Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết ma văn kháng

135 8 0
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết ma văn kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Việt Hùng THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1985 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Việt Hùng THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1985 – 2015 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2017 Lê Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện mặt cho học tập, nghiên cứu thuận lợi thời gian vừa qua, cảm ơn q thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu, giúp chúng tơi hồn thành chương trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi, người thầy trực tiếp giảng dạy hướng dẫn Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc đóng góp ý kiến giúp cho Luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, lãnh đạo trường Trung học phổ thông Trần Phú đồng nghiệp, bạn bè, anh em tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2017 Lê Việt Hùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (BB) : Bến bờ (BĐ) : Bóng đêm (ĐCKCGGT) : Đám cưới khơng có giấy giá thú (GGOLPT) : Gặp gỡ La Pan Tẩn (MMMN) : Một ngựa (MLRTV) : Mùa rụng vườn (NDNL) : Ngược dòng nước lũ (CCL) : Chuyện Lý (NTMVTVT) : Người thợ mộc ván thiên (MVĐHVNCGG): Một vùng đất hoang gặp gỡ Tr : Trang Nxb : Nhà xuất TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 19 1.1 Nhân vật tiểu thuyết 19 1.1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật tác phẩm văn học 19 1.1.2 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết 21 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015 bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đường đổi 23 1.2.1 Nền tiểu thuyết Việt Nam đường đổi 23 1.2.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015 30 Tiểu kết chương 42 Chương TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI ĐẾN CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1985 - 2015 43 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 43 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người văn học 43 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 -2015 44 2.2 Các kiểu nhân vật phổ biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 2015 45 2.2.1 Kiểu người cá nhân, lưỡng diện, đa tính cách 45 2.2.2 Kiểu người nạn nhân 59 Tiểu kết chương 71 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 1985 – 2015, NHÌN TỪ KẾT CẤU TRẦN THUẬT VÀ KIẾN TẠO DIỄN NGÔN 72 3.1 Phương thức kiến tạo nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015, nhìn từ kết cấu trần thuật 72 3.1.1 Kết cấu trần thuật khái niệm liên quan 72 3.1.2 Đặc điểm kết cấu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015 74 3.2 Phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015, từ góc nhìn kiến tạo diễn ngơn 82 3.2.1 Diễn ngôn kiến tạo diễn ngôn 82 3.2.2 Diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015 84 3.2.3 Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015 91 3.2.4 Sự hịa phối diễn ngơn tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015 110 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn bước vào nghề không sớm bù lại, ông miệt mài, cần mẫn, “chi chút ong làm mật”, “chắt chiu vị đời” “phút giây huyền diệu” lại nguồn cảm hứng để nhà văn dâng cho đời “đứa tinh thần” mang “diện mạo” Ma Văn Kháng Với niềm đam mê sức sáng tạo thế, quãng đời sáng tác chục năm Ma Văn Kháng thời điểm có 17 tập tiểu thuyết, 27 tập truyện ngắn, 01 hồi ký, 02 tiểu luận bút ký nghề văn, đề cập đến nhiều vấn đề sống, nhiều giai đoạn lịch sử khác đất nước thể chiêm nghiệm sâu sắc đời nghề văn Trong số đó, nhiều tác phẩm đạt giải thưởng danh giá, đông đảo bạn đọc đón nhận nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao Riêng thể loại tiểu thuyết, Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp cho tiểu thuyết đại Việt Nam tạo cho “tạng” khó lẫn với nhà văn Sức hấp dẫn tiểu thuyết Ma Văn Kháng đến từ nhiều phương diện khác nhau, khơng thể khơng kể đến giới nhân vật phong phú “như thật” xây dựng, khắc họa mang đậm “thương hiệu” Ma Văn Kháng Nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng phản ánh rõ lối riêng nhà văn hành trình đổi thể loại tiểu thuyết khám phá, tái “ẩn mật ngã” chiều sâu tâm hồn người Bằng việc kiến