Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ MINH HƯỜNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG TỪ 1986 TỚI NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2010 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ MINH HƯỜNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG TỪ 1986 TỚI NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2010 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 B NỘI DUNG 17 Chương1 Hành trình nghệ thuật ma văn Kháng vị trí thể loại truyện ngắn nghiệp sáng tác nhà văn 17 1.1 Hành trình nghệ thuật Ma Văn Kháng 18 1.2 Vị trí thể loại truyện ngắn nghiệp sáng tác nhà văn 23 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 24 1.2.2 Vị trí thể loại truyện ngắn nghiệp sáng tác nhà văn 27 Chương Các kiểu nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng 31 2.1 Giới thuyết nhân vật vai trò nhân vật truyện ngắn 31 2.1.1 Giới thuyết nhân vật 31 2.1.2 Vai trò nhân vật truyện ngắn 32 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng 36 2.2.1 Nhân vật người yếu đuối 36 2.2.2 Nhân vật bi kịch 43 2.2.3 Nhân vật tha hóa 47 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới 2.2.4 Nhân vật vượt lên số phận 54 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng 63 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua yếu tố nhân tướng, nghề nghiệp 63 3.1.1 Yếu tố tướng hình 63 3.1.2 Yếu tố nghề nghiệp 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng qua yếu tố tâm linh 74 3.2.1 Định mệnh, nghiệp 75 3.2.2 Giấc mơ 77 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu 81 3.3.1 Yếu tố ngôn ngữ 81 3.3.2 Yếu tố giọng điệu 87 C KẾT LUẬN 97 D THƯ MỤC THAM KHẢO 101 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ma Văn Kháng nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đương đại Bảy mươi tư tuổi đời năm mươi năm cầm bút, với tinh thần miệt mài, cần mẫn, với niềm say mê, đau đáu với nghề, Ma Văn Kháng thực “giàu có” khu vườn văn mình: với 13 tiểu thuyết, 200 truyện ngắn, hồi ký văn chương đầy đặn…đã phần đáp ứng lịng mong mỏi khơng đồng nghiệp mà với đông đảo công chúng yêu văn chương ông Có thể nói, văn Ma Văn Kháng ln thấm đẫm chất đời mang thở sống, khơng in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật nhà văn, mà từ đời dự báo tính thời đại đời sống văn học tinh thần nhân văn mẻ Có điều dịng chảy văn chương nhà nghệ sỹ khơi từ mạch nguồn ấm áp sống Mỗi trang viết ông không thấm đẫm quan niệm nhân sinh, mà dường soi thấu tâm can, gan ruột người, tác phẩm vừa tiếng nói đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau khổ người vừa đấu tranh liệt cho đẹp, thiện đời Cùng thời với nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam giai đoạn văn học sau 1975, đặc biệt dòng văn học sau Đổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma Văn Kháng khơng cịn tên xa lạ với người yêu văn chương giới phê bình nghiên cứu Bởi lẽ, “ngay từ sáng tác đầu tay, người cầm bút đến với người đọc tư cách nhà văn có ý thức chỗ đứng vương quốc văn chương, nghệ thuật” (PGS TS Lã Nguyên) Có thể nói, với số lượng tác phẩm đời đặn cách Ma Văn Kháng đáp lại tình Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới cảm yêu mến công chúng ông, minh chứng lao động nghệ thuật nghiêm túc, khơng ngừng sáng tạo tìm tịi nhằm xác lập hướng đi, lối cho tiểu thuyết truyện ngắn đương đại nhà văn Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh hai thể loại: tiểu thuyết truyện ngắn Đặc biệt truyện ngắn, thể loại “giống búp chè khô, nén chặt lại, dội nước vào tở ra, cho đại dương nước trà thơm” [27; 414] đưa nhà văn đến với duyên văn chương trình trước làng văn đứa tinh thần đầu đời mình, truyện ngắn Phố cụt (1961) Từ dấu mốc này, truyện ngắn tiếp tục góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn sau giúp Ma Văn Kháng gặt hái thành công định: Với Giải nhì (khơng có giải nhất) – thi truyện ngắn Báo Văn Nghệ 1988; Giải “Cây bút vàng” thi truyện ngắn ký năm 1996 – 1998 Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức; giải thưởng văn học ASEAN, 1998; giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật đợt I, năm 2001 Những giải thưởng ghi nhận lao động nghệ thuật bền bỉ, sung sức cánh đồng văn chương ông văn học Việt Nam đại Trong luận văn này, quan tâm tới cống hiến đóng góp to lớn Ma Văn Kháng mảng truyện ngắn, đặc biệt giới nhân vật vô phong phú sáng tác nhà văn thể loại Đó chọn lựa khơng xuất phát từ tình cảm cá nhân mà từ nhu cầu khoa học thực Thông qua tượng tiêu biểu đóng góp to lớn cá nhân, để qua đánh giá thực tiễn phát triển thể loại giai đoạn văn học Đổi nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Đã có khơng viết, cơng trình nghiên cứu sáng tác Ma Văn Kháng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, đầy đủ Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới hệ thống giới nhân vật, đặc biệt giới nhân vật sáng tác ông mảng truyện ngắn sau năm 1986 Với lý trên, chọn đề tài luận văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nay, nhằm khảo sát để thấy nét đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng khẳng định tìm tịi, đổi giá trị nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng, từ góp phần khẳng định tài năng, tâm huyết đóng góp to lớn nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề: Nhìn lại nghiệp sáng tác nhà văn nhận thấy Ma Văn Kháng khơng thành công mảng tiểu thuyết mà thể loại truyện ngắn Song hành với chặng đường sáng tác ông, đặc biệt từ sau văn học phất cờ đổi mới, tác phẩm nhà văn thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học Điểm lược cơng trình nghiên cứu, báo, từ báo viết đến báo mạng viết Ma Văn Kháng, kể đến như: Lã Nguyên – Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, 1999; Nguyễn Đăng Điệp - Cảm nhận Đầm Sen Ma Văn Kháng, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 5, 1998; Nguyễn Thị Huệ - Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, số 2, 1998; Xuân Tùng, Nhà văn Ma Văn Kháng trả lời vấn: “Nhà văn cần có tâm”, Giáo dục Thời đại, ngày 24/4/1999; Hoàng Yến, Truyện ngắn San Cha Chải – ca Thuyết tính thiện, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an, số 11, 1998; Võ Văn Trực- Nhà văn Ma Văn Kháng: Chi chút ong làm mật, http://antgct.cand.com.vn ; Nguyễn Ngọc Thiện - (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Thiện, Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Báo Văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 45, 1998; Đặng Hiển, Một chiều giơng giómột ca lao động, niềm tin người sống, Báo Giáo dục thời đại, số 20, 2003; Bùi Hiển, Vẻ đẹp khiết Trăng soi sân nhỏ, Văn nghệ, số 12, 1995; Trần Bảo Hưng, Đọc Heo may gió lộng Ma Văn Kháng, báo văn nghệ, số 47,1993; Nguyễn Thị Bích - Nhân vật người phụ nữ "Trốn nợ" Ma Văn Kháng; Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học, Nguyễn Tiến Lịch (2007)- Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ - ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN, Trần Thị Thanh Huyền (2007), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ - ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN, Nguyễn Thị Hoa (2008)- Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ - ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN; Dương Thị Thanh Hương (2009) Phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn tiến sỹ - ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN…Các báo, công trình nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh, mảng đề tài, đa diện, đa chiều, nhằm tìm đẹp văn chương Ma Văn Kháng, nỗ lực, cống hiến cho văn chương, nghệ thuật ơng Điều cho thấy Ma Văn Kháng sáng tác ông dư luận ý quan tâm nhiều tượng bật văn học đương đại Trên sở tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, phê bình báo viết Ma Văn Kháng, xin điểm lại số khuynh hướng đề cập đến đặc điểm truyện ngắn, thể phong cách văn chương, quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật sáng tác Ma Văn Kháng, hai giai đoạn trước sau Đổi Với sáng tác năm 1986 trở trước, thực tế cách phân mốc nhiều dựa thay đổi giá trị văn chương nhà văn sau 10 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới này, nhiên mang tính tương đối chứa đựng mục đích nghiên cứu người viết Vì thực chất dịng chảy văn chương Ma Văn Kháng mạch nguồn xuôi chiều, tiếp nối phát triển Nói tới sáng tác ơng giai đoạn này, đặc biệt, quan tâm tới giới nhân vật Ma Văn Kháng, nhà nghiên cứu Lã Nguyên cho rằng: “Đời sống người xã hội vùng biên ải gắn chặt với trình độ văn hóa, giới hạn văn minh Thế giới thời khai thiên nơi ngự trị hoang sơ, rừng rú Vô khối người khơng ý thức hành vi Cho nên, khơng phải có dính líu với địch kẻ thù nhân dân Có lẽ Ma Văn Kháng viết Giàng Tả để nói lời minh oan cho người thế”[23;12] Trước Đổi mới, Ma Văn Kháng tập trung viết đề tài miền núi, giai đoạn thử nghiệm ngòi bút nên tác phẩm ông chưa thực bật, viết nhà văn thưa thớt Xa Phủ tập truyện ngắn đầu tay Ma Văn Kháng Sự xuất tập truyện gây ý có số viết đánh giá Có thể kể đến viết tác giả B.V.N đăng Báo Nhân dân ngày 5/7/1970 Theo B.V.N Xa Phủ nhắc đến cũ để thấy chất tốt đẹp xã hội ta, phản ánh cách tập trung đổi dân tộc người vùng Tây Bắc” Khi khái quát sáng tác Ma Văn Kháng miền biên ải Lã Nguyên nhận định: “Mọi ý nhà văn hướng vùng biên ải Vùng biên ải nhan đề tiểu thuyết Ma Văn Kháng Các truyện ngắn Giàng Tả, kẻ lang thang, Vệ sỹ quan châu, Ông lão gác vườn chó Phúm, Mã Đại Câu – người quét chợ Mường Cang, Móng vuốt thời gian, Thím Hng… truyện ngắn đặc sắc viết vùng biên ải Đây mảnh đất cung cấp nhiều chất liệu giúp Ma Văn Kháng đưa khái quát nghệ thuật mẻ”; “Sáng tác Ma Văn Kháng gợi dậy người 11 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới đọc tình cảm xót xa, vừa giận vừa thương: xót xa kiếp người không làm người, thương cho hoang sơ, mông muội giận thay cho bạo tàn, man rợ mang “hình sắc thời khai thiên” [23; 14] Nhìn chung, bàn tác phẩm Ma Văn Kháng giai đoạn trước Đổi mới, giới nghiên cứu phê bình thống khẳng định sáng tác nhà văn tập trung vào đề tài miền núi, người miền núi, vùng đất, cảnh đời ông chứng kiến qua miền biên ải nhiều hoang sơ “thời khai thiên” Sáng tác Ma Văn Kháng thành công năm sau Đổi mới, nên số lượng, chất lượng nghiên cứu hai thời kỳ có khác biệt Sau năm 1986, tiếp tục mảng đề tài miền núi Tây Bắc, nhiên, giai đoạn này, ngịi bút Ma Văn Kháng khơng hướng tới vấn đề xã hội, người miền núi mà văn chương ông dành phần lớn “mối quan hồi” người, tình đời đời sống xã hội vùng thành thị nông thôn thay đổi ngày công đổi đất nước nhìn góc độ đạo đức, nhân sinh Với nhãn quan tinh tế, thái độ bao dung lịng nhân ái, Ma Văn Kháng bóc dần lớp lang đời sống xã hội thể cảnh sinh hoạt đời thường, quan hệ, cách ứng xử phô bày lựa chọn theo lợi ích cá nhân người trước trục xoay biến ảo kinh tế thị trường; “sự đốn mạt, ma quái, tà ngụy đời từ góc độ nhân tính” [23; 18]; “sự thiếu hụt nhân tính, thói vụ lợi tầm thường, thói đạo đức giả, thói đố kỵ ghen ghét, tính ích kỷ thâm căn, khả khơng thể thương u người khác ngồi mình, ngồi huyết thống, bệnh lãnh cảm… nguyên nhân ngày, giết chết người Các truyện ngắn Người đánh trống trường, Trăng soi sân nhỏ, Bồ nông biển, Chọn chồng, Cô giáo chủ nhiệm, Mảnh đạn, Q nội, Đợi chờ, Xóm giềng, Mất điện…đều hay 12 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới ghen ghét, đố kỵ, phản trắc, bội nghĩa, bội tình Giọng điệu xót xa cịn thấp thống Bồ nơng biển, Trăng soi sân nhỏ, Quê nội, Nợ đời, Mất điện, Bệnh nhân tâm thần, Tóc huyền màu bạc trắng, Anh thợ chữa khóa…xót xa cho số phận bị nhếch nhác đốn mạt thói vụ lợi tầm thường, thói đạo đức giả, thói đố kỵ, ghen ghét ích kỷ thâm khả yêu thương kẻ khác ngồi mình, ngồi huyết thống, bệnh lãnh cảm vây bọc Và ngun nhân ngày, giết chết hồn nhiên, giản dị mối quan hệ đời sống người Hiện diện dễ nhận thấy truyện ngắn Ma Văn Kháng sau Đổi thứ giọng điệu triết lý, tranh biện nhà văn Nhà văn “viết để nối lời, tiếp lời, để đối thoại, tranh biện với ý thức xã hội, ý thức nghệ thuật thời đại” [23; 24] Đó giọng khẳng định hay phủ định ý thức kiểu như: “Biết tha thứ, chưa đủ đâu, phải biết quay mặt Phải biết quay mặt nữa”[23; 579], “chết phát minh vĩ đại tự nhiên Chết đức lớn trời, tất yếu buồn rầu, ngắt đoạn đời sống cá thể dịng sinh hóa liên tục tuôn chảy dạt”[23; 467] Gia thêm vào giọng điệu khẳng định hay phủ định nhà văn thường sử dụng loạt từ, cụm từ có tính chất đối thoại, tranh biện ví “nào phải”, “đâu phải”, “thì ra”, “hóa ra”, “hay là”…Giọng triết lý, tranh biện Ma Văn Kháng vừa cất lên từ mạch trần thuật, ngơn ngữ nhân vật, từ hình tượng xây dựng để đối chọi lại với hình tượng sáng tác đó”(Lã Nguyên) Giọng điệu truyện ngắn Ma Văn Kháng thường thể qua đối thoại nhiều chủ thể, hay lời trữ tình, ngoại đề nhà văn Đó nét hấp dẫn đặc trưng truyện ngắn Ma Văn Kháng 92 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới Có thể nói, từ nhìn tri ân người, từ quan tâm đến số phận người, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều suy tư trăn trở kiếp người, sống chết cõi đời Có thể triết lí sức mạnh, khả tiềm tàng người: “Con người vật có lí trí uyển chuyển Nó biết sống hoàn cảnh khủng khiếp nhất” [26; 264] Là triết lí nỗi đau: nỗi đau có lại “xóa tan hận thù, dập tắt lửa ghen, khiến cho người xích lại gần hơn” Là triết lí tình u: “Hóa mãnh lực tình u khơng phải phụ thuộc vào tính cách đơi bên nam nữ, sức quyến rũ mãnh liệt tính giao…Tình u thực có đặc trưng mang tính tuyệt đối , hồn tồn trọn vẹn hịa hợp điều khơng có đời thực, có sách vở…”[26; 680] Vậy Ma Văn Kháng quan tâm đến khía cạnh người Có thể nói, qua thiên truyện ngắn Ma Văn Kháng, người đọc ấn tượng bị hút “một gương mặt triết lí khơn ngoan”, sắc sảo, thâm trầm mà sâu sắc Người đọc vừa đối thoại, vừa sáng tạo nhà văn mảnh đất vừa gieo cấy sản phẩm nghệ thuật tác giả Đó nét riêng độc đáo làm nên diện mạo nhà văn Ma Văn Kháng Hiện diện truyện ngắn Ma Văn Kháng, với giọng điệu triết lí, tranh biện, thấy thấp thoáng giọng trào lộng trang nghiêm Làm nên giọng điệu “trào lộng trang nghiêng” việc nhà văn vận dụng cách linh hoạt giai thoại, tiếu lâm dân gian Mượn giai thoại dân gian, Ma Văn Kháng lên án, chế giễu lối sống hành lạc, kẻ đạo đức giả mà ơng cịn thể mặt tự nhiên, hồn nhiên sống người Ông muốn trả lại đời sống ngun dạng Vì thế, truyện ngắn ơng đầy ắp tiếng cười hóm hỉnh mà thâm thúy sâu sắc 93 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới Như vậy, cách mượn giai thoại đem đến cho truyện ngắn Ma Văn Kháng giọng điệu “trào lộng trang nghiêm” Tuy nhiên, thấy đằng sau giọng trào lộng trước vẻ đẹp phồn thực cường tráng dòng đời hồn nhiên tâm ưu tư đời nhà văn Khái quát lại, truyện ngắn sau Đổi Ma Văn Kháng chuyển từ tiếng nói đơn thanh, giọng, sang tiếng nói đa thanh, “đa tạp giọng điệu”: vừa có xót xa ngậm ngùi, vừa có giọng trào lộng hài hước, vừa có giọng triết lí, tranh biện…Nhưng dù giọng điệu người đọc bắt gặp trăn trở suy tư nhà văn trước đời đa đoan, đa tạp Nổi bật trái tim đầy tình yêu thương độ lượng người Tiểu kết: Tóm lại, đường đến giới nghệ thuật riêng mình, Ma Văn Kháng coi người đối tượng, chất liệu để nhận thức sáng tạo nghệ thuật, chuẩn mực để soi chiếu đánh giá thực Trong q trình ấy, nhà văn có tìm tòi, sáng tạo việc tạo dựng chân dung nhân vật Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc mình, Ma Văn Kháng góp phần khơng nhỏ vào việc đổi văn học đương đại Việt Nam Hơn thế, nhân vật góp phần thể sâu sắc quan niệm nghệ thuật ông người đời Khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1986, thấy, vào việc tập trung sử dụng yếu tố, yếu tố tướng hình, yếu tố tâm linh yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu, Ma Văn Kháng tạo nên nhân vật đậm đặc chất đời thở sống Với nghệ thuật dùng tướng hình để đốn biết tính người, Ma Văn Kháng đem tới mẻ cách nhìn chân dung nhân vật Dù nhân vật 94 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới hay phụ, nhân vật phản diện hay diện, nhân vật người già hay trẻ nhỏ, nhân vật người phụ nữ hay đàn ơng…thì chân dung họ diện thật chân thực sinh động Tướng hình trở thành trợ thủ đắc dụng tham gia vào phản ánh tính cách, lột tả chất người dự cảm số phận họ Cùng với yếu tố tướng hình, nhà văn sử dụng yếu tố tâm linh thủ pháp nghệ thuật cần thiết, tham gia vào giải thích q trình biến đổi hồn cảnh, hay tính cách nhân vật, báo trước bước ngoặt số phận nhân vật,… tạo độ giãn khoảng lặng cần thiết cho truyện ngắn Ma Văn Kháng sử dụng yếu tố định mệnh, nghiệp căn, số kiếp hay giấc mơ để gia vị thêm chất đời sống cho thiên truyện không hấp dẫn Vừa mang nét đậm đặc hồn cốt văn chương truyền thống, vừa mang phong cách Ma Văn Kháng, yếu tố tâm linh sợi dây néo giữ người khỏi tà ngụy đời biết sống nhân Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Ma Văn Kháng đặc biệt ý đến yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu Mỗi kiểu người lại gắn với ngôn ngữ định thường không thay đổi Nhà văn khơng người có vốn “ngôn ngữ rủng rỉnh để tiêu dùng” (Phong Lê), mà ông chắt chiu tìm kiếm kho tàng ngôn ngữ phong phú từ đời sống cho nhân vật Ngơn ngữ giúp nhà văn xây dựng nên chân dung nhân vật hồn chỉnh Thơng qua ngơn ngữ tính cách, phẩm chất người bộc lộ rõ nét Kiểu người lại có thứ ngơn ngữ tương ứng Người tốt ln có nói điều hợp đạo lý, có nghĩa, có tình Người trí thức thực thụ ln sử dụng ngơn ngữ trí tuệ, un bác có tâm hồn Người chợ búa thường dùng ngơn ngữ bỗ bã, dân dã đời sống Người xấu lại, kẻ giả danh trí thức thường dùng thứ ngơn ngữ chợ búa, bợm bãi, cay độc Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu làm nên đặc sắc 95 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới phong cách Ma Văn Kháng Truyện ngắn Ma Văn Kháng phức hợp đa giọng điệu Giọng điệu người kể chuyện giọng trữ tình ngoại đề nhà văn dụng công Bằng vào việc sử dụng giọng triết lý tranh biện, cảm khái xót xa, trang trọng sử thi, hay trào lộng hài hước…Ma Văn Kháng xây dựng thành công đoạn trữ tình ngoại đề đặc sắc mang đậm dấu ấn phong cách văn chương Ma Văn Kháng 96 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới C KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Ở hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Ma Văn Kháng thể tài sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật, lĩnh, cá tính người miệt mài, nghiêm túc lao động nghệ thuật “Cây bút lực lưỡng, đà sung sức” [23; 28] trăn trở cho số phận người “viết người” tình thương yêu người sâu sắc thái độ nghiêm cẩn nhất, Ma Văn Kháng thể tính quán quan niệm nghệ thuật người Xét tương quan với hệ thống quan niệm người nhà văn thời, nét riêng mang tinh thần nhân văn tạo nên phong cách độc đáo Ma Văn Kháng “Mang chiều sâu triết luận nhân đời sống, nội dung xã hội truyện ngắn Ma Văn Kháng vượt ý nghĩa đề tài chất liệu Cho nên, kể chuyện eo xèo thường ngày, nhà văn muốn làm bật lạc điệu, trật khớp diễn ngõ ngách, góc “sân nhỏ”, nhằm gợi dậy ta ấn tượng phi lý, bất ổn quan hệ đời sống người hôm nay” [23; 28] Là ngịi bút có ý thức cao độ việc đưa nghiệp sáng tác gắn với thực tiễn bắt rễ từ đời sống quan tâm hàng đầu đến số phận người Ma Văn Kháng, với hệ nhà văn thời đương đại tạo “cơ ngơi” tương đối đồ sộ góp phần làm nên diện mạo vững chãi cho văn học đổi Khảo sát giới nhân vật truyện ngắn từ sau Đổi Ma Văn Kháng, rút kết luận sau: Hành trình nghệ thuật Ma Văn Kháng hành trình đời in bóng vào văn chương ơng, có đơi lúc thời đoạn đầy “nhọc nhằn”, “nhớ thương” nhớ chặng đường qua nhà văn Trong hành trình 97 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới nghệ thuật ấy, có hai dịng đời trào chảy tiếp nối nhau: hồn cảnh, người miền Tây Bắc sau chiến tranh, sống vùng thành thị, nông thôn miền Bắc, nơi nhà văn sống, trải nghiệm qua, đặc biệt người bước tiếp chặng đầu thời kỳ Đổi đất nước Gần 50 năm miệt mài với nghiệp cầm bút, Ma Văn Kháng cho đời 200 truyện ngắn chục tiểu thuyết Ông viết cách cần mẫn, chuyên nghiệp tưởng ông viết chưa cạn kho vốn sống, vốn từ ngữ lúc ngồn ngộn ông Ở thời kỳ hoàn cảnh lịch sử đất nước, ngòi bút Ma Văn Kháng khái quát đề thân phận người Thế giới nhân vật Ma Văn Kháng thật đông đảo sinh động tranh đời sống đa tạp, dòng đời sinh hóa hồn nhiên Cùng chức khái quát thực, khái quát tính cách, kiểu loại nhân vật với đặc trưng cịn phương tiện chuyển tải quan điểm nhân văn tác giả số phận người Con người nhà văn nhìn tính đa diện đa chiều Nó vừa sống với ý thức vừa sống với năng, vừa tốt đẹp lại vừa xấu xa, cao thượng đầy nhỏ nhen, ích kỷ… Vì thế, ơng kêu gọi phải có nhìn đắn, nhân bao dung người Có thể khẳng định, Ma Văn Kháng số nhà văn có quan niệm nghệ thuật người tương đối mẻ độc đáo Đó quan niệm thấm đẫm giá trị nhân văn niềm tin người Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, kiểu loại nhân vật yếu đuối, nhân vật tha hóa, nhân vật bi kịch, nhân vật vượt lên số phận, Ma Văn Kháng thể khát vọng cháy bỏng hồn thiện người Ơng muốn truy tìm ngun xấu, ác biểu nhiều mầu sắc 98 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới tha hóa tính cách người vào việc sâu khai thác, mổ xẻ hành động, diễn biến tâm lí sâu kín nhân vật với mục đích để người đọc đối chiếu, xem xét lại thân rút học tự hoàn thiện Truyện ngắn Ma Văn Kháng viết để “suy ngẫm, suy nghĩ để kể”, truyện ơng dường khơng có chuyện Nhà văn khơng trọng cốt truyện mà nhân vật đẩy lên bình diện thứ Do đó, nghiên cứu truyện ngắn từ sau Đổi Ma Văn Kháng khảo sát giới nhân vật phong phú nhà văn Nhân vật mơ hình, cụ thể hóa quan niệm người nhà văn vào hình tượng nghệ thuật Trong dịng đời đa đoan, đa này, nhân vật Ma Văn Kháng lên chân thực “đời” hết Hơn nữa, nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn vừa có điểm tương đồng gần với truyền thống qua thủ pháp lấy “tướng hình để thể tính người”, vừa thể mẻ, đại vào địa hạt tâm linh người Là số nhà văn đương đại khám phá giới tâm linh người Viết vấn đề này, Ma Văn Kháng không rơi vào tâm thần bí mà ơng có lí giải riêng Ơng mở rộng khái niệm tâm linh ngồi khu vực gọi “mê tín dị đoan” Tâm linh nằm ngồi lí trí mà khoa học chưa giải thích thân ln chứa đựng tính nhân văn, thiêng liêng gắn với người, mang tình khuyến thiện, giúp người trình tự nhận thức xử Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Ma Văn Kháng làm nên giọng điêu riêng văn ơng, khơng thể khơng nói đến yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ triết luận, ngôn ngữ dân gian thứ ngơn ngữ trang trọng văn hóa nho học hội tụ sáng tác Ma Văn Kháng Nó làm nên mạnh văn Ma Văn Kháng, tạo nên sức hút cho tác phẩm 99 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới Ma Văn Kháng số nhà văn có “một dấu ấn riêng khu biệt với nhiều người” “một giọng điệu riêng ngôn ngữ riêng Ma Văn Kháng”(Phong Lê) Ngôn ngữ ông thực đặc sắc, phong phú đa dạng Một thứ ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ đậm đặc chất ngữ sống đời thường Khơng vậy, lời văn trần thuật ơng có độc đáo kết hợp kể – tả bình luận ngoại đề Sự độc đáo lời văn trần thuật tạo cho truyện ngắn Ma Văn Kháng giọng điệu riêng, “đa tạp giọng điệu” Và nhịp điệu trần thuật nhẩn nha, thong thả, chậm rãi để suy ngẫm đời người Nhà văn, nhà lý luận phê bình Bùi Việt Thắng viết: “ Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức chăm chút câu chữ sức hấp dẫn có tác phẩm” [54] Bên cạnh đẹp, hấp dẫn đoạn văn hay, chau chuốt, long lanh trang viết, thấp thống văn chương Ma Văn Kháng bị triết lý chèn ép lấn át tạo cảm giác nặng nề cho độc giả Từ đóng góp cho văn chương nghệ thuật Ma Văn Kháng, khẳng định rằng: dù sáng tác thể loại nào, theo khuynh hướng, phong cách nghệ thuật nào, dù hướng số phận cá nhân, hay cộng đồng, văn chương Ma Văn Kháng chứa đựng mối quan tâm tha thiết đau đáu tới số phận người người Và người viết xin mượn lời M.Gorky để thay cho lời kết luận văn: “Văn học nghệ thuật nhân văn cả, người ta nói nhà văn nhà nhân văn nghề nghiệp mình, người sản sinh chủ nghĩa nhân văn”[40, 137]./ 100 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1999), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn thạc sỹ - ĐHSP, Hà Nội Yên Ba - Ma Văn Kháng sống viết, Báo Văn hóa, ngày 13/9/1993 Nguyễn Văn Dân (1999), Lý luận văn học – Nghiên cứu ứng dụng, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, 2006 Phạm Quỳnh Dương (2008) - Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn thạc sỹ- ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN Xuân Dương - Bản lĩnh người thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn, Báo Người giáo viên nhân dân, số 6, 1990 Nguyễn Đăng Điệp - Cảm nhận Đầm sen Ma Văn Kháng, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 5, 1998 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Ma Văn Kháng – Cuộc sống miền núi trang viết Văn nghệ số 395, ngày 7/5/1971 10 Ma Văn Kháng - Sự thức tỉnh nguồn cảm xúc, Báo Nhân dân, ngày 23/8/1981 11 Ma Văn Kháng(1988), Trái chín mùa thu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 12 Ma Văn Kháng - Ngẫu hứng tự sáng tạo, Tạp chí Văn học số 02 năm 1989 13 Ma Văn Kháng, Những năm tháng tập rèn, Văn nghệ Lao Cai, tháng 12/1992 14 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Ma Văn Kháng (1996), Vùng biên ải, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 101 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới 16 Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng - Sự thức tỉnh nguồn cảm xúc, Báo Nhân dân, ngày 23/8/1981 18 Ma Văn Kháng (1997), Ngoại thành, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Ma Văn Kháng (1998), Đầm sen, NXB Phụ nữ, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giơng gió, NXB Đà nẵng 22 Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2002)- Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn 24 Ma Văn Kháng (2003) - Móng vuốt thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 26 Mavăn kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hố Sài Gịn 27 Ma Văn Kháng (2009) Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Hồi ký, NXB Hội Nhà văn 28 Ma Văn Kháng (2009) - Trốn nợ, tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999)- Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đặng Hiển, Một chiều giơng gió-một ca lao động, niềm tin người sống, Báo Giáo dục thời đại, số 20, 2003 31 Đào Duy Hiệp (2001)- Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn 32 Nguyễn Thị Hoa (2008)- Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ - ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN 33 Trần Bảo Hưng, Đọc Heo may gió lộng Ma Văn Kháng, báo văn nghệ, số 47,1993 102 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới 34 Mai Hương - Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí nghiên cứu Văn học, 11, 2006 35 Trần Thị Thanh Huyền (2007), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ- ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN 36 Nguyễn Thị Huệ - Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí văn học, số 2, 1998 37 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phong Lê, Trữ lượng Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ số 20, 21, 2005 39 Nguyễn Tiến Lịch (2007)- Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sỹ- ĐH KHXH &NV, ĐHQG HN 40 Phạm Duy Nghĩa (2006) – Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn, Chuyên luận – Nxb Hội Nhà văn) 41 B.V.N(1970), “Đọc sách Xa phủ”, Báo Nhân dân chủ nhật, Ngày 5/7 42 Lã Nguyên - Về truyện ngắn Ma Văn Kháng: Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, 1999 43 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1996)- Lý luận vă phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 45 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học 46 Bùi Việt Thắng (2000) -Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới 49 Nguyễn Ngọc Thiện, Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng, Báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 45, 1998 50 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể loại văn học thời kì đổi Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1/2002 51 Võ Văn Trực – Nhà văn Ma Văn Kháng: chi chút ong làm mật, http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/nhanvat/2007/9/51863.cand 52 Xuân Tùng, Nhà văn Ma Văn Kháng trả lời vấn: “Nhà văn cần có tâm”, Giáo dục Thời đại, ngày 24/4/1999 53 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực, đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Hoàng Yến, Truyện ngắn San Cha Chải – ca Thuyết tính thiện, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an, số 11, 1998 55 Http://www.phapluattp.vn 56 Http://www.vietsciences.org Nguyễn Lân Dũng – 57 Http://www.nguoidaibieu.com.vn 58 Http://www.vietbao.com 59 Http://www.tapchinhavan.vn Đào Thuỷ Nguyên - Ngôn từ nghệ thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn viết miền núi 60 Http://www.vantuyen.net Ma Văn Kháng - Dao sắc nhờ cán, Đất mầu (truyện ngắn) 61 Http://www.phongdiep.net 62 Http://antgct.cand.com.vn 63 Http://khoavanhoc-ussh.edu.vn, Hoàng Cẩm Giang -Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI(2010) 64 Http://www.talawas.org 104 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ 1986 tới 65 Http://tapchinhavan.vn Nguyễn Thị Bích, Nhân vật người phụ nữ “Trốn nợ” Ma Văn Kháng 66 Http://www.vienvanhoc.org.vn Trần Hoài Anh - Quan niệm tiểu thuyết Lý luận phê bình văn học Đơ thị miền Nam 1954-1975 67 Http://vannghequandoi.com.vn Phạm Duy Nghĩa, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11.2008) 105 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one