1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc đấu tranh sinh tồn của thế giới loài vật trong sáng tác jack london

104 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VƯƠNG NGỌC HÙNG CUỘC ĐẤU TRANH SINH TỒN CỦA THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG SÁNG TÁC JACK LONDON LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỐ CHÍ MINH 2003 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Các giáo sư giảng dạy Ban giám hiệu, Phòng KHCN Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Bến Tre Gia đình bè bạn tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư Lương Duy Trung, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP .9 1.Lý chọn đề tài: 2.Lịch sử vấn đề: 10 3.Mục đích đề tài: 12 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 13 5.Nhiệm vụ đóng góp đề tài 13 6.Phương pháp nghiên cứu: 13 CHƯƠNG 1: JACK LONDON VÀ VẤN ĐỀ ĐẤU TRANH SINH TỒN 15 1.1.Khái niệm “Đấu tranh sinh tồn” cảm hứng đấu tranh sinh tồn văn chương Hoa Kỳ: 15 1.2.Jack London vấn đề đấu tranh sinh tồn: 17 1.2.1.Bối cảnh lịch sử xã hội nước Mỹ nửa cuối kỷ XIX đến 1914 17 1.2.2 Jack London - Con người phiêu lưu trải từ tay trắng dựng nên nghiệp: nhà văn “vô sản” nước Mỹ 20 1.2.3.Jack London vấn đề đấu tranh sinh tồn 22 CHƯƠNG 2: CUỘC ĐẤU TRANH SINH TỒN CỦA THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG SÁNG TÁC JACK LONDON .24 2.1 Giới hạn phạm vi xem xét đấu tranh sinh tồn giời loài vật sáng tác Jack London: 24 2.2 Nhân vật đấu tranh sinh tồn “Tiếng gọi hoang dã” “Nanh Trắng” 25 2.2.1.Số phận phiêu lưu đầy khổ ải hai nhân vật: Buck Nanh Trắng 25 2.2.1.1.Buck 25 2.2.1.2.Nanh Trắng 26 2.2.2.Đấu tranh sinh tồn loài vật giới hoang dã 28 2.2.2.1.Giành giật “miếng ăn” 28 2.2.2.2.Sự thích ứng môi trường hoang dã 30 2.2.2.3.Giành giật truyền giống 31 2.2.3.Đấu tranh sinh tồn loài vạt giới người 34 2.2.3.1.Bối cảnh đấu tranh sinh tồn 34 2.2.3.2.Sự chi phối người đấu tranh sinh tồn loài vật 37 2.3.Đấu tranh sinh tồn giới loài vật biểu tư tưởng nghệ thuật Jack London 57 2.3.1.Sự biểu tư tưởng nghệ thuật qua bố cục hình tượng 58 2.3.1.1.Bố cục tác phẩm 58 2.3.1.2.Xét mặt hình tượng nhân vật 59 2.3.2.Ý nghĩa biểu trưng toát lên từ hình tượng nhân vật trung tâm hai tác phẩm 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT .66 3.1.Nghê thuật xây dựng hình tượng nhân vật 66 3.2.Nghệ thuật xây dựng chi tiết nghệ thuật điểm nhìn trần thuật 72 3.2.1.Chi tiết nghệ thuật 72 3.2.2.Nghệ thuật di chuyển điểm nhìn trần thuật 74 KẾT LUẬN .80 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 I Tác phẩm Jack London 84 II Sách tham khảo: 84 III Các báo, nghiên cứu, phê bình: 88 IV Tiếng Anh 89 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 99 DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài: Jack London nhà văn thực xuất sắc văn học Mỹ Ơng khơng tiếng Hoa Kỳ mà nhiều nước giới, “là số nhà văn nhiều người biết đến có tác phẩm phong phú thời đại ông ” (54, 406) Ở Việt Nam, Jack London tác giả quen thuộc độc giả Gần toàn tác phẩm có giá trị ơng giới thiệu, phục vụ cho nhiều tầng lớp người đọc Hiện nay, Jack London ngày quan tâm lĩnh vực nghiên cứu, dịch thuật mà đưa vào giới thiệu, giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng Phổ thông Chọn đề tài “Cuộc đấu tranh sinh tồn giới loài vật sáng tác Jack London”, chủ yếu xuất phát từ lý sau: 1.1 Thế giới nghệ thuật tác phẩm Jack London bao quát mảng thực lớn xã hội nước Mỹ giai đoạn ông sống (1876 - 1916) Chủ đề đấu tranh sinh tồn chủ đề quán