Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
846,91 KB
Nội dung
Lời cảm ơn hon thnh khúa lun ny, vi tình cảm chân thành em xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên - TS Nguyễn Thị Nga hướng dẫn em để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn giáo viên chủ nhiệm động viên em gặp khó khăn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln lo lắng, động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày tháng Tác giả Đồn Huyền Châu i năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giảng viên - TS Nguyễn Thị Nga Các tài liệu, nhận định khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Quảng Bình, ngày tháng Tác giả khóa luận Đồn Huyền Châu năm 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TÁC GIẢ VÀ QUAN NIỆM SÁNGTÁC CHO TRẺTHƠ 1.1 Vài nét tác giả 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Giới thiệu số tác phẩm 1.2 Quan niệm sángtác cho trẻthơXuânQuỳnh 14 1.2.1 Thơ viết cho trẻ để nuôi dưỡng tâm hồn 14 1.2.2 Thơ nỗi niềm tình yêu người mẹ 16 CHƯƠNG KHÔNG GIAN, NHÂN VẬT TRẺTHƠ 19 2.1 Không gian trẻthơ 19 2.2 Nhân vật trẻthơ 25 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRẺTHƠ 41 3.1 Ngôn ngữ thơ 41 3.1.1 Hồn nhiên, sáng 41 3.1.2 Đậm chất đồng dao 43 3.1.3 Một số phương thức tu từ 47 3.2 Giọng điệu thơ: 52 3.2.1 Giọng điệu êm dịu lời ru 52 3.2.2 Giọng điệu ngây ngô, bé bỏng, ngộ nghĩnh 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN Kí hiệu Chú giải [ 4, 33] Trích dẫn từ tài liệu tham khảo 4, trang 33 NXB Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nhắc đến nhà thơtrẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ khơng thể khơng nhắc đến nữ sĩ Xn QuỳnhThơ Xn Quỳnh đóng vị trí quan trọng thi ca đại Việt Nam Đọc thơXuân Quỳnh, ta nhận đằng sau lời thơ mộc mạc, giản dị trăn trở lo âu, rung cảm, khát khao, hoài vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết đằm thắm Chặng đường 25 năm sángtác chưa gọi dài, tác phầm để lại tập thơ chưa phải nhiều XuânQuỳnh ghi dấu ấn sâu đậm, riêng lòng người đọc làm dậy sóng tâm hồn lời thơ “dữ dội” “dịu êm”, “ồn ào” “lặng lẽ” XuânQuỳnh không thành công lĩnh vực viết tình u mà thành công lĩnh vực viết cho thiếu nhi Thi sĩ XuânQuỳnh dành yêu mến, ưu cho bạn đọc nhỏ tuổi dòng thơ có giá trị Thơ Xn Quỳnh sáng, nhẹ nhàng thấm đượm chất trữ tình dòng sơng đỏ nặng phù sa bồi đắp thêm cho tâm hồn em Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều thơXuânQuỳnh chọn lọc đưa vào bậc Tiểu học như: “Chuyện cổ tích lồi người”, “Tuổi ngựa” chiếm vị trí quan trọng thực lơi em thiếu nhi Là bạn đọc yêu thích thơXuânQuỳnh đồng thời giáo viên tiểu học tương lai, tơi muốn tìm hiểu thơ viết cho thiếu nhi XuânQuỳnh nhằm nâng cao lực cảm thụ thơ thân có thêm hiểu biết tác giả XuânQuỳnh Điều khơng giúp tơi có thêm kinh nghiệm để tiếp cận nhiều tập thơ nhà thơ khác mà giúp tơi có thêm phương tiện để giáo dục em – đối tượng mà trực tiếp tham gia giảng dạy sau Và với hi vọng nhỏ nhoi rằng: Sau giúp em cảm nhận hay, đẹp vần thơ từ hình thành em tình yêu văn học, đặc biệt tình u thơ từ nhỏ Từ lí tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài khố luận tốt nghiệp là: “Thế giớitrẻthơsángtácXuân Quỳnh” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhắc đến nhà thơ nữ Việt Nam, không nhắc tới nhà thi sĩ XuânQuỳnhXuânQuỳnh đến với thơ sớm Từ năm 1960, bà mắt bạn đọc tập thơ đầu tay “Chồi biếc” (in chung với “Tơ tằm” Cẩm Lai) sau liên tiếp đời tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968), “Gió lào cát trắng” (1974), “Lời ru mặt đất” (1978), “Bầu trời trứng” (1982), “Tự hát” “Sân ga chiều em đi” (1984) Khép lại chặng đường thơ không ngừng nghỉ “Hoa cỏ may” (Giải thưởng hội nhà văn (1990)) Mặc dù, XuânQuỳnh có đời ngắn ngủi 46 năm cầm bút 25 năm, số lượng tác phẩm không nhiều nhiêu đủ để XuânQuỳnh khắc lên dấu ấn đậm nét thi đàn văn học Việt Nam giành chỗ đứng trái tim bạn đọc Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu mảng thơ thiếu nhi Xn Quỳnh Những cơng trình nghiên cứu phác họa giới nghệ thuật thơ thiếu nhi Xn Quỳnh với hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng điệu thơ tính giáo dục sángtác đề tài thiếu nhi nữ sĩ tài Nhà phê bình Lại Nguyên Ân “Con người nhà thơ” nhận xét: “Xuân Quỳnh tượng quan trọngthơ chúng ta”[2, 38] Các sángtácXuân Quỳnh, đặc biệt thơ nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả yêu thơ quan tâm nhiều với nhiều viết chuyên biệt tổng hợp tuyển tập nghiên cứu dày dặn Khi đánh giá thể loại thơ, nhà nghiên cứu Lã Thị Bắc Lý nhắc đến XuânQuỳnh với gương mặt góp phần tô thêm hương sắc cho thơ thiếu nhi Việt Nam: “Thơ cho trẻ em tiếp tục phát triển mạnh Bên cạnh tên tuổi quen thuộc Phạm Hổ, Võ Quảng, Vũ Ngọc Bích, Thi Ngọc, Quang Huy… có thêm Định Hải, Xn Quỳnh, Ngơ Viết Dinh, Trần Nguyên Đào, Thanh Hào (…)” [6, 14] Khi bàn giọng điệu thơXuânQuỳnh “Thơ – tìm hiểu thưởng thức” tác giả Nguyễn Xuân Nam nhận xét: “Khi mẹ, người phụ nữ dồn hết tình cảm cho con, kết tinh máu huyết Những lời hát ru thể rõ điều Thật người mẹ nghiêng xuống vành nôi hát ru, nhịp điệu êm êm để dành cho dễ vào giấc ngủ…” [10, 81] XuânQuỳnh lần từ tuổi thơ đến với tuổi thơ em “Chị đến với em tình yêu thực sự, tâm nguyện trở thành nhà thơ em Chiếc cầu nối chị với em khơng khác chị: Tuấn Anh, Minh Vũ, Quỳnh Thơ” [3] Nhận xét đặc trưng thơXuân Quỳnh, “Con người nhà thơ”, Lại Nguyên Ân khẳng định: “Và chị văn chương hóa khơng ít, lứa tạo kiểu “văn chương hóa” mới, kiểu trang sức Nhưng cốt cách thơXuânQuỳnh qua biến thái gắn bó có nơi chị” [2, 138] Trong viết “Xuân Quỳnh – Cuộc đời gửi lại thơ”, Lưu Khánh Thơ có nhận định: “Trong sángtácXuânQuỳnh mảng thơ viết thiếu nhi chiếm phần đáng kể Thơ thiếu nhi chị phát triển bề rộng lẫn chiều sâu” [11, 236] Còn “Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi”, Vân Thanh khẳng định: “Trong tư cách người mẹ, XuânQuỳnh để lại gia tài thơ viết cho con, viết cho hệ trẻ thơ, thật dồi trẻo, thật ngộ nghĩnh dễ thương” [9, 34] Lê Ngọc Quỳnh ghi lại ấn tượng XuânQuỳnh “Thế giới thiếu nhi thơXuân Quỳnh”: “Xuân Quỳnh nhớ nhiều có lẽ phong cách, giọng điệu giàu nữ tính, nhạy cảm thiết tha với đời… Đọc thơ chị, lạ! Chị làm thơ mà người ta nói, kể, chuyện trò Mà chị kể có duyên thứ tưởng khơng có đáng nói” [25, 56] Về mảng thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Vân Thanh “Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi” đánh giá: “Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, thơ Xn Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻthơ Rồi lại tách khỏi trẻ thơ, để ngụ vào triết lý hồn nhiên sống, thứ triết lý mà lứa tuổi hấp thụ cách riêng Ở đây, khơng có cao đạo, lên giọng, truyền giảng đành, mà lối nhại mượn, bắt chước, cưa sừng làm nghé, khoác áo đeo băng trẻ em Đọc Xuân Quỳnh, thấy chị làm thơ thật dễ dàng Cứ mạch nước tuôn từ mạch nguồn trẻo” [4, 33] Lí giải nét đặc sắc thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Đông Mai – chị gái XuânQuỳnh hồi ký “Xuân Quỳnh – nửa đời tôi” viết: “Cuộc đời mồ côi khiến cho XuânQuỳnh hiểu tình mẫu tử thiêng liêng, cần thiết quý trẻ thơ, nên làm mẹ, XuânQuỳnh dồn tất tâm hồn sức lực cho TrongthơXuân Quỳnh, tình mẹ thật thiết tha, sâu đậm Những thơ nói con, viết cho chiếm số lượng lớn thơXuân Quỳnh” [ , 221 – 222] Qua thực tiễn khảo sát nghiên cứu, nhận thấy: Các sángtácXuânQuỳnh nói chung thơ bà viết cho thiếu nhi nói riêng nhà nghiên cứu độc giả quan tâm, ý Đã có nhiều viết tác giả đề cập giới nghệ thuật thơXuânQuỳnh Tất khẳng định tài XuânQuỳnh viết cho em Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu cách hệ thống giớitrẻthơthơXuânQuỳnh Đó nguồn tài liệu quý giá, gợi ý để nghiên cứu đề tài “Thế giớitrẻthơsángtácXuân Quỳnh” cách hệ thống tồn diện Do đó, ý kiến nhà nghiên cứu trước định hướng q báu giúp tơi khai triển khóa luận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: ThếgiớitrẻthơsángtácXuânQuỳnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số tập thơ tiêu biểu Xuân Quỳnh, cụ thể : + Bầu trời trứng, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1982 + Lời ru mặt đất, NXB Tác phẩm mới, 1978 + Cây phố - Chờ trăng, NXB Hà Nội, 1981 + Không cuối, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2011 + Các in rải rác tập thơXuânQuỳnh : Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học, Hà Nội, 1968; Gió lào cát trắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1974 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp đọc xử lí tài liệu : thu thập, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài, hướng đến tạo dựng sở luận điểm q trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp bình luận văn học : phân tích tác phẩm tiêu biểu để làm rõ luận điểm khóa luận - Phương pháp đối chiếu, so sánh : So sánh sángtácXuânQuỳnh với tác phẩm tác giả khác viết cho thiếu nhi để có nhìn đầy đủ, trọn vẹn mảng thơ thiếu nhi nữ sĩ Trên phương diện hình thức, cấu trúc hỏi đáp xuất thơ Phạm Hổ thường gắn với hình ảnh “một câu hỏi – câu đáp” câu đố vui dân gian XuânQuỳnh lại có nhiều sáng tạo độc đáo vận dụng hình thức Đó “Vì sao?” cấu thành toàn hệ thống câu hỏi có câu trả lời làm điểm nhấn: “Mà mẹ đường/ Vì nhớ” Hay thơ “Mẹ con” mượn câu hỏi “Của hở mẹ” để tiếp nối theo hàng loạt câu trả lời tình cảm rộng lớn mẹ: “Tất con/ Mà mẹ”: Vì có Nó hay nghiến răng? Vì còng Nó khơng nhắm mắt? Khơng có chân có cánh Mà gọi sơng? Khơng có có cành Mà gọi gió? Cái quạt bé Thì gió vào đâu? Biển ngày đêm thét gào Sao lại khơng khản cổ? (Vì sao? – Xuân Quỳnh) Tất câu thơthơ “Vì sao?” câu hỏi mà khơng có câu trả lời Lắng tai nghe âm rộn rã vạn vật dịp để XuânQuỳnh khắc chạm tranh sinh động sống Trong “Cắt nghĩa” viết tặng Minh Vũ, loạt câu hỏi đặt ra: … Má sinh cá Ai làm kem Đêm lại màu đen Ban ngày màu trắng? 48 Chỉ câu hỏi ngây thơtrẻ mà với XuânQuỳnh trở thành thơ Chỉ đủ để ta thấy tài nhà thơ Nếu người mẹ, trước câu hỏi bạn trả lời nào? Quả khó khăn Thế mà XuânQuỳnh có câu trả lời thơng minh, dí dỏm “có lí”: Ban ngày làm nắng Màu xanh làm Quả ớt làm cay Tiếng ồn sinh tàu điện Gió ốc biển Ghé tai nghe mà xem… A lại kem Thì làm mùa rét Bông hoa làm Tết Tết làm cho hương thơm Con làm yêu thương… Lưu Minh Vũ thỏa mãn câu trả lời chưa? Tơi nghĩ bé hồn tồn n tâm câu trả lời thật “có lý” Đọc thơ ta thấy tự nhiên trò chuyện Phải cách mà XuânQuỳnh dùng từ khiến có cảm giác Nhà thơ sử dụng từ ngữ mộc mạc, giản dị, đời thường, ngữ (cái kem) vào thơ mình, làm cho thơ gần gũi dễ hiểu Chỉ với vài câu chữ thôi, đọc thơ hay nghe trò chuyện hai má XuânQuỳnh Đó tài nhà thơ Đọc thơXuânQuỳnh viết cho thiếu nhi, phương thức tu từ so sánh nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm So sánh thơXuânQuỳnh bật lên lối so sánh ngây thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu: 49 Con cười nhăn mũi Hở thay Giống viên gạch xây Phố to – cồ cộ! Có lẽ phải có tâm hồn đồng điệu với trẻ thơ, hiểu cảm thông với trẻ mới khiếm cho Xn Quỳnh có so sánh lí thú ngộ nghĩnh đến Chiếc cửa thay đứa to khác, trơng ngồ ngộ, hay hay Chiếc cửa dường đáng yêu so sánh với “viên gạch” Từ mà XuânQuỳnh dùng để so sánh đặc biệt – “to cồ cộ” Người đọc bắt gặp so sánh đọc đáo thơ “Con yêu mẹ”: “con yêu mẹ dế” Đi từ xa xơi, rộng lớn mà bé tìm thấy để so sánh với tình yêu mẹ, cuối thứ thật bất ngờ - dế Nếu đem dế so sánh với tình yêu mẹ buồn cười, khập khiễng Nhưng mắt trẻ, ví von lại đúng, đáng yêu Sự so sánh độc đáo có lẽ XuânQuỳnh có Sự so sánh trẻ phải thật cụ thể khơng trừu tượng so sánh người lớn: Cây cao gang tay Lá có sợi tóc Cái hoa cúc (Chuyện cổ tích lồi người) Ta gặp lối so sánh đậm màu sắc cổ tích, huyền ảo qua lối cảm nhận: Có bờ đê lạ Xanh chiêm bao (Con chả biết đâu) 50 Màu xanh non cỏ bờ đê đẹp giấc mơ trẻ Qua lối so sánh tinh tế XuânQuỳnh bộc lộ nhìn nâng niu, âu yếm với trẻthơ Đó nét riêng tạo nên nét đằm thắm thơXuânQuỳnh Nói đến thơ thiếu nhi khơng thể khơng nhắc đến biện pháp tu từ nhân hóa Và thơ, XuânQuỳnh sử dụng phương thức cách tài tình Thếgiới lồi vật thơ Xn Quỳnh lúc gắn bó mật thiết với giới lồi người, có tình cảm, có tính cách, biết thương, căm ghét người vậy: Dế biết đào hầm Con cua chả ngủ, canh phòng đạn bom Trong trăng Cuội tắt đèn Để che mắt giặc mây đen kéo (Tuổi thơ con) Thiên nhiên thơXuânQuỳnh mang dáng dấp người xã hội, mang tính cách, đặc điểm trẻthơ Những vật vô tri, vô giác trở nên có tình cảm: Những gió thơ ngây Truyền âm khắp Trẻ em lớn lên che chở nguời lớn – người làm chủ tự nhiên Ý thức vào tâm hồn em linh cảm bẩm sinh Vì vậy, thiên nhiên phải vẽ tranh lộng lẫy mắt người làm chủ Trong hình thức thể hiện, thiên nhiên cần diễn tả sinh động, biến động tâm hồn em Trẻ tin chim biết nói, hoa biết cười, biết buồn vui, gà biết yêu thương nắng biết làm nũng người Có điều, người lớn dễ tin đọc thơXuânQuỳnh 51 3.2 Giọng điệu thơ: Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ thiếu nhi XuânQuỳnh giọng điệu thơThơ bà có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu cách nói, mà