Luận văn tính nữ trong thơ phan thị thanh nhàn

88 408 0
Luận văn tính nữ trong thơ phan thị thanh nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ THANH BÌNH TÍNH NỮ TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ THANH BÌNH TÍNH NỮ TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Thị Thúy Hằng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Dƣơng Thị Thúy Hằng tận tình bảo tin tƣởng thực luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chúng tơi, thầy giáo khoa Ngữ Văn, Phịng sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt để tơi thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình thực Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy cơ, đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THANH BÌNH LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Thúy Hằng Luận văn đảm bảo tính trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THANH BÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm tính nữ 1.2 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật 11 CHƢƠNG 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH – HIỆN THÂN CỦA TÍNH NỮ TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN 24 2.1 Cái tơi trữ tình dịu dàng, đằm thắm 26 2.2 Cái trữ tình chở che, yêu thƣơng 33 2.3 Cái tơi trữ tình đơn chiêm nghiệm 41 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TÍNH NỮ TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN 50 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 50 3.2 Không gian nghệ thuật – Thời gian nghệ thuật 59 3.2.1 Không gian nghệ thuật 59 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 70 3.3 Hình ảnh nghệ thuật 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ mn đời tiếng nói tự thân, phơ diễn tình cảm Nếu văn xuôi ghi lại thực bộn bề, thơ lại nắm bắt khoảnh khắc, tâm trạng mức độ đọng Qua thơ, bạn đọc đồng điệu với tâm tƣ tình cảm mà nhà thơ gửi gắm Có nhà thơ thiên triết luận, suy tƣ nhƣ Chế Lan Viên, Bằng Việt, Hữu Thỉnh…; nhiều tác giả lại nghiêng dạt dào, sôi nhƣ Xuân Diệu, Phạm Tiến Duật…Ở số nhà thơ nữ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, tính nữ, thiên tính nữ “đặc sản” với biểu khác Tìm hiểu điều đƣờng ngắn để thâm nhập hiệu vào giới nghệ thuật nhà thơ 1.2 Phan Thị Thanh Nhàn thuộc hệ nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc Ngay từ bắt đầu cầm bút, thơ Phan Thị Thanh Nhàn mang đến ấn tƣợng tốt đẹp lòng bạn đọc Bài thơ “Hƣơng thầm” đoạt giải thƣởng Báo Văn nghệ năm 1969 gây tiếng vang lớn khẳng định chỗ đứng bà thi đàn Đúng 15 năm sau, “Hƣơng thầm” đƣợc phổ nhạc nhanh chóng lan tỏa đời sống văn hóa, văn nghệ nƣớc nhà Bên cạnh “Hƣơng thầm”, Phan Thị Thanh Nhàn cịn có nhiều tác phẩm hay khác nhƣ: “Con đƣờng”, “Làm anh”, “Trời Đất”, “Rồi có thể”, “Ngày tháng khơng qn”… Những vần thơ có sức hút diệu kỳ, làm lay động trái tim nhiều hệ Sức hấp dẫn vần thơ Phan Thị Thanh Nhàn từ đâu? Phải vần thơ mà bà trút tâm can vào đó; vần thơ khơng viết cho riêng mà cho tất ngƣời; không viết cho thời sống mà cịn có ám ảnh tƣơng lai Đọc thơ bà, bạn đọc nhận duyên dáng nữ tính, vừa dịu dàng đằm thắm; vừa trăn trở, lo âu; vừa da diết, khắc khoải… Tất hòa trộn vào nhau, tạo nên câu thơ đậm tính nữ, khơng trộn lẫn Có thể khẳng định, tính nữ nét trội tiếp cận với sáng tác nhà thơ này; từ vần thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ đến vần thơ thời bình, từ thơ viết cho ngƣời yêu, cho chồng đến thơ viết cho cái, cho trẻ em nói chung Tìm hiểu tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn đƣờng để thâm nhập tốt giới nghệ thuật thơ nữ sĩ đằm thắm, duyên dáng Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn”, góp phần ghi nhận gƣơng mặt tiêu biểu trƣởng thành từ thời chống Mỹ đồng thời góp phần khẳng định phong cách thơ nữ đại văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề Từ bắt đầu xuất hiện nay, nói, thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhận đƣợc quan tâm, trìu mến từ phía độc giả nhƣ nhà nghiên cứu Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ Phan Thị Thanh Nhàn Nhìn chung, tác giả ý đến dịu dàng, đằm thắm, tinh tế đƣợc thể thơ Phan Thị Thanh Nhàn Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác thơ ca từ nhỏ Từ năm 1965 – 1966, nữ sĩ trình làng sáng tác báo, đến năm 1969, bà in chung tập thơ với hai ngƣời bạn gái Hoàng Thị Minh Khanh Thúy Bắc Trong “Tháng giêng hai – tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc”, tác giả Phong Vũ giành lời khen tặng: “Thơ Phan Thị Thanh Nhàn có sức hút với nhạy cảm, tế nhị duyên dáng” [51, tr.108] Ở chỗ khác, Xuân Diệu nhận thấy vẻ đẹp ấy: “Bên cạnh tính trị, tƣ tƣởng, tính thời đại…., thơ Phan Thị Thanh Nhàn cịn có tính cách đáng q, cịn hiếm: tính phụ nữ” [31, tr.8] Tác giả cho Phan Thị Thanh Nhàn bút có đằm cảm xúc suy nghĩ, đằm tâm hồn phụ nữ” Trong “Đọc Hƣơng thầm” (Tác phẩm mới- số 4/1976), tác giả Thu Vân nhận định: “Phan Thị Thanh Nhàn không sắc sảo nhƣng có hồn thơ dễ cảm “nhƣ bơng hoa dịu nhẹ, khiêm nhƣờng, phảng phất, kín đảo” Thu Vân nhận thấy “khả phát tinh tế vẻ đẹp sống, tiếng thơ ấm áp ân tình, đề tài bình dị, cảm xúc khoẻ khoắn đƣợc dẫn dắt tim lí trí” Bên cạnh đó, tác giả thấy hạn chế Phan Thị Thanh Nhàn giai đoạn “thiếu rung động có suy nghĩ chiều sâu” Nhà phê bình Thiếu Mai đặc biệt ý đến chất nữ tính thơ Phan Thị Thanh Nhàn Ở “Một nét thơ đáng yêu” (Tạp chí Văn học số 1/1978), tác giả viết: “Dịu nhẹ, duyên dáng kín đảo, không khác với nhà thơ nam giới mà với nhà thơ phụ nữ không thê lẫn Đọc mến Và nhớ Nét dịu nhẹ, kín đáo vừa phong cách thơ độc đáo, giàu nữ tính song khơng phần sáng tạo, dồi dào” Cùng mạch quan niệm này, nhà thơ Vũ Quần Phƣơng nhận thấy đọc thơ Phan Thị Thanh Nhàn, sống với cảm xúc đƣợc lắng đọng câu chữ thay chuyện cố cơng tìm tƣ tƣởng Điểm mạnh thơ bà “dễ thân, dễ thành bạn tâm tình chia sẻ với ngƣời Giọng thơ giản dị, câu thơ ngày đƣợc chăm sóc tỉ mỉ Tình cảm chín dần nỗi thấm thía nội tâm Bƣớc tiến Thanh Nhàn song hành với lịch lãm trải lao động kiên trì bà Thanh Nhàn ngày lặn sâu vào lịng mình, mạnh dạn mà nhuần nhuyễn bộc lộ nỗi riêng tƣ cá thể trƣớc đời” (Vũ Quần Phƣơng, “Lời tựa tập Phan Thị Thanh Nhàn Thơ với tuổi thơ”, Nxb Kim Đồng, 2001) Tìm hiểu thơ Phan Thị Thanh Nhàn, ta nhận thấy thơ quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời, nữ sĩ cịn góp tiếng nói quan trọng vào khát vọng yêu, khát vọng hạnh phúc muôn đời phụ nữ Năm 2008, tác giả Đặng Tƣơng Nhƣ đọc thơ “Trời đất” có cảm nhận tinh tế: “Đọc thơ tình Phan Thị Thanh Nhàn thấy lên phụ nữ u với tình u khơng đòi hỏi đền đáp, lặng lẽ hiến dâng, tình u ln giày vị, khắc khoải nhƣng khơng phản kháng ốn trách” [34, tr.84] Đến với thơ tình nữ tác giả này, ta cảm thấy thơ bà thiên ngào, duyên dáng dịu dàng e ấp ngƣời phụ nữ Á Đông Trên Thông xã Việt Nam ngày 30/8/2004, tác giả Nguyễn Kim Anh “Hình nhƣ đơn” nói tới “chuyện thơ dịu dàng hƣơng bƣởi”; “chuyện hƣơng thầm”; “không ngờ thơ đủng nhƣ tên Hƣơng thầm lặng lẽ đến mức ngƣời tử biệt sinh ly khơng biết Và ngƣời ta hình dung nữ thi sĩ làm thơ chia ly Họ cho mối tình thầm chị” Tác giả đánh giá tinh tế hồn thơ Thanh Nhàn: “Con ngƣời giản dị chân thực đời thơ Những kỹ thuật làm thơ chƣa len lỏi vào hồn chị Ngƣời ta đọc thơ chị nhƣ tâm tình, thấy thƣơng mến khơng lạc vào lời thơ trúc trắc Phan Thị Thanh Nhàn ln tìm thấy cảm hứng sáng tạo từ chất liệu sống thƣờng nhật, khơng cố ép để có chủ đề lớn vƣợt khả năng, cảm xúc giản dị, chân thành song không phần sâu lắng” Trong “Phan Thị Thanh Nhàn: thơ mình đọc câu thƣơng”, nhà thơ trẻ Trần Hồng Thiên Kim nhìn nhận tƣơng tự Phan Thị Thanh Nhàn: “Chị đến đâu, nơi hát Hƣơng thẩm ”; “Chị trải lịng chân thật chứa chất vần thơ ấy, nhƣ trang nhật ký đƣợc viết thơ vậy” Nhìn chung, tìm hiểu thơ Phan Thị Thanh Nhàn chủ yếu tập trung viết riêng lẻ thơ, tập thơ “Giọng điệu thơ Phan Thị Thanh Nhàn” yếu tố bật đƣợc ý viết Các viết nhận thấy tâm hồn mộc mạc, giản dị, chân thành nhƣng vô sâu lắng Những yếu tố khác mặt nội dung, nghệ thuật nhƣ hấp dẫn tính nữ thơ bà chƣa đƣợc ý thỏa đáng Đề tài “Tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn” đƣợc thực từ gợi ý khoảng trống thiếu trình tìm hiểu thơ Phan Thị Thanh Nhàn Chúng hi vọng qua luận văn có thâm nhập hiệu vào phƣơng diện giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ vấn đề tính nữ thơ tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn - Phạm vi nghiên cứu: Các tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn + “Tháng giêng hai” (1969), Nxb Văn học + “Hƣơng thầm” (1973), Nxb Văn học + “Chân dung ngƣời chiến thắng” (1977), Nxb Tác phẩm + “Bông hoa không tặng” (1987), Nxb Hội nhà văn + “Nghiêng anh” (1992), Nxb Hội nhà văn + “Bài thơ đời” (1999), Nxb Hội nhà văn + “Con muốn mặc áo đỏ chơi” (2016), Nxb Kim Đồng Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phƣơng pháp giúp chúng tơi tìm hiểu tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn cách hệ thống, thông qua việc tập hợp dẫn chứng phục vụ cho biểu tính nữ thơ tác giả, từ đến kết luận khoa học 4.2 Phương pháp lịch sử Chúng đặt sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn mối tƣơng quan với lịc sử xã hội lịch sử văn học qua hai giai đoạn trƣớc 1975 sau 1975 để thấy đƣợc vận động bút pháp thơ Phan Thị Thanh Nhàn 69 (Tạ lỗi) Đặc biệt phải trải qua mát đời sống tình cảm, ngƣời phụ nữ nhỏ bé cảm nhận rõ khoảng không gian trống trải, hoang vắng: “thành phố vắng ngƣời đƣờng khơng dạo bƣớc ………………………… nhƣ trái đất em không anh” (Một ngƣời) Khơng gian tơ đậm tơi đơn, tội nghiệp nhà thơ dòng đời dâu bể Bà khát khao cõi về, khát khao đƣợc yêu thƣơng, che chở Nhƣng thực đời nhiều ngang trái Vì vậy, lại có nhà thơ gủi lịng vào cõi hƣ vơ với khói hƣơng lan tỏa để giữ tình yêu bất tử: “Một tìm đến anh Nghĩa trang chiều muộn lặng thinh gót giày Khó nhanh nhè nhẹ thẳng bay Nối em vào cõi khói mây nhạt nhịa” (Viếng mộ) Khơng gian hoài niệm đƣợc nhà thơ nhắc tới nhiều sáng tác Đó không gian hồi tƣởng miền quê – nơi nhà thơ chào đời