xuyến hầu hết tác phẩm ông dù viết đề tài gì, sử dụng thể loại nào, nhân vật người hay vật Theo khảo sát qua tất viết nhà nghiên cứu (trong tạp chí, lời giới thiệu tác phẩm dịch, rải rác sách) dù với đề mục riêng Jack London hay đề cập đến ơng, cơng trình nghiên cứu khoa học ông (như luận văn Thạc sĩ) mảng giới nghệ thuật lồi vật đấu tranh sinh tồn chúng chưa đào sâu mức, chưa khai thác nghĩa, khía cạnh nội dung tư tưởng nét đẹp nghệ thuật biểu 1.2 Di sản tinh thần Jack London đồ sộ, có tác phẩm tiếng: Martin Eden, Gót sắt (The Iron heel ) Nhưng có sức hấp dẫn tác phẩm viết loài vật: “Tiếng gọi nơi hoang dã” (The call of the wild), “Nanh Trắng” (White Fang) Trong đó, Tiếng gọi hoang dã tác phẩm giúp ông tiếng giới trẻ Hiện nay, chương trình giảng dạy bậc Đại học Cao đẳng dù mang tính chất giới thiệu hay sâu vào nghiên cứu Jack London, người dạy bỏ qua tác phẩm Trong chương trình văn nhà trường Trung học sở, Tiếng gọi nơi hoang dã trực tiếp đưa vào giảng dạy cho học sinh thơng qua đoạn trích Con chó Bấc Chính thế, vào nghiên cứu đề tài này, chúng tơi nghĩ góp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu giảng dạy Jack London tác phẩm ông nhà trường 1.3 Trong tình hình mơi trường sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng, giới hoang dã ngày thu hẹp, ngày bị đe dọa triệt tiêu, Liên hiệp quốc nhiều tổ chức bảo vệ môi trường giới lên tiếng kêu gọi phải có biện pháp bảo vệ động vật hoang dã cảnh quan Việt Nam, vấn đề “giáo dục môi trường” trở thành yêu cầu bắt buộc hệ thống giáo dục quốc dân năm gần Những điều cho thấy việc giới thiệu rộng rãi hiểu cách sâu sắc, đắn tác phẩm viết loài vật Jack London cần thiết, chúng cơng cụ giáo dục sinh động, hấp dẫn hữu hiệu Chính nội dung cụ thể toát lên từ tác phẩm viết “cuộc đấu tranh sinh tồn giới loài vật” Jack London hàm chứa học sâu sắc mối quan hệ người môi trường sinh thái Nó thực trở thành thơng điệp chứa đựng giá trị vĩnh cửu người chừng người hữu hành tinh Trên lý cụ thể khiến mạnh dạn chọn lựa đề tài “Cuộc đấu tranh sinh tồn giới loài vật sáng tác Jack London” 2.Lịch sử vấn đề: Trong giới nghệ thuật Jack London, tác phẩm viết loài vật tạo nên mảng đề tài bật, ln để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC (Một số hình ảnh minh họa lấy từ trang bìa tác phẩm Tiếng gọi hoang dã Nanh Trắng xuất giới) 90 91 92 93 94 95 96 97 98 PHỤ LỤC (Một số hình ảnh minh họa lấy từ phim Tiếng gọi hoang dã Nanh Trắng trình chiếu giới) 99 100 101 102 103 104 ... TỒN CỦA THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG SÁNG TÁC JACK LONDON .24 2.1 Giới hạn phạm vi xem xét đấu tranh sinh tồn giời loài vật sáng tác Jack London: 24 2.2 Nhân vật đấu tranh sinh tồn. .. TRANH SINH TỒN CỦA THẾ GIỚI LOÀI VẬT TRONG SÁNG TÁC JACK LONDON 2.1 Giới hạn phạm vi xem xét đấu tranh sinh tồn giời loài vật sáng tác Jack London: Trong sáng tác Jack London, tác phẩm viết đề... 2.2.3 .Đấu tranh sinh tồn loài vạt giới người 34 2.2.3.1.Bối cảnh đấu tranh sinh tồn 34 2.2.3.2.Sự chi phối người đấu tranh sinh tồn loài vật 37 2.3 .Đấu tranh sinh tồn giới loài vật

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Ti ếng gọi nơi hoang đã” - NXB Văn học - Hà Nội - 2001 2. “Nanh Tr ắng ” - NXB Long An - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng gọi nơi hoang "đã” - NXB Văn học - Hà Nội - 2001 2. “"Nanh Trắng
Nhà XB: NXB Văn học - Hà Nội - 2001 2. “"Nanh Trắng"” - NXB Long An - 1987
4. “ Martin Iđơn ” - NXB Văn học - Hà Nội - 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Martin Iđơn