cách cảm xúc, giọng điệu tâm hồn người mẹ, người phụ nữ hết lòng yêu thương, trân trọngtrẻthơ 3.2.1 Giọng điệu êm dịu lời ru Trongthơ viết cho thiếu nhi, XuânQuỳnh sử dụng nhuần nhuyễn thểthơ lục bát, giai điệu nhẹ nhàng, êm lời ru đưa trẻ vào giấc ngủ sâu, ngào Những lời ru không thổi luồng sức sống vẻ đẹp “duyên thầm” ngơn ngữ ca dao, dân ca mà suy nghĩ sâu sắc đời, đất nước, người người mẹ hệ Có thể nhận thấy, thơ thiếu nhi mình, XuânQuỳnh sử dụng nhiều lời ru, tạo cảm hứng lấy từ lời ru Tiếng ru thơ bà bắt nguồn từ truyền thống hát ru dân tộc : Mẹ ru Lời ru thể vỗ về, che chở người mẹ dành cho đứa yêu trở thành sợi dậy gắn kết mẹ con: Nhưng cần cho trẻ Tình u lời ru Cho nên mẹ sinh Để bế bồng chăm sóc Mẹ mang tiếng hát Từ bống bang Từ hoa thơm… Bà dùng lời hát, điệu ru đưa vào giấc ngủ ngon, làm sáng giàu có tâm hồn thơ bé XuânQuỳnh dành trọn vẹn tình yêu thương cho con, âu yếm, vỗ vào giấc ngủ lời ru ngào : Ngủ ngủ ngon Mí yêu mẹ 52 Mẹ hát khe khẽ Cái hoa Con đường xa Ngơi nhà bé… (Lời ru mẹ) XuânQuỳnh dùng câu hát ru để giãi bày tâm người mẹ đất nước, quê hương : Mẹ lại hát ru ca đất nước … Vợ cấy… chồng cày… đồng cạn đồng sâu Và yêu cởi áo cho nhau… ( Lời ru ) Lời ru có hình ảnh cánh cò, đồng ruộng, có đời sống sinh hoạt đời sống văn hóa tinh thần cha ơng Lời ru mang điệu hồn quê hương trở thành người bạn tuổi ấu thơ, nâng bước khôn lớn, trưởng thành Và thế, lời ru theo đến suốt đời : Dẫu đến suốt đời Vẫn khơng hết lời mẹ ru Dưới hình thức lời ru, điệu ru “À ơi, ngủ, ơi…”, XuânQuỳnh đưa vào thơ bầu trời yêu thương bao la tình mẹ, chăm chút, nâng niu, chiều chuộng, hi sinh, nhẫn nhịn lo lắng Những thơ dung dị thấm đẫm tình yêu thương mẹ, biểu đặc trưng tâm hồn người mẹ hồn thơXuânQuỳnh Những lời ru người mẹ thơXuânQuỳnh giống mà khác xưa Cũng mang thở ấm áp dịu dàng lòng người mẹ u vơ bờ, có nét dội, gần gũi với đời thực Trong trưa hè, đêm mùa thu êm ả, lời ru đưa vào giấc ngủ; bom đạn chiến tranh, lòng mẹ thành chiến hào diệu kì che chở cho con, cho bình thản tuổi thơ con, cánh tay mẹ nôi đưa, lời ru át tiếng bom rơi, che chở, vỗ con: 53 Hàng mi tơ khép giấc yên lành Con đâu biết máy bay thù gầm rít Con nghe lời mẹ ru quấn quýt Bom chuyển hầm ngỡ tiếng nôi đưa (Lời ru) Lời ru khiến cho không mà tất trẻthơ thành thương yêu XuânQuỳnh Nhà thơ yêu trẻ tất kinh nghiệm năm tháng chiến tranh gian khổ, bảo vệ bom rơi, đạn lạc, bao hiểm nguy, bất trắc: Con rãnh rộng, bàn chân bé Trăm nhớ thương mẹ gửi nơi (Con sơ tán) Những lời ru da diết có lẽ chắt lọc từ máu thịt tâm hồn nhà thơ nên dịu dàng, tha thiết, lắng đọng thấm đượm truyền thống đấu tranh cách mạng: À ơi, lửa Mẹ nuôi đất đâu Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hơm qua màu cờ bay (Lời ru mặt đất) Đọc câu thơ đầy cảm xúc vậy, nhận phương thức chiếm lĩnh phản ánh thực khốc liệt năm tháng chống Mỹ riêng Xuân Quỳnh: Khi sinh tã nhuộm xanh Cái nôi mắc trước cửa hầm trú ẩn Lửa đạn giặc xém cành hoa đậu ván Bên bờ ao chuồn chuồn chỗ chơi (Khi đời) 54 Lấy lời ru cảm hứng từ lời ru, XuânQuỳnh chọn giọng điệu thích hợp để thể tiếng hát tâm hồn: Tâm hồn người mẹ nhân hậu, đằm thắm giàu đức hi sinh Những điều bà muốn nói với giới, tình yêu hạnh phúc diễn tả nhuần nhụy lời ru bình dị Có lẽ ngơn ngữ lời ru biểu tâm hồn đằm thắm, dịu dàng người mẹ nhiều yêu thương Xuân Quỳnh, lời ru, gửi gắm cho điều sống, đất nước quê hương: Ôi bàn chân, ôi bàn chân nho nhỏ Theo lời ru suốt ngày mai Đang chờ núi rộng, sông dài Mẹ gần đường bước Khi băng đèo vượt dốc Con hiểu giá tình yêu “qua núi trèo” Thấy đồng cạn, đồng sâu nhớ thuở đói nghèo Câu hát cũ nhọc nhằn ý nghĩ ! (Lời ru) 3.2.2 Giọng điệu ngây ngô, bé bỏng, ngộ nghĩnh Ta không ngạc nhiên XuânQuỳnh đến với trẻ thơ, trở thành nhà văn, nhà thơ viết cho thiếu nhi với tác phẩm đáng ghi nhớ: Truyện cổ tích lồi người, Chở trăng… Thơ viết cho thiếu nhi nữ thi sĩ có chất giọng ngộ nghĩnh, trẻ thơ: Con yêu mẹ ông trời Con yêu mẹ Hà Nội Con yêu mẹ trường học Con yêu mẹ dế (Con yêu mẹ) 55 Đứa trẻ so sánh tình yêu dành cho mẹ thật ngây thơ hồn nhiên Trong mắt trẻthơ “ông trời” bao la rộng, vĩ đại có ơng trời xứng với tình u dành cho mẹ Sau “ông trời” “Hà Nội”, “trường học” – phạm vi hẹp dần gần gũi lại tăng lên: “bằng dế” Cái giọng thơ thật ngô nghê đáng yêu đủ khiến mỉm cười phải bật cười thành tiếng Hay nhí nhảnh, ngây thơ chất giọng đứa trẻ: Bóng bàn tròn Tròn nong Em ngồi vào Mát mát! (Cây bàng) Lời thơ chân thành mộc mạc, vật nhắc đến thơ gần gũi trẻ thơ: bàng lại diễn tả với giọng ngây thơ, sáng Giọng thơ có lời thủ thỉ tâm tình đối đáp hai mẹ con: Mẹ mẹ có biết Sao trăng khuyết trăng đầy? …Trăng khuyết trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết (Muốn trăng ln ln tròn) Với biến ảo, nhập vai xuất sắc này, ta không thấy lặp lại đơn điệu, nhàm chán suốt tập thơ Bầu trời trứng Nét tinh nghịch, hồn nhiên trẻ giữ lại vẹn nguyên, nét ngào sâu sắc người mẹ nguyên phần đằm thắm 56 KẾT LUẬN Trẻ em ln có lòng say mê, hứng thú với thơ ngắn, xinh xắn viết dành cho lứa tuổi Nhưng viết để em cảm nhận, hiểu nhớ, khắc tâm trí lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, dễ nhớ dễ quên tên khơng phải điều đơn giản Để khiến thiếu nhi tồn giới xơn xao, nồng nhiệt Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi kỉ trước hay Harry Potter Rowling thực điều kì diệu, hàng chục năm có Nền văn học thiếu nhi Việt Nam non trẻtác phẩm hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê qua nhiều hệ khơng phải Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa, Những người bạn im lặng – Phạm Hổ, Anh đom đóm – Võ Quảng, Bầu trời trứng – Xuân Quỳnh,… tên nhắc đến, coi thành cơng đáng tự hào Có nhà thơ gần hết đời quay sang cầm bút viết cho thiếu nhi biện pháp để trẻ hóa tâm hồn Nhưng riêng Xuân Quỳnh, bà làm thơ cho thiếu nhi năng, cối phải đâm chồi nảy lộc Vì thật bất cơng cho Xn Quỳnh có người nghĩ đến bà nữ thi sĩ tình yêu XuânQuỳnh để lại không nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi song khơng phải mà thơ thiếu nhi bà có giá trị nghệ thuật Khám phá giớitrẻthơthơXuânQuỳnh cách bao qt, khơng phải việc làm hồn tồn mẻ kết mà tơi rút lần khẳng định : cá tính sáng tạo người nghệ sĩ bộc lộ có nhìn tổng qt giới hình tượng nghệ thuật phương diện hình thức thểtác phẩm họ Do mà, việc dựng lại tranh hình tượng tìm hiểu hình thức biểu thơ trữ tình cách giải mã tơi cá tính sáng tạo nhà thơ, bao hàm tình cảm, cảm xúc tài sáng tạo 57 Để có nhìn tương đối hoàn chỉnh giớitrẻthơthơXuân Quỳnh, tiến hành khảo sát, nghiên cứu hệ thống yếu tố Phương pháp giúp tơi phát mới, từ hiểu thấu đáo có tính thuyết phục mà XuânQuỳnh gửi gắm thơ; đồng thời khẳng định nét cá tính riêng cách xây dựng hình ảnh hình thức biểu thơ thiếu nhi nữ thi sĩ XuânQuỳnhThơ thiếu nhi XuânQuỳnh dẫn người đọc đến với giới hình tượng lung linh ngập tràn tình u thương Khơng gian trẻthơ nhân vật trẻthơ điểm bật sángtác cho thiếu nhi bà Không phải xuất phát từ mục đích làm thơ để phục vụ cho thiếu nhi, mà trước hết XuânQuỳnhsángtác để phục vụ cho khát vọng vô biên đứa thân yêu nhà thơ để ghi lại điều diệu kì mà nhà thơ nhận từ thiên chức làm mẹ Chính mà giớitrẻthơthơXuânQuỳnh chủ yếu xoay quanh hình tượng trẻ hồn nhiên, ngây thơ, sáng không gian trẻthơ lung linh sắc màu tràn đầy âm khu vườn cổ tích – khơng gian sân nhà, làng q, trường học Thếgiới hình tượng nghệ thuật mang dấu ấn thời đại, đồng thời bộc lộ nét riêng đặc sắc phong cách thơ giàu nữ tính Những vần thơ nhẹ nhàng, xinh xắn, vui tươi; câu chuyện đời thường giản dị không phần sâu sắc nét đẹp nội dung thơ bà Các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi XuânQuỳnh giản dị, chân thật, không cầu kỳ, gọt giũa đầy sức thuyết phục Nhưng khơng mà thơ thiếu nhi Xn Quỳnh khơng có đóng góp hình thức biểu Trái lại, tài thiêm bẩm trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, thơ thiếu nhi XuânQuỳnh có đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu Ngôn ngữ hồn nhiên, sáng, đậm chất đồng dao câu hỏi trẻ thơ; giọng điệu ngây ngô bé bỏng êm dịu lời ru, tất tạo nên tác phẩm hấp dẫn không với trẻthơ mà với qua thời thơ ấu 58 Hiểu giá trị văn chương hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ, thơXuân Quỳnh, thế, vừa mang giá trị thẩm mĩ, vừa mang tính giáo dục sâu sắc độc giả nhỏ tuổi Chính chất nhân văn góp phần để thơ bà có sức sống vượt thời gian, vào tâm thức độc giả hệ Với tất đóng góp XuânQuỳnh mà thấy nghiên cứu giớitrẻthơthơXuânQuỳnh dựa lí luận thi pháp học đại, khẳng định : Xn Quỳnh có đóng góp đáng kể khơng phương diện nội dung nghệ thuật biểu TronggiớitrẻthơsángtácXuân Quỳnh, tác phẩm mà nữ thi sĩ viết cho em hồn tồn khơng có sử dụng nhiều thời gian công sức mặt kĩ thuật làm thơ, mà sản phẩm tài hoa tâm hồn nồng hậu, đằm thắm, dịu dàng người mẹ tài đạt đến độ chín người nghệ sĩ Và thật không sai Vi Thùy Linh nhận định : “Viết cho em bé, XuânQuỳnh tươi vui, đầy tự tin hết biên độ người mình” [12] XuânQuỳnh làm thơ, dù thơ tình yêu hay thơ viết cho thiếu nhi trái tim người phụ nữ Có thể thấy điều nhận xét nhà nghiên cứu Phan Ngọc : “Xn Quỳnh khơng có hết ngồi trái tim biết u thương, trái tim nói lên thành thơ chị trở thành nhà thơ nữ lớn kỉ Việt Nam trái tim chân thành vô giá ấy” [16, 32] Như phần đặt vấn đề, mục tiêu thực cơng trình nghiên cứu tìm hiểu giớitrẻthơsángtácXuânQuỳnh hai phương diện chủ yếu không gian, nhân vật trẻthơ phương thức biểu Tuy nhiên, tơi khao khát tìm hiểu tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi - mảng sángtác thành công XuânQuỳnh Từ công trình nghiên cứu khiêm tốn này, để thân tơi có hướng tiếp cận tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi Xn Quỳnh; tìm hiểu bao quát giới nghệ thuật văn học thiếu nhi số tác giả tiếng khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đông Mai (1993), XuânQuỳnh – nửa đời tôi, NXB KHXH, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), Nghĩ XuânQuỳnh - Con người nhà thơ, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/nghi-ve-xuan-quynh-con-nguoi-vanha-tho/ (Ngày 9/9/1988) Lê Nhật Ký (2008), Nhớ Xuân Quỳnh, người viết cho thiếu nhi, nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2008/8/64817/ (Ngày 26/8/2008) Vân Thanh (1999), XuânQuỳnh với thơ thiếu nhi, Tạp chí Văn học số Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2014), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội XuânQuỳnh (1983), “Làm thơ cho thiếu nhi”, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, tr.14 Vân Thanh (Sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 10 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình bình luận văn học: Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Kim Đồng, tr.51 60 12 Nhiều tác giả (1996), Văn học cho thiếu nhi (sau Cách mạng tháng Tám), NXB Văn học, Hà Nội 13 XuânQuỳnh (2012), Bầu trời trứng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Nam (2001), “Vẻ đẹp thơXuân Quỳnh”, Nữ sĩ XuânQuỳnh – đời để lại, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, tr.184 – 201 15 Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Ngọc (1999), Xuân Quỳnh, Bằng Viêt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy – Nhà văn tác phẩm dùng nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Hòa Bình (2000), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Hổ (1983), “Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng”, Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, tr.23 19 Vân Long (Tuyển chọn) (2008), Nét độc đáo thơ Xn Quỳnh, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Lê Đình Kị (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vi Thùy Linh (1983), Nhà văn Thùy Linh truyện ngắn "Mặt trời bé tôi", NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Tơ Hồi (2015), Nhà văn Tơ Hồi – hạt ngọc văn học, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Lưu Anh – Phạm Đăng Dư (2011), Lý luận văn học, nguồn: https://leluuoanh.wordpress.com/2011/06/02/giao-trinh-li-lu%E1%BA%ADnvan-h%E1%BB%8Dc/ 61 24 Nguồn: https://tudienwiki.com/nhan-vat-tru-tinh/ 25 Lê Ngọc Quỳnh (2010), Thếgiới thiếu nhi thơXuân Quỳnh, NXB Văn học 26 Chu Văn Sơn (2005), Mấy suy nghĩ giới nghệ thuật thơXuân Quỳnh, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 62 ... Về mảng thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, Vân Thanh Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi” đánh giá: “Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, thơ Xuân Quỳnh nói lời trẻ thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ Rồi lại tách khỏi trẻ thơ, để... CHƯƠNG TÁC GIẢ VÀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC CHO TRẺ THƠ 1.1 Vài nét tác giả 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Giới thiệu số tác phẩm 1.2 Quan niệm sáng tác cho trẻ thơ Xuân Quỳnh. .. tình mẫu tử thơ bà Cái thiên tính nữ cao đẹp khiến Xuân Quỳnh sâu vào giới trẻ thơ, nhìn vật mắt trẻ thơ Bà thấu cảm đến tận đáy lòng tâm tư suy cảm trẻ Và câu thơ sáng tác Xuân Quỳnh hồn nhiên