tạo giới nhân vật ấy, Ma Văn Kháng mang đến cho người đọc vấn đề nóng hổi sống, vấn đề dửng dưng xã hội đương đại Có thể nói, nhân vật yếu tố góp phần làm nên thành công cho tiểu thuyết Ma Văn Kháng, tiểu thuyết từ thời đổi sau 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời đổi sau giới nhân vật tiểu thuyết ông giới nghiên cứu phê bình, nghiên cứu sinh, học viên cao học ý quan tâm nhiều thời gian qua Các cơng trình nghiên cứu có quy mơ cách tiếp cận khác cho thấy Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn xi nước nhà nói chung nhiều mặt Ma Văn Kháng nhà văn sáng tạo nghệ thuật không ngừng Những tiểu thuyết hoàn thành xuất năm gần có độ chín nghệ thuật chứa đựng nhiều thông điệp sâu sắc cần tiếp tục quan tâm Nối kết với tác phẩm sáng tác trước Ma Văn Kháng, thấy cần thiết tiếp tục nghiên cứu Ma Văn Kháng chuỗi sáng tác từ năm 1985 đến năm 2015, khám phá giới nhân vật tiểu thuyết giai đoạn để thấy chuyển biến quan niệm nghệ thuật người nhà văn để lần khẳng định phong cách nghệ thuật đặc sắc đóng góp quan trọng 30 năm đời văn Ma Văn Kháng cho tiểu thuyết đại Việt Nam Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 – 2015 với hy vọng thêm góc nhìn, hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng nhà văn thành công nhiều thể loại văn xuôi, truyện ngắn tiểu thuyết Riêng tiểu thuyết, tính đến nay, Ma Văn Kháng in 17 Những tiểu thuyết Ma Văn Kháng tác phẩm viết đề tài Tây Bắc, vùng đất gắn liền với thời trai trẻ nhà văn với hai chục năm sống dạy học (từ 1954 đến 1976) Đó tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe (1979), Vùng biên ải (1983) với nhiều tiểu thuyết sau đề tài miền núi nhiều độc giả yêu thích phản ánh chân thực, sinh động sống đồng bào miền núi phía Bắc nước ta, khắc họa thành công người mang vẻ đẹp lý tưởng thời đại đậm đà phong vị Tây Bắc, khiến cho Ma Văn Kháng mệnh danh “nhà văn núi rừng” Đến đầu năm 80 kỷ XX, văn xuôi Việt Nam có biến chuyển sâu sắc đường đổi Ma Văn Kháng số nhà văn mau mắn bắt nhịp với xu hướng thời đại Nhà văn chuyển hướng ngòi bút sang địa hạt với đề tài thành thị Những tác phẩm Ma Văn Kháng từ giai đoạn đầu thời đổi đông đảo dư luận, độc giả nhà phê bình quan tâm Tiểu thuyết Mưa mùa hạ đời năm 1982, đánh dấu bước chuyển sáng tác Ma Văn Kháng Ngay sau đời tác phẩm thu hút nhiều nhà phê bình Tác giả Trần Đăng Suyền, viết Một cách nhìn sống hôm đăng báo Văn nghệ số 15 - 19 (1983), đưa nhận định xác đáng tiểu thuyết Mưa mùa hạ: “Giá trị Mưa mùa hạ không chỗ mạnh dạn lên án tiêu cực mà chủ yếu xây dựng cách nhìn, thái độ đắn trước xấu, trước bước cản lên Chủ nghĩa xã hội” [110] Tác phẩm Vân Thanh đánh giá cao “đã thể cách nhìn, thái độ nhân vật trước tượng tiêu cực xã hội Lương tâm, lẽ sống người bị thử thách trước lưới bủa vây tệ nạn tiêu cực, vòng bách vấn đề cơm áo hàng ngày có quan niệm đạo lý thơng thường bị xáo trộn, gây nên hồi nghi, phân vân người” [122] Chính mà từ trang sách vang lên tiếng giục giã, đánh thức lương tâm, trách nhiệm người: “Bằng giá phải ngăn chặn kịp thời tổ mối tiêu cực sinh sôi nảy nở đời sống không chúng đục ruỗng xã hội hủy hoại giá trị tinh thần vốn thành truyền thống dân tộc” [122] Tiểu thuyết Mùa rụng vườn đời năm 1985, coi đỉnh cao, dấu mốc quan trọng đánh dấu chuyển biến Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp nội dung hình thức nghệ thuật, chứng tỏ thâm nhập vững vàng nhà văn vào xã hội thành thị biến động, nơi có người dần biến chất, tha hóa Đọc tác phẩm này, nhà nghiên 114 xông pha trận mạc thằng Ghềnh quân sĩ, cao giọng: Thằng tướng gầy còm có tích gì! Xuất xe, bình: Quân xe quân pháo thằng Và bổ vào đầu quân đối phương, ăn quân, reo: Thế có lúc xoay chuyển tình chứ! Lợi dụng tính đa nghĩa câu văn kể khéo” [76, tr.78] Câu tác giả, người dẫn chuyện Từ câu thứ hai trở “hiểu thêm” nhân vật ông Thoại tính cách người Thảnh, Đó “cay cú”, “tính đố kỵ nhỏ nhen” hăm he, dọa dẫm… Nhưng câu cuối khơng rõ lời “khen” tác giả hay nhân vật ông Thoại việc “lợi dụng tính đa nghĩa câu văn” để bày tỏ thái độ, dụng ý tay trưởng phịng tài vụ muốn “xoay chuyển tình thế” cờ ngồi đời với người lãnh đạo Nơng trường Sự hịa phối diễn ngơn góp phần miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật hiệu Thảnh người hay “cay cú có tính đố kỵ nhỏ nhen” Đó tâm lý chất Thảnh Cả Sinh ông Thoại, người đồng chí Thảnh nhận chất người khơng thể che đậy, dấu giếm, phát lộ bên ngồi qua “tướng hình” nhân vật suy nghĩ, lời ăn, tiếng nói, hành vi hàng ngày: “Giống đời, Thảnh trút vào cờ tất tính nết mình, thói hiếu thắng ăn thua” [76, tr.78] Tóm lại, lời gián tiếp tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng phát huy sức mạnh việc miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật Sử dụng thành công thủ pháp nghệ thuật chứng tỏ nhà văn tiếp cận nghệ thuật tiểu thuyết đương đại cách mau chóng vận dụng cách nhuần nhuyễn 115 Tiểu kết chương Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015 có nhiều cố gắng đổi kết cấu trần thuật kiến tạo diễn ngôn theo xu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong kết cấu trần thuật, nhà văn lựa chọn điểm nhìn, ngơi kể hợp lý tùy theo mục đích trần thuật, phát huy hiệu kể, xử lý thời gian trần thuật sinh động góp phần hiệu việc khắc họa chân dung, tính cách, miêu tả nội tâm nhân vật Bên cạnh đó, nhà văn phát huy ưu diễn ngôn nhân vật diễn ngôn người kể chuyện, đặc biệt việc hòa phối lớp diễn ngôn tạo nên hiệu nghệ thuật cao Sự sáng tạo kết cấu trần thuật kiến tạo diễn ngôn giúp nhà văn xây dựng nên giới nhân vật phong phú đa dạng, qua thể rõ quan niệm nghệ thuật người nhà văn 116 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đại Việt Nam, cơng đổi văn xi nước nhà Ơng số nhà văn tiên phong công đổi mới, kiên trì, bền bỉ đường lựa chọn không ngừng sáng tạo, không ngừng tạo dấu ấn hành trình sáng tạo nghệ thuật Mặc dù Ma Văn Kháng chưa có tun ngơn dạng minh triết nghề bậc đàn anh Tơ Hồi bạn viết thân kính, mến phục Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, để lại nghiệp sáng tác ông chứng tỏ tài đạo đức nghề nghiệp nhà văn chân Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015 có nhiều đóng góp nội dung nghệ thuật Về mặt đề tài, Ma Văn Kháng có nhiều đổi khai thác đề tài thành thị với cảm hứng sự, đời tư Bên cạnh đề tài quen thuộc gia đình, nhà trường, nhà văn khơng ngừng mở rộng đề tài sang lĩnh vực khác đề tài quản lí, an ninh hình sự,…với cảm quan nhạy cảm tinh tế Một số tác phẩm quay đề tài miền núi với cách tiếp cận mới, phản ánh thực trạng nóng bỏng, nhức nhối xã hội đương thời, khát quát triết lý sâu xa, khẳng định sức sống bất diệt chân – thiện – mỹ Về mặt nghệ thuật, Ma Văn Kháng thể trân trọng với nghề nên miệt mài “phu chữ” để tác phẩm cơng trình nghệ thuật ngơn từ hồn hảo Đặc biệt, nhà văn có nhiều cố gắng tìm tịi đổi theo hướng đại thành công nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật sử dụng ngơn ngữ Những đóng góp đáng trân trọng kết trình lao động nghệ thuật bền bỉ nghiêm túc nhà văn góp phần đáng kể vào tiến trình đổi văn học Việt Nam, loại tiểu thuyết 117 Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015, quan niệm nghệ thuật người nhà văn có vai trị chi phối việc chọn đề tài, phương thức biểu đạt thể rõ việc kiến tạo nhân vật Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng giai đoạn lên đa dạng, phong phú, sinh động, vừa có điểm chung, vừa có nét cá biệt Nhân vật khám phá tất ngóc ngách đời sống, chiều sâu tính cách tâm hồn, huyền bí, vi diệu đời sống tâm linh Do vậy, nhân vật sống động, vừa mang dấu ấn thời đại, vừa đậm dấu ấn cá nhân, nhiều nhân vật “không trùng khít” với Bên cạnh đó, xuất phát từ nhìn thực sống đầy rẫy chấn thương tinh thần nên nhiều nhân vật Ma Văn Kháng lên tác phẩm nạn nhân hồn cảnh sống Có họ nạn nhân khơng làm chủ thân trước cám dỗ, lôi kéo xấu, ác Tuy nhiên, từ việc ý thức cao thiên chức người cầm bút, Ma Văn Kháng bày tỏ niềm tin sống tốt đẹp, hướng thiện người Để có giới nhân vật phong phú, đa dạng thế, Ma Văn Kháng có phương thức kiến tạo nhân vật phù hợp với quan niệm nghệ thuật người với kết cấu trần thuật kết hợp vừa truyền thống vừa đại, diễn ngôn nhân vật diễn ngôn người kể chuyện đan cài, hòa phối lẫn linh hoạt sáng tạo giúp nhà văn thể thơng điệp, quan điểm, tư tưởng đến chủ thể tiếp nhận cách tự nhiên đầy tính nghệ thuật Mặc dù có nhiều tìm tịi nghiên cứu để có hướng tiếp cận giới nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1985 - 2015, thiết nghĩ, hạn chế thời gian lực cá nhân, nên chắn nhiều vấn đề phạm vi đề tài khai thác chưa rộng, chưa sâu Chúng hy vọng nhận nhiều góp ý quý giá từ hội đồng chấm luận văn để cơng trình nghiên cứu hồn thiện 