Nhà XB: NXB Văn học - Hà Nội - 1986
5. “Sói bi ển ” - NXB Văn nghệ - TP. Hồ Chí Minh - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sói biển
Nhà XB: NXB Văn nghệ - TP. Hồ Chí Minh - 2000
6. “T ừ bỏ thế giới vàng ” - NXB Đà Nang - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ bỏ thế giới vàng
Nhà XB: NXB Đà Nang - 2001
7. “ Người đẹp vùng băng tuyết ” - NXB Thanh niên - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đẹp vùng băng tuyết
Nhà XB: NXB Thanh niên - 2000
8. “Sóng l ớn Canaca ” - NXB. Tác ph ẩm mới - Hội nhà văn - 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sóng lớn Canaca
Nhà XB: NXB. Tác phẩm mới - Hội nhà văn - 1986
9. “S ự im lặng màu trắng ” - NXB. Tác ph ẩm mới - Hội nhà văn - 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự im lặng màu trắng
Nhà XB: NXB. Tác phẩm mới - Hội nhà văn - 1984
10. “Tuy ển tập Jack London ” - NXB H ội nhà văn - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Jack London
Nhà XB: NXB Hội nhà văn - 1999
11. “Tuy ển tập truyện ngắn Jack London ” - NXB H ội nhà văn - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Jack London
Nhà XB: NXB Hội nhà văn - 1997
12. “Hoa d ại ” - NXB Lao động – Sở VHTT Bến Tre - 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa dại
Nhà XB: NXB Lao động – Sở VHTT Bến Tre - 1986
13. “ Cơn sốt vàng ” - NXB Văn học nghệ thuật Đồng Tháp - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơn sốt vàng
Nhà XB: NXB Văn học nghệ thuật Đồng Tháp - 1987
14. “ Văn phòng ám sát ” - NXB Tr ẻ - TP. Hồ Chí Minh - 1987. II. Sách tham kh ảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn phòng ám sát
Nhà XB: NXB Trẻ - TP. Hồ Chí Minh - 1987. II. Sách tham khảo
15. L ại Nguyên Ân (1999), “ 150 thu ật ngữ văn học ” - NXB Đại học Quốc gia Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
16. Bôrix Xuskôv (1980), “S ố phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực ”, NXB Tác ph ẩm mới - Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực
Tác giả: Bôrix Xuskôv
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới - Hội nhà văn
Năm: 1980
17. Lê Huy B ắc (1999), “ Ernest Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ ”, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ernest Hemingway - Núi băng và hiệp sĩ
Tác giả: Lê Huy B ắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
18. M.Bakhtin (1992), “Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết ” - Trường viết văn Nguyễn Du, B ộ văn hóa thông tin và thể thao Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
19. M.Bakhtin (1998), “Nh ững vấn đề thi pháp của Đôtôiepxki ”, NXB Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của Đôtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
20. Lê Đình Cúc (2001), “Văn học Mỹ - Mấy vấn đề và tác giả ”, NXB Khoa h ọc xã h ội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ - Mấy vấn đề và tác giả
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2001
21. Douglas K.Stevenson (2000), “Cu ộc sống và các thể chế ở Mỹ ”, NXB Chính tr ị Qu ốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống và các thể chế ở Mỹ
Tác giả: Douglas K.Stevenson
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
22. Đỗ Đức Dục (1981), “ Ch ủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học phương Tây”, NXB Khoa h ọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học phương Tây
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1981

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w