1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI MẸ” CỦA M. GORKI

68 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 148,79 KB

Nội dung

Về tình hình văn học nghệ thuật, trong hoàn cảnh lịch sử ấy, với tính chất giao thời, khuynh hướng văn học vô sản vốn đã được lịch sử văn học chuẩn bị từ lâu được bùng lên như ngọn sóng mạnh mẽ. Bắt đầu cho khuynh hướng văn học mới mẻ ấy là những truyện ngắn đầu tay của Macxim Gorki. Tác phẩm đánh dấu cho bước khởi đầu ấy chính là tiểu thuyết Người mẹ. Khuynh hướng này do Gorki là người khơi nguồn một dòng suối nhỏ bên dòng chảy văn học hiện thực phê phán Nga, khi nó chưa có đủ điều kiện để thành dòng sông mới tiếp nối và thay thế dòng sông cũ đã cạn nguồn. Từ năm 1905, Lênin đã đặt vấn đề: giai cấp vô sản cách mạng phải xây dựng nền văn học của mình, nhằm phục vụ lợi ích cao cả của nhân dân lao động. Đồng thời Người cũng đề xuất nguyên lý và nhiệm vụ của nền văn học đó. Đến cuối năm 1917 khi cách mạng đã thành công bước đầu, giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã giành được chính quyền thì mới nảy sinh cơ sở và điều kiện lịch sử cụ thể để xây dựng nền văn học mới theo những nguyên lý đã đề ra: nền văn học vô sản cách mạng xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là Văn học Xô Viết (gồm văn học Nga và các nước khác trong Liên bang ) . Sau Cách Mạng Tháng Mười 1917, Liên bang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) thành lập, đó là điều kiện lịch sử xã hội nền văn học Xô viết kế tục và phát huy truyền thống tinh thần của các nền văn học quá khứ của các dân tộc anh em trong Liên bang Xô viết, đồng thời có những đổi mới về nhiều mặt. Nó lấy hệ tư tưởng Mác Lênin và nguyên lý mỹ học Mácxít làm nền tảng cho sự nhận thức và cách chiếm lĩnh nghệ thuật đối với thực tại. Nó lấy việc phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và lợi ích của giai cấp vô sản và nhân dân lao động các dân tộc anh em làm nhiệm vụ chủ yếu. Chức năng cơ bản của nó là khẳng định lý tưởng của chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng những tác phẩm nghệ thuật. Để nhấn mạnh sự phát triển, trưởng thành nhanh chóng của nền văn học đa dân tộc Xô Viết, trong Đại hội Nhà văn Liên Xô 1934, M.Gorki đã đọc báo cáo nhấn mạnh: Không nên quên rằng nền văn học tư sản Nga phải cần đến gần một trăm năm, kể từ cuối thế kỷ XVIII mới gây được cho mình một uy tín lớn trong cuộc sống và có ảnh hưởng nhất định đối với nó (văn học Xô Viết). Nền văn học Xô Viết chỉ sau mười lăm năm đã có được một ảnh hưởng như vậy 1.2. Macxim Gorki và sự nghiệp sáng tác 1.2.1. Vài nét về Macxim Gorki

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TẬP NHĨM GIỮA KỲ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI MẸ” CỦA M GORKI HỌC PHẦN: VĂN HỌC ĐÔNG ÂU - NGA Đà Nẵng, 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến văn học Nga không nhắc đến văn học thực với tên tuổi lớn như: Puskin, Gôgôn, Sekhop hay Lev Tolstoy… họ đạt được nhiều thành tựu rực rơ lịch sử phát triển văn học nhân loại Đối với M.Gorki là niềm tự hào lớn mà nhân dân Nga sáng tạo nên đấu tranh giải phóng xã hội liên tục gần nửa kỷ qua Song vĩ đại ông chỗ tiếp thu truyền thống ưu tú văn học cổ điển quá khứ và nhà văn lí giải chúng theo quan điểm thời đại mới, giới M.Gorki – nhà văn giai cấp vô sản, được mệnh danh là “Nhà văn người khổ”, là lá cờ đầu thi ca văn học cách mạng vơ sản,là người đặt móng và khẳng định chiến thắng Chủ nghĩa thực Xã hội chủ nghĩa nước Nga lúc Sự có mặt ơng thi đàn văn chương có đóng góp đáng kể khối lượng tác phẩm đồ sộ, là niềm tự hào dân tộc Nga Tiểu thuyết “Người mẹ” là tác phẩm hay M.Gorki ,nhưng có giá trị lớn nghiệp sáng tác ông Vì tác phẩm mang vào văn học Nga và văn học giới luồng gió mới, sinh khí làm cho người đương thời phải thay đổi suy nghĩ người, đời, cách mạng, thúc đẩy họ hành động tiến lên nhịp bước vào thời đại anh hùng Hơn hết nói vai trị văn học ơng có nhận định được thể rõ nét tác phẩm: “Văn học là nhân học” Thật vậy, ta thấy đằng sau trang viết họ là nỗi niềm, số phận, tính cách, tài người cần được chia sẻ, giãi bày Hơn nữa, người nghệ sĩ vốn có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước biến động tinh vi phức tạp sống Cho nên, các sáng tác ơng giai đoạn này nói “con người” hướng họ đến ngõ ngách đời – ánh sáng cách mạng Bên cạnh đó, người mẹ ln là hình tượng vĩ đại trái tim đứa Bà mẹ Nilôpna tác phẩm “Người mẹ” M.Gorki cho dù miêu tả gốc độ nào khơng kể hết được hình ảnh người mẹ suốt đời làm lũ để được sống, con, lí tưởng mẹ phải hi sinh để lan tỏa tư tưởng cách mạng đến giai cấp bị bốc lột chế độ Sa Hoàng để đấu tranh hướng đến tương lai tươi sáng – đường Chủ nghĩa xã hội.Thế thấy được tình mẹ ln ấm áp vầng thái dương, dịu hiền dịng sơng xanh.Như vậy, Nilơpna vừa là người mẹ dành cho tình u vơ bờ bến, vừa đại diện cho giai cấp công nhân, vừa là người chiến sĩ cách mạng đấu tranh cho tương lai tươi sáng khơng cịn áp bóc lột Đây là lý khiến nhóm chúng tơi định chọn đề tài: Hình tượng người mẹ tác phẩm “Người mẹ” M.Gorki Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về tác giả M.Gorki Các bài viết bật tác giả M.Gorki như: M.Gorki lòng người Việt (Hoàng Thúy Toàn, Báo quân đội nhân dân), Macxim Gorki – Người khai sinh văn học thực xã hội chủ nghĩa (Nguyễn Xuyến, Báo điện tử Đắk lắk), M.Gorki (Văn hóa Nghệ An,Nghiên cứu quốc tế), Maxim Gorki – Những ý tưởng khơng hợp thời Văn hóa Cách mạng (Nguyễn Xuân Xanh, Diễn văn trước buổi họp công khai Hội “Văn hóa và Tự do” Moscow 30.6.1918), Maxim Gorky - Huyền thoại người (Trần Thị Phương Phương,Trường đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh – Khoa Ngữ văn) 2.2 Về tiểu thuyết M.Gorki Có các nghiên cứu tiểu thuyết Lev Tolstoy như: Đặc sắc nghệ thuật ba tiểu thuyết M.Gorki (Nguyễn Thị Phương Thắm (2005), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường đại học Vinh), Tiểu thuyết người mẹ M.Gorki từ số phương diện tiếp cận (Lê Thị Trà Kha (2012), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ), Xây dựng nhân vật tác phẩm người mẹ M.Gorki (Nguyễn Thị Thanh Bình, Khóa luận tốt nghiệp) Như vậy, nhiều có các nghiên cứu M Gorki tiểu thuyết ơng Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh bật khác sáng tác nhà văn Tuy nhiên, vấn đề hình tượng người mẹ tiểu thuyết “Người mẹ” M.Gorki chưa được đề cập đến các bài nghiên cứu – là điểm , nhóm chúng tơi có ý thức tìm hiểu và sâu vào phân tích hình tượng người mẹ được thể qua khía cạnh nào Mục đích nghiên cứu Chỉ được vẻ đẹp, khía cạnh khác hình tượng người mẹ qua khắc họa chân dung tượng đài người mẹ chế độ Sa Hoàng Qua khẳng định được tài M.Gorki đặt móng cho phương pháp sáng tác lại vừa thể cái nhìn, quan niệm lí tưởng thẩm mĩ nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hình tượng người mẹ tác phẩm “Người mẹ” M.Gorki 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là tập trung vào tiểu thuyết “Người mẹ” M.Gorki Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiểu sử Phương pháp phân tích – tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Đại diện hình tượng người mẹ qua tiểu thuyết “Người