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển” - Tạp chí Văn học, số Lại Ngun Ân (1997), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – Lý luận văn học Anh Mỹ, tập 1, Nxb Giáo dục M.Bakhtin (2003), Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học (4) Nguyễn Thị Bình (2003), “Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Văn học (4) Nguyễn Thị Bình (2006), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay”, Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Bình luận văn học (2010), Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 10 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học 12 Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt (1990), “Tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Khen chê”, Văn nghệ (21) 13 Chêkhov (2012), Truyện ngắn Chêkhov, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2000), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học 119 15 Trần Cương (1982), Điểm sách Mưa mùa hạ, Văn học (5) 16 Trần Cương (1985), Mùa rụng vườn, Nhân dân (6) 17 Nguyễn Hồng Dũng (2016), “Phạm trù nhân vật tiểu thuyết Việt Nam theo xu hướng hậu đại”, https://www.khoavanhuehusc.edu.vn 18 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xuôi cách mạng 1945-1995”, Văn học (11) 22 Phan Cự Đệ (1997), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”, Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng”, Vọng từ chữ, Nxb Văn học 24 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 4/2010 25 Nguyễn Thị Kiều Giang (2006), Đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 26 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học (3) 27 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH & NV TP HCM 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 29 Đàm Mỹ Hạnh (1984), “Năng lực nhận thức sống nhà văn, 120 biểu tài sáng tạo văn học”, Văn học (5) 30 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Chu Thu Hằng (2000), “Mưa mùa hạ - Một cách nhìn sống”, báo Văn hố số 592, 19/7/2000 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hiền (2007), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 34 Nguyễn Văn Hiếu (2006), “Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 35 Tơ Hồi (2006), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn học 36 Nguyễn Kim Hoàn (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Văn nghệ (2) 38 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 - Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án tiến sĩ, Trung tâm KHXH NV Quốc gia - Viện văn học 39 Đoàn Trọng Huy, “Ma Văn Kháng – cờ đổi có sức vẫy gọi”, Phê bình văn nghệ (vannghequandoi.com.vn, 8/10/2012) 40 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Sự vận động tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV TP HCM 41 Trần Bảo Hưng (1986), “Đọc Mùa rụng vườn”, Văn hóa nghệ thuật (7) 42 Trần Bảo Hưng (1993), “Đọc heo may gió lộng”, Văn nghệ (47) 121 43 Đào Thị Minh Hương (2010), Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Văn học (3) 45 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Văn học (4) 46 Dương Hướng (2000), Bến không chồng (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 48 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 49 Ma Văn Kháng (1982), Mưa mùa hạ (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Ma Văn Kháng (1995), “Cao tình yêu”, Văn nghệ (9 - 10) 51 Ma Văn Kháng (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội (4) 52 Ma Văn Kháng (2001), “Mấy suy nghĩ tiểu thuyết”, Nhân dân (ngày 26.5) 53 Ma Văn Kháng (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Ma Văn Kháng (2002), “Tiểu thuyết, giá trị thay thế”, Văn nghệ (46) 55 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 1, Nxb Công an nhân dân 57 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 2, Nxb Công an nhân dân 58 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 3, Nxb Công an nhân dân 59 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 4, Nxb Công an nhân dân 60 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 5, Nxb Công an nhân dân 122 61 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết 6, Nxb Công an nhân dân 62 Ma Văn Kháng (2003), Gặp gỡ La Pan Tẩn (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời (Tiểu thuyết), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 64 