thật, khơng nói điều mà tin khơng Tuy nhiên, đơi người ta cố tình vi phạm phương châm để thực mục đích sâu xa Xét hội thoại truyện cười Quả bí khổng lồ: Hai chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to, kêu lên: - Chà ! Quả bí to thật! Anh bạn có tính hay nói khốc, cười mà bảo rằng: - Thế lấy làm to Tơi thấy bí to nhiều Có lần, tơi tận mắt trơng thấy bí to nhà đằng Anh nói ngay: - Thế lấy làm lạ Tơi cịn nhớ, bận tơi trơng thấy nồi đồng to đình làng ta Anh nói khốc ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi dùng để làm mà to ? Anh giải thích: - Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khốc biết bạn chế nhạo nói sang chuyện khác ( Truyện cười dân gian Việt Nam) Trong hội thoại ta thấy, thơng tin mà hai anh nói: “quả bí to nhà nồi đồng to đình làng” cố tình vi phạm phương châm chất nói đến việc khơng có thực, vơ lí, thiếu tính xác thực Thế nhưng, ta anh chàng nói “cái nồi đồng to đình làng” cố tình vi phạm phương châm chất nhằm mục địch chế nhạo tính nói khốc bạn 1.2.5.2 Vi phạm phương châm lượng Phương châm lượng cách nói đủ thơng tin, khơng thừa khơng thiếu Trong giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, khơng thừa, khơng thiếu Vì nói câu nói vơ tình xem thường đối tượng mà giao tiếp Với câu trả lời “Đất nước đồng lúa bạt ngàn, người thân thiện tà áo dài thướt tha” câu hỏi “Bạn có biết Việt Nam không?”, ta thấy người trả lời câu hỏi đưa câu trả lời dài dòng Đáng lẽ với câu hỏi cần trả lời có khơng Với câu trả lời này, biết người hỏi biết Việt Nam biết rõ Ta thấy, phương châm lượng cịn u cầu người ta phải nói đầy đủ thật, không bỏ qua chi tiết cốt lõi Khi nghe phát ngôn “Hôm A khơng say rượu” chắn người rút tiền giả định là: A thường say rượu Nhưng nghĩa tường minh câu “Hôm A khơng có uống rượu” Do q ý đến tiền giả định câu mà bỏ qua nghĩa tường minh Trường hợp vậy, vi phạm phương châm lượng 1.2.5.3 Vi phạm phương châm quan hệ Một quy tắc quan trọng khác hội thoại nói vào đề Trong trình giao tiếp, cần tập trung vào chủ đề giao tiếp, tuyệt đối khơng nói lạc đề, lạc hướng… người phát ngơn nói ngồi chủ đề vi phạm phương châm quan hệ Tuy nhiên thực tế, lí đó, người nói cố ý khơng nói vào đề mà vịng vo, nói câu dường chẳng ăn nhập với vấn đề diễn Ví dụ đoạn hội thoại sau: Một vị giám khảo thi tìm kiếm tài ca hát nhận xét thí sinh: - Vũ đạo bạn sơi động Câu nhận xét vị giám khảo không phù hợp với thi tìm kiếm tài ca hát Ta thấy rằng, vị giám khảo cố tình lảng tránh, khơng nhận xét giọng ca thí sinh Khi nghe nhận xét này, người nghe phải suy hàm ý vị giám khảo rằng: giọng ca chẳng làm tốt, thí sinh thích hợp thi nhảy nhót Vị giám khảo thể tế nhị cách nhận xét thí sinh 1.2.5.4 Vi phạm phương châm cách thức Yêu cầu quy tắc cách thức nói ngắn gọn, có trật tự, tránh lối nói tối nghĩa, nói mập mờ, mơ hồ nghĩa Có trường hợp khơng thể nói cách trực tiếp, đích xác vấn đề Trong trường hợp người ta chọn cách nói dơng dài, lấp lửng, nói nước đơi để nhằm thực hàm ý Trong đoạn hội thoại sau: Trong giải tập trắc nghiệm Cô giáo hỏi: - Câu đúng? Một học sinh trả lời: - Dê cô Câu trả lời học sinh khơng rõ ràng Đúng phải nói đầy đủ “Thưa câu dê ạ” Chính thiếu rõ ràng tạo nên trận cười cho bạn lớp học 1.3 Đôi nét tác giả Tơ Hồi Tập Truyện Tây Bắc 1.3.1 Tơ Hồi- đại thụ văn học Việt Nam đại Tơ Hồi có tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng năm 1920 ngày tháng năm 2014 Ông sinh lớn lên quê mẹ làng Nghĩa Đô, Từ Liêm thuộc phủ Hoài Đức xưa (nay phường Nghĩa Đơ, Hà Nội) Ngồi bút danh Tơ Hồi, ơng dùng thêm nhiều bút danh khác Vũ Đột Kích, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Hồng Hoa Phạm Hịa Năm 1943,Tơ Hồi gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc, bắt đầu tham gia vào phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đây, ông hoạt động chủ yếu lĩnh vực báo chí, văn hố văn nghệ đạt nhiều thành tựu xuất sắc Năm 1996, ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, ông viết đủ thể loại: từ tiểu thuyết, truyện vừa, bút ký, ký sự, truyện ngắn, hồi ký, tự truyện, tiểu luận phê bình, truyện viết cho thiếu nhi, báo ngắn, điểm sách bàn tay trẻ Thành cơng Tơ Hồi tác phẩm viết thực sống, người vùng Tây Bắc Trong đó, Truyện Tây Bắc thể bật hình ảnh đó, ngịi bút sắc sảo tâm hồn mến yêu da diết nhà văn giúp ông cần mẫn mảnh đất văn chương miền núi, nơi thường ý Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941); Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953); Tự truyện (1978);Quê nhà (tiểu thuyết, 1981); Cát bụi chân (hồi ký, 1992); Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010) 1.3.2 Vài nét tập Truyện Tây Bắc Tập Truyện Tây Bắc nhà văn Tơ Hồi tặng giải Nhất- Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 Với tập Truyện Tây Bắc(1953), Tơ Hồi khắc họa chi tiết nỗi đau thương, khổ nhục người dân miền núi trước thời kỳ cách mạng chống Pháp áp nặng nề thực dân phong kiến Cả tập truyện gồm có phần: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ Truyện sản phẩm chuyến thâm nhập thực tế, “cùng ăn, ở, gắn bó” với đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc Những trang viết dạt cảm xúc, đầy ắp nỗi đau thương chiến tranh, áp mà ngời sáng lấp lánh tia nắng hi vọng, tình người, tình yêu giác ngộ “Truyện Vợ chồng A Phủ tập Truyện Tây Bắc bộc lộ rõ nét phong cách nhà văn Tơ Hồi: màu sắc dân tộc đậm đà; chất thơ, chất trữ tình đầm thắm; lời văn giàu tính tạo hình”- Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Tiến Dũng Truyện Tây Bắc “Đọc Truyện Tây Bắc, có cảm tưởng vừa cáo trạng, vừa khúc tình ca: cáo trạng phong kiến miền núi thực dân, tình ca ngợi khen cảnh đẹp, tập quán hay, tinh thần cách mạng, quan hệ người người Tây bắc, tình ca viết với bút pháp trữ tình nồng đượm nên thơ”- Giáo sư Huỳnh Lý Truyện tây Bắc Có thể nói Truyện Tây Bắc đánh dấu bước ngoặt quan trọng đường sáng tạo nghệ thuật, bộc lộ nhận thức đắn Tơ Hồi mối quan hệ nghệ thuật cách mạng CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ HÀM Ý TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA NHÀ VĂN TÔ HỒI 2.1 Cơ chế lối nói hàm ý tác phẩm nhà văn Tơ Hồi 2.1.1 Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất Trong thực tế giao tiếp, hệ thống từ xưng hô hội thoại phức tạp, tế nhị phong phú Mỗi cặp từ xưng hô tiền giả định kiểu quan hệ vị hội thoại định sử dụng cặp từ xưng hô quy định quan hệ giao tiếp cần phải giữ suốt hội thoại Khi thay đổi cách xưng hô, tức người nói tiền giả định quan hệ khác thường Đấy cách người nói cố tình tạo hàm ngơn hay nói cách khác hàm ngơn hội thoại thường nảy sinh ta thay đổi cách xưng hô Trong hội thoại A Phủ Cán Châu, sau biết người lạ vào nhà cán vào A Phủ có thay đổi mối quan hệ xưng hô: Rồi A Phủ hăng lên, nhảy lại trước mặt người lạ, kêu: -Pá Người lạ điềm tĩnh cầm bát bột ngô A Phủ trợn mắt: - Tao thù mày![3,tr.198] Ngay từ đầu, theo quan hệ A Phủ vị cán bộ, từ đầu A Phủ xưng “ta” đầy chân chất thiện cảm “Ăn cơm chưa? Ăn cơm hà ta đi”[3,tr.197] Thế sau nhận người vị người lạ lại cán A Phủ lại xưng “tao” gọi vị cán “mày” Với cách xưng hơ vậy, A Phủ cốt tình vi phạm quy tắc chiếu vật xuất để ngầm ý xem vị cán Châu kẻ thù mình, đáng để thù địch thù ghét, lẽ cán nguyên nhân dẫn đến A Phủ bị đánh cướp lợn Mặc dù gặp hai người, vị cán chưa làm hành động xấu để bị A Phủ lên án Tương tự, Cứu đất cứu mường vi phạm quy tắc chiếu vật xuất thể đoạn hội thoại sau: Lúc người châu đoàn từ vào, cất tiếng hỏi: -Nói cho thật, mẹ già kia! Nhà mày đâu? Thóc lúa chúng mày để đâu quanh nương này? Con già Mường nói rồ à? [3,tr.33] Xét theo vị quan hệ, người châu đoàn phải xưng là” cháu” gọi “bà” xưng “tôi” gọi “bà” hai người lạ gặp Thế nhân vật người châu đồn cố tình vi phạm vi qui tắc chiếu vật cách gọi bà Ảng “mày” “con mẹ già” đến “ già Mường” Nhằm thể thái độ coi khinh hách dịch không tôn trọng bà Ảng Hay tác phẩm Mường Giơn, ta có hội thoại sau: Có tiếng giằng, xé, tiếng kêu, tiếng giày xơ xát rặng mần tang Rồi thằng Tây lính ngụy xơ chạy vào, cịn tiếng nhộn nhạo ú khác chạy xa Một bọn trèo lên nhà: - À ơng tạo có hai à? Một mũi giày đá văng lồng gà cửa - Thằng tạo chết toi Muốn Việt Minh hết à? Cu li đâu? Thằng già ngồi làm gì? Bắt cu li Cút ngay, muốn sống cút ngay.[3,tr.75] Ở tốn lính Tây lính ngụy vi phạm phương châm chiếu vật xuất từ đầu họ xưng ông Tạo On “ông tạo bản” sau họ lại thay đổi cách xưng hơ khác “Thằng tạo bản”, “thằng già” cuối “nó”,sự thay đổi xưng hơ theo đánh giá theo mức độ thiện cảm từ cao xuống thấp cách ác liệt nhìn thấy hai gà lơng sắt ông Tạo On Sự thay đổi cách xưng dẫn đến vị ông Tạo On chúng trở nên thấp dần từ “ơng” xuống cịn “nó” Sự thay đổi xưng hô thể thái độ coi thường khinh bỉ Trong Vợ chồng A Phủ, câu hỏi A Sử thấy Mỵ chuẩn bị chơi Tết “Mày muốn chơi à?”[3,tr.177] khiến cho người đọc nhận thấy rõ thái độ mối quan hệ hai nhân vật Mỵ A Sử Xét mối quan hệ vị Mỵ dâu nhà nhà thống lí Pá Trá A Sử lại chồng cô, A Sử nên xưng “anh” gọi Mỵ “em”( thể thái độ tơn trọng, tình cảm cảm vợ chồng) Thế đây, A Sử lại gọi Mỵ “mày” ngầm tiết lộ hai người vợ chồng mà mối hệ người chủ, thể thái độ người kẻ 2.1.2.Sự vi phạm qui tắc lập luận Như biết, lập luận đầy đủ bao gồm có luận kết luận Tuy nhiên trình giao tiếp vài nguyên nhân mà người nói cố tình lược bớt phần để người nghe tự rút ra, nói theo cách người nói tạo hàm ý Bên cạnh đó, việc kết hợp bất thường nghĩa thành tố lập luận cách tạo hàm ý độc đáo Trong tác phẩm mình, Tơ Hoài vận dụng cách linh hoạt quy tắc để tạo hàng loạt câu văn mang hàm ý Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, có đoạn thống lí Pá Tra đến nhà Mỵ muốn bố Mỵ đem Mỵ làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Thì Mỵ nói: “- Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu”.[3,tr.171] Khi nghe phải sang nhà thống lí Pá Tra làm dâu gạt nợ Mỵ đưa luận “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố” điều dựa sở lẽ thường lớn, giúp bố làm nương làm ngơ, giúp bố trả nợ nên cuối Mỵ kết luận “Bố đừng bán cho nhà giàu” Câu kết luận khơng nói cách tường minh, địi hỏi người nghe phải vào luận để rút kết luận ngầm ẩn Kết luận thể hàm ý câu nói “Con khơng muốn làm dâu nhà thống lí Pá Tra” thể thái độ thẳng thừng Mỵ 2.1.3 Vi phạm qui tắc cộng tác hội thoại 2.1.3.1 Vi phạm phương châm lượng Như biết, phương châm lượng yêu cầu: “hãy nói cho có nội dung đáng nói, đừng nói nhiều nội dung đáng nói” phải cung cấp cho người nghe thông tin mẻ Tuy nhiên, trình giao tiếp, mục đích mà người nói cố tình đưa lượng thơng tin nhiều cần thiết để truyền tải ý làm cho người nghe phải suy ý nắm bắt cách hồn tồn xác Khi người nói cố ý vi phạm điều để tạo loại ý nghĩa ta gọi hàm ý Trong tác phẩm mình, Tơ Hồi vi phạm phương châm lượng theo dạng vừa thừa vừa thiếu thông tin, nhằm nhấn mạnh hàm ý tố cáo tàn bạo, khốc liệt chế độ cường quyền vùng núi Tây Bắc Về đến nhà, A Phủ lẳng vai ném nửa bó xuống gốc đào trước cửa, Pá Tra bước hỏi: -Mất bò? A Phủ trả lời tự nhiên: -Tôi lấy súng bắn hổ to Pá Tra hất tay, nói: -Qn ăn cướp làm bị tao A Sử! Đem súng lấy hổ [Vợ chồng A Phủ,tr.187] Lời đáp A Phủ vi phạm phương châm lượng, trả lời thiếu thông tin cần thiết câu hỏi: Số lượng bò bị “mất bò?” Pá Tra A Phủ lờ yêu cầu Pá Tra Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu cầu hỏi: A Phủ khơng nói số bị bị mà nói đến cơng việc dự định niềm tin “Tơi lấy súng bắn hổ to lắm” Cách trả lời A Phủ có độ khơn khéo ngầm thừa nhận với hàm ý thừa nhận việc để bị bị hổ ăn Bên cạnh đó, A Phủ cịn nói đến dự định “ Cho tơi Được hổ nhiều tiền bò” nhằm “lấy cơng chuộc tội” Cách nói hịng chuộc tội, làm giảm giận Pá Tra Câu trả lời A Phủ chứa nhiều hàm ý, nhằm mục đích hướng Pá Tra đến lợi ích lớn bị bị mất, lợi ích A Phủ mang lại để lấy công chuộc tội Trong Mường Giơn, Mát hỏi Sạ: -Tưởng anh lên núi săn sơn dương? -Trời xuống sương mai tìm nai hơn.[3,tr.47] Sạ không trực tiếp trả lời câu hỏi Mát mà trả lời “Trời xuống sương mai tìm nai hơn”, chứng tỏ Sạ cố tình vi phạm phương châm lượng nói lượng thơng tin nhiều so với u cầu Thế người nghe hiểu hàm ý Sạ “mai anh săn nai” thông qua luận “ Hôm trời xuống sương” nên săn nai 2.1.4 Vi phạm hành động ngôn ngữ gián tiếp Hành động ngôn ngữgián tiếp câu thực hành động lời cách gián tiếp hành động khác Trong tác phẩm Mường Giơn, trước câu hỏi thơ Ính việc người góa khơng có thóc ăn không kiện quan mường, Mát Sạ không trực tiếp trả lời mà: Bây Mát nói: Mày thử hỏi người già xem sao? Sa cười: Không được!Việc phải hỏi đội Phải hỏi đội xem quan Mường lại để khổ người góa thế?[3,tr.49] “Phải hỏi đội xem quan Mường lại để khổ người góa thế?” Sạ có hình thức câu hỏi mục đích khơng phải bảo Ính hỏi đội mà hành động trêu chọc Sạ dành cho em vợ Điều dựa vào tiền đề thân Ính nói “phải hỏi đội Em thấy nhiều người nói khơng biết, hỏi đội biết hết”[3,tr.47] Trước lời trêu đùa Sạ “ tự dưng Ính cười giịn tan”[3,tr.49], chứng tỏ Ính hiểu hàm ý mà Sạ muốn thể nói 2.2 Tác dụng chế tạo hàm ý tập Truyện Tây Bắc 2.2.1 Thể thái độ nhà văn Tơ Hồi khơng trực tiếp phát ngơn truyền ngơn sống, văn chương nghệ thuật, ẩn kín đằng sau lời thoại đầy dằn vặt, đau đớn nhân vật quan niệm, thái độ nỗi đau tác giả Chẳng hạn lời tâm đầy đau đớn nước mắt nhân vật Sạ lúc nghĩ tới làng Dao bờ suối bị Pháp hủy diệt Mường Giơn trở lại cảnh thái bình “Chẳng cịn bóng người Dao làng Phàng Chải suối kiếm cá Làng Phàng Chải cịn sót lại có hoa mai lưng núi… Những nhà Dao Xá ven suối thiếu ăn quanh năm, lúc miệt mài chở đò, giao thông, đưa cán giấu…Cây hoa mai trắng tinh sườn núi biết đứng yên Nó mặc quần áo trắng tang để trở bố mẹ Cánh hoa nước mắt, nước mắt bảo người sống trả thù cho nó”[3,tr.221] Hàm ý câu thể nỗi đau, mát Sạ trước cảnh nhà nương, người thân từ nhà văn đồng cảm với số phận người dân Tây Bắc- nơi vùng núi đẹp hoang sơ lại phải chịu cảnh áp bóc lột đến tận Thái độ căm ghét với chế độ phong kiến thực dân Pháp Tơ Hồi góp phần tạo nên giá trị cho tác phẩm 2.2.2 Tăng tính tạo hình cho lời văn Cơ chế tạo hàm ý lời thoại nhân vật tập Truyện Tây Bắc diễn tả lại sống người lao động nghèo miền núi Tây Bắc tinh tế trau chuốt cảnh sinh hoạt, thói quen truyền thống người dân lao động nới Tơ Hồi chủ động với ngịi bút mình, sử dụng cách thành thạo Khi miêu tả cảnh đẹp, vui, không khí gia đình ấm áp ơng khơng ngại nói nhiều,kết với lối nói hàm ý lời văn tự hội thoại nhân vật , ông đưa mà sắc, hình ảnh, âm tiếng trống, tiếng kèn, tiếng sáo vào khiến cho đoạn văn trởn nên tranh đầy thơ giàu chất trữ tình phần sâu sắc Khi miêu tả tâm lí , ơng thành thạo phân tích Khi nói khơng khí dậy chống bọn lính thục dân, phong kiến lời văn khúc chiết, dồn dập KẾT LUẬN Tóm lại với chế tạo hàm ý trên, tác giả vẽ trước người đọc thực sống miền núi Tây Bắc đầy sinh động Bằng ngịi bút tả chân độc đáo ơng phản ánh thực trạng xã hội bị áp bức, người khát vọng thay đổi sống, họ vùng lên bảo vệ q hương Tơ Hồi tài độc đáo văn học Việt Nam đại Ông để lại cho đời di sản văn học vô đồ sộ phong phú với tất thể loại từ thiếu nhi chuyến hành trình thực tế q trình ơng cơng tác Tây Bắc Nhờ việc khảo sát chế tạo hàm ý tác phẩm ông mà hiểu cách đầy đủ tư tưởng, cách sống nhân vật sâu sắc hiểu tác phẩm tồn diện Và thơng qua đề tài này, chúng tơi thấy lịng địng cảm, sống khổ đau đồng bào miền núi ách bọn thực dân tay sai phong kiến nhà văn Tơ Hồi Có thể nói, có đến với tác phẩm Tơ Hồi người đọc tìm thấy thực đầy sinh động với phong tục tập qn làng q Tây Bắc Tơ Hồi xứng đáng đại thụ văn học đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu(2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nhà xuất giáo dục Đỗ Hữu Châu(2003), Giáo trình sở ngữ dụng học- Tập 1,Nhà xuất giáo dục Tơ Hồi(2020),Truyện Tây Bắc, Nhà xuất Kim Đồng Hoàng Phê( chủ biên)(2017), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Khắc Phi( Tổng chủ biên)(2011),Ngữ văn 9-Tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bảo Trinh(2012), “Cơ chế tạo hàm ý tác phẩm Vũ Trọng Phụng”,Luận văn tốt nghiệp nghành đại học,Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hàm ý thuật ngữ liên quan .4 1.1.1 Khái niệm nghĩa tường minh hàm ẩn(hàm ý) 1.1.2 Phân loại tổng quát nghĩa hàm ẩn 1.1.3 Hàm ngôn tiền giả định .6 1.2 Cơ chế tạo hàm ý 10 1.2.1 Sự vi phạm qui tắc chiếu vật xuất .11 1.2.2 Sự vi phạm qui tắc lập luận 11 1.2.3 Sự vi phạm qui tắc hội thoại 12 1.2.4 Các hành động ngôn ngữ gián tiếp 12 1.2.5 Cộng tác hội thoại Grice 12 1.3 Đôi nét tác giả Tơ Hồi Tập Truyện Tây Bắc 15 1.3.1 Tơ Hồi- đại thụ văn học Việt Nam đại 15 1.3.2 Vài nét tập Truyện Tây Bắc 15 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ HÀM Ý TRONG TRUYỆN TÂY BẮC CỦA NHÀ VĂN TƠ HỒI 17 2.1 Cơ chế lối nói hàm ý tác phẩm nhà văn Tơ Hồi .17 2.1.1 Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất 17 2.1.2.Sự vi phạm qui tắc lập luận 18 2.1.3 Vi phạm qui tắc cộng tác hội thoại .19 2.1.4 Vi phạm hành động ngôn ngữ gián tiếp .20 2.2 Tác dụng chế tạo hàm ý tập Truyện Tây Bắc 20 2.2.1 Thể thái độ nhà văn 21 2.2.2 Tăng tính tạo hình cho lời văn .21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... thời tác giả nêu lên giá trị nội dung chế tạo hàm ý truyện cười dân gian Nguyễn Thị Tú Anh(2012), “Hàm ngôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”,Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường đại học sư phạm... biên)(2017), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Khắc Phi( Tổng chủ biên)(2011),Ngữ văn 9-Tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bảo Trinh(2012), “Cơ chế tạo hàm ý tác phẩm Vũ... nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, ông viết đủ thể loại: từ tiểu thuyết, truyện vừa, bút ký, ký sự, truyện ngắn, hồi ký, tự truyện, tiểu luận phê bình, truyện viết cho thiếu nhi, báo ngắn, điểm sách

Ngày đăng: 17/03/2022, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w