mẹ” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người mẹ qua tiểu thuyết “Người mẹ” CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Bối cảnh xã hội tình hình văn học Nga năm đầu TK XX 1.1.1 Bối cảnh xã hội Bước vào kỷ XX , trung tâm cách mạng giới chuyển từ Tây Âu sang nước Nga Từ nhân loại bước vào thời đại Lê Nin xác định là "thời đại rung chuyển vũ bão, thời đại đấu tranh giai cấp gay gắt, thời đại Nội chiến, thời đại cách mạng và phản cách mạng" Vào năm 1900, Lenin tổ chức tờ báo Tia Lửa nước ngoài làm quan ngôn luận, chuẩn bị xây dựng đảng cách mạng giai cấp công nhân theo chủ nghĩa C.Mac Đến năm 1903, Đại hội lần thứ hai Đảng Công Nhân Xã Hội Dân chủ Nga, tiền thân Đảng Bolsevich đưa vấn đề chuẩn bị cách mạng dân chủ tư sản – được coi giai đoạn đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa Lenin các chiến hữu đấu tranh liệt chống chế độ chuyên chế Nga hoàng và với các khuynh hướng hội chủ nghĩa phong trào cơng nhân Làn gió tươi mát cách mạng thổi vào khơng khí thời đại ngày càng dâng trào mãnh liệt sẵn sàng chuyển thành bão cách mạng dội Chỉ vòng 10 năm đầu kỷ XX, nước Nga trải qua hai cách mạng (1905 và 1917) làm chấn động giới Chế độ quân chủ chuyên chế phản động lãnh đạo Nga hoàng mục ruỗng, thối nát từ bên nào giữ vững vị trí trước cao trào đấu tranh cách mạng nhân dân Đảng Lênin lãnh đạo Kết cuối khơng ngoài kế hoạch, sụp đổ hoàn toàn mặt vào tháng Mười 1917 1.1.2 Tình hình văn học Về tình hình văn học nghệ thuật, hoàn cảnh lịch sử ấy, với tính chất giao thời, khuynh hướng văn học vô sản vốn được lịch sử văn học chuẩn bị từ lâu được bùng lên sóng mạnh mẽ Bắt đầu cho khuynh hướng văn học mẻ là truyện ngắn đầu tay Macxim Gorki Tác phẩm đánh dấu cho bước khởi đầu là tiểu thuyết "Người mẹ" Khuynh hướng này Gorki là người khơi nguồn dòng suối nhỏ bên dòng chảy văn học thực phê phán Nga, chưa có đủ điều kiện để thành dịng sơng tiếp nối và thay dịng sơng cũ cạn nguồn Từ năm 1905, Lênin đặt vấn đề: giai cấp vô sản cách mạng phải xây dựng văn học mình, nhằm phục vụ lợi ích cao nhân dân lao động Đồng thời Người đề xuất nguyên lý và nhiệm vụ văn học Đến cuối năm 1917 cách mạng thành công bước đầu, giai cấp vô sản và nhân dân lao động giành được quyền nảy sinh sở và điều kiện lịch sử cụ thể để xây dựng văn học theo nguyên lý đề ra: văn học vô sản cách mạng xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là Văn học Xô Viết (gồm văn học Nga và các nước khác Liên bang ) Sau Cách Mạng Tháng Mười 1917, Liên bang Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Xơ viết (gọi tắt là Liên Xơ) thành lập, là điều kiện lịch sử - xã hội văn học Xô viết kế tục và phát huy truyền thống tinh thần các văn học quá khứ các dân tộc anh em Liên bang Xơ viết, đồng thời có đổi nhiều mặt Nó lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin và nguyên lý mỹ học Mácxít làm tảng cho nhận thức và cách chiếm lĩnh nghệ thuật thực tại Nó lấy việc phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và lợi ích giai cấp vơ sản và nhân dân lao động các dân tộc anh em làm nhiệm vụ chủ yếu Chức là khẳng định lý tưởng chủ nghĩa xã hội và nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tác phẩm nghệ thuật Để nhấn mạnh phát triển, trưởng thành nhanh chóng văn học đa dân tộc Xô Viết, Đại hội Nhà văn Liên Xô 1934, M.Gorki đọc báo cáo nhấn mạnh: "Không nên quên văn học tư sản Nga phải cần đến gần trăm năm, kể từ cuối kỷ XVIII gây được cho uy tín lớn sống và có ảnh hưởng định (văn học Xơ Viết) Nền văn học Xơ Viết sau mười lăm năm có được ảnh hưởng 1.2 Macxim Gorki nghiệp sáng tác 1.2.1 Vài nét Macxim Gorki Macxim Gorki sinh ngày 28 tháng năm 1868 và ngày 18 tháng năm 1936 Gorki sinh tại Nizhny Novgorod và trở thành trẻ mồ côi mười tuổi Ơng được bà ni dương, bà ơng là người giỏi kể chuyện Cái chết bà ảnh hưởng sâu sắc đến sống ông, sau lần tự không thành vào năm 1887, ông xuyên qua Đế chế Nga năm trời, làm nhiều cơng việc khác và tích lũy vốn kiến thức để sử dụng vào các tác phẩm sau này 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Cuối năm 1981, Alecxây Pêscôp đến Tiphơlix vào làm xưởng máy xe lửa Một niềm háo hức đến với chàng trai lao động – sáng tác Tác phẩm đầu tay là bài thơ dài: Bài ca sồi già Một bài thơ dở, chẳng có giá trị Ngày 12.9.1892 truyện ngắn Makar Sudra được đăng báo “Capcado” thành phố Tiphơlix, với bút danh Macxim Gorki Cuộc đời sáng tác vĩ đại gần nửa kỷ Macxim Gorki ngày bình thường đó, từ tờ báo địa phương bình thường Cái bút danh “Cay đắng” (Gorki tiếng Nga nghĩa là cay đắng) trở thành gần gũi, thân yêu với hàng trăm triệu người giới Kế thừa tốt đẹp mà văn học tiến trước đạt được, Gorki tìm tịi, sáng tạo, theo đường riêng Sau loạt truyện ngắn Gorki đời: Êmêlian Pilyai, bà lão Iderghin, Trên đồng muối… đơng đảo độc giả, giới phê bình, sáng tác bắt đầu ý, bình luận bút trẻ “Cay đắng” Một tiếng nói mới, độc đáo xuất văn đàn Và người càng ngạc nhiên, băn khoăn bút pháp nhà văn trẻ đó: có tác phẩm lãng mạn, lãng mạn; có tác phẩm lại thực, có tác phẩm lại xen kẽ hai yếu tố lãng mạn và thực Gorki xuất với Marka Sudra là truyện lãng mạn Đó là tác phẩm mở đầu tuyến tác phẩm lãng mạn nhà văn thời kỳ đầu: Cô gái và thần chết, Bà lão Iderghin, Nàng tiên bé nhỏ và chàng chăn cừu, Bài ca chim Ưng Viết tác phẩm lãng mạn, Macxim Gorki kế thừa được truyền thống lãng mạn tiến nhà văn Nga tiếng Puskin, Lecmôntôp Ngay từ nhỏ nhà văn tương lai say mê hình tượng nhân vật lãng mạn, sôi động, chan chứa khát vọng tự sáng tác Bairơn, Sile Nhưng điều quan trọng hàng đầu là Gorki tiếp thu cách sâu sắc sức sống bất khuất, vươn dậy mãnh liệt nhân dân biểu truyền thuyết, cổ tích, tráng sĩ ca văn học dân gian Nga Gorki khẳng định cảm hứng lãng mạn sáng tác dân gian là động lực thúc đẩy viết tác phẩm lãng mạn Tháng 1906 theo thị Đảng, Gorki nước ngoài, Đức, Pháp, Anh, Mỹ để thực nhiệm vụ quan trọng: Tuyên truyền, giải thích, kêu gọi nhân dân giới ủng hộ Cách mạng Nga, tố cáo, vạch trần mặt ghê tởm quyền chuyên chế Nga Hoàng Những ngày làm việc hăng say, náo nức nghiệp cách mạng Đảng càng bồi đắp thêm cho tư tưởng và nghệ thuật Gorki sức sống mãnh liệt Cách mạng và tình đảng sâu sắc người chiến sĩ vơ sản Gorki xứng đáng với lịng tin u Đảng, phong trào cách mạng Nga, xứng đáng với chăm lo, khuyến khích chí tình Lênin vĩ đại Năm 1906, bận nhiều công tác, Gorki cống hiến cho nhân loại tiến thu hoạch nghệ thuật phong phú, quan trọng Ngoài truyện ngắn, kí xuất sắc Đồng chí! Ngày tháng Giêng…, Những vấn – đỉnh cao mảng tác phẩm châm biếm tác giả, và hai tác phẩm “Những kẻ thù” và “Người mẹ” 1.3 Đôi nét tiểu thuyết “Người mẹ” 1.3.1 Tóm tắt tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết viết thực đất nước Nga vào đầu năm 1900, mà tập trung vào đời sống xóm thợ ngoại ô nghèo tăm tối người công nhân nhà máy Gia đình bác thợ Mikhain Vlaxơp có vợ là bà Nilôpna và trai lớn là Paven Vlaxôp Mikhain là thợ kỳ cựu, giỏi nghề, nghèo khổ, nghiện rượu, cộc cằn thô lỗ Mọi uất hận đời bác trút hết lên đầu vợ Lao động kiệt sức và nghiện rượu quật ngã bác thợ lúc ngoài 40 tuổi Sau cái chết bác thợ Mikhain, vợ và trai dần thay đổi Paven tham gia tổ chức công nhân hoạt động cách mạng Bà Nilôpna lo lắng sợ hãi bà mừng thấy chăm đọc sách, chơi, ăn nói tử tế với bà Cơng nhân đấu tranh phản đối chủ nhà máy giảm lương thợ Paven và người tình nghi bị bắt Cảnh sát khám nhà, bà mẹ lo sợ Bà nhận đưa truyền đơn vào nhà máy Đồng đội Paven là Nikơlai đưa bà đến mình, dạy bà học chữ…Sau Paven được thả, anh Anđrây và người đồng đội chuẩn bị cho hoạt động ngày 1/5 Ngày quốc tế lao động nổ biểu tình lớn, Paven dẫn đầu cầm lá cờ Đảng, bà mẹ tham gia theo sau Cuộc biểu tình bị đàn áp, Paven bị bắt giam lần Bà mẹ thoát ly, bà thức tham gia hoạt động cách mạng Bà cải trang theo Xôphia khắp các vùng nơng thơn, mang theo bên tờ báo, sách cấm Đến ngày tòa án xử người cầm đầu biểu tình, trước bạn bè tổ chức cho Paven vượt ngục anh không tham gia Trước tòa, Paven phát biểu cáo trạng lên án chế độ Sa hoàng và giai cấp thống trị Người ta in lại bài nói anh thành truyền đơn Bà mẹ được giao nhiệm vụ mang truyền đơn đến các vùng khác Tại ga tàu bà bị mật thám bắt, căm phẫn bà mẹ mở vali và tung toàn số truyền đơn trước công chúng và thét lên giận Bà bị tên lính tóm lấy, bóp cổ khơng cho nói Tác phẩm kết thúc tiếng vang lên đám người xung quanh 10 tiếp tiếng nhạc dạo đầu", “những âm trẻo vút lên đầy lo ngại, âm vắt bay lượn dồn dập, vỗ cánh chim hoảng sợ, âm u tiếng nhạc trầm” [4,306] Ban đầu tiếng đàn khơng làm mẹ xúc động nghe tiếp nốt nhạc, nhạc choán đầy gian phịng bất giác tâm hồn mẹ thức tỉnh theo nhạc điệu Tiếng đàn làm thức dậy quãng đời tối tăm nhất, đau khổ quá khứ mẹ, vươn lên ký ức tủi nhục quên bẵng từ lâu, sống lại, rõ nét, tàn nhẫn ; là chồng mẹ say rượu đánh, chửi và đuổi mẹ khỏi nhà đêm đông lạnh giá với đứa nhỏ Tiếng đàn, tiếng hát làm cho bà cảm thấy có làn sóng ấm áp dội vào tâm hồn, thấm vào ngực, “nảy mầm hạt giống gieo luống đất cày sâu dược tưới nước dồi dào.” [4,346] Lần đầu bị lục soát nhà, bà “cố gắng nén nỗi hoảng sợ” “gối bà run run, mắt bà bị lớp sương mù che kín”, tâm trạng bà có phần sợ hãi, khơng thể đứng n Ấy mà, sau nhiệm vụ phân phát sách báo nhà máy, là lần mẹ cảm thấy “mình mạnh bạo trẻ trung hẳn lên” [4,178] Bên cạnh việc diễn tả cử chỉ, nét mặt để bộc lộ nội tâm nhân vật người mẹ, M.Gorki cịn thơng qua hình ảnh thiên nhiên để làm bật lên tâm trạng bà Thiên nhiên được miêu tả màu u buồn, tối tăm: “Bên ngoài, trời rét tối âm u Gió thổi bay tuyết đọng mái nhà nhỏ lặng yên ngủ” [4,62] Nỗi lo lắng phập phồng lòng bà mẹ, chờ đợi cái tai họa xảy đến qua cái không gian rộng lớn đầy lạnh lẽo, vắng bóng người: “Trước mặt bà cánh đồng hiu quạnh phủ đầy tuyết, gió lạnh thổi tới kèm theo tiếng rít nhỏ xốy lốc, bay tuyết trắng xóa bơng” [4,63] Đó là tranh thiên nhiên với cánh đồng mênh mông, nơi mẹ nấp xem người trốn tù là Tâm trạng mẹ với lo âu, hồi hộp, 54 giằng xé diễn thật cảm động Qua tranh thiên nhiên ta thấy được nỗi lòng yêu tha thiết, bao la mẹ biết nhường nào Khi người họp bàn tổ chức cho số đồng chí trốn tù, mẹ thầm mong là trốn tù anh là người lãnh đạo cách mạng Mẹ hồi hộp, mong ước cầu nguyện dù mẹ biết Paven không làm Trên đường cánh đồng, tâm trạng mẹ diễn phức tạp và đầy mâu thuẫn Nhưng tất thể tình thương yêu tha thiết và lòng yêu thương đồng loại Một thành công thủ pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật mà Gorki sử dụng là việc miêu tả giấc mơ Trong giấc mơ mẹ thấy hãi hùng và kinh sợ: "Bà mơ thấy cồn cát vàng phía bên đầm lầy đường thành phố Paven đứng đỉnh dốc dẫn tới chỗ lấy cát, hát nho nhỏ theo giọng Anđrây: “Vùng lên nô lệ gian ”, “ Giêsu, phục sinh từ giới người chết ” [4,287] Đức chúa - là niềm tin mẹ, lúc này chúa đem lại tự do, đưa Paven trở với mẹ Nhưng việc cầu nguyện người mẹ cho thấy quá trình thức tỉnh cách mạng bà Hay chương cuối tiểu thuyết, là cảm xúc nội tâm giằng xé bà, đấu tranh hai mặt tự tưởng để vứt hay va li “ Để va li lại? Mình trốn ư? Phải biết xấu hổ chứ? Chớ làm nhục mình! Chẳng sợ cả…” [4,555556] Có thể thấy, biết tên mật thám theo dõi và bị sa lưới tụi nó, người mẹ Nilơpna khơng tránh khỏi cảm xúc, suy nghĩ ngổn ngang NHưng sức mạnh từ lời nói trai, từ tinh thần người làm cách mạng chân và tự ý thức, người đồng chí mạnh mẽ dám đối đầu với bọn sen đầm, dám vung bó truyền đơn và đư ẩ lời nói đanh thép để khẳng định xã hội mà sống bóp chặt thở người dân lao 55 động yếu ớt và phải biết đứng dậy, đấu tranh để giành lại lợi ích cho Như vậy, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật được tác giả Macxim Gorki miêu tả sinh động thông qua thay đổi giới nội tâm nhân vật Vì bà mẹ là người thấu hiểu con, là người trải ln ln có dự cảm, âu lo việc trước mắt tương lai gần Đó cịn là thay đổi nhận thức để có cái nhìn xác mang lại hiệu thẩm mỹ cho cách mạng tư tưởng tầng lớp bị bóc lột nơng dân – cơng nhân Macxim Gorki tái cách chân thực giới nội tâm nhân vật người mẹ để từ phanh phui, mổ xẻ tư tưởng, suy tư tận nguyên tâm hồn nhân vật Nilôpna 3.3 Miêu tả qua ngơn ngữ hành động Hình tượng người mẹ được biểu rõ qua biến chuyển tâm lý thể qua ngôn ngữ và hành động nhân vật từ đầu đến cuối tác phẩm Mở đầu tiểu thuyết, thấy người phụ nữ rụt rè, phục tùng, bị sống chèn ép, sợ hãi trước thứ Ngôn ngữ và hành động bà mẹ là ngôn ngữ và hành động buồn rầu, bất lực và sợ sệt “Thế bố định để uống rượu hết à?” [4,29] Câu hỏi đặt khơng phải để hỏi mà diễn tả vị thấp bé, khơng tiếng nói người phụ nữ gia đình Những giọt nước mắt diễn tả bất lực người phụ nữ Trước được giác ngộ cách mạng, bà mẹ lần rơi nước mắt này Khi trai say sướt mướt giống bố “trên đơi gị má, nước mắt bà từ từ chảy xuống” [4,33] Con trai thông báo có khách ngoài phố đến chơi, bà mẹ “ ịa lên khóc nức nở” [4,45], bà khóc sợ hãi với mối nguy hiểm đến, bà khóc khơng ngăn được hành động trai, giọt nước mắt thể thiếu hiểu biết bà mẹ “những người cộng sản” mà bà nghe người ta nói là người nguy hiểm Khi tên sĩ quan đến 56 khám nhà lần thứ “Những giọt nước mắt tủi nhục bất lực muốn trào ra” [4,94] Lần này nước mắt bà thể căm phẫn trước bất lực sống là giọt nước mắt cam chịu Lần cuối cùng, lúc trai bị bắt “bà muốn ơm chặt Paven vào lịng khóc lên” [4,123] bà kiềm lại được trước cái nhìn tên sĩ quan Cùng với phát triển giọt nước mắt, hành động và ngôn ngữ bà cởi mở và dứt khoát Khi tên sĩ quan khinh bỉ bà khóc lúc xét nhà, bà giận và trả lời tên sĩ quan “Những người mẹ ln có đủ nước mắt để khóc việc ” [4,94] Hành động này thể chuyển biến tính cách bà, phút trước “Gối bà run run, mắt bà lớp sương mù che kín” [4,89] Trước nói lên được lời phản kháng đó, bà là người mẹ rụt rè, sợ lòng đến trai “ bà nghĩ Paven giận bà, biết bà có thái độ cáu kỉnh người hay lạ đó” [4,49] Trước trở thành người mẹ cởi mở, quan tâm đến bạn mình: đan tất cho Natasa, mời Anđrây đến nhà ở, dám hỏi lại tên sĩ quan “ Tại các ông lại bắt người này ?” [4,93] trước ngơn ngữ và hành động mẹ là ngôn ngữ và hành động phủ định Khi nói chuyện bà mẹ thường thở dài, lắc đầu, nói đứt qng, nói “khe khẽ”, “lẩm nhẩm” : “Khơng khơng có đâu , mẹ đây, , bà nói xong vội vã quay ” [4,38]; “Tơi già dốt nát làm việc ấy” [4,65]; “bà khơng nói thở dài nín lặng đưa mắt nhìn Natasa” [4,64] Trước giác ngộ cách mạng, bà toàn tâm toàn ý lo cho trai, trai bà là hết, bà lo lắng dặn dò trai “Phải giữ gìn nói với người! Nếu mà nói với họ thật đời họ, đánh giá họ, họ thù ghét con, tìm cách hãm hại đấy” [4,44] Paven sau lần huy cơng nhân biểu tình nhà máy bị bắt giam vào tù Việc trai vào tù là nỗi sợ với mẹ, mẹ 57 sợ trai phải gánh chịu án phạt nặng nề nào tù Bà khóc chứng tỏ bà biết xúc cảm, giọt nước mắt bà là giọt nước mắt thương là giọt nước mắt phẫn uất, giọt nước mắt tủi thân cho đau khổ bà gánh chịu “bà cúi đầu, hồi lâu, muốn trút hết tiếng khóc tất nỗi đau xót lịng bị tổn thương” Ngơn ngữ giàu cảm xúc và hành động đầy bất lực “Nếu chúng đánh đập, tra tơi làm nào?”, “phải, gái chúng bắt ta nữa” Chuỗi hành động bà sau cho thấy bà thực đáng suy sụp “bà khơng buồn nhóm bếp, khơng nấu ăn tối, khơng pha chè uống” Những lời nói, hành động cho thấy bà mẹ thương biết thương lịng mà thơi, bà mẹ đơn đến đóng kín với thứ Cơng tác cách mạng này là nhờ vả đồng đội trai mẹ, làm cầm nối Trong lúc phân vân ấy, mẹ đứng lên nhận lấy trách nhiệm Mẹ nói với giọng khẽ vừa tâm vừa sợ hãi e dè “đưa cho tôi, đưa cho tôi! Tôi thu xếp được, tơi có cách!” Nhưng sau bà tự tin và thay vào là lời nói đầy quyết, trôi chảy, tay bà đặt lên ngực lời tuyên thệ, và kết luận giọng đắc thắng: “rồi chúng thấy Paven mặt đây, bàn tay Paven từ nhà tù thò nắm lấy cổ chúng, chúng biết tay!” Những lời nói mẹ lúc này khơng cịn mang chất giọng sợ sệt, rụt rè trước mà quyết, tự tin nhiều Mẹ dần hình thành khí chất người chiến sĩ cách mạng Nếu mẹ bị bắt mẹ trả lời “khơng việc đến anh” Nếu bị bắt bỏ tù mẹ “Ở tù sao? Nhờ Chúa, tơi làm việc gì! Có cần đến tơi khơng? Khơng có Và theo người ta nói, chúng khơng tra tấn” Ngôn ngữ và hành động mẹ tràn đầy tự tin, thoải mái hơn, mẹ biết pha vui với cơng nhân, chí mẹ cịn bảo chữ cái ỏi mẹ học được 58 với cơng nhân Nhưng giọt nước mắt lời nói mẹ lúc học chữ lại chứng minh mẹ chưa thực thoát khỏi nỗi ám ảnh thân phận mình, mẹ chưa tự tin với Mẹ khóc buồn phiền và mẹ nói “khi người ta trẻ, việc dễ dàng Nhưng lúc có tuổi rồi, người ta ngổn ngang trăm mối tủi buồn, người ta kiệt sức, chẳng cịn đầu óc nữa…” Nhưng cơng tác truyền đơn đánh thức ý chí mẹ, đánh thức mẹ sức mạnh và giá trị Khi được vào thăm con, mẹ cho Paven thấy người mẹ, mẹ mạnh dạn hơn, tự tin Mẹ biết cãi lại bọn lính khơng trước nào sợ sệt chúng Sự vui mừng hớn hở mẹ kể cho Paven nghe công việc cho thấy mẹ mở lịng, mẹ dần bước khỏi bóng tối Từ Paven bị bắt người mẹ qua nhiều biến đổi tâm lý biến đổi được thể biến đổi ngôn ngữ và hành động mẹ Từ biết nói lời yêu thương, tủi thân, bất lực, biết khóc và buồn, biết đơn đến nói lời đanh thép, cương quyết, tự tin, cởi mở, biết pha trò, cười đùa Khi Paven được trả tự do, chuẩn bị biểu tình 1/ 5, anh địi cầm cờ dẫn đầu, người mẹ thấy lo - lo con, tất Sau biểu tình Paven, Anđrây bị bắt mẹ đứng bà công nhân mà nói: "Các bạn ơi! Vì nhân dân, tồn giới, tất bị áp mà niên chúng ta, máu mủ đứng vùng lên bạn đừng bỏ rơi, phụ bạc chúng Hãy thương xót lấy bạn Hãy quý mến chúng chúng đứa chân lý, chân lý mà chúng hy sinh Hãy tin tưởng vào chúng nó" Sau bị bắt lần thứ 2, người mẹ chuyển thẳng thành phố, xem hoạt động cách mạng là nhiệm vụ Tiến lên bước nữa, mẹ nhận thấy cách mạng là nơi đáng sống, nguy hiểm, người mẹ tự hào thấy cơng tác là cần thiết cho sống này " Xưa kia, mẹ khơng tự 59 cảm thấy hữu ích ai, cịn mẹ thấy rõ rệt có nhiều người cần tới mình" Cách sử dụng ngơn ngữ tài tình khiến nhân vật người mẹ lên với tự thức lí tưởng Người Mẹ hiểu chân lý người cách mạng cách chất phác, thấm thía: "Bao cịn bọn giàu sang quyền q nhân dân khơng có chân lý, khơng có vui tươi, khơng có hết” Rõ ràng nhân vật có cách phát ngơn riêng tiêu biểu cho tính cách, giai cấp Nhưng đồng thời lại có cái chung, mang tính cộng đồng Từ ngơn ngữ nói và hành động, ta thấy được nghệ thuật mà Gorki truyền tải vào nhân vật người mẹ Một nhân vật giàu lòng yêu thương là nhân vật mạnh mẽ, chất phát Khi Paven Vlaxơp bị bắt, trước vành móng ngựa, anh biến Tịa án quyền Nga hoàng thành diễn đàn cách mạng, khẳng định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân là đập tan chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội tốt đẹp Ở phiên tòa ấy, Mẹ thật là hội hộp pha lẫn chút run sợ Bà tự hào trai bà nhiều, bà yêu cái lẽ phải ấy, yêu cách mạng Với các ngôn ngữ Gorki diễn tả, hình ảnh người mẹ bao người cách mạng không tránh khỏi được run sợ, lo lắng Nhưng sau đối đáp chánh tòa và trai bà, bà nhận được mặt thối nát quyền Từ sau phiên tòa diễn ra, người chiến sĩ mẹ bị đày, mẹ dường thay đổi nhiều Mẹ không lo lắng, không sợ hãi cho số phận trước Mẹ khơng cịn khép nép việc mẹ làm cơng tác cách mạng mà mẹ tự tin khẳng định vị trí “mẹ có cơng tác” Những câu chữ mẹ nói với Lutmila không là lời chia sẻ hai người mẹ trai mà được mẹ nâng lên thành chân lý sáng chói, thành lý tưởng cao đẹp “con khắp giới, khắp mặt đất, khắp nơi, hướng mục đích!” Một niềm tin đắn chân 60 lý cách mạng và cách mạng sớm thành công “Chúng ta đốt lên vầng dương mới”, “Chúng ta tập hợp lại tất lòng tan nát thành khối nhất…” Cùng với ngơn từ mang tính khẳng định nịch, ngôn ngữ đanh thép là hành động đầy bao dung và hiền dịu Mẹ ơm Lumita vào lịng, cái ôm dịu dàng và san sẻ mà cất lên lời nói triết lý Chuyến cơng tác cuối mẹ thực sứ mệnh mang lời phát biểu trai mẹ đến vùng đất đẩy ngôn ngữ và hành động mẹ phát triển đến đỉnh điểm Đó là đấu tranh mẹ tâm lý, là quá trình mẹ độc thoại nội tâm với lựa chọn mẹ biết “sa lưới rồi” Mẹ liên tục đấu tranh nên bỏ trốn hay lại, nên quăng vali và chạy, ôm vali mà chạy: “Để va-li lại?… Mình trốn ư?”, “Lời nói con… vứt ư!… Để lọt vào bàn tay ư…”, “Ôm va li trốn ư?… Chạy ư…” Bằng cách để bà mẹ tự độc thoại với phân vân lựa chọn mạng sống, sứ mệnh, tình yêu Để từ qua quá trình giằng xé này để đẩy đến lựa chọn cao đẹp mẹ, đẩy hình tượng bà mẹ lên tầm cao đầy vĩ đại Nilôpna “trở lại rắn định mình: “Chớ làm nhục mình!… Chẳng sợ cả…” Trong tình nguy hiểm, mẹ tự vấn ngơn từ đứt quãng, câu hỏi và câu cảm thán để lột tả hết được giằng xé nội tâm bà Khi bà mẹ bị vu khống, vu khống đánh vào ý thức bà xỉ nhục, bà căm phẫn và bà hành động Bà trả lời đầy mạnh mẽ và cương “tôi kẻ ăn cắp” với lời nói bà lật tung vali và hất toàn truyền đơn trai Ngơn ngữ và hành động mạnh mẽ đồng thời diễn cộng gộp sức mạnh làm nên ngịi nổ sáng hình tượng người mẹ Mẹ đứng trước mặt bọn mật thám mà trích quyền nó, mà kêu gọi quần chúng thức tỉnh, mà kêu gọi cách mạng Hình tượng bà mẹ đầy 61 ... là bà mẹ tuyệt vời, mà là người chiến sĩ anh hùng CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI MẸ” 3.1 Miêu tả ngoại hình Trong tiểu thuyết ? ?Người mẹ? ??, M Gorki tập... định chọn đề tài: Hình tượng người mẹ tác phẩm ? ?Người mẹ? ?? M .Gorki Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về tác giả M .Gorki Các bài viết bật tác giả M .Gorki như: M .Gorki lòng người Việt (Hoàng... và ? ?Người mẹ? ?? 1.3 Đôi nét tiểu thuyết ? ?Người mẹ? ?? 1.3.1 Tóm tắt tiểu thuyết Cuốn tiểu thuyết viết thực đất nước Nga vào đầu năm 1900, mà tập trung vào đời sống xóm thợ ngoại nghèo tăm tối người

Ngày đăng: 18/03/2022, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w