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc (Tiểu thuyết), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 65 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn (Tiểu thuyết), Nxb Lao động, Hà Nội 66 Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Hồi kí), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Ma Văn Kháng (2010), Một ngựa (Tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Ma Văn Kháng (2010), Một chiều dơng gió (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Ma Văn Kháng (2011), Bến bờ (Tiểu thuyết), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm (Tiểu thuyết), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Ma Văn Kháng (2012), Mùa thu đảo chiều (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 73 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu (Tiểu luận Bút ký nghề văn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Ma Văn Kháng (2015), Người thợ mộc ván thiên (Tiểu thuyết), Nxb Trẻ 123 76 Ma Văn Kháng (2015), Một vùng đất hoang gặp gỡ (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Ma Văn Kháng (2015), Nhà văn anh ai? (Tiểu luận Bút ký nghề văn), Nxb Văn hóa – Văn nghệ 78 Tôn Phương Lan (2000), Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội 79 Tôn Phương Lan (2006), “Một số vấn đề văn xi thời kì đổi mới”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề thực tiễn giảng dạy, Nxb Giáo dục 80 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên 82 Phong Lê (1986), “Con người nhân vật tích cực - mục tiêu theo đuổi nhận diện văn học chúng ta”, Văn học 1975 - 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Phong Lê (1996), “Nhận định Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời, Luận chiến văn chương”, Nxb Văn học 84 Phong Lê (2006), “Văn học Việt Nam trước sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh thực”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 85 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 87 Nguyễn Văn Lưu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Văn nghệ (25) 88 Nguyễn Văn Lưu (1996), “Sống viết” (Hồi ức Ma Văn 124 Kháng), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 89 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng (Tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 91 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Ngun An (1992), Tác giả văn học Việt Nam (Tập 2), Nxb Giáo dục 93 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội N hà văn, Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 95 Trần Thị Phi Nga (2008), Đặc trưng tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 96 Ngun Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 thử thăm dị đôi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 97 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, (Lời giới thiệu truyện ngắn Ma Văn Kháng), Nxb Thanh niên 98 Lã Nguyên, “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại)”, http://languyensp.wordpress.com 99 Bảo Ninh (2000), Nỗi buồn chiến tranh, (Tiểu thuyết), Nxb Văn học 100 Đỗ Hải Ninh (2009), “Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại” - tạp chí sơng Hương, số 250, 12/2009 101 N Poxpêlop (1998), (Trần Đình Sử dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 102 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 125 15 năm cuối kỷ XX, Nxb Giáo dục 103 Nhiều tác giả (1990), “Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giá thú”, Văn nghệ (6) 104 Nhiều tác giả, (1990), “Hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ (14) 105 Nhiều tác giả, (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 Mai Thị Nhung (2009), Nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi - Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 107 Hoàng Phê (chủ biên), (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viettex 108 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX (Tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 109 Huỳnh Như Phương (1994), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 4-1991 110 Trần Đăng Suyền (1983), “Một cách nhìn sống nay” (Vài suy nghĩ nhân đọc tiểu thuyết Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng), Văn nghệ (15) 111 Trần Đăng Suyền (1985), “Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Văn nghệ (40) 112 Trần Đăng Suyền (1985), “Phải chăm lo cho tất người”, Văn nghệ (40) 113 Trần Đình Sử (1997), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua”, Văn học 1975- 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 Trần Đình Sử (1999), “Văn học cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 tiến trình văn học dân tộc kỉ XX”, Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG Hà Nội 126 115 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 116 Trần Đình Sử (2012), Lý luận Phê bình văn học, Nxb Giáo dục 117 Trần Hữu Tá (1989), “Về vấn đề định hướng văn học tình hình nay”, Văn học (5) 118 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 119 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Nguyên Thanh (1987), “Ngày đẹp trời - Tính dự báo tình xã hội”, Văn nghệ (21) 121 Vân Thanh (1986), “Một mảng đời sống qua Mùa rụng vườn”, Văn học (3) 122 Vân Thanh (1986), “Mấy ý nghĩ Mùa rụng vườn”, Văn nghệ quân đội 123 Đỗ Phương Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 124 Bùi Việt Thắng (1997), “Văn xuôi hôm nay”, Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 125 Bùi Việt Thắng (1999), “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb ĐHQG Hà Nội 126 Bùi Việt Thắng, Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, 2005 127 Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 128 Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1985), Nhà văn Việt Nam chân dung tự họa, Nxb Văn học 127 129 Ngơ Thảo (1997), “Bản lĩnh cá tính sáng tạo - đòi hỏi văn học nhà văn”, Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học tổng hợp Tp.HCM 131 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học – Thế giới mở, Tiểu luận, phê bình, Nxb Trẻ, Tp HCM 132 Nguyễn Ngọc Thiện, “Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng”, Điểm sách, vannghequandoi.com.vn (16/8/2011) 133 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motif chủ đề”, Văn học (4) 135 Bích Thu, 2006, “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 136 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới”, Tạp chí dạy học ngày nay, số 11, tr.15 137 Bùi Văn Thuận (2015), “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng”, https://www.facebook.com/hoctapnguvan 138 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 139 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 140 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 128 141 Đinh Quang Tốn (1997), “Ma Văn Kháng với Đám cưới khơng có giá thú, Tản mạn kiến văn chương”, Nxb Văn học 142 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 143 Lê Ngọc Trà (1980), “Tư tưởng lí luận nhà văn sáng tác văn học”, Văn nghệ (34) 144 Lê Ngọc Trà,Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 145 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lý luận văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM 146 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học (2) 147 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận Văn học, Nxb Văn học 148 Ngọc Trai (1982), Mưa mùa hạ, Văn học (5) 149 Lý Hoàn Thục Trâm, 2002, Sự khám phá thể xung đột tiểu thuyết Việt Nam năm 1980, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 150 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ 151 Nguyễn Khắc Trường (2000), Mảnh đất người nhiều ma (Tiểu thuyết), Nxb Văn học 152 Bùi Thanh Truyền, Phùng Thị Hải Yến (2015), “Một ngựa Chuyện Lý – bước chuyển quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Huế, Số 01 (33) 153 Hoàng Thị Văn (2000), Đặc trưng truyện ngắn 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 154 Website: https://www.hanoimoi.com.vn 155 Website: https://www.tapchisonghuong.com.vn 156 Website: https://www.vanhocquenha.vn ... VỀ NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 19 1.1 Nhân vật tiểu thuyết 19 1.1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật. .. THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 1.1 Nhân vật tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật tác phẩm văn học ? ?Nhân vật văn học người... lược nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Ma Văn Kháng bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đường đổi Trong chương này, luận văn trình bày khái lược kiến thức lý luận nhân vật văn học, nhân vật tiểu thuyết,

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan