1.1.1. Creoles là gì ? Creoles được hiểu nôm na là một thuật ngữ chỉ một bộ phận ngôn ngữ lai tạp có phạm vi sử dụng rộng, và thực chất có thể hiểu rằng Creoles là Pidgins đã trở thành ngôn ngữ có phạm vi sử dụng rộng (nếu như Pidgins chưa được nhìn nhận là một ngôn ngữ và chỉ được dùng để giao tiếp ở phạm vi rất hẹp thì Creoles là Pidgins nhưng đã khiến nó trở thành ngôn ngữ với chức năng và phạm vi giao tiếp khá rộng); hay Creoles chẳng qua là sự phát triển của Pidgins ở một không gian, môi trường giao tiếp rộng hơn mà thôi. Cũng như có thể hình dung rằng, Pidgins và Creoles là hai giai đoạn trong một quá trình đơn giản của sự phát triển ngôn ngữ.1.1.2. Nguồn gốc thuật ngữ Creoles Được tạo ra tại các thuộc địa mà Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thành lập ở châu Mỹ, Creoles ban đầu được sử dụng vào thế kỷ 16 để chỉ những cá nhân sinh ra tại địa phương là người gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hoặc Châu Phi để phân biệt với những người sinh ra ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha hoặc Châu Phi. Vào đầu thế kỷ 17, từ này đã được sử dụng trong tiếng Pháp (và ở một mức độ nào đó là tiếng Anh) để chỉ những người gốc Phi hoặc Châu Âu sinh ra ở các thuộc địa Châu Mỹ và Ấn Độ Dương. Nó cũng được sử dụng như một tính từ để chỉ các loại thực vật, động vật và phong tục tập quán đặc trưng của các vùng tương tự.1.1.3. Quá trình Pidgins trở thành CreolesThoạt đầu, trong một cộng đồng nói năng, Pidgins có thể mới chỉ được dùng trong phạm vi rất hẹp. Dần dần số lượng người sử dụng tăng lên, tức là phạm vi giao tiếp chung bằng Pidgins trong cộng đồng đó tăng lên và được mở rộng. Điều kiện này làm cho trẻ em (con cái của họ) tiếp xúc với Pidgins nhiều hơn so với các ngôn ngữ khác (giao tiếp nói, nghe). Đến một giai đoạn nào đó, một cách tự nhiên Pidgins có vị trí là tiếng mẹ đẻ đối với thế hệ sau (thế hệ tiếp theo này). Có được vị trí đó, Pidgins tiếp tục củng cố phát triển và kết quả là có một Creoles thực sự hay creole hóa ngôn ngữ.1.1.4. Đặc trưng của Creoles Nếu đặc trưng của Pidgins là vốn từ vựng ít ỏi, kết cấu ngữ pháp đơn giản thì khi chuyển thành Creoles tất nhiên các bình diện từ vựng, ngữ pháp sẽ được mở rộng và phong phú hơn rất nhiều. Nhìn chung, Pidgins và Creoles đều là những hiện tượng lai tạp trong ngôn ngữ, chỉ phân biệt nhau ở mức độ và phạm vi sử dụng; ở vốn từ và cấu trúc ngữ pháp; ở đối tượng sử dụng nhiều hay ít...với những đặc trưng ngôn ngữ mang tính xã hội, mà nguyên nhân hình thành và phát triển chính là nhu cầu hiểu nhau trong một cộng đồng nói năng tồn tại nhiều ngôn ngữ ở các đối tượng giao tiếp.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỌC PHẦN: NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: HIỆN TƯỢNG PIDGINS VÀ CREOLES KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PIDGINS TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC BÀI TẬP NHÓM Đà Nẵng, năm 2021 CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CREOLES VÀ HIỆN TƯỢNG PIDGINS 1.1 Hiện tượng Creoles 1.1.1 Creoles ? Creoles hiểu nôm na thuật ngữ phận ngơn ngữ lai tạp có phạm vi sử dụng rộng, thực chất hiểu Creoles Pidgins trở thành ngơn ngữ có phạm vi sử dụng rộng (nếu Pidgins chưa nhìn nhận ngơn ngữ dùng để giao tiếp phạm vi hẹp Creoles Pidgins khiến trở thành ngơn ngữ với chức phạm vi giao tiếp rộng); hay Creoles chẳng qua phát triển Pidgins không gian, môi trường giao tiếp rộng mà thơi Cũng hình dung rằng, Pidgins Creoles hai giai đoạn trình đơn giản phát triển ngôn ngữ 1.1.2 Nguồn gốc thuật ngữ Creoles Được tạo thuộc địa mà Tây Ban Nha Bồ Đào Nha thành lập châu Mỹ, Creoles ban đầu sử dụng vào kỷ 16 để cá nhân sinh địa phương người gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Châu Phi để phân biệt với người sinh Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Châu Phi Vào đầu kỷ 17, từ sử dụng tiếng Pháp (và mức độ tiếng Anh) để người gốc Phi Châu Âu sinh thuộc địa Châu Mỹ Ấn Độ Dương Nó sử dụng tính từ để loại thực vật, động vật phong tục tập quán đặc trưng vùng tương tự 1.1.3 Quá trình Pidgins trở thành Creoles Thoạt đầu, cộng đồng nói năng, Pidgins dùng phạm vi hẹp Dần dần số lượng người sử dụng tăng lên, tức phạm vi giao tiếp chung Pidgins cộng đồng tăng lên mở rộng Điều kiện làm cho trẻ em (con họ) tiếp xúc với Pidgins nhiều so với ngơn ngữ khác (giao tiếp nói, nghe) Đến giai đoạn đó, cách tự nhiên Pidgins có vị trí tiếng mẹ đẻ hệ sau (thế hệ này) Có vị trí đó, Pidgins tiếp tục củng cố phát triển kết có Creoles thực hay creole hóa ngơn ngữ 1.1.4 Đặc trưng Creoles Nếu đặc trưng Pidgins vốn từ vựng ỏi, kết cấu ngữ pháp đơn giản chuyển thành Creoles tất nhiên bình diện từ vựng, ngữ pháp mở rộng phong phú nhiều Nhìn chung, Pidgins Creoles tượng lai tạp ngôn ngữ, phân biệt mức độ phạm vi sử dụng; vốn từ cấu trúc ngữ pháp; đối tượng sử dụng nhiều hay với đặc trưng ngơn ngữ mang tính xã hội, mà ngun nhân hình thành phát triển nhu cầu hiểu cộng đồng nói tồn nhiều ngơn ngữ đối tượng giao tiếp Trong văn chương Việt Nam, tượng ngôn ngữ lai tạp thể đặc trưng với diễn biến phong phú, làm nên sắc diện mẻ, độc đáo ngôn ngữ 1.2 Hiện tượng Pidgins 1.2.1 Pidgins gì? Hiện tượng Pidgins đời thời dân thương nhân, thủy thủ, nhà truyền giáo đặt chân lên bờ biển châu Á, châu Phi, châu Đại Đương giao tiếp với cư dân Pidgins gọi “tiếng lai”, “tiếng bồi” Đây tượng lai tạp hai ngôn ngữ cách vừa dùng ngôn ngữ vừa dùng ngôn ngữ để biểu đạt giao tiếp trình tiếp xúc với xã hội có bất đồng ngôn ngữ 1.2.2 Nguyên nhân xuất Pidgins Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hình thành Pidgins bất đồng ngôn ngữ giao tiếp nhu cầu tìm đến tiếng nói chung Ngun nhân xảy sau: - Giữa người da đen thuộc tộc, xứ sở khác nhau, nói ngơn ngữ khác bị dồn chung vào khu nô lệ da đen - Giữa người chủ da trắng với nô lệ da đen Chẳng hạn, chủ muốn sai bảo nô lệ nô lệ muốn báo cáo lại điều cho chủ - Giữa người truyền giáo với người truyền giáo 1.2.3 Đặc điểm Pidgins Có số lượng từ vựng ỏi, đơn giản Vốn từ vựng xây dựng chủ yếu sở tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Bồ Đào Nha thêm vào số từ ngữ ngơn ngữ địa Trong vốn từ vựng Pidgins, có nhiều tổ hợp từ (đoản ngữ) miêu tả dùng để biểu đạt ý nghĩa tương đương với từ ngôn ngữ sở Các từ ngữ ngôn ngữ trở thành từ ngữ Pidgins đọc “bồi” dựa cách đọc nguyên ngữ VD: Cách đọc từ tiếng Pháp tiếng Việt thời dân Pháp: Cút-xê-đồng, mơng se pờ-ti Manh-tơ-nằng phi-ni pa-pa (Ngủ đi, yêu mến Bây hết khơng cịn cha) Hay chẳng hạn như: “Tháo nhẫn ma-giê liệng xuống sông (ma-giê: Cưới) Thôi méc-xi ông (méc-xi: cảm ơn) Có kết cấu ngữ pháp đơn giản (thường bỏ phối hợp giống, số, cách) Ở Việt Nam thời gian gần đây, người học tiếng Anh qua đường ngữ, giao tiếp với người nước dùng thứ tiếng Anh đơn giản hóa tối đa mặt ngữ pháp Cách phát âm đơn giản hóa âm khó: + Âm (th) từ three, this, that, mother thường phát âm khơng xác + Các phụ âm kép âm cuối thường phát âm đơn giản hóa: call đọc thành ca + Không phát âm (r) từ như: car, your, teacher Được sử dụng phạm vi giao tiếp hẹp Hơn nữa, số phận tồn phát triển Pidgins liên quan nhiều đến diễn tiến xã hội Đó lí giải thích có Pidgins tồn phát triển hàng kỉ (Pidgins Pháp Việt Nam kéo dài tới 80 năm với chế độ đô hộ thực dân Pháp) có Pidgins tồn thời gian ngắn ngủi, có khoảng năm 1.2.4 Cơ sở ngôn ngữ - xã hội Cơ sở ngôn ngữ xã hội làm xuất Pidgins: Trong cộng đồng xã hội có bất đồng ngơn ngữ người ta ln phải tìm cách để giao tiếp với Một cách họ vừa dùng ngơn ngữ vừa dùng ngôn ngữ với tất khả có để biểu đạt, mong cốt cho “hiểu được” CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PIDGINS TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Hiện tượng Pidgins tiểu thuyết “Số đỏ” tác giả Vũ Trọng Phụng 2.1.1 Tác giả, tác phẩm: Vũ Trọng Phụng (1912-1939) nhà văn, nhà báo tiếng Việt Nam vào đầu kỷ 20 Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi, ông để lại kho tác phẩm đáng kinh ngạc: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa Tiểu thuyết “Số đỏ” đời vào năm 1936, đăng tờ Hà Nội báo từ số 40 ngày tháng 10 năm 1936 in thành sách lần đầu vào năm 1938 Năm 1936 năm mặt trận dân chủ Đông Dương Khi ấy, không khí đấu tranh dân chủ vơ sơi động Chính quyền thực dân tạm thời xóa bỏ chế độ kiểm duyệt sách báo khắt khe Bối cảnh tạo điều kiện cho nhà văn công khai vạch trần chất thối nát, giả dối, bịp bợm phong trào Âu hóa, phong trào Thể thao bọn thống trị khuyến khích lợi dụng lúc Ảnh hưởng phong trào Âu hóa, xã hội lúc xuất hiện tượng Pidgins (lai tạp ngơn ngữ), bật từ lai tạp có gốc Pháp lúc dân ta chuộng lối sống đại châu Âu nên có thay đổi ngơn ngữ thời kì đường thời 2.1.2 Ngôn ngữ pha tạp nhiều từ tiếng Pháp: Cách nói lái hay phiên âm tiếng Pháp sang tiếng Việt làm thay đổi ngữ pháp dùng chung với tiếng Việt, giới thượng lưu bình dân sử dụng “Mồ hôi ướt đầm áo, hai người chơi uể oải nhà thể thao bất đắc dĩ khác - “xanh ca”! - “xanh xít”!” “Xanh ca” /cinq ans/ nghĩa năm đều, “Xanh xít” /cinq six/ nghĩa năm – sáu “Quelques balle”: đánh vài “Nói “anh đốc”! Nói văn hoa vào cho thiên hạ họ biết tay!” “Anh đốc” hay “đốc-tờ” ý anh bác sĩ “sinh viên trường thuốc” Xuân Tóc Đỏ Ngồi ra, cịn có tiếng văng tục viên cảnh sát: “sapristi” nghĩa chết dẫm Gọi đồ vật theo cách Âu hóa: “Ơng chủ thời nói cách cầu kỳ đại khái Giản dị nữa, bà chủ bảo Xuân: - Thế nghĩa lúc rỗi cầm chổi (bà đưa ln phất trần) mà phủi bụi súc lụa, quần áo “ma nơ canh” Phải biết vệ sinh, đừng để cửa hiệu rác rưởi, bụi bậm.” “Ma nơ canh” /Mannequin/: có nguồn gốc từ tiếng Pháp Có nghĩa "mơ hình chung nghệ sĩ", mà từ tiếng Flemish manneken, có nghĩa "người đàn ông nhỏ bé, tượng nhỏ" Trong thời kỳ đầu sử dụng Vương quốc Anh, dùng để người mẫu thời trang, nghĩa hình nộm có từ đầu Thế chiến thứ hai) “Nào ngực khiêu khích đeo “cóoc-sê” lụa viền đăng ten, bắp đùi lồng bít tất lụa Nào áo lót mình, quần đùi, tóm lại đủ gợi xn tình lịng ơng cụ già ăn khao bẩy mươi…” “Cc-sê” /Corset/: thực ra, tiếng Pháp khơng phải áo ngực, mà áo nịt phụ nữ thường mặc để thắt eo lại cho thon, nhỏ “Tuyết đỡ lời: - Ðơng nhất! Vì thế, anh thơi học, người ta dạy có gì, mà trường thuốc có gì, mà bảo học! Bây anh tiêu khiển ten – nít.” “Ten-nít” /Tenis/ nghĩa quần vợt: mơn thể thao hai bốn người chơi, dùng vợt có cán dài, đánh bóng nhỏ qua lại lưới căng sân Cách dùng từ pha tạp: Nhà mỹ thuật lại dặn: - Cần anh phải biết tên đồ hàng, mốt y phục, khác vào hàng bảo cho khách có gu? - Bẩm gu ạ? Nhà thẩm mỹ ấp úng, phải vỗ tay vào trán cái, nói: - Nghĩa nghĩa thích, sở thích, quan niệm mỹ thuật “Gu” /gout/: thời trang (dùng từ pha tạp kết hợp với từ tiếng Việt) Tiếng hát Dè đờ dà múa ! Mông đế y ề Pa rí! Tơi có hai mối tình tổ quốc Pa - ri Lốp, mát, đờ ray, kèn bú dích : hát người Pháp Qua việc pha tạp tiếng Pháp vào diễn ngôn nhân vật, nhà văn cho thấy lai căng, nhố nhăng, Âu hóa lố bịch kẻ mang danh thượng lưu thực chất quái thai xã hội nửa Tây nửa ta buổi đầu 2.1.3 Lai tạp từ tiếng Quảng Đơng: “Nó bán “phá xa”, bán nhật trình, làm chạy hiệu rạp hát, bán cao đan hoàn tán xe lửa, vài ba nghề tiểu xảo khác Ánh nắng mặt trời làm cho tóc đỏ tóc Tây.” Ở bên Tàu, đặc biệt tỉnh Quảng Đông, người ta chế biến lạc thành thứ thực phẩm dùng để “ăn chơi” cho vui miệng, khoái lưỡi gọi “hàm xôi phá xáng” [鹹鹹鹹鹹], đọc theo âm Hán Việt “hàm xuế hoa sinh”, nghĩa “lạc [rang] mặn giòn”, thường dịch sang tiếng Anh “salty and crispy peanut(s)” Bốn tiếng “hàm xôi phá xáng” người Việt khởi xướng người miền Bắc, đem vào ngữ thành hai tiếng “phá xa” dịch sang tiếng Anh “roast pea-nuts” Tóm lại, ngơn ngữ hỗn tạp giới hỗn độn nửa Tây nửa ta buổi đầu thực dân mang đến cho “Số đỏ” nét riêng việc phản ánh thực Đặc điểm khiến tác phẩm tiệm cận gần với khuynh hướng tiểu thuyết hậu đại Chất giễu nhại hỗn tạp đem đến nhìn sống sâu sắc, đa chiều, hóm hỉnh “Số đỏ” dịng riêng dòng chảy văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX 2.2 Hiện tượng Pidgins truyện ngắn “Thật phúc” Nguyễn Công Hoan: 2.2.1 Tác giả, tác phẩm: Nguyễn Cơng Hoan (1903-1977) Tác phẩm chính: Kép Tư Bền (1935), Bước đường (1939), Đống rác cũ (1963), Đời viết văn tơi (1971), Nhớ ghi (bản in đầy đủ 1998) Trong từ điển sách giáo khoa dùng phổ thông đại học, Nguyễn Công Hoan thường đánh giá xác đáng nhà văn tả chân độc đáo, tác giả tiêu biểu trào lưu thực phê phán văn học tiền chiến Nhưng với truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan thời kỳ đó, ln ln người ta cịn đọc mối liên hệ sâu xa với văn học dân gian qua Nguyễn Cơng Hoan hiểu thêm thực trạng người cầm bút đương thời Trong giới cầm bút xứ ta kỷ này, Nguyễn Công Hoan thuộc số ỏi người tìm lý tồn Từ cách khái quát thực, cách dựng truyện, cách tìm nhân vật, cách đặt câu dùng chữ, văn ông luôn có thần thái riêng không lẫn vào đâu Truyện ngắn “Thật phúc” Nguyễn Cơng Hoan in An Nam tạp chí số 17 vào năm 1931 Đây thời kì văn học thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất sắc Vào trang sách Nguyễn Công Hoan, sống xã hội Việt Nam thuở giao thời lên với vớ vẩn nhảm nhí Đám nhà giàu xổi nảy nòi, nhố nhăng lố bịch, bọn quan lại keo bẩn ngu dốt, sẵn sàng làm việc xấu xa, miễn bóp nặn người dân thăng quan tiến chức Để phê phán cách gay gắt nhất, ông sử dụng Pidgins (lai tạp ngơn ngữ) để nói lên lố lăng bọn tham tài hám lợi 2.2.2 Ngôn ngữ pha tạp nhiều từ tiếng Pháp: Cách nói lái hay phiên âm tiếng Pháp sang tiếng Việt làm thay đổi ngữ pháp dùng chung với tiếng Việt: “Chú lính Ván-cách, buổi chiều, ngồi phản trại, trông ngồi mành mành, cho đơi mắt bữa tiệc no nê ngắm chị gánh nước giếng huyện Trong chị gánh nước đó, chú ý chị, “ma phăm” anh hàng bánh giò cổng huyện, tên Tam” “Ván- cách” / vingt-quatre / nghĩa số hiệu lính 24 (nguyên từ tiếng Pháp) “Ma phăm” / ma femme / nghĩa vợ “Nhưng mà người anh em dám “tiểu-di”, thôi, mà thầy quản đồn nghiêm khắc lắm, lỡ bị “lập-gioòng”, bạt tai phải biết! Cho nên, lúc gặp hội tốt, mà nghĩ đến hình phạt nhà binh, đành phải “đê mi tua” ngay!” “Tiểu-di”, “tiểu-ri”, “tiểu-ly” / théorie / nghĩa lý thuyết “Lập-gioòng” /la prison/ nghĩa tù, nhà tù “Đê mi tua” hay “đờ-mi-tua” /demi-tour / nghĩa nửa vòng quay, xoay, quay lại “Cịn kế sau cùng, nghĩ chín lắm, nhân ngày lĩnh lương, gặp buổi bóp nặn thằng dân nào, bỏ hẳn ba hào chỉ, hàng chị Tam đánh bữa bánh giò rõ no, “a-lê”, tán chuyện!” “A-lê” /allez/ nghĩa “Chú búi tóc yên ngựa cho thực nền, gài lược xương trắng cho thật khéo, chít khăn lượt cho thật vố, vuốt nước hoa cho thật thơm, soi gương đằng trước, đằng sau, ngắm nghía mãi, thay quần, gài khố, bóc gói thuốc mới, phì phèo, ht còi “la mát”.” “La mát”, “la mác” /la marche/ nghĩa bộ, dạo “Lúc vào chín khuya Nhà hàng phố đóng cửa kín mít Chú Váncách lượn qua nhà chị Tam lượt, thổi kèn “la vầy” rõ lẳng để đánh tiếng, dòm qua lỗ liếp” “La vầy” /réveil/ nghĩa báo thức “Ván-cách dịp tốt, “a la văng” đến trước mặt chị Tam, vừa cười vừa lả lơi nói: - Chào chị, “măm-den” cịn bánh giị khơng?” “A la văng” /à l’avant/ nghĩa (lên) phía trước; tiến “Măm-den” /mademoiselle/ nghĩa cô gái trẻ, tiểu thư; cô em “Ngờ đâu Tam giữ chầy giã giò, giơ lên đỡ Ván-cách tưởng Tam đánh, quờ tay, giật chầy Rồi giơ thẳng cánh: “A, đê, toa, hấp!” Sống mũi Tam máu chảy đầm đìa! Tam ngã quay ra, miệng kêu rầm làng xóm” “A, đê, toa” /un, deux, trois/ nghĩa 1, 2, (số đếm Pháp mà tên lính Ván – cách đếm) Pha tạp tiếng Anh Pháp tiếng Việt: “Nghe tiếng kêu cứu, người phố kéo lại đông, gỡ đám đánh Nhưng Ván-cách hăng, trỏ vào mặt Tam mà mắng: - Mày láo! “Tăng xương”! Mày ông à?” “Tăng xương” /attention/ nghĩa ý, nghĩa liệu hồn, coi chừng 2.2.3 Từ xây dựng dựa tiếng Pháp thêm vào số từ ngữ ngôn ngữ tiếng Việt “Không thế, chị Tam lại cịn có mặt “gioong”! - Hồi của! Giá “sú-vơ-nia” cho giấy ráp để đánh đơi thùng rõ sáng, thực bảnh chọe” “Gioong”: /jeune/ nghĩa trẻ (dùng chung, pha tạp với tiếng Việt) “Sú-vơ-nia”, “xú-vơ-nia”, “su-vơ-nia” /souvenir/ nghĩa tặng, tặng phẩm (dùng lẫn lộn tiếng việt tiếng Pháp) Xét việc pha tạp tiếng Pháp vào ngơn ngữ nhân vật lính canh, tác giả cho thấy lai tạp, nhố nhăng kẻ mang danh người nhà nước, chèn ép người dân, xu nịnh bề trên, hám danh hám lợi xã hội nửa Tây, nửa Ta ngày đầu Nói đến Nguyễn Cơng Hoan trước hết nói đến bậc thầy truyện ngắn văn học Việt Nam đại, “tấn trò đời” mà đặc trưng xã hội phong kiến thực dân Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Bằng việc sử dụng ngôn ngữ lai tạp nửa Tây, nửa Ta làm cho tác phẩm “Thật phúc” nói riêng truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nói chung phản ánh lố bịch, nhố nhăng hệ thống cầm quyền đầu kỉ 20 bọn thực dân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CREOLES VÀ HIỆN TƯỢNG PIDGINS 1.1 Hiện tượng Creoles 1.1.1 Creoles ? 1.1.2 Nguồn gốc thuật ngữ Creoles 1.1.3 Quá trình Pidgins trở thành Creoles .4 1.1.4 Đặc trưng Creoles 10 1.2 Hiện tượng Pidgins 1.2.1 Pidgins ? 1.2.2 Nguyên nhân xuất Pidgins .5 1.2.3 Đặc điểm Pidgins 1.2.4 Cơ sở ngôn ngữ - xã hội CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PIDGINS TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Hiện tượng Pidgins tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng .7 2.2 Hiện tượng Pidgins truyện ngắn “Thật phúc” Nguyễn Công Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: Ngôn ngữ học xã hội Một số tượng lai tạp ngôn ngữ văn chương Việt Nam - Tạp chí sơng Hương số 178 (Tháng 12) Vũ Trọng Phụng (1936), Số đỏ, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Công Hoan (1931), Thật phúc, NXB Văn học, Hà Nội 11 ... CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PIDGINS TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Hiện tượng Pidgins tiểu thuyết ? ?Số đỏ” Vũ Trọng Phụng .7 2.2 Hiện tượng Pidgins truyện ngắn... với Một cách họ vừa dùng ngôn ngữ vừa dùng ngôn ngữ với tất khả có để biểu đạt, mong cốt cho “hiểu được” CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG PIDGINS TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Hiện tượng Pidgins. .. CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CREOLES VÀ HIỆN TƯỢNG PIDGINS 1.1 Hiện tượng Creoles 1.1.1 Creoles ? 1.1.2 Nguồn gốc thuật ngữ Creoles 1.1.3 Quá trình Pidgins trở thành Creoles