1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới trẻ thơ trong trăng non của tagore

68 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 907,2 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn Th.s Trần Thị Mỹ Hồng, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Đồng Hới, tháng năm 2018 Nguyễn Mai Trúc Loan i Lêi c¶m ¬n Thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với giúp đỡ dù hay nhiều, lời động viên dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt q trình thực khóa luận tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến q thầy trường Đại học Quảng Bình, Khoa sư phạm Tiểu học - Mầm non tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành biết ơn cô Th.s Trần Thị Mỹ Hồng, cô giành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu khóa luận, đồng thời giúp em lĩnh hội nhiều kiến thức chuyên môn rèn luyện tác phong nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận dẫn góp ý q thầy, giáo bạn để đề tài hồn thiện Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Mai Trúc Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại .5 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.3 Phương pháp đối chiếu - so sánh 5 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài .5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TAGORE VÀ TẬP THƠ TRĂNG NON 1.1 Tác giả Tagore 1.1.1 Tiểu sử, đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Tập thơ Trăng non 1.2.1 Hoàn cảnh đời 1.2.2 Giá trị tập thơ Trăng non CHƯƠNG 2: VẺ ĐẸP THẾ GIỚI TÂM HỒN TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON 16 2.1 Tình mẫu tử thiêng liêng 16 2.1.1 Mẹ thiên đường trần gian 16 2.1.2 Con “Chúa Đời” mẹ 20 2.2 Tình yêu thiên nhiên kỳ diệu 25 iii CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG TRĂNG NON .34 3.1 Nghệ thuật so sánh .34 3.2 Nghệ thuật nhân hoá .41 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC 56 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Văn học nghệ thuật miền đất sông Ấn, sông Hằng phát triển rực rỡ từ thời cổ đại có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều văn học giới, đặc biệt Việt Nam Nền văn học Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu văn học Ấn Độ để sáng tạo riêng cho dân tộc Vì vậy, việc học tập nghiên cứu văn học Ấn Độ cần thiết, góp phần phổ biến rộng rãi văn học Ấn Độ vào Việt Nam Khi nói đến văn học Ấn Độ, thành tựu bật sử thi Ramayana Mahabharata thời cổ đại, phải khẳng định đóng góp quan trọng văn học Ấn Độ thời đại qua sáng tác có giá trị nhà văn, nhà thơ Ấn Độ Một đỉnh cao văn học Phục hưng Ấn Độ đại thi hào Rabindranath Tagore Ơng mệnh danh “Ngơi sáng Ấn Độ phục hưng”, “Người lính canh vĩ đại” đất nước Ấn Độ Tagore (1861 - 1941) nhà thơ, nhà văn, họa sĩ… Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng (Gitanjali), ông giải thưởng Nôben - Giải thưởng văn chương Nhân dân Ấn Độ vô tự hào Tagore Tên tuổi thi hào rạng rỡ quê hương xứ sở Thơ Tagore “bài ca tình nhân ái", “ước mơ khát vọng, tự do, hạnh phúc" Ông để lại hàng nghìn thơ tựa "hoa thơm, trái đôi bờ sông Hằng" làm phong phú tâm hồn nhân dân Ấn Độ Ông coi biểu tượng văn hoá Ấn Độ Với thành tựu đóng góp cho văn học dân tộc, ơng tạo dựng nên thời đại Tagore bên cạnh khái niệm thời đại Vê-đa, thời đại sử thi M.Gandhi tụng xưng ông Gurudêva - bậc Thánh sư vĩ đại, người dẫn dắt tinh thần hướng dẫn tâm linh Ấn Độ Ở Việt Nam, bạn đọc biết đến Tagore sớm Từ năm 1984, sau cố gắng tâm huyết nhiều nhà Ấn Độ học Việt Nam mà tiêu biểu giáo sư Cao Huy Đỉnh, Lưu Đức Trung, văn học Ấn thức đưa vào giảng dạy hệ thống giáo dục Riêng bậc trung học sở, tác phẩm giới thiệu giảng dạy thơ Mây sóng, trích tập Trăng non Đây tập thơ viết cho thiếu nhi, thuộc ba nội dung sáng tạo thơ ca Tagore Là giáo viên tiểu học tương lai, thân tơi thực u thích sáng tác Tagore Những tác phẩm văn học giới xuất sắc di sản tinh thần văn hóa chung nhân loại, có vai trò quan trọng việc cung cấp tri thức, nâng cao lực cảm thụ, cách tiếp nhận văn học, giáo dục hệ trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn “Thế giới trẻ thơ Trăng non Tagore” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề: Rabindranath Tagore nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, đồng thời họa sĩ, nhạc sĩ tiếng đất nước Ấn Độ Nhưng thành tựu lớn ông thơ ca Ngoài tập thơ tiêu biểu viết cho người lớn Thơ Dâng, ơng có tập thơ Trăng non viết cho trẻ em Tập thơ dịch nhiều thứ tiếng giới, trẻ em người lớn yêu thích Và Trăng non đời, mở phương diện khác tài sáng tạo nghệ thuật Tagore khiến cho nhà nghiên cứu, độc giả hâm mộ thơ ông ý cách đặc biệt đến thi phẩm dành riêng cho trẻ thơ Trong phạm vi đề tài, điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu tập thơ Trăng non: Trong lời giới thiệu cho dịch Thơ Tagore, giáo sư Cao Huy Đỉnh nhận xét khái quát tập thơ Trăng non: “Đó thơ hồn nhiên sáng, tranh mĩ lệ tâm lí nhi đồng” [17, tr.29] Theo ơng, sáng, hồn nhiên trẻ giúp Tagore biểu “Những triết lí đời” cách sâu sắc tinh tế Đồng thời ông nhấn mạnh đến đặc điểm nghệ thuật “Trí tưởng tượng phong phú” Tagore “đã khám phá giới thần tiên nghệ sĩ tâm hồn em bé” [ 17,tr 29] Nhà nghiên cứu, dịch giả Đào Xuân Q ý đến “ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú” Trăng non Ơng khác biệt độc đáo Tagore V.Hugo thi phẩm viết trẻ thơ: “Nhà thơ Ấn Độ vào giới trẻ với tâm trạng hoàn toàn khác biệt Thơ trẻ em Tagore sáng, hồn nhiên chân thực Ông tỏ am hiểu tâm hồn kì diệu em để mô tả giới trẻ thơ này, Tagore dùng ngơn ngữ thích hợp vơ phong phú Nhưng mặt khác, đọc kĩ ta thấy thơ viết cho trẻ em Tagore loại thơ có nhiều suy nghĩ gắn liền với thực tiễn đau buồn đất nước Ấn Độ” [42, tr 211] Theo cảm nhận PGS Lưu Đức Trung, Trăng non ấn tượng sâu sắc cách sử dụng hình ảnh câu chuyện kể phù hợp với em Theo ơng, hình ảnh, câu chuyện mang âm hưởng cổ tích bộc lộ rõ am hiểu tâm lí trẻ thơ Tagore Viết Trăng non, ơng nhấn mạnh đến thủ pháp đối lập, tương phản sử dụng tập thơ: “Tagore muốn đem tâm hồn sáng, chất Chân - Thiện - Mĩ tồn trẻ thơ đối lập với chất xấu xa, đê tiện đáng khinh xã hội đồng tiền quyền lực chi phối” [ 59, tr.158] Trong “Chất trí tuệ, điểm sáng thẩm mĩ thơ.Tagore”, TS Nguyễn Thị Bích Thuý phân chia thơ Tagore thành ba nội dung lớn: thơ triết luận, thơ tình yêu thơ viết cho trẻ em Với mảng thơ trẻ em, tác giả tập trung vào tập thơ Trăng non nhận xét: “Với Trăng non, gồm 40 viết trẻ em, Tagore coi V.Hugo Ấn Độ Tình thương, lòng trìu mến nâng niu ông trẻ em thấm đẫm chữ, câu” [ 50, tr.59] Đồng thời tác giả dẫn lời nhà thơ Ailen, W B Yeats nói Trăng non để khẳng định lần ý kiến mình: “Khi thi sĩ nói đến trẻ thơ, đặc tính phần thi sĩ ta khơng rõ có phải thi sĩ nói đến thánh nhân hay không?” [50, tr.59] TS Đỗ Thu Hà “Tagore, văn đời” tuân thủ cách phân chia thơ Tagore thành nội dung Tác giả đưa nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật tập Trăng non: “Tagore viết thơ để trả lời lí giải cho em với lời thơ dịu dàng, thơ mộng tràn đầy tình yêu thương, đó, ơng sử dụng bút pháp đặc biệt Ông người kết hợp cách nhuần nhuyễn thực huyền ảo: để thể hiện thực Tagore dùng huyền thoại, viền giát xung quanh thực sống, đem lại cho chiều sâu có tầm vũ trụ.” [26, tr.73] Ở trường Đại học, tập thơ Trăng non học viên, sinh viên khai thác nhiều góc độ khác nhau: Luận văn thạc sĩ “Thế giới trẻ em sáng tác văn chương Tagore” Nguyễn Phương Liên [65] sâu vào nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật Tagore sử dụng việc xây dựng giới trẻ em thể sáng tác văn chương Tagore thể loại: thơ, văn xuôi kịch Tác giả khẳng định: “nhiệm vụ chúng tơi phân tích tác phẩm thơ, văn, kịch Tagore viết trẻ em, thủ pháp khác mà Tagore vận dụng phương thức sáng tác để thấy tính đa dạng tài Tagore” [65, tr.2] Khóa luận tốt nghiệp “Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non Tagore” Trần Kim Dung [11] quan tâm đến tác dụng thủ pháp huyền ảo, làm cho giới Trăng non lung linh, huyền diệu giàu màu sắc Khóa luận tốt nghiệp “Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non” Nguyễn Thị Ngọc Diệp [12] chủ yếu vào khai thác nội dung tư tưởng, tình cảm Tagore dành cho trẻ nhỏ thể tập thơ Khóa luận tốt nghiệp “Nghệ thuật so sánh tập thơ Trăng non” Trần Thị Hoài Phương [38] tập trung tìm hiểu nghệ thuật biểu Trăng non qua thủ pháp so sánh để làm bật sáng tạo độc đáo Tagore việc xây dựng giới trẻ thơ hồn nhiên kì diệu Như vậy, qua nhận xét dịch giả nhà nghiên cứu thơ Tagore Việt Nam, phần có nhìn tổng qt toàn diện tập thơ Trăng non hai phương diện nội dung nghệ thuật Các tác giả tập trung đề cao tính hồn nhiên, tự nhiên, sáng giới trẻ thơ ý nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật mà Tagore sử dụng tập thơ gợi mở, định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu tập thơ Trăng non bậc Đại học sau Đại học Nhìn chung cơng trình, viết nghiên cứu phương diện khác tập thơ Trăng non Tagore Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện sâu vào tìm hiểu giới trẻ thơ Trăng non Tagore hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu Vì chúng tơi mạnh dạn lựa chọn cách tiếp cận Các cơng trình nghiên cứu, viết người trước tư liệu tham khảo quý báu cho Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài giới trẻ thơ tập thơ Trăng non Tagore 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng khảo sát Tagore - Tuyển tập tác phẩm (Tập 2) dịch giả Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý, Lưu Đức Trung Mảnh trăng non - người dịch Phạm Hồng Dung, Phạm Bích Thủy 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng việc khảo sát văn bản, giúp thống kê phân loại cách tỉ mỉ, cụ thể, đầy đủ hình tượng thơ, thi pháp đặc trưng mà nhà thơ dùng để truyền tải ý tưởng Trăng non 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Qua việc phân tích thơ tiêu biểu Trăng non để thấy hay, đẹp nội dung tư tưởng nghệ thuật biểu tập thơ 4.3 Phương pháp đối chiếu - so sánh Đối chiếu - so sánh cách sử dụng nghệ thuật so sánh nhân cách hoá Trăng non số thơ tập thơ khác Tagore để thấy nét độc đáo riêng tập thơ viết cho thiếu nhi Đối chiếu - so sánh thơ thiếu nhi Tagore với thơ thiếu nhi nhà thơ khác để thấy sáng tạo riêng Tagore Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài “Thế giới trẻ thơ tác phẩm Trăng non Tagore” tìm hiểu phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Trăng non Từ bộc lộ quan niệm nhà thơ vẻ đẹp giới tâm hồn trẻ thơ nghệ thuật biểu giới trẻ tác phẩm - Về thực tiễn: Đề tài góp phần vào việc tiếp nhận, tìm hiểu, nghiên cứu thơ Tagore nói chung giảng dạy tác phẩm Trăng non trường phổ thơng nói riêng, tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên quan tâm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát Tagore tập thơ Trăng non Chương 2: Vẻ đẹp giới tâm hồn trẻ thơ Trăng non Tagore Chương 3: Nghệ thuật biểu giới trẻ thơ Trăng non Tagore NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TAGORE VÀ TẬP THƠ TRĂNG NON 1.1 Tác giả Tagore 1.1.1 Tiểu sử, đời Tagore sinh ngày tháng năm 1861 Cancutta, bang Bengan, Ấn Độ Ông thứ 14 gia đình thuộc đẳng cấp q tộc Bàlamơn có 14 anh chị em Trong số anh chị em Tagore có nhiều người thành đạt có nhiều đóng góp cho phát triển văn học Ấn độ Targore chịu ảnh hưởng sâu sắc người cha Ông Đevendranath Tagore Ông Đevandranath Tagore triết gia nhà cải cách xã hội tiếng Tagore thường cha cho du lịch tham dự mít tinh, hội thảo nhà cải cách xã hội trị, thời văn học nghệ thuật Trong gia đình, Tagore yêu quý chiều chuộng Khi Tagore chào đời, cha ơng xem phúc trời nên đặt tên cho ơng Rabindranath, có nghĩa mặt trời với mong muốn cậu bé trở thành nhân tài mang ánh sáng trí tuệ soi rọi tăm tối đất nước Ấn Độ Thuở nhỏ, Tagore cậu bé thích tự do, thường lang thang bắt bướm hái hoa trời tụ tập với bọn trẻ phố chơi bi, chơi đáo Vì thế, người cai quản cậu nghiêm ngặt Những bị phạt nhà, cậu thường nhìn ngồi cửa sổ ao ước tự tìm đến góc nhà ngồi đọc sách Ngoài truyện cổ Ấn Độ, Tagore thường tìm đọc sách nước ngồi viết cho thiếu nhi dịch tiếng Bengali Cậu thích sách Dickens, V.Hugo tác phẩm Rôbinxơn Cruxơ Defoe Hình ảnh Rơbinxơn chống chọi với bão táp, hòa nhập với thiên nhiên hoang đảo khiến Tagore xúc động lấy làm gương cho sống tự lập Cha Tagore người thầy đắc lực việc nâng cao học vấn cho Tagore Ơng ln tơn trọng tự Từ năm 11 tuổi, ông cho Tagore theo chuyến du lịch dài ngày lên đỉnh Himalaya, dạy cho Tagore học tình yêu thiên nhiên, người sống Trong kí ức Tagore, người cha gương lớn nhân cách: “Người muốn yêu thật KẾT LUẬN Trăng non Tagore số tác phẩm văn học thiếu nhi tiêu biểu văn học Ấn Độ, đặt ngang hàng với tập thơ thiếu nhi tiếng giới Với tập thơ này, Tagore không nhà thơ triết luận, nhà thơ tư tưởng, nhà thơ trữ tình tinh tế bậc mà nhà thơ nhi đồng, người am hiểu tinh tế yêu thương trẻ thơ sâu sắc Qua hình ảnh thiên nhiên tượng trưng nhiều ý nghĩa, Tagore thể thành công tâm hồn khiết, thánh thiện trẻ thơ, tình mẫu tử thiêng liêng, sâu đậm theo quan niệm triết lí riêng ơng: hòa nhập vào thiên nhiên tươi đẹp, tâm hồn trẻ thơ đạt tới hiền minh Trong Trăng non, Mẹ thiên nhiên biểu tượng vĩnh song hành trẻ thơ Đến với mẹ trẻ tìm tình thương đến với thiên nhiên trẻ có niềm vui bất tận Nếu mẹ ban cho trẻ sống cõi đời thiên nhiên với sắc màu đem đến cho trẻ nhìn mộng tưởng tươi đẹp sống Chính tình yêu thương bao la mẹ diệu kì vô tận thiên nhiên mở cho trẻ cõi đời trần thiên đường thực Hình ảnh Con người - Thượng đế Tagore tái khẳng định lại qua hình ảnh đứa con, vị “chúa đời” mẹ Với Tagore, tâm hồn khiết trẻ thơ tình mẫu tử thiêng liêng cao quý cội nguồn đem đến thánh thiện cho giới So sánh nhân cách hố hai hình thức nghệ thuật bật Trăng non, thể cá tính sáng tạo độc đáo Tagore Ông tiếp nhận hai thủ pháp từ thi pháp thơ ca truyền thống Ấn Độ sáng tạo nên hình tượng thơ với trường liên tưởng đặc biệt So sánh nhân cách hoá giúp nhà thơ chuyển tải hết tầm chiều sâu tư tưởng triết lí: Tâm hồn trẻ thơ thánh thiện, tình mẫu tử cao quý, quan điểm giáo dục chủ đạo Qua liên tưởng so sánh nhân cách hố mang tầm vóc vũ trụ, tình mẫu tử vũ trụ hoá vĩnh Có nhiều dạng thức so sánh, nhân cách hố thể nghiệm Trăng non: khơng so sánh, nhân cách hoá phạm vi câu thơ, đoạn thơ mà mở rộng bình diện toàn thơ Với dạng thức này, đối tượng so sánh, nhân cách hố trở thành hình ảnh tượng trưng mang nhiều tầng ý nghĩa, thể tư tưởng triết lí nhà thơ người sống 50 Sự nghiệp thơ ca Tagore với ba nội dung thơ: thơ triết luận, thơ trữ tình thơ viết cho trẻ em khẳng định vị trí ơng văn đàn giới Ở nội dung nào, nhà thơ để lại dấu ấn phong cách riêng độc đáo Thơ ca đại Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn Tagore từ tư tưởng triết lí: niềm tin vào phẩm giá người, tơn thờ thiên nhiên… hình thức thể hiện: sử dụng cách tân hình thức thơ ca truyền thống, phá bỏ quy ước thơ giả tạo dùng nhiều hình thái tu từ Với thi phẩm mình, Tagore trở thành người cách tân, sáng thi đàn Phục hưng Ấn Độ: “Ông gọi Leonardo da Vinci thời Phục hưng Ấn Độ Nhưng ông người biết mơ mộng, ngồi nhàn rỗi ghế dựa mà ca hát vẻ đẹp thiên nhiên bí ẩn đời sống người… Ông là, Gandhi gọi đúng, người lính canh vĩ gian mà đôi mắt đồng cảm luôn theo dõi định mệnh Ấn Độ giới” ( Tatsue Morimoto) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thủy Ba (1987), Ramayana tập, nxb Văn học, Hà Nội J Chevalier, A Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, nxb Đà Nẵng Phan Nhật Chiêu, Hoàng Hữu Đản (1991), Tagore - Người tình đời, Nxb Hội nhà văn Nhật Chiêu (1991), Những ngả đường sáng tạo Tagore - Tạp chí văn, số Nhật Chiêu, (2002), Câu chuyện văn chương phương Đông, nxb Giáo dục Nhật Chiêu, (2003), Nhật Ban gương soi, nxb Giáo dục Dỗn Chính, Lương Minh Cừ, (1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, nxb Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp, Hà Nội Chuyên đề văn học Ấn Độ (1996), Văn học nước ngoài, số 10 Xuân Diệu (1981), 120 năm ngày sinh Tagore, Báo Nhân dân ngày tháng 11 Trần Kim Dung (1995), Yếu tố huyền ảo tập thơ Trăng non Tagore (Khóa luận tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp (1997), Tagore với trẻ thơ qua tập Trăng non (Luận văn tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Will Durant (2003), Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch), nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hữu Đạt (1998), Phong cách học Tiếng Việt đại, nxb Giáo dục 16 Nguyễn Tấn Đắc (2002), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM 52 17 Cao Huy Đỉnh (chủ biên), (1961), Ra-vin –đơ-ra-nat Ta-go-rơ, nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Cao Huy Đỉnh (1995), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagore, Tạp chí văn học, số 19 Cao Huy Đỉnh, Phạm Thủy Ba (1979), Sử thi Mahabharata, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 X Exênhin (1995), Thơ, nxb Văn học, Hà Nội 21 I Gandhi (1984), Tư tưởng Ấn Độ, Văn học nước 22 M K Gandhi (1997), Tự thuật, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nguyễn Văn Hạnh (2000), Thiên nhiên Thơ Dâng,Tạp chí văn học, số 25 Nguyễn Văn Hạnh (2001), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư Phạm Hà Nội 26 Đỗ Thu Hà (2005), Tagore - Văn người, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, Tp HCM 28 V, Huygo (1986), Tuyển tập thơ, nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Nét đặc trưng tư Ấn Độ, Văn học nghệ thuật, số 30 Lê Từ Hiển (2001), Rabindranath Tagore - Họa sĩ vẽ bụi đất ánh sáng mặt trời, Tạp chí văn học số 31 Nghiêm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, nxb Quan điểm, Sài Gòn 32 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xuôi, nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Hiếu (2001), Văn học thiếu nhi, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 34 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, nxb Khoa học xã hội 35 Kalidax (2006), Sơkuntơla (Cao Huy Đỉnh dịch), nxb Sân khấu, Hà Nội 36 Trần Đăng Khoa (1995), Góc sân khoảng trời, nxb Giáo dục 53 37 Nhiều tác giả, Mười nhà thơ kỉ (1982), (phần “Tagore”, tr 232 -256), nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn 38 Trần Thị Hoài Phương (2006), Nghệ thuật so sánh tập thơ Trăng non Tagore (khóa luận tốt nghiệp cử nhân), Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 39 Đào Xuân Quý (1979), Thơ Tagore, nxb Văn học, Hà Nội 40 Đào Xuân Quý (1980), Mấy điều suy nghĩ nhân đọc thơ Ấn Độ, Tạp chí văn học số 41 Đào Xuân Qúy (1981), Tagore, nhà thơ trí tuệ mn màu, Báo văn nghệ số 21 42 Đào Xuân Quý (2003), Nhà thơ sống, nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 43 Xuân Quỳnh (1998), Thơ đời, Nxb Văn hóa 44 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 45 Tagore (2004), Tuyển tập tác phẩm tập ( Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu), nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 46 Tagore (1997), Mảnh trăng non ( Phạm Bích Thủy, Phạm Hồng Dung dịch), nxb Đà Nẵng 47 Tagore (2001), Tâm tình hiến dâng ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng 48 Tagore (2001), Tặng vật ( Đỗ Khánh Hoan dịch), nxb Đà Nẵng 49 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, nxb Giáo dục 50 Nguyễn Thị Bích Thúy (1998), Chất trí tuệ – điểm sáng thẩm mĩ thơ Tagore, Tạp chí văn học, số 51 Nguyễn Thị Bích Thúy (2001), Tagore lời tụng ca tình yêu, Văn hóa nghệ thuật 52 Nguyễn Thị Bích Thúy (2002), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 53 Vân Thanh (1997), Gorki, người đặt móng cho văn học thiếu nhi, Tạp chí văn hóa số 54 54 Nguyễn Anh Tuyết (1998), Hãy trân trọng trí tưởng tượng trẻ thơ, Tạp chí trẻ thơ, số 99 55 Lưu Đức Trung (1984), Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagore, Nhà thơ lớn Ấn Độ, Báo Văn nghệ Tp HCm ngày 15 tháng 12 56 Lưu Đức Trung (1986), Thơ tình yêu Tagore, Báo Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 57 Lưu Đức Trung (1996), Văn học Ấn Độ Việt Nam, Văn học nước ngoài, số 58 Lưu Đức Trung (1998), Vài nét truyện ngắn Tagore, Báo Văn nghệ, số 26 59 Lưu Đức Trung (2001), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 60 Lưu Đức Trung (chủ biên), (2003), Chân dung nhà văn giới, nxb Giáo dục 61 Lưu Đức Trung (2006), Kịch Tagore, Nghiên cứu văn học 62 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, nxb Giáo dục 63 V A Xukhômlinxki (1983), Trái tim hiến dâng cho trẻ, nxb Giáo dục 64 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), nxb Thế giới 65 Nguyễn Phương Liên (2006), Thế giới trẻ em sáng tác văn chương Tagore (Luận văn cao học), Trường Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NGẪU HỨNG VỚI TRĂNG NON CỦA TAGORE Tôi đọc Mảnh trăng non (The crescent moon) thi hào Rabindranath Tagore, dịch Phạm Hồng Dung Phạm Bích Thủy cách 10 năm Hồi đó, lần mở tập thơ nhỏ đọc lướt qua vài trang sa vào chuỗi cảm hứng dứt không Tôi cầm bút liên tục ghi nốt giấy kẻ nhạc, từ đầu đến cuối, bài, theo thứ tự ý tưởng tác phẩm ngài Tagore mà ghi lại thành nhạc ĐÒ QUÊ khúc dân ca, hát giọng Nam nghe hợp NGÂY THƠ ngũ cung Phần Lời tuôn dễ dàng đâu! KẺ TRỘM, TRĂNG NON, ĐÒ QUÊ, TIM ĐÈN EM TÔI Lục Bát ! Những gần gũi với bà mẹ Việt chịu hát ru (dùng chữ "chịu" thấy thảm quá!) Biết viết nhạc trẻ khó, bỏ quên phê bình bạn bè, nhạc viết khó hát, tơi viết, khơng sợ chẳng có người ghé mắt xem Thật lì lợm, xem vơ bổ, cuối hóa tơi lời, vì, ý tưởng hồn nhiên giới trẻ em thơ Tagore, nho nhỏ, ngăn ngắn, cho tơi nhiều êm đềm, mộng mơ Từ đó, tơi âm thầm ơm ấp hát ca cho riêng lời thơ ngây ngô, tủm tỉm với ý tưởng ngộ nghĩnh trẻ Mảnh trăng non mà nhâm nhi, thú vị Xin cám ơn hai dịch giả Xin đa tạ Ơng Tagore Tơi u ngẫu hứng bé nhỏ, xinh xinh tôi, ca khúc đơn sơ, dễ thuộc, tơi ngâm nga lúc nào, để ru trở lại tuổi thơ bé bỏng chẳng tốn đồng bạc mua vé tàu 56 1.Thử nghe xem, BÊN BỜ LAO XAO có tiếng sóng biển dạt bờ lúc trẻ em nơ đùa bãi cát, dồn dập tiếng lũ chúng ới gọi nhau: "Nào lấy úa kết thuyền thả biển nhé, quăng cho xa viên sỏi trắng tinh" Tôi muốn theo bé chơi đùa, mặc: " Ai lặn ngọc, tìm vàng, giăng buồm thả lưới nhọc nhằn " Thơ Tagore " Trẻ khơng tìm vàng thỏi , chúng chẳng biết giăng lưới" Và vỏn vẹn chữ "Nguồn" sau đó, hiểu ngài Tagore trở thành trẻ "Giấc ngủ lướt mắt trẻ thơ, có biết từ đâu tới ?" Những câu hỏi gây khó ấy, nghĩ câu trả lời cho thơ, huyền thoại đến thế, bé em Thế ĐỐ NGUỒN diễn tả sau : "Mộng êm mơ, lướt mi trẻ th , bắt nguồn từ đâu đ , đố a , đố ?" "Đường trẻ " có ý hay! Nào mời bạn hát với Ngẫu hứng CHỌN LỰA : " Bé muốn , bay vút lên trời cao , khơng nào, bé thích gục đầu ngực mẹ nhìn ngắm mẹ thật lâu" Ai dám bảo bé chọn khờ nào! ĐÁM RƯỚC đệm tiếng linh kinh, leng keng vòng, lắc trẻ đeo cổ tay, cổ chân Người lớn không ngờ đâu! Bé lững chững rước với gió này, mặt trời này, rừng hoa địa cầu nha! " A! mặc áo sen hồng xúng xính, chân bước tênh!" Hát lên đi, bạn thấy lòng vui vui, vai đầu bạn chắn phải ngả bên này, nghiêng bên theo tiết tấu nhịp nhàng ta hòa nhịp bước đám rước có trống phách nhộn nhịp, linh đình Còn nhiều mảnh Trăng Non nữa, 38 mảnh Có mảnh ta dạy cho trẻ hát, khơng phải mảnh chúng thảnh thơi đong đưa Sẽ mệt với thắc mắc trẻ thôi! Càng hay sao, bạn có hội gần gũi đứa trẻ bạn, chẳng lâu đâu, chúng xa rời bạn đấy! Có điều, mảnh như: NGUYÊN KHỞI, TỪ KHI, QUAN TÒA, CUỘC CHƠI, ĐÒ QUÊ, NỤ NHÀI XƯA, CON TƠI TỰ DO khơng dành cho chúng Cho bạn! Xin tặng bạn Tơi đóng thành tập, lấy tên NGẪU HỨNG VỚI TRĂNG NON CỦA ÔNG TAGORE Xin mở độ 150% dễ xem Chẳng biết có người đồng cảm hay không, 57 yêu hát giản dị này, đơn giản chúng ngẫu hứng tự lòng , thật nhanh chóng biến thành nhạc Với hát này, đàn địch vào rối beng, hòa âm vơ ích Cứ hát bng nhé! Khi tơi vừa làm việc đó, vừa ngân nga vài câu hát NGẪU HỨNG VỚI TRĂNG NON tôi, tơi thấy u đời biết bao! Có nói nói vào kênh kiệu, ương bướng thế! Kệ ! " ", yêu ! 58 PHỤ LỤC Thơ viết trẻ em R Tagore Cập nhật lúc 15:42, Thứ Tư, 25/05/2011 (GMT+7) Tagore* không tiếng với tập thơ “Gitanjali” (“Thơ Dâng”), “The Gardener” (“Người làm vườn”)… mà biết đến với tư cách nhà thơ viết trẻ em qua tập “Trăng non” Tập thơ ban đầu viết tiếng Bengali có tựa đề “Susi” (“Trẻ thơ” ) xuất năm 1909 Đến năm 1915, Tagore dịch tập thơ sang tiếng Anh đặt tên “The Crescent Moon”- “Trăng non” Cũng cần nói thêm rằng, trước tập thơ đời, nhà thơ phải gánh chịu nhiều mát, khổ đau: Năm 1904 người gái thứ hai nhà thơ qua đời, đến năm 1907 người trai đầu lòng lìa bỏ cõi mà Trong thơ, ông viết: “Đã đến lúc đi, mẹ ơi, Trong bóng tối nhợt nhạt bình minh đơn, mẹ vươn đơi tay tìm bé mẹ giường, nói, “Bé khơng đó!” - mẹ ơi, Con thành luồng gió mát mơn trớn mẹ; sóng nước lăn tăn mẹ tắm, hôn mẹ khơng thơi…” (“Kết thúc” ) Có thể nói tình u thương người cha nỗi buồn đau vô hạn trở thành động lực thúc Tagore viết nên vần thơ xúc động tập “Trăng non”, để từ nhân loại có thêm nhà thơ kiệt xuất viết trẻ em Trong thơ Tagore, giới trẻ em lên phong phú kì diệu Những phẩm chất sáng, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, giàu tưởng tượng… trẻ ông khắc họa cách sinh động nhiều thơ Chẳng hạn: -“Mẹ ơi, bé mẹ thật ngốc! Em bé thật trẻ Em khác đèn đường Khi chúng chơi đồ ăn sỏi, em nghĩ chúng thực thức ăn, nhét chúng vào miệng Bé mẹ muốn bắt lấy vầng trăng Em thật buồn cười; em gọi Ganesh Gaanush.” (Lớn ) - “Em bé ơi, em sung sướng Khi em ngồi suốt buổi mai đất bụi Chơi với cành gãy.” (Đồ chơi) 59 - “Nếu chó mẹ, mẹ yêu, liệu mẹ có nói “Khơng” với gắng ăn từ đĩa thức ăn mẹ? Mẹ có đuổi nói với con, “Đi đi, chó hư đốn?”(“Sự thông cảm”) -“Nếu người biết cung điện nhà vua đâu, biến khỏi khơng trung Những tường bạc trắng mái ngói lấp lánh vàng Hồng hậu sống cung điện có bảy sân, bà đeo đồ trang sức trị giá cải bảy vương quốc.Nhưng nói thầm vào tai mẹ, cung điện nhà vua đâu Nó góc ban cơng nhà nơi đặt chậu tulsi Công chúa ngủ bờ biển xa bảy biển khơng thể đếnKhơng có giới tìm nàng ngồi con” (Xứ thần tiên) Miêu tả nét đáng yêu tâm hồn trẻ thơ, dường Tagore muốn khẳng định trẻ em cội nguồn thiện đẹp Điều đối lập với tham vọng thấp hèn, bon chen ti tiện đầy rẫy giới người lớn, bậc làm cha làm mẹ Bài thơ “Trên bờ biển” phần mở quan niệm ơng Từ hình ảnh trái ngược: Bọn trẻ hồn nhiên “cười reo nhảy múa” – “giông tố gầm lên bầu trời khơng có lối / thuyền bè đắm nước không dấu vết / chết kia”, “các em nhặt viên đá cuội, lại ném đi” – “những người tìm ngọc lặn xuống mò ngọc trai / người lái buôn giong thuyền họ…” nhà thơ ca ngợi hồn nhiên, vô tư trẻ nhỏ Qua ơng muốn nhắc nhở người lớn cần phải sống tốt Bao trùm tập thơ tình yêu thương Tagore trẻ Tình yêu biểu cách tập trung tình mẫu tử Trong sống, tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng người M.Gorki viết: “Khơng có người mẹ khơng có nhà thơ lẫn anh hùng” Hình ảnh “mẹ” “con” ln xuất thơ: “Đất người đày”, “Bờ bên kia”, “Cảm tình”, “Hoa Chăm pa”, “Kết thúc”, “Lớn hơn”, “Mây sóng”, “Mười hai giờ”, “Ngày mưa”, “Người hùng”, “Người thủy thủ”, “Sự thông cảm”, “Tác giả”, “Thương nhân”, “Trường hoa”, “Xứ thần tiên”, “Buổi sơ khai”, “Thế giới bé”, “Bao sao”… Là người làm cha nhạy cảm thiên tài, Tagore thấu hiểu cách sâu sắc tình mẫu tử Nhà thơ hiểu đứa niềm hạnh phúc, nguồn vui, lẽ sống người mẹ Trong thơ “Người phán xử”, Tagore khơng miêu tả tình u vơ bờ mẹ 60 mà bộc lộ quan niệm, thái độ ứng xử trẻ em: “chỉ thương người có quyền trừng phạt”: “Tơi u khơng phải ngoan giỏi mà đứa nhỏ tơi, Khi tơi trừng phạt lại trở nên phần thân Và làm cho khóc lòng tơi khóc với nó…” Theo Tagore, biện chứng tình u mẹ chỗ người mẹ làm cho vui, làm cho hạnh phúc người mẹ đem niềm vui, niềm hạnh phúc đến cho mình: “Khi mẹ để làm cười, yêu quý mẹ Mẹ hiểu chắn niềm vui tự trời cao chảy xuống ánh bình minh nỗi khối lạc gió nhẹ mùa hè mang đến cho thân thể mẹ Khi mẹ hôn để làm cười, mẹ ơi” ( Bao ) Người mẹ khơng đóng vai trò người phán xử công minh mà trước hết chỗ dựa vững chắc, đồng thời người thầy, người bạn Nhiều thơ Tagore cấu trúc hình thức lời trẻ thơ nói với mẹ Điều chứng tỏ tình cảm tự nhiên trẻ, người mẹ luôn chỗ dựa tin cậy để trẻ thơ đối thoại, thổ lộ hết chuyện mình: - “Mẹ ơi, ánh sáng chuyển thành màu xám bầu trời, giờ” - “Mẹ ơi, mẹ không phiền lòng, trở thành người đưa đò lớn lên” - “Tưởng tượng, mẹ ơi, mẹ nhà chu du tận miền đất lạ” - “Mẹ ơi, người sống mây gọi con” v.v… Viết tình mẫu tử, “Mây sóng” hay tập thơ 61 Với bút pháp độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn thực huyền ảo, Tagore diễn tả cách sâu sắc tình cảm đứa người mẹ Toàn thơ lời kể em bé với phần tương đối giống Mỗi phần kết cấu theo trình tự: Lời mời gọi - lời từ chối - sáng tạo trò chơi bé Phần đầu thơ, em bé kể chuyện “những người sống mây” rủ chơi Dù lời mời hấp dẫn, dù muốn em từ chối vì: "Mẹ tơi đợi nhà / Làm tơi mà được?” Rồi em nghĩ trò chơi mà em cho thích hơn: “Con mây mẹ trăng Con lấy hai tay trùm lên người mẹ, Và mái nhà bầu trời xanh thẳm” Phần thứ hai lời mời gọi, rủ rê “những người sống sóng nước” Lời mời hấp dẫn dù muốn đi, em bé từ chối bởi: “Buổi chiều, mẹ luôn muốn nhà với mẹ / Làm tơi tơi mà được?" Em lại nghĩ trò chơi mới: “Con sóng, mẹ bờ biển Con lăn, lăn, lăn vỗ vào gối mẹ, cười vang Và không cõi đời biết nơi đâu mẹ ta ở.” Bằng tư nghệ thuật thiên tài, Tagore xây dựng nên hình tượng “mây” “sóng” đầy sức biểu cảm để diễn tả chủ đề không văn học - chủ đề tình mẹ Qua thơ, Tagore muốn khẳng định sức mạnh tình mẫu tử giúp người vượt qua thử thách, cám dỗ đời Như thế, thơ tập “Trăng non” Tagore không lời ngợi ca giới tâm hồn thánh thiện trẻ em mà học tình u thương, thái độ ứng xử dành cho người lớn *R Tagore (1861- 1941): Nhà thơ vĩ đại đất nước Ấn Độ, Giải Nobel Văn học năm 1913 Di sản Tagore đồ sộ với 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, 2000 ca khúc (trong có quốc ca Ấn Độ), 63 tập tiểu luận gần 3.000 tranh (Nguồn:http://baolamdong.vn/vhnt/201105/Tho-viet-ve-tre-em-cua-R-Tagore) 62 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) 63 64 ... Chương 1: Giới thiệu khái quát Tagore tập thơ Trăng non Chương 2: Vẻ đẹp giới tâm hồn trẻ thơ Trăng non Tagore Chương 3: Nghệ thuật biểu giới trẻ thơ Trăng non Tagore NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU... mĩ thơ. Tagore , TS Nguyễn Thị Bích Thuý phân chia thơ Tagore thành ba nội dung lớn: thơ triết luận, thơ tình yêu thơ viết cho trẻ em Với mảng thơ trẻ em, tác giả tập trung vào tập thơ Trăng non. .. chiếu - so sánh thơ thiếu nhi Tagore với thơ thiếu nhi nhà thơ khác để thấy sáng tạo riêng Tagore Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài Thế giới trẻ thơ tác phẩm Trăng non Tagore tìm hiểu

Ngày đăng: 07/06/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w