với bao ngƣời thân yêu Đó khơng gian xóm đê n Phụ nơi ngoại thành phố nghèo, xơ xác có : “Mái tranh nghiêng che khoảng trời mƣa lũ” (Thành phố tơi u), có ngƣời mẹ già đời tần tảo, vất vả con: “Mẹ giọt mái nhà mƣa/ Mẹ dệt vải cuốc vƣờn”, có ngƣời em, ngƣời chị thân u Khơng gian trở thành ký ức khơng thể phai mờ 70 trái tim nhà thơ tháng ngày tuổi thơ lam lũ, vất vả nhƣng thắm thiết nghĩa tình 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Từ thời gian vật lí, vào tác phẩm, nghệ sĩ lại có cách chuyển tải riêng Đó thời gian bình thƣờng, chiều, khơng trở lại Đó thời gian gắn với trạng tâm lí ngƣời Nếu tác phẩm tự sự, việc tái xây dựng thời gian gắn liền với kiện, nhân vật tác phẩm trữ tình, thời gian nghệ thuật việc xây dựng thời gian nghệ thuật góp phần thể chủ thể cách sinh động Theo GS Trần Đình Sử: “Nếu hiểu thơ ca cảm nhận giới ngƣời thời gian, khơng gian hình thức để ngƣời cảm nhận giới mình” Tìm hiểu tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, ta thấy bật hai kiểu thời gian tiêu biểu: thời gian gắn với sống đời thƣờng thời gian tâm lý gắn với trạng thái tình cảm ngƣời phụ nữ 3.2.2.1 Thời gian thực Thời gian thực thời gian ngƣời sống, thời gian với sinh hoạt đời thƣờng ngƣời, với buổi sáng, trƣa, chiều tối vận hành theo quy luật vũ trụ Loại thời gian đƣợc Phan Thị Thanh Nhàn chủ tâm lƣu ý, ghi nhớ, nhƣ cách “đong đếm” thƣờng thấy phụ nữ Các từ ngữ thời gian xuất nhiều thơ bà: sớm, chiều, đêm, ngày mai… gắn với sinh hoạt gần gũi gia đình ngƣời phụ nữ Đó thời gian “sớm sớm” gắn với tháng ngày hạnh phúc “em” đƣợc “anh” yêu thƣơng chăm sóc: “Sớm sớm anh dậy trƣớc/ lẹ làng nhƣ ong/ thổi cơm đun nƣớc/ cho em nằm ngủ thêm” (Căn phòng anh); buổi chiều gợi phút giây hờn giận “anh” “em”: “Chiều giận em ghê lắm/ Anh bực triết lý lung tung:” 71 Thời gian “chiều” cịn gợi tới hình ảnh quen thuộc mẹ: “Mẹ tơi hong tóc buổi chiều/ Quay quay, bụi nƣớc bay theo gió đồng” (Tóc mẹ tơi), hình ảnh bình n làng q khói bếp lam chiều: “ Khói cơm chiều nhẹ bay lên/ đƣờng thơn vƣơng vít mùi thơm ngào” (Làng quê) Khoảng thời gian đêm đƣợc nữ thi sĩ nhắc tới thơ với bao cảm xúc Hình ảnh Sài Gòn đêm với “đèn hoa trăm sắc”, mùi hoa thoảng bay không hỏi nhà thơ xao xuyến: “Sài Gịn khơng vội vào đêm Đèn hoa trăm sắc giữ nguyên ánh ngày Mùi hƣơng hợp thoảng say Dễ thƣơng nhƣ bàn tay dẫn đƣờng Muốn lạc Sài Gịn Một với đêm tròn tao” (Đêm Sài Gòn) Khoảng khắc đêm xuống tƣởng nhƣ thứ chìm đêm tối nhƣng lại gợi lòng nhà thơ bao kỉ niệm mảnh đất Hạ Long – nơi có ngƣời dành tình yêu thƣơng cho tác giả: “Thuyền rung rinh nhè nhẹ Sóng đậm đặc màu đen Lơ mơ chùm điện sáng Hạ Long dần vào đêm” (Tạ lỗi) Không nói thời gian thời điểm ngày, thời gian thực đƣợc nhắc tới thơ bà gắn với mùa Đó mùa xuân với cảnh sắc tƣơi mới: “Hoa cẩm cù trắng xóa Hoa tóc tiên đỏ đằm …………………… 72 Ơ mùa xn mẻ Tƣơi tắn sinh sôi” (Mùa xuân) Hay tối mùa đông gắn với bao kỉ niệm đôi bạn trẻ: “Nhớ tối mùa đông Cùng anh nói chuyện … khơng đầu đề Mƣa rơi ƣớt liếp tre Giữ chân anh chẳng cho về, hộ em” (Gặp) Mƣa rơi, mùa đông lạnh nhƣng lòng ngƣời lại cảm thấy ấm áp, tràn ngập tình yêu thƣơng đến Sống năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ Phan Thị Thanh Nhàn ghi lại thời gian sống chiến đấu lao động sản xuất nhân dân ta khắp hai miền đất nƣớc Đó buổi hội cấy, đêm học cày dƣới trăng: “Không để cánh đồng ta kịp nghỉ/ Các chị học cày trăng đêm” (Học cày); “Vui ngày hội thi tài/ Một trăm gái giịn tƣơi trăm vùng” (Hội cấy mùa xn) Một khơng khí làm việc khẩn trƣơng, mà ta thấy đƣợc sức trẻ, tinh thần lao động hăng say cô gái nơi hậu phƣơng hết lòng dành cho tiền tuyến Thời gian giai đoạn lịch sử hào hùng đƣợc nhà thơ nhắc tới qua hình ảnh Hà Nội: “Cầu Thăng Long nối nhịp bờ vui Đỉnh Tam Đảo – đài truyền hình vơ tuyến Qua thành phố vành đai cơng nghiệp Cung thiếu nhi soi bóng nƣớc Hồ Tây Và ngoại n Phụ bùn lầy Chỉ tìm thấy niềm vui hồi niệm” (Hà Nội hơm – Hà Nội ngày mai) 73 Hình ảnh Hà Nội đƣợc liên hệ đa chiều khứ - – tƣơng lai Hà Nội dần hồi sinh với viễn cảnh huy hoàng tƣơng lai 3.2.2.2 Thời gian tâm trạng Văn học gƣơng phản ánh thực sống Vì vậy, lịch sử dân tộc thay đổi cách xây dựng thời gian nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn nói riêng, nghệ sĩ nói chung có thay đổi Nếu trƣớc 1975, thời gian kiện, thời gian lịch sử đƣợc đề cập nhiều thơ giai đoạn sau 1975, thời gian nghệ thuật ẩn chứa nỗi lòng tâm trạng nhà thơ Càng quý trọng thời gian thực tại, Phan Thị Thanh Nhàn nuối tiếc thời gian q khứ Đó thời gian hồi niệm, khoảng lặng lắng xuống tâm hồn ngƣời Ngày sinh – ngày mà ngƣời cất tiếng khóc chào đời có ý nghĩa đặc biệt với Khi nghĩ ngày đó, xúc động lại trào dâng lòng nhà thơ: “Trong tháng ngày đơn điệu có ngày lung linh Ơi cơng cha nghĩa mẹ giọt máu hồng lung linh Nếu không qua ngày hƣ vơ ………………………… Qua bao mùa giông bão mẹ ơi, ngày sinh con…” (Ngày sinh) Ngày sinh – ngày mẹ cho sống, hình hài, để từ khơn lớn trƣởng thành Đó mốc thời gian khứ quên trái tim nhà thơ 74 Xuân Diệu nói: “Xuân đƣơng tới nghĩa xuân đƣơng qua/ Xuân non nghĩa xuân già” Là ngƣời phụ nữ có trái tim đa cảm, Phan Thị Thanh Nhàn nhạy cảm bƣớc thời gian Nhìn tháng năm qua mau, đời ngƣời hữu hạn, nhan sắc ngày phôi pha nhà thơ nuối tiếc: “Soi gƣơng, chán ghê Nếp nhăn mắt tràn khóe mơi” (Với mùa thu) Ngày tháng tuổi trẻ dần cịn dĩ vãng xa xơi “Tóc đầu chớm bạc/ Có cịn mùa xn vui/ Bao nhiêu ngày lẻ bóng” (Thổ lộ) Cùng đồng điệu với Thanh Nhàn bƣớc thời gian, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ lại có cách cảm nhận tinh tế: “Nhịp điệu đều Chiếc đồng hồ tích tắc Ta tự sát thời gian Không màu không vị không đớn đau” (Ngày hôm qua ngày hôm – Lâm Thị Mỹ Dạ) Chiếc đồng hồ tích tắc đồng nghĩa thời gian trôi nhƣ nƣớc chảy qua cầu Ý thức đƣợc điều đó, nhƣ nhà thơ Xuân Quỳnh lúc muốn ôm trọn thời gian vào lồng ngực: “Tôi biết mùa xuân hết/ Hơm non mai cỏ già” Thanh Nhàn lại có lúc lại tỏ hững hờ trƣớc bƣớc thời gian: “Lịng khơng xúc động/ Dẫu mùa thu heo may/ Lòng dửng dƣng chai sạn/ Dẫu nắng hè đắm say” Dửng dƣng nhƣng lại ẩn chứa bao nuối tiếc mối tình qua để lại lòng nhà thơ khoảng trời trống vắng: “Tình cũ khơng trở lại/ Vẫn nằm thiêm thiếp giấc mơ hoa” (Nha Trang) Có thể khẳng định rằng, với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phƣơng diện quan trọng tạo nên nét đặc sắc hình thức thơ Phan Thị Thanh Nhàn Bằng trái tim phụ nữ nhạy cảm mình, bà cảm nhận 75 rõ bƣớc chuyển thời gian Thời gian nghệ thuật thơ bà thời điểm gắn với sinh hoạt gần gũi sống gia đình; dun cớ để nhà thơ trải nỗi lịng với đời Và tất thời gian nghệ thuật đó, ta cảm nhận đƣợc trái tim ngƣời phụ nữ giàu tình u thƣơng, đơn hậu ẩn chứa nhiều suy ngẫm chiêm nghiệm 3.3 Hình ảnh nghệ thuật Hình ảnh nghệ thuật đƣợc coi điểm nhấn tác giả tạo lập thơ Hình ảnh thơ đặc sắc, tiêu biểu thể nhìn tinh nhạy ngịi bút thi sĩ Đó ấn tƣợng neo đậu lại lòng độc giả tiếp cận với thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhà thơ có phong cách nghệ thuật mộc mạc, giản dị mà đằm thắm Bởi vậy, hình ảnh nghệ thuật thơ bà mang vẻ đẹp nữ tính ngƣời phụ nữ Á Đơng Đi qua tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, bắt gặp hình ảnh đầy sức ám gợi, mang tính đúc khoảnh khắc định Đó xóm đê nghèo với ngƣời lam lũ, vất vả: “Xóm đê ngày trƣớc gọi nhau:/ Mụ cịng bới rác/ Mẹ nhà lông gà giẻ rách/ Lão Tƣ say” (Xóm đê); hình ảnh n bình làng quê với khói bếp lam chiều: “Khói cơm chiều nhẹ bay lên/ đƣờng thơn vƣơng vít mùi thơm ngào” (Làng q) Có hình ảnh phiên chợ tết vùng cao với cảnh sắc reo vui, say đắm lòng ngƣời: “Ngựa buộc dƣới gốc Chim rừng hót mê say Suối reo vui róc rách Váy xịe hoa nhƣ bay” (Chợ tết vùng cao) Có thể khẳng định, dù viết cảnh sắc gì, hình ảnh thiên nhiên thơ nữ sĩ gợi lên nét mộc mạc, giản dị nữ tính 76 Khảo sát bảy tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, ta nhận thấy có hình ảnh xuất nhiều thơ bà, bàn tay Đây hình ảnh đƣợc nhà thơ nữ nhƣ Xuân Quỳnh, Thanh Nhàn sử dụng nhiều thơ Nếu nhƣ đôi bàn tay thơ Xuân Quỳnh mang linh hồn ngƣời: “Khi vắng anh bàn tay em biết nhớ/ Lấy thời gian đan thành áo mong chờ/ Lấy thời gian em viết dòng thơ/ Để thấy đƣợc khơng cách trở” (Bàn tay em) đơi bàn tay thơ Thanh Nhàn lại gợi lên lam lũ, vất vả ngƣời phụ nữ hết lòng hi sinh gia đình: “vạt áo nâu bạc chai sạn bàn tay” (Mẹ) “mẹ bầu sữa thơm đôi bàn tay chai sạn” (Ngày sinh) “đôi bàn tay chai sạn” in hằn bao nhọc nhằn mẹ để nuôi đàn khôn lớn trƣởng thành Đơi bàn tay chất chứa bao tình u thƣơng, hi sinh vô bờ ngƣời mẹ giành cho gia đình Đơi bàn tay thể vẻ đẹp nữ tính ngƣời phụ nữ Đó đơi bàn tay ấm áp chăm sóc ngƣời thƣơng u, đôi bàn tay ẩn chứa tâm hồn, giới bên ngƣời phụ nữ: “Bàn tay em để trần Ngón đan vào năm tháng ………………………… Bàn tay nhƣ ánh mắt Nói chiều sâu tâm tƣ …………………… Bàn tay em âu lo Khi đắp đê mùa lũ 77 ……………………… Hè tay làm gió Quạt cho anh giấc nồng ……………………… Và em ngồi viết Tay nhƣ có tâm hồn” (Bàn tay) Đôi khi, Phan Thị Thanh Nhàn sử dụng hình ảnh đơi bàn tay để gợi lên tình cảm gắn bó, hịa quyện tình cảm lứa đơi: “Bàn tay tìm gặp bàn tay” (Tâm hồn Hà Nội) Đó “Bàn tay sắc hƣơng bốn mùa” (Bàn tay) Đôi bàn tay trở thành hình ảnh mang nhiều ý nghĩa sâu sắc thơ Phan Thị Thanh Nhàn Trong thơ Phan Thị Thanh Nhàn, hình ảnh “mặt đất” đƣợc nhà thơ nhắc đến nhiều lần Đất rộng lớn, bao dung, chở che; tƣợng trƣng cho ngƣời phụ nữ mối quan hệ với bầu trời tƣợng trƣng cho ngƣời đàn ông: Đất khiêm nhƣờng màu xanh lay động Và thẳm sâu lặng lẽ sinh sơi Trên mặt đất sống Có cần chi biện bạch nhiều lời (Trời đất) Mặt đất ngƣời mẹ âm thầm, nhẫn nại ngƣời: Nét cƣời đen nhánh hiền minh Trƣớc thấy bé thơ Mẹ nhƣ mặt đất sâu xa Lặng im nuôi dƣỡng lúa hoa ngàn đời (Mẹ) 78 Hình ảnh thơ Phan Thị Thanh Nhàn không hẳn day dứt, ám ảnh nhƣ thơ Xuân Quỳnh; không sắc sảo nhƣ thơ Đồn Thị Lam Luyến; khơng hẳn cách tân, mẻ nhƣ thơ Ý Nhi mà nhẹ nhõm, hiền lành duyên dáng nhƣ ngƣời thực bà Những hình ảnh gần gũi, giản dị lặng lẽ, chậm rãi ngấm vào trí nhớ ngƣời đọc với dƣ vị dễ chịu, riêng biệt Tiểu kết Một thơ thống nội dung hình thức biểu Ý thức đƣợc điều ấy, Phan Thị Thanh Nhàn chọn lọc đƣợc phƣơng tiện biểu thích hợp, tạo hịa điệu nhịp nhàng nội dung hình thức thơ Nghệ thuật đặc sắc thơ nữ sĩ biểu ngôn ngữ mộc mặc giản dị mà tinh tế, sáng tạo kiểu hình tƣợng không gian thời gian nghệ thuật việc xây dựng đƣợc hình ảnh thơ độc đáo Tất tạo nên giới nghệ thuật phong phú thơ Thanh Nhàn; qua khẳng định phong cách thơ nữ tiểu biểu lịch sử thơ ca đại Việt Nam – phong cách đậm chất nữ tính 79 KẾT LUẬN Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: “Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh…” Thuộc hệ nhà thơ nữ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ, Phan Thị Thanh Nhàn tạo đƣợc phong cách, nét đặc sắc riêng thơ ca Thơ bà vào lịng bạn đọc lối nhỏ riêng biệt, khơng nhịa lẫn Từ tập thơ “Tháng giêng hai” đến “Con muốn mặc áo đỏ chơi” hành trình sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi Phan Thị Thanh Nhàn Mỗi tập thơ gắn với chặng đƣờng đời khác tác giả, chứa đựng cung bậc cảm xúc ngƣời phụ nữ khát khao sống, khát khao tình u hạnh phúc Vẻ đẹp thiên tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn trƣớc hết biểu tơi trữ tình với nhiều dạng thức Đó dịu dàng, đằm thắm cảm nhận tranh muôn màu sống, viết rung động mối tình đầu hay nỗi nhớ ngƣời yêu kín đáo mà da diết, cháy bỏng Đó tơi giàu tình u thƣơng với ngƣời thân thiết ln muốn chở che, hi sinh cho ngƣời yêu thƣơng Khi trải qua sóng gió đời, thơ Phan Thị Thanh Nhàn bộc lộ nỗi niềm cô đơn, nhiều chiêm nghiệm Những trang thơ đƣợc viết lên từ hành trình khát khao kiếm tìm hạnh phúc Phan Thị Thanh Nhàn Bởi vậy, tiếng thơ bà dễ tìm thấy đồng cảm từ phía ngƣời đọc Tính nữ, thiên tính nữ rõ thơ Phan Thị Thanh Nhàn mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng, nhƣng không phần sâu lắng; tràn đầy ân cần, yêu thƣơng Không sắc sảo nhƣ nhiều nhà thơ nữ thời nhƣng có lẽ vậy, thơ Phan Thị Thanh Nhàn có chỗ đứng vững thời gian lòng bạn đọc./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb văn học, Hà Nội [2] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [4] Hồ Điệp (2006) “Phan Thị Thanh Nhàn: vẹn nguyên nhƣ thuở hƣơng thầm”, nguồn: http://phongdiep.net [5] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 – từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 29 – 34 [7] Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh [10] Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [11] Trần Hoàng Thiên kim (2008), “Phan Thị Thanh Nhàn: thơ mình đọc câu thƣơng”, http://evan.vnexpress.net [12] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [13] Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 81 [15] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [16] Phƣơng Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng [17] Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trƣờng, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội [18] Lê Minh (chủ biên, 1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Ngô Minh (2004), Chuyện làng thơ, Nxb Lao động, Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ, tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [21] Nguyễn Thị Hồng Ngát (2007), “Phan Thị Thanh Nhàn – ngƣời chị thơ đời chúng tôi”, nguồn: http: // phongdiep.net [22] Bùi văn Nguyên – Hà Minh Đức (1968), Thơ ca việt Nam – Hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Nhà xuất văn học (2006), Văn chƣơng thời để nhớ, Hà Nội [24] Phan Thị Thanh Nhàn (1969), Tháng giêng hai, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hƣơng thầm, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung ngƣời chiến thắng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [27] Phan Thị Thanh Nhàn (1987), Bông hoa không tặng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [28] Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Phan Thị Thanh Nhàn (1999), Bài thơ đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 82 [30] Phan Thị Thanh Nhàn (2016), Con muốn mặc áo đỏ chơi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [31] Phan Thị Thanh Nhàn (2010), Sự cực đoan đáng yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [32] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Vũ Quần Phƣơng (chủ biên, 2008), Bình thơ từ 100 bà thơ hay kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [35] Việt Quỳnh (2011), “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đƣợc yêu, biết yêu sau thất vọng”, http://thethaovawnhoa.vn [36] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1998), Phê bình bình luận văn học Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ - TP Hồ Chí Minh [37] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam (1945 – 1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng – cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [41] Cù Đình Cú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [42] Hoài Thanh, Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [43] Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 83 [44] Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Trƣờng Đại học tổng hợp, Hà Nội [45] Thanh Thảo (2006), “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: ngƣời yêu chồng tôi”, http://www.giaothongvantai.com [46] Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (chủ biên, 2016), Văn học giứi nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội [47] Nguyệt Thu (2011), “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn: giản dị chân thật quan trọng ngƣời sáng tác”, http://baolamdong.vn [48] Đặng Thị Thủy (2015), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến đổi bản, Nxb Đại học sƣ phạm,Hà Nội [49] Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật nhƣ thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [51] Phong Vũ (1970), “Tháng giêng hai – tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 7, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr 108 – 109 ... thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ vấn đề tính nữ thơ tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn - Phạm vi nghiên cứu: Các tập thơ Phan. .. tƣợng tiếp cận Đóng góp luận văn 5.1 Luận văn bƣớc đầu trình bày quan niệm tính nữ, biểu tính nữ thơ Từ tìm hiểu phƣơng diện biểu tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn Tính nữ thơ trƣớc hết đƣợc thể... văn ? ?Tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn? ?? gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Cái trữ tình – thân tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu tính nữ thơ Phan Thị

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan