Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
756,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VŨ VÂN ANH THƠ NƠM NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Dũng THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Lê Vũ Vân Anh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học cao học luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn nhận giúp đỡ quý báu từ nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Khoa Khoa học xã hội, Phịng quản lý sau đại học, Bộ mơn Văn học Việt Nam, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Quang Dũng - người tận tình động viên, hướng dẫn em q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường THPT Đào Duy Từ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Lê Vũ Vân Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Nội dung nghiên cứu 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Giới thuyết khái niệm, quan niệm văn hóa văn học 14 1.1.1 Quan niệm “văn hóa” 14 1.1.2 Quan niệm văn học 15 1.2 Mối quan hệ văn hóa với văn chương 15 1.2.1 Văn học tảng cho văn hóa 16 1.2.2 Văn học phận văn hóa 17 1.2.3 Mối quan hệ tương hỗ 18 1.3 Cơ sở xuất thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 20 1.3.1 Về lịch sử - xã hội 20 1.3.2 Về văn hóa - văn học 23 1.4 Giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 26 1.4.1 Về văn tác phẩm số lượng thơ 26 iii 1.4.2 Giá trị thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: SẮC THÁI VĂN HỐ DÂN TỘC VIỆT TRONG THƠ NƠM NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Không gian thôn quê – Một dấu ấn văn hóa mang đậm sắc dân tộc Việt 32 2.1.1 Thiên nhiên làng quê bình dị 32 2.1.2 Cuộc sống sinh hoạt nơi làng quê dân dã 38 2.2 Khẳng định đạo lý dân tộc – thể cốt cách, nhân cách văn hóa người Việt Nam 41 2.2.1 Truyền thống thương yêu đoàn kết, coi trọng tình nghĩa – giá trị nhân văn văn hóa, đạo đức tâm hồn người Việt Nam thời đại 42 2.2.2 Truyền thống đao đức gia đình - sở, tảng giá trị văn hóa, đạo đức xã hội 46 2.3 Triết lý thời nhân sinh theo đạo lý dân tộc tư tưởng tích cực Nho giáo – học mang tính phổ quát văn hóa, đạo đức người người Việt Nam thời trung đại 49 2.3.1 Triết lý nhân sinh theo đạo lý truyền thống 50 2.3.2 Triết lý thời thế, nhân sinh sở tiếp thu yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo 57 Tiểu kết 65 Chƣơng 3: SẮC THÁI VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 66 3.1 Ngôn ngữ thơ 66 3.1.1 T thu n Việt 66 3.1.2 Ngôn ngữ văn học dân gian 72 3.1.3 Ngôn ngữ đời sống 75 iv 3.2 Sự phá cách thể thơ Đường luật tạo “thi pháp Việt Nam” 81 3.2.1 Về thể thơ thất ngôn xen lục ngôn câu thơ lục ngôn 81 3.2.2 Kết cấu câu thơ 83 Tiểu kết 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVQNTT Bạch Vân Quốc Ngữ thi tập HĐQÂTT Hồng Đức Quốc Âm thi tập QÂTT Quốc Âm thi tập TNĐL Thơ Nôm Đường luật vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình thơ Nơm Đường luật (TNĐL), Bạch Vân quốc ngữ thi tập (BVQNTT) Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị trí quan trọng, vừa tiếp nối thành tựu nghệ thuật xuất sắc Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập kỷ XV, vừa có đóng góp, mở hướng cho bước phát triển dòng thơ tiếng Việt phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể 1.2 Không xem “đại thụ” văn chương kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm xem Tuyết Giang phu tử thời đại, nhà văn hóa lớn dân tộc Vì thế, văn chương Bạch Vân cư sĩ không kết tinh giá trị tinh thần nhân văn cao thời đại mà vỉa, lớp văn hóa mang đậm cốt cách sắc dân tộc Việt, sáng tác chữ Nôm: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa phát huy truyền thống văn học từ đời trước để lại, đồng thời lại thể chuyển biến văn học giai đoạn mới, mà việc bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc giai đoạn đấu tranh chống chế độ phong kiến mục nát, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhân dân trí thức yêu nước” [22 tr 459] Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài “Thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn văn hóa Việt” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn 1.3 Nghiên cứu đề tài “Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn văn hóa Việt”, thấy phong phú, đa dạng sắc thái văn hóa truyền thống: từ khơng gian làng q với đồ vật, sản vật, vật dụng quen thuộc, sinh hoạt sống thường nhật người dân quê đến đạo lý dân tộc tự ngàn xưa: tinh thần thương u, đồn kết, trọng tình nghĩa cải, vật chất; ghét thói giả dối, ghen đua kèn cựa,tham lam, ích kỉ; sống nhân hậu, chan hịa tình làng, nghĩa xóm; từ học triết lý nhân sinh đến tầm khái quát học đạo đức sống, xã hội người Tác giả Đinh Gia Khánh Lời giới thiệu “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm” viết: “Và nói chung qua thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ chữ Hán thơ chữ Nơm, thấy nét phong phú văn hóa vật chất tinh thần dân tộc ta ngày trước” [21; tr 38] Mặt khác, nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn văn hóa cịn góp phần lí giải số vấn đề lịch sử-xã hội, văn hóa-tư tưởng thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI 1.4 Nghiên cứu đề tài “Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn văn Việt cịn cách hữu hiệu việc góp phần giáo dục hệ trẻ trân trọng, ngưỡng mộ trầm tích văn hóa cha ơng, ý thức lưu giữ, phát triển văn hóa dân tộc tự hồn thiện nhân cách người, hệ trẻ sống Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Ở nội dung này, chúng tơi khảo sát cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Đinh Gia Khánh (Chủ biên), NXB Văn học, Hà Nội, 1982 “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tập I), Bạch Vân quốc ngữ thi tập tác giả Bùi Văn Nguyên, NXB Giáo Dục H 1989 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chương (1989), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đ u kỷ XVIII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1994), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn học dân tộc, Viện Khoa học xã hội - Sở Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xuất Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Huệ Chi: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn t nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự” Tạp chí Văn học số / 1986 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội, 1991.Nguyễn Hữu Sơn (1987), "Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngơn thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm", Văn học, (3), tr 79 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội v.v Có thể lược dẫn số ý kiến, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm: Trong Lời giới thiệu “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, tác giả Đinh Gia Khánh có viết: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm thể chuyển biến quan trọng lịch sử văn học nước ta ngày trước Về mặt nội dung chuyển biến từ việc khẳng định trật tự phong kiến việc khẳng định dân tộc sang mối nghi ngờ trật tự phong kiến mối lo âu tình cảm nhân dân Về mặt nghệ thuật bước tiến đáng kể việc tiếp tục phát huy tính dân tộc văn học mà nhiều tác giả kỷ trước xây dựng được, đồng thời bước tiến quan trọng việc xác định rõ tính nhân dân văn học mà nhiều tác giả kỷ XVI trở góp phần nâng cao dần” [21; tr.5] Nhận xét khái quát nội dung thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả Bùi Văn Nguyên Tựa dẫn cho rằng: “Thơ quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm lại không nhiều, vốn quý văn học ta Chỉ trừ mục Cương thường tổng quát phía sau, cịn thơ khơng có đề mục, theo thể tả cảnh ngụ ngơn, mục đích phê phàn thói đời đen bạc, chạy theo tiền tài, danh lợi cách nhơ bẩn, đề cao đạo lý chân theo hướng trung trinh, liêm khiết” [35 ; tr 9] Và: ”Rải rác 177 thơ quốc âm ông gián tiếp hay trực tiếp đề cập đến khía cạnh chủ đề lớn dân nước, lấy dân làm gốc, nước làm toàn tác phẩm mình” [36 ; tr 14] Trong nhiều trường hợp, nhơ dùng đại từ (ta) mà người đọc cảm nhận được, hình dung “tơi” tác giả Đơn cử: - Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khơn, người tới chốn lao xao (BVQNTT – Bài) - Ta nhàn, người phú trọng, Dễ đâu hầu trọn đôi đường, (BVQNTT – Bài 97) v.v Trong BVQNTT xuất đại từ nhân xưng giao tiếp hàng ngày thông tục như: kẻ, gã, lũ, đứa, v.v Bạch Vân cư sĩ sử dụng thành công, đem lại cho cảm hứng thơ sắc thái dân dã không sỗ sàng, thô tục Chẳng hạn: - Nên mặc người lành dữ, Tráo trở dù kẻ bạc đen (BVQNTT – Bài 69) - Nghìn hàng cam quýt đòi cũ, Mấy đứa ngủ tiều bầu bạn thân (BVQNTT – Bài 55) Hơn thế, Nguyễn Bỉnh Khiêm chuyển đổi thành công đại từ định ngữ đấy, theo tinh thần thơ ca dân gian: Đấy Đơng bên Tây, Đây chưa có vợ, chưa có chồng (Ca dao) Từ thơ ca dân gian, cặp đại từ đấy, vào thơ ca bác học thật tự nhiên, khơng gị ép giàu tính khái qt “ganh đua” người đời: Đây cậy khôn chẳng chịu, Đấy không thua (BVQNTT – Bài 78) v.v 77 Với có mặt dạng ngôn ngữ đời sống đem lại cho hình tượng thơ cảm xúc thơ chất mộc mạc, bình dị, xóa bớt nếp mịn cơng thức thơ Đường luật Về t để hỏi Trong BVQNTT, từ để hỏi xuất đa dạng: từ hỏi, kết hợp đại từ nhân xưng với từ hỏi kết hợp từ hỏi với thán từ Chẳng hạn, t hỏi BVQNTT thường là: chăng, hay, vay, đâu, đâu, nào, đâu, có đâu, chi đấy, há, bao giờ, cịn, có mấy, mươi, biết không, bao nhiêu, dường bao, v.v Đơn cử: Dài ống, tròn bầu ý khả chiêu, Há lận, há kiêu ? ((BVQNTT – Bài 104) Chàm pha chen màu lục, Nước lọc làm chi có bụi nhơ? Đã làm người cho biết lẽ, Có đâu dép nương dưa? (BVQNTT – Bài 115) Kết hợp xưng với t hỏi nhằm mục đích hỏi như: cho? nhà ai? ai? hỏi? kẻ? kiếp ? ai?, han? v.v Chẳng hạn: Trời vốn lòng lây, chẳng chút đâu, Nào chẳng đội lên đầu (BVQNTT – Bài 59) T dùng để hỏi kết hợp với thán t nhằm tạo giá trị biểu đạt tình cảm, cảm xúc cao Đơn cử: Ưu khuây niềm trước, Thị phi biếng nói (BVQNTT – Bài 76) Như vậy, cách dùng để hỏi BVQNTT xuất đa dạng nội dung hỏi phong phú: hỏi người, hỏi nơi chốn, hỏi thời gian, hỏi hàm nghĩa tu từ Có thể nói, cách hỏi, kiểu hỏi, nội dung hỏi đời sống phần lớn Nguyễn Bỉnh Khiêm vận dụng thành công vào thơ 78 Đặc biệt lớp từ ngữ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất động từ thường dùng lời nói, dùng thơ như: “nếm”, “nhá”, “nguýt”, “gièm”, v.v Đơn cử: - Nhá rau lại tiếc mùi canh ngọt, Nếm ếch cịn thèm có giống măng (BVQNTT Bài 96) - Người hàng thịt nguýt người hàng cá, Đứa bán bò gièm đứa bán trâu (BVQNTT – Bài 120) v.v 3.1.3.3 Lớp t cảm thán Qua khảo sát BVQNTT, nhận thấy: lớp từ cảm thán xuất đa dang Mọi trạng thái tình cảm, cảm xúc người trước cảnh sống có từ cảm thán biểu thị như: hỡi, nài, cợt, ơn, ngại, lành, dữ, yêu, lụy, lâng lâng, dửng dưng, thờ ơ, đắn đo, mắc míu, thăng, đìu hiu, trắc trở, vu vơ, đơi co, nỡ, dãi niềm, chi, v.v Chẳng hạn: Thế đôi co d u sự, Rủ không thay thảy chẳng chi (BVQNTT – Bài 92) Có kết hợp thán từ với từ hỏi để nhấn mạnh vào nội dung biểu đạt câu thơ Đơn cử: Thanh tao có của, tao bấy, Náo nức tay không náo nức chi? Mặc rủi, mặc may gặp gỡ, Khen chi, khen miệng, cợt mà chi? (BVQNTT – Bài 88) Xét chức biểu đạt tình cảm, từ cảm thán thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng chủ yếu trường hợp sau: 79 Thể tâm trạng thảnh thơi, ung dung, tự “nhàn”: Dửng dưng hết, Nhàn ngày tiên ngày (BVQNTT – Bài 10) Là “bất bình” trước ganh đua, kèn cựa, quay quắt, tráo trở, xem tiền tài, danh vọng tình nghĩa người đời: Nên mặc người lành dữ, Tráo trở dù kẻ bạc đen (BVQNTT – Bài 69) Vẫn canh cánh nỗi tiên ưu: Ơn chúa nhiều chưa báo, Lòng canh cánh khôn nài (BVQNTT – Bài 21) Triết lý, giáo huấn theo đạo lý truyền thống để khuyên nhủ người đời: Chớ thờ nhìn biết: Đỏ son đỏ, mực đen (BVQNTT – Bài 13) Khuyên người đời sống thuận theo với lẽ tự nhiên biết yêu thương, chia sẻ: Cùng bổ thí yêu thương lấy, Chớ nỡ xem khách tới qua (BVQNTT – Bài 163) Thoảng tâm buồn, nỗi niềm “tôi” cá nhân nhà thơ: Tựa cội ngồi hóng mát, Đìu hiu ta đìu hiu (BVQNTT – 73) v.v Như vậy, cách dùng từ cảm thán thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, đa dạng Không cảnh nào, tâm trạng người 80 lại khơng thể qua lớp từ cảm thán Chính xuất lớp từ cảm thán BVQNTT góp phần làm tăng cường tính trữ tình thơ Nơm Tuyết Giang phu tử Tóm lại, phận ngôn ngữ dân tộc thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm – nơi thể rõ dấu ấn sắc văn hóa dân tộc xét trương diện nghệ thuật thể - thể chủ yếu qua ba lớp từ ngữ: Từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống giàu giá trị biểu đạt giá trị thẩm mỹ Đúng nhận xét: “Với thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, khẳng định giản dị, thục ngơn ngữ văn học dân tộc sở tiếp thu ngày nhiều ảnh hưởng ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian” [22; tr 454] 3.2 Sự phá cách thể thơ Đƣờng luật tạo “thi pháp Việt Nam” Dấu ấn mang sắc văn hóa, văn học dân tộc, xét phương diện nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể xu hướng phá cách thể thơ luật Đường theo tinh thần thơ Nôm kỷ XV qua biểu hiện: xuất câu thơ lục ngôn thất ngôn, tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn; cách ngắt nhịp /3 câu lục ngôn, / câu thất ngôn, tạo tiết tấu nhịp điệu thơ ca dân tộc 3.2.1 Về thể thơ thất ngôn xen lục ngôn câu thơ lục ngôn - Về nguồn gốc câu thơ lục ngôn thể thất ngôn xen lục ngôn TNĐL kỷ XV thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tồn quan niệm khác giới nghiên cứu Nhìn chung có hai quan niệm Quan niệm thứ cho rằng: sáng tạo câu thơ lục ngôn thất ngôn Đường luật "sáng tạo thi pháp Việt Nam", tạo thể loại "nội địa" văn học Việt Nam - thể thất ngôn xen lục ngôn Quan niệm thứ hai cho rằng: câu thơ lục ngơn vốn có từ lâu Trung Quốc Chẳng hạn, Kinh Thi, (Chu tụng, Liệt văn) hay (Ngụy phong, Viên hữu đào), (Thiệu nam, Hành lộ) có câu lục ngơn Các nhà Trung Quốc cho thơ lục ngôn Trung Quốc Đại Tư Mã Cốc Vĩnh thời Hán thất truyền Hiện thơ lục ngơn hồn chỉnh sớm 81 giữ tập văn tuyển theo giới nghiên cứu Trung Quốc ba Khổng Dung (Hán), thời cịn có Tào Phi, sau có Lục Cơ (Tây Tấn) Như vậy, xem thể thất ngơn xen lục ngơn bước phá cách, cố gắng tìm tịi sáng tạo tác gia Đường luật Nôm kỷ XV, XVI Mục đích luận văn khơng sâu tìm hiểu vấn đề này, xem việc sử dụng câu thơ lục ngôn thể thất ngôn xen lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm "cuộc thí nghiệm - ứng dụng", sản phẩm trình "tiếp nhận - nội hóa" Tác giả Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Sử dụng phổ biến câu thơ sáu chữ sáng tác thơ Nôm Đường luật phải “một cố gắng xây dựng lối thơ Việt Nam”, ý thức khẳng định cách khác Trung Quốc Điều người Việt Nam giàu tinh thần tự hào dân tộc nhấn mạnh mà học giả Trung Quốc thừa nhận ” [52; tr 206] Theo khảo sát tác giả sách Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đ u kỷ XVIII: “Trong số 170 thơ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi tập có 42 bát cú Hàn luật, cịn lại khoảng 100 thể pha lục ngôn NHư thể Hàn luật theo điệu Đường chưa chiếm ưu mà thể pha lục ngôn xuất từ trước cịn thơng dụng ” [22 ; sdd tr 457] - Khảo sát thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm BVQNTT viết theo thể thất ngôn xen lục ngôn, đưa số nhận xét sau vị trí số lượng câu thơ lục ngơn: Số câu lục ngôn thơ không cố định Số lượng dịch chuyển từ đến Số có câu lục ngôn chiếm đa số Số câu lục ngôn không định, số chữ thất ngơn xen lục ngơn khơng định, tạo khả cho nhịp thơ vận động, biến động, hạn chế gị bó, chặt chẽ kết cấu Đường luật Vị trí phân bố câu lục ngơn phổ biến hai vị trí: - - Cho nên, kết cấu thơ BVQNTT tuân thủ theo luật thơ Đường niêm đối Vì vậy, thơng thường câu câu lục ngơn câu câu lục ngôn, câu câu lục ngơn câu câu lục ngơn 82 Khả tạo câu lục ngôn xếp câu lục ngơn vào vị trí thơ - điều nói lên xu hướng phá cách thất ngôn Đường luật BVQNT theo xu hướng dân tộc hóa thể loại 3.2.2 Kết cấu câu thơ Qua khảo sát, xu hướng phá cách kết cấu phương diện câu thơ BVQNTT thể hai hình thức: cách ngắt nhịp câu thơ tượng gieo vần lưng theo tiết tấu thơ ca dân tộc 3.2.2.1 Cách ngắt nhịp câu thơ - Các nhà nghiên cứu khẳng định: thơ Đường luật Trung Quốc thường trọng cách ngắt nhịp 4/3 câu thất ngơn 2/3 câu ngũ ngơn Vì thế, đưa câu thơ lục ngôn vào thơ luật với cách ngắt nhịp phổ biến 3/3 2/4 hình thức phá cách thơ luật TNĐL kỷ XV BVQNTT Chẳng hạn: cách ngắt nhịp 3/3 câu lục ngôn BVQNTT - Thoi nhật nguyệt / đưa thấm thoát Cái phồn hoa / nhạt phèo (BVQNTT – Bài 52) - Lạnh thuở đông / nhờ bếp Nồng mùa hạ / kẻo đắp chăn (BVQNTT – Bài 61) Cách ngắt nhịp 2/4 4/2: Lành / lịng người khơn biết Được sủng / xin thờ lơ (BVQNTT – Bài 27) Ngoài cách ngắt nhịp 3/3 2/4 4/2, câu lục ngôn BVQNTT cịn có cách ngắt nhịp khác như: 2/2/2, 1/3/2, 1/2/3, 1/5 góp phần làm thay đổi cấu trúc diện mạo thơ luật Chẳng hạn: - Vếu váo/ câu thơ / cũ Khề khà / chén rượu / hăng xì (BVQNTT – Bài 84) 83 - Già / ủi thông làm củi Trẻ / người yêu trúc bẻ măng (BVQNTT – Bài 18) - Xu hướng phá cách câu thơ luật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm cách ngắt nhịp 3/4 câu thất ngôn Đường luật Chẳng hạn: - Cửu lão / nhàn thú Tứ Minh / khách dại làm thơ (BVQNTT – Bài 27) - Một yêu / nhọc đổi thay điều Yêu / nhọc nhiêu (BVQNTT – Bài 28) Hiện tượng ngắt nhịp 3/4 câu thất ngôn liền kiểu song thất lục bát thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá là: "sự khẳng định tính sáng tạo, đổi theo hướng dân tộc thể thơ này" [52; tr 219] Đặc biệt, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều thơ có kết hợp cách ngắt nhịp 3/3, 4/3, 2/4, 2/2/3 biến thể chúng tạo biến đổi đa dạng, sinh động cho kết cấu tính nhạc điệu trầm bổng cho thơ, hạn chế tính niêm luật gị bó, chặt chẽ Đường luật Chẳng hạn: Áng công danh / cắp tay Nhiều phen đà khỏi / tiếng tay bay Hoa mai bạc / trăng tỏ Bóng trúc thưa / gió lay Ưu / chẳng quên niêm trước Thị phi / biếng nói hay Đã trải / sơn hà hết Đường / nhiều nơi / hiểm hóc thay (BVQNTT – Bài 76) 84 Đúng sách Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đ u kỷ XVIII viết: “Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp gân guốc, khỏe mạnh thơ Nôm Nguyễn Trãi với thục thơ Nôm thời Lê Thánh Tông Thành tựu thơ Nôm ông xứng đáng với truyền thống thơ ca dân tộc, với truyền thống thơ ca dân gian” [22 ; tr 457] Tiểu kết Chương luận văn tìm hiểu cách cụ thể hệ thống dấu ấn văn hóa Việt qua thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm phương diện hình thức nghệ thuật, qua biểu ngơn ngữ thơ (tiếp thu sử dụng có giá trị biểu đạt thẩm mỹ thành phần ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống); hình tượng thơ (nhà thơ sáng tạo hệ thống hình tượng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, đời sống thôn quê, bên cạnh hệ thống nghệ thuật mang tính ước lệ) kết cấu câu thơ, thơ (sử dụng câu thơ chữ, tạo thể thơ “thất ngôn xen lục ngôn”, sở tiếp thu thành tựu thơ Nơm kỷ XV) Có thể nói: Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm không thành công phương diện nội dung phản ánh mà phương diện nghệ thuật với nhiều cách tân, sáng tạo, thể thật đa dạng sinh động lối “tư sự”, “tư triết học” tranh thực đời sống Việt Nam kỷ XVI Qua đó, người đọc nhận rõ dấu ấn tư tưởng, văn hóa đạo đức người Việt Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc 85 KẾT LUẬN Mối quan hệ văn hóa văn chương Các nhà nghiên cứu khẳng định: Giữa văn chương văn hố có mối quan hệ hữu mật thiết với nhau, nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hố hướng cần thiết có triển vọng Những yếu tố văn hoá liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, phong tục, tập qn, ngơn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học ngôn từ nghệ thuật Văn học có tính chất gương phản chiếu đời sống xã hội văn hóa dân tộc Chính lịch sử văn hóa – văn học dân tộc cho nhận thức đắn rằng: người cầm bút trở thành nhà văn lớn đạt đến tầm vóc nhà văn hóa – tư tưởng Căn vào giá trị nội dung nghệ thuật trước tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, có thơ Nơm, có đầy đủ sở để khẳng định: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà tư tưởng, văn hóa, văn học lớn Việt Nam kỷ XVI Dấu ấn tư tưởng, văn hóa Việt thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Dấu ấn tư tưởng, văn hóa Việt thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hai phương diện: Nội dung phản ánh nghệ thuật thể hiện: - Về phương diện nội dung, khơng gian làng cảnh Việt với tranh thiên nhiên dân dã, bình dị sinh hoạt sống tác giả thôn quê, mà nét sinh hoạt quen thuộc, hàng ngày người nông dân Việt Nam truyền thống; việc khẳng định đạo lý dân tộc thông qua chuẩn mực đạo đức truyền thống từ tiếp thu chuẩn mực đạo đức tốt đẹp nhân dân qua văn học dân gian – thể cốt cách văn hóa người Việt Nam; triết lý thời nhân sinh Bạch Vân cư sĩ sở tiếp thu yếu tố tích cực tư tưởng 86 Nho giáo đạo lý truyền thống dân tộc Đây xem học nhân sinh sâu sắc mang tính phổ qt tư tưởng văn hóa, đạo đức người người Việt Nam thời trung đại - Về nghệ thuật, dấu ấn văn hóa thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm thể bình diện ngơn ngữ thơ (tiếp thu sử dụng có giá trị biểu đạt thẩm mỹ thành phần ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ đời sống); bình diện hình tượng thơ (nhà thơ sáng tạo hệ thống hình tượng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, đời sống thôn quê, bên cạnh hệ thống nghệ thuật mang tính ước lệ) kết cấu câu thơ, thơ (sử dụng câu thơ chữ, tạo thể thơ “thất ngôn xen lục ngôn”, sở tiếp thu thành tựu thơ Nôm kỷ XV) Từ thành tựu nội dung nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, khẳng định: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm kế thừa phát huy truyền thống văn học từ đời trước để lại, đồng thời lại thể chuyển biến văn học giai đoạn mới, mà việc bảo vệ phát huy văn hóa dân tộc giai đoạn đấu tranh chống chế độ phong kiến mục nát, trở thành nhiệm vụ quan trọng nhân dân trí thức yêu nước” [22; tr 459] Bài học văn hóa, đạo đức đương đại t thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI kết tinh giá trị tinh hoa văn hóa, đạo đức truyền thống, học bổ ích cịn ngun giá trị việc bồi dưỡng, phát triển nhân cách hoàn thiện phẩm giá người đương đại, có học sinh, sinh viên trường THPT Đại học Truyền thống đại, hòa nhập cộng đồng quốc tế khơng hịa tan, khơng đánh sắc văn hóa, đạo đức dân tộc mục tiêu quan trọng trọng giáo dục nhân văn cấp học Phổ thông trường Đại học nay: “Sứ mệnh nhân văn chúng ta, đó, tạo điều kiện tri thức nhân cách hệ Việt Nam khơng đánh hồn tinh hoa văn hóa Việt Nam trước thời đại” 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), T điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), T điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên - 1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội Xuân Diệu (1970), Thơ Tr n Tế Xương, Ty văn hóa Hà Nam Ninh xuất Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2 tập), Nxb Văn học Hà Nội Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Trần Văn Giáp, Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 12 Dương Quảng Hàm (1997), Việt Nam thi văn hợp tuyển, (Tái theo in lần đầu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (Tái theo in lần đầu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), T điển văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Cao Xn Hạo (2017), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (dịch), Nxb Khoa học xã hội 88 16 Nguyễn Văn Hiệp (1989), “Bằng phương pháp ngôn ngữ học tiếp tục giám định chưa rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí khoa học, (số 3), Đại học Tổng hợp, Hà Nội 17 Nguyễn Thuý Hồng (1995), “Thi liệu Hán học văn thơ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2), Hà Nội 18 Lê Thị Hương (2009), “Bạch Vân quốc ngữ thi tập: Nội dung nghệ thuật” Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Hồ Xuân Hương (1982), Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương (1977), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đ u kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Trọng Khánh – Lê Anh Trà (1957), Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ triết lý Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Đặng Thanh Lê (1986), "Từ phạm trù triết học quan điểm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật "thế sự" thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm", Văn học, (4), tr 111 25 Đặng Thanh Lê (1992), "Nghiên cứu văn học cổ Việt Nam mối quan hệ khu vực", Văn học (1), tr 26 Lênin tồn tập (2005), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (1997), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đặng Thai Mai (1961), "Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc", Văn học, (8), tr 12 89 31 Marx Engelss (2004), Hệ tư tưởng Đức (in lần thứ 2), Nxb Chị trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh - Tồn tập (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 33 Phan Ngọc (1999), Mẹo giải nghĩa t Hán Việt, Nxb Đà Nẵng 34 (Nguồn:http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh 35 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tập một): Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (1999), “Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi”, In Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1976), Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đ u kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1994), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn học dân tộc, Viện Khoa học xã hội - Sở Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xuất 41 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2002), T điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn (1987), "Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm", Văn học, (3), tr 79 46 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt 90 Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Văn Tấn (2015), “Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập: Các hình thức diễn đạt ẩn dật” Tạp chí khoa học, số ĐHSP Hà Nội 50 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm: tác gia tác phẩm, Nxb GIáo Dục, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố HCM 52 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Vân Trình (1976), "Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm", Văn học, (3), tr 81 56 Lê Văn Tu (1976), T vốn t tiếng Việt đại, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 UNESCO 1989: Tạp chí (số 11/1989), Người đưa tin UNESCO 58 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Lê Thánh Tông, Ngô Chi Lan, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1998) NXB Văn Nghệ, TP HCM Tài liệu Internet 60 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/su_mang_giao_duc_nhan_van_tam_hon_viet_nam_con_duong_the_ gioi.html 61 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh 91