1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của William Somerset Maugham

97 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HẢI HÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA WILLIAM SOMERSET MAUGHAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HẢI HÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA WILLIAM SOMERSET MAUGHAM Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… … Lý chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề ………………………………………………… … 3 Nhiệm vụ đề tài ………………………………………….…… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 11 Bố cục luận văn …………………………………………………… 11 CHƢƠNG 1: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA WILLIAM SOMERSET MAUGHAM 12 1.1 Nhân vật đổ vỡ ……………………………………………….… 15 1.2 Nhân vật tha hóa ………………………………………….… … 21 1.3 Nhân vật thức tỉnh ……………………………………………… 30 CHƢƠNG 2: CHÂN DUNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN WILLIAM SOMERSET MAUGHAM …………………………………… 36 2.1 Chân dung ngoại hình nhân vật….………………………………… 36 2.1.1 Ngoại hình thống với chất nhân vật…………………… 37 2.1.2 Ngoại hình đối lập với chất nhân vật………………………… 40 2.2 Chân dung tâm lí nhân vật……………………… ……………… 45 2.2.1 Chân dung tâm lí bất biến……………………………………… 45 2.2.2 Chân dung tâm lí phức tạp……………………………………… 48 CHƢƠNG 3: NHÂN VẬT TRONG TÌNH HUỐNG TRUYỆN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ KHƠNG - THỜI GIAN 55 3.1 Nhân vật tình truyện ………………………………… 55 3.1.1 Tình kịch tính ………………….………………………… 56 3.1.2 Tình gặp gỡ……………………………………………… 62 3.2 Nhân vật mối quan hệ không - thời gian ………….………… 67 3.2.1 Nhân vật không gian nghệ thuật…………………….…… 67 3.2.1.1 Không gian thiên nhiên ……….………………………… …… 68 3.2.1.2 Không gian thuộc địa…………………………………… …… 71 3.2.1.3 Không gian xã hội thượng lưu……………… ………………… … 79 3.2.2 Nhân vật thời gian nghệ thuật …………………………… 82 3.2.2.1 Thời gian tuyến tính ………………… ……………………… 83 3.2.2.2 Thời gian đồng ………………… …………………….… 87 KẾT LUẬN………………………………………………… ……………… 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ……….… 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài William Somerset Maugham (1874-1965) số tác gia bật văn học Anh kỉ XX Ông bút đa tài, để lại khối lượng tác phẩm lớn nhiều lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, kịch phim, hồi kí, phê bình văn học Ở lĩnh vực ơng để lại dấu ấn đậm nét, sớm trở thành tên tuổi sáng chói văn đàn nhận thù lao cao thập niên 1930s Là cầu nối hai chiến, nghiệp văn học ông ghi dấu chặng đường phát triển văn chương Anh đương thời Do đó, việc tìm hiểu nghiệp ông giúp người nghiên cứu hiểu giai đoạn văn học Anh nói riêng, văn học giới nói chung Trong gia tài văn chương W.S Maugham, truyện ngắn thể loại gắn bó lâu nhất, tạo sức sống bền bỉ in đậm dấu ấn Maugham Ông vinh danh tượng đài truyện ngắn Anh kỉ XX, coi “Maupassant Anh quốc” lối viết truyền thống, cốt truyện khéo léo kết hợp với ngòi bút sắc sảo miêu tả tâm lí châm biếm xã hội Ở Việt Nam, truyện ngắn W.S Maugham dịch tiếp nhận từ năm 1930 báo Ngày nay, thời điểm rực rỡ nghiệp nhà văn Từ đến nay, trải qua gần kỉ Maugham chưa dịch cách hệ thống đó, việc tiếp cận tác phẩm ông dừng lại khái quát mang tính khơi gợi bước đầu Chính vậy, việc sâu tìm hiểu văn nghiệp W.S Maugham nói chung, truyện ngắn ơng nói riêng mảnh đất giàu tiềm cho nhà nghiên cứu Trong luận văn này, sâu tìm hiểu vấn đề giới nhân vật truyện ngắn nhà văn W.S Maugham, thấy quan niệm nghệ thuật người ông, đồng thời đánh giá tài văn chương đóng góp ơng cho thể loại Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Maugham đối tượng xa lạ giới phê bình giới, đặc biệt nước Anh, Mỹ nước thuộc khối Liên hiệp Anh cũ Ngay từ năm Maugham sung mãn việc sáng tác truyện ngắn, nhà phê bình ghi nhận tài ơng, chủ yếu thơng qua bình luận báo chí Mục phê bình tạp chí Saturday Riview số tháng 10 năm 1921 có đánh giá hai tác phẩm Maugham: “Truyện ngắn Edward Barnard hình thành khoảnh khắc đa cảm gặp, nơi nhà văn tận hưởng vẻ đẹp kì diệu khơng gian n bình đảo Tahiti”; “Mưa hoàn toàn kiệt tác đầy kinh hoàng, lời đánh giá” [61] Năm 1922, đề cập đến truyện ngắn The trembling of a leaf (Sự run rẩy lá), bà Louise Maunsell Fiel có đánh giá cụ thể vào số tác phẩm nhà văn; chẳng hạn: Chàng Đỏ - “không có châm biếm văn minh lại sâu cay tình tiết hài hước vùng biển phương Nam này” [… ]; Mưa- “câu chuyện giàu sức thuyết phục nhất, bất thường tuyển tập truyện ngắn Đó khơng câu chuyện thú vị mà câu chuyện thảm kịch tâm hồn Nhà văn không dành đoạn để mô tả vẻ đẹp người” [60] Năm 1926, Edwin Muir có nhận định tập truyện ngắn The Casuarina tree (Cây phi lao) sau: “Truyện Maugham khơng có vẻ rực rỡ sức hấp dẫn sáng tác Kipling ông cho điều mà Kipling khơng có được, lời bình luận thơng minh đời Chúng ta thấy điều nhà văn bàn chủ đề mang tính nghiêm túc, với hình ảnh thiên nhiên vĩnh cửu kết cục đời người” [59] Nhà phê bình cho Magham hay “lưu ý độc giả tới bi kịch, nghịch lí đời” nhằm muốn “chứng minh xảy truyện tránh khỏi” [59] Sau này, tập hợp viết phê bình, đánh giá văn nghiệp Maugham tạp chí uy tín giới tạo thành W.S.Maugham- The Critical Heritage (Maugham- Di sản phê bình, xuất năm 1987), người biên tập cho rằng: “Ông ca ngợi lối viết “rõ ràng” mô tả “một nhà văn chuyên nghiệp vĩ đại cuối cùng” [58, tr.2], người viết khẳng định: “các phương pháp viết truyện truyền thống giữ vai trị độc tơn cuối nghiệp nhà văn” [58, tr.7] Như vậy, điểm qua vài sách, báo xuất Anh, Mĩ, thấy nhà phê bình chủ yếu sâu nét riêng, điều làm nên sức hấp dẫn sáng tác truyện ngắn cụ thể Maugham, đồng thời khẳng định vị trí ông làng truyện ngắn giới Tại Việt Nam, truyện ngắn ông bàn luận rải rác cơng trình mang tính văn học sử văn học Anh nói chung, số cơng trình dịch thuật truyện ngắn Maugham tiếng Việt nói riêng, chẳng hạn: Cửa sổ văn chương giới (Trần Thiện Đạo, Nxb Văn hóa thơng tin, 2003), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mĩ (Lê Huy Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, 2008), Mưa (William Somerset Maugham, Nhiều dịch giả, Vương Trí Nhàn giới thiệu, Nxb Tác phẩm mới, 1987),… Kể từ Mưa, truyện ngắn Maugham Khái Hưng dịch đăng báo Ngày nay, phải đến khoảng ba chục năm sau, W.S.Maugham giới thiệu nhiều Việt Nam Trần Thiện Đạo coi số nhà nghiên cứu đề cập sớm đến thể loại truyện ngắn ông Trong viết Một rụng - William Somerset Maugham, Trần Thiện Đạo trước hết điểm lại nguyên cớ khiến Maugham viết truyện ngắn: Do nhu cầu độc giả lúc đó: đọc nhiều thơng tin, kiện dung lượng ngắn để đỡ thời gian, Do hứng thú việc phải chắt lọc ngôn từ, “khơng xài phí chữ nào” kể chuyện thúc đẩy ông đến với thành công thể loại truyện ngắn Sau điểm tập truyện ngắn mà nhà nghiên cứu cho thành công tác giả như: The Trembling of the leaf (Chiếc rung gió, 1921), The Casuarina Tree (Cây phi lao, 1926), Ashenden (1928),… Trần Thiện Đạo cho rằng, điều đặc biệt truyện ngắn Maugham “bối cảnh khung cảnh Mã Lai, Nhật Bản, đảo Thái Bình Dương”, ơng cho biết “nhiều phim ảnh quay theo cốt truyện số truyện ngắn này” [13, tr.188] Vương Trí Nhàn tiểu luận Truyện ngắn, số vấn đề nghề nghiệp in Sổ tay người viết truyện ngắn xuất năm 1980 nhiều lần nhắc đến Maugham bút có tay nghề lão luyện nghệ thuật truyện ngắn bên cạnh bậc thầy khác như: Chekhov, Hemingway, Edgar Poe,… Nhà nghiên cứu trích dẫn nhiều ý kiến Maugham nghệ thuật truyện ngắn nhằm làm sáng tỏ phương diện nghệ thuật viết truyện, đặc biệt lối viết theo phương pháp cổ điển Điều chứng tỏ Vương Trí Nhàn, Maugham coi đại thụ mẫu mực lối viết truyền thống Cũng nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, Lời nói đầu tuyển tập truyện ngắn Mưa xuất năm 1984 có nhận xét mang tính tổng quát nghệ thuật, nội dung truyện ngắn W.S Maugham Nhà nghiên cứu cho rằng: Đứng mặt nghệ thuật cách viết Maugham không so với Edgar Poe, E Hofmann với loại truyện kì dị, Chekhov với loại truyện tâm lí Cách viết ơng “khn thước, cổ điển mà lại tự nhiên, không bày tỏ dấu hiệu cố gắng” [33, tr.6] Tác phẩm văn xi ơng “thường nặng tính tả, kể, thơng tin”, “nhịp điệu chậm”, nhiên “đạt đến trình độ chín muồi nghệ thuật viết truyện” nên số truyện ngắn Maugham coi “những mẫu mực hoàn chỉnh mà muốn đạt tới thành tựu thể tài phải để mắt tới” [33, tr.8] Về khía cạnh nội dung, Vương Trí Nhàn khái qt thơng điệp xun suốt tác phẩm truyện ngắn nhà văn: “thường nói nhiều đến tầm thường, nhỏ mọn người, bao hàm thông cảm lời kêu gọi: sống cho lương thiện, đời công nhiều so với điều tưởng” [33, tr.9] Trong lời giới thiệu truyện ngắn Bức thư, dịch giả Nguyễn Tuấn Khanh khẳng định Maugham “là nhà văn bậc thầy truyện vừa ngắn, hài kịch Rất nhiều truyện vừa ngắn ông chuyển thể đưa lên vô tuyến truyền hình điện ảnh Bức thư, Chiếc rung gió, Bức bình phong Trung Hoa… Ơng có cá tính sáng tạo văn học độc đáo, khả suy xét độc lập, giọng văn giễu cợt đến cay độc” [26, tr.161] Nguyễn Văn Chiến viết William Somerset Maugham- nhà văn nước Anh người bên cạnh nhận định nghiệp văn học Maugham cịn có đánh giá thấu đáo truyện ngắn nhà văn này: “Những truyện ngắn Maugham thường chân thành, lý thú, xây dựng khéo léo phát triển hợp lý” [10, tr.158] Nhà nghiên cứu nguyên: “Vốn kinh nghiệm phong phú sống nhìn sắc sảo vào chất người giúp Maugham có phẩm chất phân tích phê phán hiệu năng” [10, tr.158] Dẫn lại phát biểu Maugham vai trò yếu tố cốt truyện, Nguyễn Văn Chiến đưa nhận định xác đáng: “Tuy Maugham coi trọng quyến rũ truyện ngắn hình thành nên từ cốt truyện thú vị tình hấp dẫn, song truyện ông bộc lộ phẩm chất mà ông chưa đề cập, hàm chứa tư tưởng sâu sắc, quan sát say sưa tính sắc sảo mơ tả tính cách” [10, tr.159] Nhà nghiên cứu kết luận: “Nơi ơng có nhãn quan thức sắc sảo, cách quan sát mô tả tính cách độc đáo, cốt truyện cấu tứ hay thuyết phục ngôn ngữ biểu đạt chân xác, mượt mà tạo nên thứ phong cách giản dị, sâu xa, câu chuyện nói lên, tất điều tạo nên sắc Maugham” [10, tr.159] Truyện ngắn Maugham nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc trình bày kĩ lưỡng Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ Trước hết, ông coi “truyện ngắn lĩnh vực gặt hái nhiều thành công Maugham” [2, tr.16]; đồng thời hấp dẫn truyện ngắn Maugham: “Ơng có biệt tài việc khám phá mối quan hệ phức tạp, lòng tham tham vọng người thực nghiệt ngã, gây sốc với người đọc” [2, tr.17] So sánh nghệ thuật truyện ngắn Maugham với nhiều văn hào khác, Lê Huy Bắc nét độc đáo nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn này: “Tác phẩm ông đào sâu khám phá xúc cảm chiều sâu tâm hồn người, ông không chọn hình thức kể chuyện lâm li bi đát nhiều bút mang phong cách lãng mạn mà thay vào lối kể hóm hỉnh, hướng đến nẻo khuất tâm lý người” [2,tr.17] Về nghệ thuật kể chuyện, nhà nghiên cứu ra: “Lối kể Maugham dung dị, điềm tĩnh, có độ kết dính cao”; “Lối kể ơng kết hợp yếu tố cổ điển đại” [2, tr.21], văn phong ơng “ngắn gọn, súc tích” Trên nhiều trang mạng, thu thập số viết Maugham sau: Phạm Văn Tuấn với viết Maugham- nhà văn danh tiếng nước Anh trang web: www.vietsciences.free.org nhận xét: “Maugham suy nghĩ minh bạch, viết rõ ràng, diễn tả quan niệm hay ý tưởng yếm thế, chua chát lời văn đẹp đẽ, văn minh” “Cách trì cốt truyện khéo léo khiến Maugham so sánh với G.Maupassant ông gọi Maupassant Anh quốc” [52] Tạp chí Sơng Hương ấn điện tử www.tapchisonghuong.com.vn số ngày 10/9/2010 đăng dịch truyện ngắn The Verger (Thầy quản giáo đường), phần giới thiệu, tòa soạn đánh giá nghệ thuật viết văn Maugham: “… bút pháp thực sắc sảo, soi rọi khía cạnh mâu thuẫn nghịch chiều sống, phát nét sâu kín tính người Lối văn ơng sáng, khúc chiết, ơng lại có biệt tài dẫn truyện hấp dẫn, lý thú, đặc biệt phong cách ông thường hài hước, sâu cay” [35] Ngô Văn Long trang www.sachhay.com tập trung tìm hiểu tư tưởng nhà văn thể truyện ngắn: “Quan điểm Maugham truyện ông nhiều khác thường, với kỹ thuật bậc thầy cách kể chuyện cà kê chậm rãi đoạn kết bất ngờ gây sửng sốt, người ta nhiều quên không thấy hết quan điểm khác người ơng q ý vào cốt truyện vốn hút bất ngờ hợp lý” [30] Trong lời tựa tác phẩm dịch The painted Veil (Bức bình phong, Nxb Phụ nữ, 2004), Nguyễn Minh Hồng viết lịch sử tiếp nhận sáng tác Maugham: “Từ Khái Hưng người dịch truyện ngắn Mưa đăng tạp chí Ngày nay, tính đến có ba mươi năm”, “mỗi tác phẩm ông viết chứa đựng triết lý nhân sinh dung dị thâm trầm Lời văn ông khỏi nói, vừa nhẹ nhàng, lơi vừa tài hoa Tác phẩm ông nhiều, đọc thú, phần lớn đào sâu uẩn khúc lịng người” [32, tr.3] hẹp phạm vi boong hạng tàu Đó cảnh tượng sơi động quý ông, quý bà bàn việc tổ chức lễ hội khiêu vũ hóa trang lễ giáng sinh tới Sự kiện chết ông Galagơ diễn trước ngày làm họ mủi lịng khiến khơng khí trùng xuống chút cho phải phép, sau đó, tiệc diễn tưng bừng vui vẻ: “Người ta cười nói, hị reo Ai vui Ai cơng nhận buổi giải trí trị” [34, tr.255] Sự náo động bữa tiệc khơng khí vui tươi, nhộn nhịp khiến bà Hamply cảm thấy khơng chịu đựng nổi: “Bà chẳng rõ sao, truy hoan người diễn tàu xuyên đêm đen biển quạnh hiu làm bà giật thảng thốt” [34, tr.256] Khơng gian đặc qnh phù hoa cho bà nhận thức sâu sắc lòng người: “Tất người nhẫn tâm loại khỏi trí óc họ ý nghĩ người đơn tội nghiệp lìa trần cách Họ chẳng cảm thấy luyến tiếc người đành, mà cịn có phần khó chịu, lẽ ơng mà họ thoải mái Giờ họ lại lao vào vui với đời” [34, tr.257] Như vậy, khơng khí lễ hội tưng bừng tác phẩm P O xóa dấu vết nỗi u ám chết gây nên nói lên vơ tâm người đời, đồng thời tơ đậm lịng trắc ẩn nhận thức kiếp người bà Hamply Không giống đám đông vô tâm, bà bị chết ông bạn ám ảnh đến mức thấu thị hết nỗi bi thương, đơn kiếp người Chính điều làm thay đổi thái độ sống bà Có thể nói, cần điểm qua ba tác phẩm trên, thấy không gian xã hội thượng lưu tác động đến hình tượng nhân vật trung tâm Ở ba tác phẩm, xã hội thượng lưu lên với gương mặt đám đông, khơng hội hè, tiệc tùng, bình luận phát biểu quý ông quý bà Tuy vậy, trái ngược với vẻ bề ngồi hào nhống, khơng gian thượng lưu lên với vẻ rỗng tuếch, vô tâm, tàn nhẫn khắc nghiệt Qua nhìn nhân vật trung tâm, không gian thượng lưu chứa đựng dấu hiệu bất ổn, mục ruỗng nhân tính Nó vừa khắc sâu thêm khác biệt nhân vật trung tâm lại vừa cho thấy giá trị thực tác phẩm 81 Tóm lại, khơng gian thuộc địa lên với đường nét cụ thể cách mơ tả khơng gian xã hội thượng lưu lại lên với phác thảo ngắn có thơng qua đối thoại Cùng với khơng gian thiên nhiên, không gian thuộc địa, không gian xã hội thượng lưu giúp nhà văn tạo dựng bối cảnh khắc sâu tâm tính nhân vật Bên cạnh đó, khơng gian góp phần tái hiện thực chất xã hội Đó trường hợp xã hội thượng lưu phân tích 3.2.2 Nhân vật thời gian nghệ thuật Cũng giống không gian, thời gian tác phẩm văn học khía cạnh giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật, có vai trị to lớn việc tái tạo thực tại, tổ chức nên nội dung hình thức tác phẩm Nó vừa khách thể (đối tượng phản ánh), vừa chủ thể (được cảm nhận cách chủ quan), vừa phương tiện phản ánh (mã nghệ thuật) Thời gian tác phẩm văn học khúc xạ qua cảm quan ý tưởng nghệ thuật người sáng tác, trở thành tín hiệu nghệ thuật sống động giàu ý nghĩa Khác với thời gian thực khách quan, thời gian nghệ thuật cho phép sử dụng kiểu cảm thụ thời gian mang tính chủ quan Thời gian đằng đẵng vùn trơi qua tùy vào cảm nhận người Tác phẩm nghệ thuật biến cảm thụ thời gian mang tính chủ quan thành phương thức phản ánh thực Tuy nhiên, dấu hiệu thời gian văn học mang tính nghệ thuật Theo Trần Đình Sử: “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta thể nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý Nó kéo dài hay rút ngắn với thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Nó dừng lại Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người đọc cảm nhận được: Hoặc hồi hộp đợi chờ, thản vơ tư, đắm chìm vào 82 q khứ” [48,tr.84] Thời gian nghệ thuật hình thức mang tính quan niệm “là phạm trù quan trọng thi pháp học, thể thực chất sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, nhanh hay chậm, kể xi hay đảo ngược, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian thể ý thức sáng tạo, chủ động, tự do, chủ quan nghệ thuật” [48, tr.84] Theo cách phân loại Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian tác phẩm văn học có hai lớp sau: Thời gian trần thuật “thời gian vận động theo trật tự tuyến tính người kể, kể Nó xếp lại trật tự thời gian việc vào trật tự trước sau nó, đem xảy sau kể trước ngược lại, đem xảy trước kể sau” [17, tr.65] Thời gian trần thuật “thời gian kiện nói tới” [17, tr.66] Thời gian trần thuật bao gồm thời gian kiện thời gian nhân vật Khảo sát truyện ngắn W.S.Maugham, nhận thấy thời gian kết cấu đa dạng, thời gian tuyến tính trong: Mưa, Người coi giáo đường, Kẻ hưởng lạc, Bệnh viện; thời gian gián đoạn Giên, thời gian hồi cố Chuỗi hạt, Ba lời khuyên sáng suốt, thời gian đồng trong: Một người có lương tâm, Chàng Đỏ, P O., Bức thư, Bữa ăn trưa năm Trong thân truyện, độ dài thời gian kiện diễn dài, ngắn khác nhau, chẳng hạn: kiện truyện Mưa kéo dài khoảng nửa tháng, truyện Chuỗi hạt diễn vài tháng, Sự sa ngã Etuốt Ba nớt ba năm, ngược lại, câu chuyện Chàng Đỏ diễn khoảng thời gian dài: hai mươi năm, đủ cho biến đổi, phai tàn đến mức nhận người… Trong kiểu kết cấu thời gian nghệ thuật mà W.S Maugham xây dựng, hai kiểu kết cấu: thời gian tuyến tính thời gian đồng đáng ý 3.2.2.1 Thời gian tuyến tính Kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính cách xếp thời gian theo trình tự diễn biến việc: Sự việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Đây vốn kiểu kết cấu thời gian truyền thống, xuất phổ biến truyện kể dân 83 gian Trong truyện ngắn W.S.Maugham, kiểu thời gian tuyến tính xuất nhiều Thời gian tuyến tính thường theo sát diễn biến cốt truyện với dẫn thời gian cụ thể Trong truyện ngắn Bệnh viện, thời gian truyện kể kiện nhân vật Ashenden phải nhập viện lao phổi Anh ta người chứng kiến toàn câu chuyện xảy bệnh viện với tình tiết theo thời gian tuyến tính Câu chuyện bắt đầu “Đây ngày mùa đông”, chàng ngồi dậy bắt đầu làm quen với người nghỉ giải lao Tiếp đó, chàng bắt chuyện nhận đôi nam nữ tú Templeton Ivy có tình ý với nhau, đơi bạn già Loed Campbel mâu thuẫn, khắc bên cạnh rảnh Các dẫn thời gian tác phẩm thường tính buổi ngày ngày một: “suốt buổi chiều hôm ấy, ông Campbell kéo lui kéo tới điệu nhạc”, “Ngày hôm sau gặp nhau, họ lại to tiếng, cãi vã om sòm”, “Thời gian trôi qua”… Cứ câu chuyện tiếp diễn với kiện nhỏ nhặt không thú vị nơi bệnh viện: chuyện trai gái làm quen nhau, chuyện hai ông lão già bệnh viện cãi vã, ganh tị, nói xấu nhau, chuyện bác sĩ trừng trị bệnh nhân cứng đầu cứng cổ,… Các dấu hiệu thời gian tín hiệu nghệ thuật cho thấy khơng khí đều, nhàm chán sống bệnh viện chữa lao – nơi người đối diện với nỗi lo bệnh tật, nơi ngày lặp lại nhịp điệu y nhau, nơi người bộc lộ tất yếu đuối thể xác tinh thần Nhịp thời gian đồng đồ lắc điểm khắc một, nhấn mạnh không khí phẳng lặng, kéo lê ngày nơi bệnh viện Nhưng vậy, nơi tưởng nhàm chán lại có ánh sáng rọi tới Cuối tác phẩm, dấu hiệu thời gian “mùa đông hết” khép lại trạng thái ủ ê bệnh viện để mở điều tươi sáng xảy đến Không phải ngẫu nhiên dấu hiệu báo hiệu mùa xuân: tuyết tan, “mầm non rừng trổ lá”, vẻ quyến rũ mùa xn bàng bạc khơng khí, nắng ấm” [34, tr.338] lại trùng với thời điểm đơi tình nhân Templeton Ivy đến định tổ chức đám cưới Thời gian lúc ngưng đọng lại cảm xúc nghẹn ngào đơi tình 84 nhân trước định trọng đại Sự kiện tạo nên chấn động khắp bệnh viện, khiến người tin vào tình yêu, tin vào hạnh phúc Như vậy, diễn tháng ngắn ngủi từ nửa mùa đơng đến đầu xn, tồn câu chuyện cho thấy bệnh viện không nơi chữa bệnh mà sống thu nhỏ, có giận, hờn, yêu, ghét, có thất vọng, hi vọng, có sầu đau đong đầy hạnh phúc Nhịp thời gian tác phẩm tín hiệu nghệ thuật thể nhịp điệu sống đồng thời chuyên chở ý nghĩ tâm trạng nhân vật Trong truyện ngắn Mưa, thời gian gắn liền với tiến trình câu chuyện Truyện lúc tàu cập bến hịn đảo nghe tin dịch bệnh xảy ra; tiếp mâu thuẫn gay gắt cha cố Đavítxơn gái Thơmxơn, thắng cha cố cuối chết ơng thái độ gái phóng túng Các dấu hiệu thời gian truyện xuất dày đặc: “Lúc gần đến ngủ: sáng mai lúc họ thức dậy thấy đất liền” [34; tr.396], “Sáng hôm sau, chúng tơi bước lên boong đất liền gần”, “Lúc tàu vào cửa bến”, “Giờ họ đặt chân lên đất liền” [34; tr.315]… Tất khiến câu chuyện tường thuật tỉ mỉ không chi tiết đáng bị bỏ sót Thật vậy, câu chuyện dù xảy nửa tháng trời để lại ấn tượng khủng khiếp Trong toàn câu chuyện, thời gian diễn xung đột cha cố cô gái ngang tàng chiếm dung lượng nhiều nhất: 43 trang/ tổng số 70 trang truyện Trong đó, thời gian vị cha cố trừng phạt gái đếm ngày, chí thời điểm ngày: “Buổi tối, lúc người ngồi vào bữa trà ngọt” [34; tr.427]; “Yên ắng giây lát họ nghe tiếng Đavítxơn bước lên cầu thang” [34; tr 428]; “Ngày hơm sau, trơng bà Đavítxơn xanh xao mệt mỏi (…) bà kể vào lúc năm ơng trở dậy ngồi”[34; tr.429]; “Họ ăn gần nửa bữa Đavítxơn về”[34; tr.429]; “Ơng với ta chừng nửa giờ” [34, tr.430]; “buổi tối, lúc người ngồi phòng khách”[34, tr.430]; “Hai ba ngày trôi đi”[34; tr 31], “Tối cô ta mở đủ loại nhạc vui vẻ giả tạo lộ (…) Cho đến hôm chủ nhật ta mở nhạc Đavítxơn bảo Hon xuống đề nghị ta tắt 85 ngày Chúa”[34, tr.435]; “Sáng hôm ấy, Mácphâylơ thống trơng thấy ta” [34, tr 435]; “Việc làm Đavítxơn chẳng lộ ra” [34, tr.437] Các dấu hiệu thời gian xuất ngày dồn dập cho thấy nhịp độ căng thẳng, gay gắt câu chuyện Thời gian góp phần diễn tả tâm lý căng thẳng hai nhân vật người chứng kiến Trong cha cố Đavítxơn khăng khăng tìm đủ cách để địn trừng trị gái Thơmxơn gái ngang ngạnh ương bướng khước từ nhiêu Hai nhân vật chơi trò rượt đuổi khiến người xung quanh mệt mỏi, lo lắng, căng thẳng không người Cũng tương tự rượt đuổi này, năm ngày tiếp theo, kể từ cha cố tìm đến giải pháp mạnh can thiệp để tống cổ cô gái Mỹ ông ta chết, câu chuyện lại xuất dày đặc tín hiệu thời gian: “Vào bữa ăn ơng im thin thít cịn nhà truyền giáo sơi vui nhộn” [34, tr.510], “Đêm đó, bác sĩ Mácphâylơ khơng tài ngủ cho đến khuya, ông nghe tiếng bước chân lên gác cửa nhà truyền giáo ông nhìn đồng hồ Đã hai đêm.”[34, tr.454] “Một hai tiếng sau ông lại mặc quần áo dọc vịnh” [34, tr.519] Sự mô tả thời gian xít xao tạo cảm giác thời gian chùng xuống, chậm lại, khiến người đọc cảm nhận trạng thái căng thẳng nhân vật truyện, người quan sát câu chuyện, bác sĩ Macphâylơ cảm nhận: “Ngày tháng trơi qua chậm chạp Tồn người nhà tâm vào người đàn bà khốn khổ dằn vặt gác, sống trạng thái hồi hộp, không tự nhiên” [34, tr.521] Thời gian chậm chạp căng dây đàn, cộng với tình trạng thời tiết ẩm ướt, mưa nhiệt đới trút xuống ào suốt ngày qua ngày khác khiến khơng khí nhà trọ đơng đặc, căng thẳng độ, tác động mạnh mẽ đến cân não tất người Với tác phẩm Mưa, thời gian tuyến tính cho phương pháp cổ điển song lại tạo nên hiệu ứng nghệ thuật không ngờ Điều chứng tỏ thân phương pháp khơng phải yếu tố định thành bại, điều quan trọng tài vận dụng phương pháp nghệ thuật để tái tạo thực Tương tự vậy, Bệnh viện, thời gian tuyến tính giúp cho nhà văn khắc tả cách ám ảnh không khí, nhịp độ sống nơi bệnh viện Thời gian ăn mịn người 86 giống bệnh tật ăn mòn sống nơi đâu, mầm sống bất diệt chảy trôi bất diệt thời gian 3.2.2.2 Thời gian đồng Kết cấu thời gian đồng thường thể theo mơ hình: Hiện tại- hồi cố q khứ tái lại câu chuyện- quay lại Khảo sát truyện ngắn W.S.Maugham, nhận thấy nhà văn sử dụng kết cấu thời gian nhiều, tiêu biểu truyện như: Bức thư, Bữa ăn trưa năm ấy, Chuỗi hạt, Chàng Đỏ, Sự sa ngã Etuốt Banớt, Một người có lương tâm… Bữa ăn trưa câu chuyện tiêu biểu cho kết cấu thời gian đồng Câu chuyện bắt đầu gặp gỡ: “Tôi nhác thấy chị ta buổi xem kịch…” [33, tr.15]; từ gặp này, nhân vật nhớ lại gặp chị ta hai mươi năm trước: “câu chuyện xảy cách hai mươi năm,…” Từ mốc thời gian này, nhân vật hồi cố lại kiện mời chị ta ăn trưa nhà hàng hạng sang Paris, chị ta lên với câu nói: “Em chẳng ăn vào bữa ăn trưa cả”, ngược lại, chị ta ăn hết đến khác: từ cá hồi, trứng cá muối, sâm banh, măng tây, kem cà phê, tráng miệng đào Tất ăn đắt tiền, ngốn hết tiền tiêu tháng chàng văn sĩ nghèo Sau kể lại khứ, người kể chuyện quay lại với hệ thể thái độ hoảnh, thản nhiên: “Giờ mụ cân nặng ngót tạ rưỡi” [33, tr.21] Có thể nói, với kết cấu thời gian đồng hiện, nhà văn thể câu chuyện mang tính chất luật nhân quả: người nói đằng, làm nẻo để lại ấn tượng khơng tốt lịng người; thứ nữa, vô độ tham lam lại che dấu vỏ bọc nho nhã tạo kết tất yếu Cân nặng người phụ nữ hệ q trình tham lam vơ độ suốt hai mươi năm qua Ý niệm hài hước châm biếm câu chuyện nằm điều Trong Một người có lương tâm, kết cấu đồng thể trình tự: nhân vật tơi- người kể chuyện đến Xanhlôrăng đờ Marôni để xem xét nhà tù Tại gặp Giăng Sacvanh- tù nhân có học thức, biết làm sổ sách thành thạo, chia sẻ thân Tiếp câu chuyện hướng khứ anh ta, giải thích 87 phạm tội Rồi câu chuyện trở với bộc bạch kẻ phạm nhân tương lai Nhờ kết cấu này, câu chuyện cho nhân vật câu trả lời lương tâm người Liệu người có lương tâm hay khơng vung chùy để giết vợ nhân vật Giăng Sacvanh? Trong chuỗi kiện câu chuyện, quãng thời gian hồi cố khứ chiếm nửa dung lượng tác phẩm (12/ 24 trang) với toàn đời khứ: chỗ Giăng Sacvanh anh niên khơi ngơ, có tư chất, có hồi bão đời, có tình bạn thân thiết với Riri Cả hai chàng yêu Luidơ say đắm Cuối Luidơ chọn Riri Giăng Sacvanh tơn trọng bạn vun đắp cho tình u họ dù lòng cay đắng Thế phút ích kỉ, Giăng Sacvanh khơng nói tốt bạn khiến bạn hội việc làm quê nhà, phải làm ăn biệt xứ thuộc địa Trong thời gian đó, Giăng Sacvanh dễ dàng có Luidơ lấy cơ, anh thấy ta tầm thường Sau nghe tin người bạn thân chết thuộc địa, dằn vặt, khơng dám nhìn Ân hận mù quáng mà đẩy bạn xa, vung chùy giết vợ nhận án tù cách bình thản Trở với tại, Giăng Sacvanh bộc lộ cảm giác mình: “tơi khơng hối việc tơi làm, lẽ kể từ ngày ấy, suốt thời gian từ giam đợi xét xử đây, bận tâm Riri (…) Dù nữa, lương tâm thản, sau cực phải chịu, tơi cam đoan với ông điều mà trải qua kể từ hồi đáng lắm, tơi lại dám nhìn thẳng vào người” [33, tr.205] Việc sử dụng kết cấu thời gian đồng tác phẩm giúp nhà văn tách bạch kiện tâm tư thạt người, từ cắt nghĩa lương tâm người thực chất gì? Con người có lương tâm có hồn tồn ơng thánh khơng phạm lỗi? Qua câu chuyện thấy, người có lương tâm họ tự ý thức hành vi ln có ý thức trả giá để sống với người thật Như vậy, điểm qua vài tác phẩm, thấy nhà văn W.S.Maugham thường sử dụng phương thức kết cấu thời gian truyền thống Song vậy, nhờ tài nghệ thuật bậc thầy, ơng xử lí khéo léo khiến cho thời gian trở 88 thành tín hiệu nghệ thuật đặc sắc, góp phần tạo dựng khơng khí, nhịp độ, chí tham gia vào việc xây dựng hình tượng nhân vật Tiểu kết Là nhân tố nghệ thuật kể chuyện, khơng gian, thời gian đóng vai trò quan trọng việc khám phá giá trị nghệ thuật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Khảo sát truyện ngắn W.S.Maugham, người đọc không ý đến yếu tố không- thời gian biểu mã số nghệ thuật Không gian truyện ngắn W.S.Maugham vừa có vai trị bối cảnh xuất vừa tham gia vào xây dựng hình tượng, tác động đến nhân vật, thể nhìn giới nhân vật, khơng bối cảnh bên ngồi mà khắc sâu thêm giới bên nhân vật Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật với hai dạng chính: thời gian tuyến tính đồng hiện, W.S.Maugham thể lĩnh nhà văn viết truyện ngắn theo cung cách truyền thống: nhà văn thường đặt nhân vật vào thời điểm quan trọng có tính chất bước ngoặt, từ làm cho nhân vật có điều kiện bộc lộ hết thân 89 KẾT LUẬN Trong nghiệp văn chương bề dài lâu, truyện ngắn số thể loại làm nên danh tiếng cho nhà văn W.S Maugham bên cạnh tiểu thuyết, kịch nghệ song đóng vai trị thể loại gắn bó lâu dài thể rõ lĩnh sáng tác động kiếm tìm giá trị nghệ thuật nhà văn Với đặc điểm ngắn gọn, súc tích lại khái quát vấn đề to lớn, truyện ngắn thu hút nhà văn từ đầu thể loại xuất nghiệp ông Nhà văn trực tiếp giãi bày niềm thích thú đối vởi thể loại này: “Truyện ngắn thể tài tơi thấy u thích Thật dễ chịu sống khoảng hai, ba tuần cho giới nhân vật mình” [41, tr.69] Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn ơng bình diện: 1/ Với phương pháp loại hình, chúng tơi nhận tìm hiểu ba kiểu nhân vật (nhân vật đổ vỡ, nhân vật tha hóa nhân vật thức tỉnh) để thấy tính đa dạng cách phản ánh người nhà văn Nếu kiểu nhân vật đổ vỡ nhân vật tha hóa cho thấy khốc liệt đời nhân vật thức tỉnh chứng tỏ nhìn đầy nhân hậu người nhà văn Ở ba dạng nhân vật này, người đọc thấy quan niệm nghệ thuật người khái quát nhân sinh mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm mình; 2/ Qua phương pháp phân tích, chúng tơi chân dung nhân vật cụ thể W.S Maugham xây dựng tác phẩm mình: chân dung ngoại hình, chân dung tính cách, chân dung tâm lí Bằng kĩ thuật điêu luyện, nhà văn tạo dựng chân dung ngoại hình ấn tượng Nhân vật có ngoại hình thống hay trái ngược với đời sống bên biểu bên ngồi lộ tâm trạng, ẩn ức, chí giúp người đọc dự đốn tính cách, số phân nhân vật Trong đó, diễn tả tâm lí, tính cách, trải nghiệm mình, nhà văn tạo nên chân dung tâm lí phức tạp với đấu tranh, mâu thuẫn, toan tính, dự cảm Và hết, nhân vật truyện ngắn Maughma tổng hòa nhân tố dung mạo, đời sống bên khiến nhân vật 90 lên sống động, người đời thật Bởi vậy, đọc truyện, người đọc có cảm giác tiếp xúc với “con người này” theo cách nói Hegel Mỗi nhân vật tác phẩm Maugham đạt tới thấu thị chất người; từ thấy chiều sâu việc phản ánh người tài xây dựng nhân vật nhà văn; 3/ Từ phương pháp trần thuật học, biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng khắc tả giới nhân vật: nghệ thuật tạo dựng tình nghệ thuật xây dựng nhân vật bối cảnh không - thời gian Rất coi trọng xây dựng tình huống, nhà văn chứng tỏ tài bậc thầy việc tạo nên tình éo le, kịch tính, khiến cốt truyện trở nên chặt chẽ, hồn hảo Tình truyện góp phần quan trọng tạo dựng chân dung nhân vật, khiến nhân vật bộc lộ hết chất, từ giúp nhà văn bộc lộ tư tưởng Khơng gian (khơng gian thiên nhiên, khơng gian thuộc địa, không gian xã hội thượng lưu), thời gian (thời gian đồng hiện, thời gian tuyến tính) vừa bối cảnh xuất vừa mã nghệ thuật quan trọng nhằm diễn tả giới nhân vật Là nhà văn thực tế, tuyên bố “không có ảo tưởng địa vị văn chương mình”, “khơng tìm cách thuyết phục cả”, W.S Maugham lặng lẽ viết cách đặn truyện ngắn ông trải nghiệm nghệ thuật, tìm tịi nghệ thuật Thế giới nhân vật mà nhà văn xây dựng tác phẩm nói lên cách hình dung ơng cõi nhân sinh Khơng lí tưởng hóa khơng bi quan người, nhìn chân thật ơng tạo nên sức lay động và sức thuyết phục lòng người Là người rộng, biết nhiều, truyện ngắn ơng thể thân người ông Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn ơng cánh cửa giúp nhìn rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn, dấu vết đời tư chi phối đến việc viết tác phẩm Và ngược lại, tác phẩm lại làm tỏa sáng rạng danh ông thời gian 91 DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), Đặc trưng truyện ngắn Anh - Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia tác phẩm (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Văn học, số M.A.Beliaep (1961), Những phương pháp thủ thuật nghiên cứu hình tượng nhân vật, in Những vấn đề phương pháp giảng dạy văn học, Nxb Viện nghiên cứu giáo dục Liên Xô Nguyễn Văn Bình, Lê Huy Hịa (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Phương Chi (2014), “Dưới mặt nạ exotics”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 10 Nguyễn Văn Chiến (2003), “William Somerset Maugham: nhà văn nước Anh người”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 11 Nguyễn Thế Dương dịch (2004), Những truyện ngắn hay giới, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 16 Said W Edward (1998), Đơng phương học (Lưu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tụy dịch, Lưu Đồn Huynh hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Đào Duy Hiệp (1995), Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Kagarolitoki (Iu), Lời tựa, W.S.Maugham: Người đàn bà sàn diễn nguồn: vnthuquan.net 25 Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Nguyễn Tuấn Khanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Truyện ngắn Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Tương Lai (1983), “Phạm trù người triết học Macxit nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.9 28 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Văn học, số 29 Lê Nguyên Long (2013), Trung tâm ngoại biên, từ hệ hình cấu trúc đến hệ hình hậu cấu trúc luận, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 30 Ngơ Văn Long, Tình dục – tình cảm – tình yêu: chữ tình Tolstoi, Maugham và… y học đại Nguồn: http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/3486/truyen-ngan-maugham 31 Phương Lựu chủ biên (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 32 W.S.Maugham (2004), Bức bình phong (Nguyễn Minh Hoàng dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 W.S.Maugham (1987), Mưa (Nguyễn Việt Long dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 W.S.Maugham (2007), S.Maugham - Tuyển tập truyện ngắn (Phạm Sông Hồng tuyển chọn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 W.S.Maugham, Người quản giáo đường (Điền Thanh dịch, Tạp chí Sơng Hương giới thiệu) Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c217/n6345/Thay-quan-giaoduong.html 36 W.S.Maugham, Vực nước, tập truyện ngắn W.S.Maugham, (Nguyễn Việt Long dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 W.S.Maugham, Năm truyện ngắn hay S.Maugham, Nxb Hội nhà văn 38 Đào Yên Ninh (2011): Văn hào Anh Somerset Maugham: chậm mà Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vivn/tulieuvanhoa/2011/7/56124.cand 39 Nhiều tác giả, Nụ cười Giocnonda: tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Anh – Mỹ, Nxb Hội nhà văn 40 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Mai Thị Nhung (2010), Nhân vật sa ngã truyện ngắn William Somerset Maugham Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 43 N I Niculin (1999), Những sáng tác chuyến viễn du (Trần Hồng Vân dịch), in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học xb, Hà Nội 44 Hoàng Phê chủ biên (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Phạm Thị Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số 46 Phạm Viêm Phương dịch giải (2004), Truyện ngắn phân tích, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 47 G.N Poxpelop chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 49 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Virginia Thompson (2007), Thực dân dân xứ nhìn nhau, Ngô Bắc dịch, nguồn: http://www.gio-o.com/NgoBacVThompson1.html 52 Phạm Văn Tuấn, Maugham – nhà văn danh tiếng nước Anh, nguồn: http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=710&I temid=49 53 Sơn Tùng (1961), “Đối tượng miêu tả tác phẩm văn học” Tạp chí Văn học, số 11 54 Phùng Văn Tửu (1982), “Mấy vấn đề lí luận chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.55 55 Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.15 56 Phùng Văn Tửu (1997), “Từ đời đến tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn học, số 7, tr.3 57 Nhiều tác giả (1997), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 58 Anthony Curtis – John Whitehead (1987), W.S.Maugham – The critical Heritage, Routledge & Kegan Paul, London 59 Edwin Muir (1926), Review “The Casuarina tree”, Nation and Athenaeum 60 Louis Maunsell Fiel (1922), Review “The trembling of a tree”, Newyork Times 61 Unsigned review (1921), Saturday Review 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w