1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống hình tượng nghệ thuật trong thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm, nguyễn khuyến

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 853,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ THU CÚC HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NƠM NGUYỄN BỈNH KHIÊM, NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ THU CÚC HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM, NGUYỄN KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Dũng THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch GS.TS Lã Nhâm Thìn Trƣờng ĐHSP Hà Nội PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học & BKT VN Phản biện TS Hoàng Thị Huệ Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên PGS.TS Mai Thị Hồng Hải Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng PGS.TS Mai Thị Hồng Hải năm 201 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Trần Quang Dũng * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Thị Thu Cúc ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, đề tài đƣợc hồn thành Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Trần Quang Dũng - Trƣởng môn văn học Việt Nam - Giảng viên Khoa Khoa học xã hội, Trƣờng Đại học Hồng Đức không quản nhọc nhằn, vất vả, tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy cho tơi năm học qua Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội, Bộ mơn Văn học Việt Nam, Phịng Quản lý đào tạo sau Đại học, Phòng Quản lý Khoa học Công nghệ - Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ môn Trƣờng THPT Hậu Lộc tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để tơi học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù nỗ lực nghiên cứu thực đề tài, song tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý bảo quý Thầy, Cô hội đồng bảo vệ luận văn để chúng tơi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Cúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn: 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 12 1.1.2 Hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học 15 1.1.3 Hình tượng nghệ thuật thơ Nôm Đường luật 17 1.2 Diễn tiến hệ thống hình tƣợng nghệ thuật TNĐL 19 1.2.1 Thế kỷ XV 20 1.2.2 Giai đoạn kỷ XVI đến hết kỷ XVII 22 1.2.3 Giai đoạn kỷ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 25 1.2.4 Giai đoạn nửa kỷ XIX 30 1.3 Giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 33 1.3.1 Về thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 33 1.3.2 Về thơ Nôm Nguyễn Khuyến 35 1.4.Thống kê, phân loại hệ thống hình tƣợng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 38 1.4.1 Tiêu chí thống kê, phân loại 38 iv 1.4.2 Kết thống kê, phân loại 39 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT KHN SÁO, ƢỚC LỆ TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM, NGUYỄN KHUYẾN 42 2.1 Những đặc điểm hệ thống hình tƣợng nghệ thuật mang tính khuôn sáo, ƣớc lệ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 42 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật khn sáo, ước lệ mang tính cố định có sẵn tư tưởng, quan niệm sách 42 2.1.2 Hình tượng nghệ thuật khuôn sáo, ước lệ mang ý nghĩa khái quát, tượng trưng 45 2.1.3 Hình tượng nghệ thuật khn sáo, ước lệ mang tính trang nhã, điển phạm 47 2.1.4 Hình tượng nghệ thuật khn sáo, ước lệ mang tính chất đặc trưng thơ Đường luật 49 2.2 Các phƣơng diện biểu đạt hệ thống hình tƣợng mang tính khn sáo, ƣớc lệ thơ thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 51 2.2.1 Loại hình tượng biểu đạt cho lẽ chuyển dời thời gian, chuyển biến thời khắc, vận động- biến đổi sống, xã hội người 51 2.2.2 Loại hình tượng biểu đạt cho phẩm cách, tài kẻ sĩ quân tử 59 2.2.3 Loại hình tượng biểu đạt cho chức triết lí, giáo huấn theo tư tưởng Nho giáo 65 2.2.4 Loại hình tượng nghệ thuật biểu đạt sống nhàn tản, ẩn dật 71 Tiểu kết chƣơng 2: 78 Chƣơng HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT BẮT NGUỒN TỪ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG TRONG THƠ NÔM NGUYỄN BỈNH KHIÊM, NGUYỄN KHUYẾN 80 v 3.1 Những đặc điểm hệ thống hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 80 3.1.1 Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống sáng tạo từ thân sống 81 3.1.2 Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống mang ý nghĩa cụ thể, sinh động 82 3.1.3 Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống mang tính chất dân dã, bình dị 84 3.1.4 Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thể xu hướng phá vỡ tính quy phạm thơ Đường luật 86 3.2 Các phƣơng diện biểu đạt hệ thống hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến 88 3.2.1 Loại hình tượng biểu đạt cho vẻ đẹp dân dã, bình dị thiên nhiên làng quê Việt Nam 88 3.2.2 Loại hình tượng biểu đạt cho sống sinh hoạt, phong tục, tập quán làng quê 94 3.2.3 Loại hình tượng biểu đạt cho nội dung triết lý theo đạo lý truyền thống dân tộc 102 3.2.4 Loại hình tượng biểu đạt cho tâm nhà thơ 109 Tiểu kết chƣơng 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự xuất văn học chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đƣờng luật (TNĐL) nói riêng đƣợc xem bƣớc tiến vƣợt bậc văn học chữ viết dân tộc Việt Nam thời trung đại, khiến cho diện mạo văn học nƣớc nhà phong phú, đa dạng, chấm dứt độc tôn văn chƣơng chữ Hán Từ đây, hệ trí thức phong kiến có thêm loại hình văn học đƣợc sáng tác tiếng Việt, vừa giàu giá trị thẩm mỹ, hợp với tâm thức cảm nhận ngƣời Việt vừa có khả phản ánh bao quát vấn đề trọng đại đất nƣớc dân tộc tái tinh tế, cụ thể sâu sắc nhƣ đời sống tâm hồn ngƣời Trong tiến trình TNĐL khơng thể khơng nhắc đến hai nhà thơ lớn tiêu biểu cho hai thời kỳ TNĐL trƣớc sau kỷ XVIII Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến 1.2 Thành tựu thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến đƣợc giới nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá nhiều phƣơng diện: Từ nội dung phản ánh đến nghệ thuật thể hiện; từ quan niệm nhân sinh đến quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ; từ ngôn ngữ đến bút pháp kết cấu thể loại; hệ thống hình tƣợng nghệ thuật – phƣơng diện quan trọng - tạo nên thành công thơ Nôm Bạch Vân cƣ sĩ Tam nguyên Yên Đổ Tuy nhiên, so với phƣơng diện nội dung hình thức khác thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, hệ thống hình tƣợng nghệ thuật chƣa đƣợc nghiên cứu cách cụ thể, hệ thống toàn diện Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài “Hình tƣợng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn 1.3 Nghiên cứu thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến nói chung hệ thống hình tƣợng nghệ thuật nói riêng cho thấy đƣợc tiến trình phát triển dịng thơ tiếng Việt qua thời kì, vừa có kế thừa, tiếp biến, vừa có cách tân, sáng tạo, vừa mang phong cách thời đại vừa in dấu ấn phong cách tác giả theo xu hƣớng dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại Đồng thời cịn góp phần lí giải vấn đề có liên quan đến tƣ tƣởng, văn hố kỷ XVI nửa sau kỷ XIX lịch sử dân tộc 1.4 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, đặc biệt thơ Nơm có vị trí quan trong chƣơng trình dạy học cấp sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ văn, có nhiều thi phẩm đƣợc chọn giảng cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Hình tƣợng thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến” cịn góp phần giúp cho việc dạy – học tác gia, tác phẩm văn học dƣới góc nhìn thể loại so sánh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hệ thống hình tượng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Ở nội dung này, chúng tơi khảo sát cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Đinh Gia Khánh (Chủ biên), NXB Văn học, Hà Nội, 1982 “Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tập I), Bạch Vân quốc ngữ thi tập tác giả Bùi Văn Nguyên, NXB Giáo Dục Hà Nội 1989 Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Ma Cao Chƣơng (1989), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1994), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn học dân tộc, Viện Khoa học xã hội - Sở Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xuất Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Huệ Chi: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự” Tạp chí Văn học số 3/1986 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội, 1991.Nguyễn Hữu Sơn (1987), "Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm", Văn học, (3), tr 79 109 Cái bút, nghiên quý Câu kinh câu sử mùi ngon Vàng mua chứa để, vàng hay hết Chữ bán dƣ ăn, chữ Những câu thơ khái quát triết lý nhân sinh sâu sắc: lƣu lại với đời đời ngƣời cải, vật chất (vàng) mà chữ nghĩa, văn chƣơng (sự hiểu biết), tức tri thức sống đƣợc kết tinh từ sách vở, văn chƣơng mà ngƣời tích luỹ đƣợc, lấy để thi thố với đời, để có đƣợc vị trí xã hội Có nhiều “vàng” nhƣng hết; có “chữ” “dƣ ăn” cịn Cách ví von, so sánh Tam nguyên Yên Đổ gần với cách nói, cách so sánh quần chúng văn học dân gian Nhƣ vậy, loại hình tƣợng nghệ thuật ƣớc lệ biểu đạt chức triết lí, giáo huấn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú đa dạng, hƣớng tới nhiều bình diện sống, xã hội ngƣời, gắn với mục đích hồn thiện nhân cách ngƣời có đƣợc bình ổn xã hội Cịn với thơ Nơm Nguyễn Khuyến, hình tƣợng nghệ thuật loại chủ yếu xuất số thơ giới hạn lời răn giới, khuyên nhủ phạm vi gia đình 3.2.4 Loại hình tượng biểu đạt cho tâm nhà thơ Văn học trung đại Việt Nam đại thể văn học “vô ngã”, “phi ngã”, nghĩa văn học rõ dấu ấn riêng cá nhân tác giả qua tác phẩm Đó hệ tất yếu từ ảnh hƣởng tính quy phạm sáng tác Thơ Đƣờng luật nói chung TNĐL nói riêng nằm quy luật phát triển chung văn học nên khơng khỏi quy định ràng buộc hệ thống thi pháp mang tính khn mẫu 110 Tuy nhiên, nói đến phi ngã văn học trung đại chủ yếu nói phong cách tác giả bút pháp nghệ thuật, phƣơng diện tƣ tƣởng cảm hứng, bên cạnh việc chịu ảnh hƣởng chung tƣ tƣởng Nho giáo tác giả, hồn cảnh khác có biểu khác tƣ tƣởng, tình cảm, tâm trạng thái độ cách ứng xử trƣớc đời Chính vậy, tác phẩm, tác phẩm tài lớn, thấy hình ảnh ngƣời nhà thơ: tâm sự, tƣ tƣởng, tâm hồn, nhân cách, thái độ sống… Nói cách khác, hình tƣợng tơi tác giả Trƣớc hết hình tƣợng tác giả thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhƣ biết, Nguyễn Bỉnh Khiêm thọ 95 tuổi, sống gần trọn kỷ XVI đầy tao loạn nhà Mạc cƣớp nhà Lê Là ngƣời có kiến thức un bác, tinh thơng triết học, Kinh Dịch có uy tín lớn giới nho sĩ thời nhƣng đến năm 45 tuổi ơng thi Thi đậu Trạng Nguyên, làm quan đến chức Thƣợng thƣ Bộ lại nhƣng ông làm quan có năm sau xin trí sĩ dâng sớ chém 18 lộng thần nhƣng không đƣợc nhà vua chấp nhận Có điều, “tuy nhà bốn mƣơi tƣ năm mà lịng khơng ngày qn đời, ƣu thời mến tục lộ thơ” [41; tr 430] Quả thực, sống am Bạch Vân, Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng thảnh thơi, n ổn chút Ơng xuất, xử, chí có lúc ca ngợi lối sống vô vi nhƣng thực tế có trăm mối dây liên hệ với đời, mà trƣớc hết niềm ƣu thơ ơng tấc lịng, tâm huyết ông dân, với nƣớc Trong thơ chữ Hán ông viết: Lão lai vị ngải tiêu ƣu chí Đắc, táng, cùng, thơng, khởi ngã ƣu (Tự thuật) (Tấm lịng tiên ƣu đến già chƣa thơi Cùng thơng, đắc, táng, ta có lo chi riêng mình) Trong thơ Nôm, ông viết: 111 Ƣu niềm nhớ chúa (BVQNTT – Bài 109) Hoặc: Niềm xƣa trung thề chẳng phụ (BVQNTT – Bài 11) Nếu nhƣ trƣớc đây, nỗi “tiên ƣu” với lý tƣởng “ái ƣu” cuộn chảy đêm ngày thơ Nguyễn Trãi: “Bui tấc lòng ƣu cũ – Đêm ngày cuồn cuồn nƣớc triều đơng” với Nguyễn Bỉnh Khiêm niềm ƣu lại trở thành ánh trăng sáng suốt năm canh: “Ái ƣu vằng vặc trăng in nƣớc”, v.v “Trung quân”, “ái quốc” khái niệm, thuật ngữ văn chƣơng Nho giáo nhƣng tâm tơi trữ tình nhà thơ lại xuất phát từ thực sống đầy tao loạn, biến động lúc Trong nỗi niềm tâm mình, Bạch Vân cƣ sĩ ln ao ƣớc có đƣợc “minh chúa”, “thánh nhân”, tƣớng tài để phò nghiêng đỡ lệch, xoay lại vận nƣớc lúc nguy nan: Mừng thay bốn bể báo Tể tƣớng hiền tài chúa thánh minh (BVQNTT – Bài 140) Và giống nhƣ Ức Trai, nỗi niềm tâm Bạch Vân cƣ sĩ mong ƣớc xã hội yên ổn, bình nhƣ thời Nghiêu Thuấn: Muốn cho nhà chúa Nghiêu Thuấn Phải đạo kẻo hổ ngƣơi (BVQNTT – Bài 130) v.v 112 Nhƣ tâm sự, suy nghĩ khát khao, mơ ƣớc Nguyễn Bỉnh Khiêm hƣớng vua, dân nƣớc day dứt không Đúng nhƣ Phan Huy Chú nhận định thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: “Ông rong chơi nhàn nhã bốn mƣơi năm mà khơng ngày qn đời; lịng lo đời, thƣơng đời thể văn thơ” (VHVN kỷ X tr 435) Cũng lo đời, thƣơng đời mong muốn xã hội thái bình, thịnh trị mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác vần thơ đạo lý để giác ngộ ngƣời đời, với hy vọng đạo đức nhân phẩm đƣợc giữ gìn bồi dƣỡng ngƣời có đƣợc lạc thú, hài hịa mà xã hội đến chỗ tốt đẹp (nội dung trình bày mục 3.2.3 trên) – Đây biểu đáng trân trọng tâm sự, nỗi niềm Nguyễn Bỉnh Khiêm thời loạn Ơng phê phán thói đời đen bạc, tƣợng đạo đức suy đồi thông qua mặt đối lập: giàu sang nhiều kẻ nể vì, nghèo hèn chẳng đối tới: Thuở khó chào, chào lảng Khi giàu chẳng hỏi, hỏi thời quen (BVQNTT – Bài 5) Hoặc: Giàu ngƣời họp, khó ngƣời tan Thói lề gian (BVQNTT – Bài 49) Từ ơng lấy lẽ biến dịch để cảnh cáo kẻ giàu sang, quyền cho ngƣời đời thấy rằng: vật gian biến đổi theo quy luật Phú quý vinh hoa có lúc tàn: Phú quý ngƣời gian Mơ màng thuở giấc hịe an (BVQNTT – Bài 65) 113 Đơi Nguyễn Bỉnh Khiêm không lý thuyết, ông nói vụng dại Nhƣng thực thái độ chủ động, tỉnh táo, có hàm ý chê trách gian xảo đời: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Ngƣời khôn ngƣời tới chốn xao xao (BVQNTT – Bài 79) v.v Nhìn chung, chƣa ý thức đƣợc đối kháng giai cấp xã hội cũ, nhƣng Nguyễn Bỉnh Khiêm phê phán bọn phong kiến gây chiến tranh phi nghĩa, lên án bóc lột, chê trách tình đen bạc, đạo đức suy đồi tỏ niềm cảm thông với cảnh ngộ cực nhân dân thái độ, tình cảm đáng trân trọng nỗi niềm tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy khác thời đại sống cá nhân nhƣng Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến có nhiều nét tƣơng đồng hoàn cảnh sống lý tƣởng sống Là ngƣời đỗ đạt cao (ba lần thi hƣơng, thi hội, thi đình) đƣợc bổ làm quan Nội Huế, Đốc học Thanh Hóa, án sát Nghệ An nhƣng xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX tao loạn, thực dân Pháp cƣớp nƣớc ta, xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến chuyển sang thực dân nửa phong kiến Nguyễn Khuyến xin cáo quan trí sĩ quê nhà Nhƣ vậy, Nguyễn Khuyến làm quan tất có mƣời năm (1872- 1883) cịn phần lớn đời ơng quê nhà, vùng đồng chiêm trũng thời kỳ sáng tác chủ yếu nhà thơ Cũng giống nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dƣới dạng nho sĩ ẩn dật nhƣng Nguyễn Khuyến kẻ chán đời, lịng nhà thơ có trăm nghìn mối dây bện chặt với đời, với đất nƣớc, với nhân dân đƣợc thể đa dạng, sâu sắc qua hình tƣợng tơi nhà thơ Chẳng hạn, niềm đau nhà thơ thời đất nƣớc đƣợc ngụ kín đáo qua tiếng cuốc gọi hè làm xao xuyến hệ ngƣời đọc: 114 Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay nhớ nƣớc phải nằm mơ (Cuốc kêu cảm hứng) Trong nỗi đau buồn nhà thơ, có phần ơng thấy khơng làm đƣợc để đền ơn cho nhà Nguyễn Đây hạn chế tƣ tƣ tƣởng Nguyễn Khuyến Bởi nhà Nguyễn triều đại bảo thủ, kẻ tiếp tay cho giặc Pháp xâm chiếm nƣớc ta, nhƣng với Nguyễn Khuyến lần nói đến triều đại ấy, ơng nghĩ đến ân nghĩa Ơng tự nói với mình: “Qn ân vị báo bạch” (Ơn vua chƣa trả đƣợc mà đầu bạc) Ơn vua ơn nhà Nguyễn, ơn nƣớc, hình ảnh đất nƣớc thƣờng xuyên xuất thơ Nguyễn Khuyến Đây hình ảnh đất nƣớc trƣớc khai phá quân thù niềm đau nhà thơ: Rừng xanh núi đỏ ngàn dặm Nƣớc độc ma thiêng vạn ngƣời Khoét rộng ruột gan trời đất dậy Phá tung phên giậu hạ (Hoài cổ) Day dứt đất nƣớc ngày điêu tàn thân bất lực Tâm sự, nỗi niềm tơi trữ tình nhà thơ nói lên gắn bó nhà thơ với đời Hơn thế, gắn bó nhà thơ với đời đƣợc thể phong phú sinh động qua cảm hứng phê phán trữ tình nhà thơ xấu xa xã hội Trƣớc hết bọn quan lại, Nguyễn Khuyến thấy rõ bọn quan trƣờng thời buổi hỗn loạn khơng làm đƣợc việc cho dân, cho nƣớc Ông gọi chúng “Phỗng đá”: 115 Đêm ngày gìn giữ cho Non nƣớc đầy vơi có biết khơng (Ơng phỗng đá) Những loại quan trƣờng có mẽ bề ngồi, cịn bên chẳng có tài nhân cách Nguyễn Khuyến gọi chúng thứ “ông nghè tháng tám”: Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tƣởng đồ thực hóa đồ chơi (Vịnh tiến sĩ giấy) Trong cảm hứng phê phán mình, Nguyễn Khuyến khơng phải đề cập đến bọn quan lại nói chung, mà ơng cịn lơi tên cụ thể để đả kích Chẳng hạn, tên Đốc học Hà Nam, không coi việc truyền bá đạo thánh hiền làm mà chủ yếu tìm cách để ăn hối lộ học trò: Chỉ cốt túi cho nặng Trăm năm mặc kệ tiếng chê khen (Tặng ông Đốc học Hà Nam) Nếu ông “Phỗng đá”, “ơng nghè tháng tám” hình tƣợng bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống nhƣng mang ý nghĩa ẩn dụ ông quan huyện Thanh Liêm, ông Đốc hạc Hà Nam lại hình tƣợng ngƣời thực trực tiếp vào thơ Đây bƣớc tiến quan trọng phát triển hệ thống hình tƣợng nghệ thuật TNĐL nói chung, thơ Nơm Nguyễn Khuyến nói riêng Bên cạnh cảm hứng phê phán bọn quan lại, thứ ông nghè, ông cống hữu danh vô thực, tâm tơi trữ tình Nguyễn Khuyến cịn xuất cảm hứng phê phán số tƣợng lố lăng xã hội thực dân đem lại nhƣ số hội hè, trò chơi tiêu khiển phản đạo đức so với 116 phong mĩ tục: liếm chảo, nhảy bị, leo cột mỡ So với Tú Xƣơng thời, thái độ đả kích Nguyễn Khuyến trƣớc tƣợng bình tĩnh hơn, nhƣng bình tĩnh nhƣ nên tâm nhà thơ xót xa, cay đắng: Kìa hội Thăng bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Bà quan hếch xem bơi trải Thằng bé lom khom ghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ trò vui Vui bao nhiêu, nhục nhiêu (Hội Tây) Hình tƣợng nghệ thuật thơ đƣợc lên thật sống động đầy ấn tƣợng với “bà quan hếch”, “thằng bé lom khom”, “chị nhún”, “anh leo” Đây loại hình tƣợng chân thực, cụ thể đến chi tiết, chƣa thể có thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ TNĐL trƣớc Tìm hiểu giới tâm trạng – tình cảm hình tƣợng nhà thơ thơ Nôm Nguyễn Khuyến bắt gặp nỗi niềm tâm nhà thơ sống thân: nghèo nhƣng liêm trực, sống gần gũi với quần chúng, hiểu biết đƣợc lo toan tâm tình họ, đặc biệt tình cảm nhà thơ với cảnh quê, tình quê Những biểu đề cập đến nội dung khác luận văn Nhƣ vậy, hình tƣợng tơi trữ tình thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến xuất phong phú đa dạng thông qua nỗi niềm tâm sự, giới tâm trạng, tình cảm nhà thơ sống, lý tƣởng, hồi bão thân qua nhìn nghệ thuật họ xã hội, 117 ngƣời thời đại So với loại hình tƣợng nghệ thuật khác, loại hình tƣợng tơi trữ tình nhà thơ “phiên bản” ngƣời cá nhân tác giả Tiểu kết chương Chƣơng luận văn hƣớng đến tìm hiểu đặc điểm giá trị biểu đạt nội dung, tƣ tƣởng loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Về đặc điểm, loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến có đặc điểm sau: Là loại hình tƣợng đƣợc sáng tạo từ thân sống, có ý nghĩa cụ thể, sinh động, mang tính chất dân dã, bình dị thể xu hƣớng phá vỡ tính quy phạm thơ Đƣờng luật Về chức biểu đạt, loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến biểu đạt cho vẻ đẹp bình dị thiên nhiên làng quê; sống sinh hoạt, lao động ngƣời dân quê; chức triết lí, giáo huấn theo tinh thần đạo lí truyền thống dân tộc biểu đạt cho giới tâm trạng tác giả Trong tƣơng quan so sánh, nhận thấy, loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến có điểm tƣơng đồng khác biệt phong cách thời đại phong cách tác giả quy định 118 KẾT LUẬN Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn văn học dân tộc chung, dòng thơ tiếng Việt thời trung đại nói riêng Giá trị văn chƣơng Bạch Vân cƣ sĩ Tam nguyên Yên Đổ đƣợc khẳng định hai phƣơng diện: nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật thể hiện, có bình diện hệ thống hình tƣợng nghệ thuật Cũng giống nhƣ nhiều tác phẩm TNĐL tiến trình dịng thơ tiếng Việt, hệ thống hình tƣợng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn khuyến đƣợc nhà thơ sử dụng từ kinh điển, sách vở, từ chƣơng Nho giáo, mang tính ƣớc lệ, điển phạm thơ Đƣờng luật, văn chƣơng nhà nho, vừa mang tính cụ thể, chân thực đƣợc khai thác trực tiếp từ chất liệu sống đời thƣờng, dân dã, bình dị Tuy nhiên, tỉ lệ xuất hiện, mức độ đậm nhạt hai loại hình tƣợng nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn khuyến khác Ở loại hình tƣợng nghệ thuật, luận văn vào tìm hiểu đặc điểm chức biểu đạt chƣơng luận văn Cụ thể hơn, chƣơng luận văn hƣớng đến tìm hiểu đặc điểm giá trị biểu đạt nội dung, tƣ tƣởng loại hình tƣợng nghệ thuật mang tính khn sáo, ƣớc lệ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Về đặc điểm, loại hình tƣợng nghệ thuật mang tính khn sáo, ƣớc lệ thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến có đặc điểm sau: loại hình tƣợng mang tính cố định có sẵn tƣ tƣởng, quan niệm sách vở; có ý nghĩa khái quát, tƣợng trƣng; đẹp trang nhã, điển phạm mang tính chất đặc trƣng thơ Đƣờng luật Về chức biểu đạt, loại hình tƣợng nghệ thuật mang tính khn sáo, ƣớc lệ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến biểu đạt cho 119 lẽ chuyển dời thời gian, chuyển biến thời khắc, vận động- biến đổi sống, xã hội ngƣời; cho phẩm cách, tài kẻ sĩ quân tử; cho chức triết lí, giáo huấn theo tƣ tƣởng Nho giáo biểu đạt cho sống nhàn tản, ẩn dật tác giả Chƣơng luận văn hƣớng đến tìm hiểu đặc điểm giá trị biểu đạt nội dung, tƣ tƣởng loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến Về đặc điểm, loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến có đặc điểm sau: Là loại hình tƣợng đƣợc sáng tạo từ thân sống, có ý nghĩa cụ thể, sinh động, mang tính chất dân dã, bình dị thể xu hƣớng phá vỡ tính quy phạm thơ Đƣờng luật Về chức biểu đạt, loại hình tƣợng nghệ thuật bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến biểu đạt cho vẻ đẹp bình dị thiên nhiên làng quê; sống sinh hoạt, lao động ngƣời dân quê; chức triết lí, giáo huấn theo tinh thần đạo lí truyền thống dân tộc biểu đạt cho giới tâm trạng tác giả Trong tƣơng quan so sánh, nhận thấy, loại hình tƣợng nghệ thuật mang tính ƣớc lệ, khn sáo loại hình tƣợng bắt nguồn từ thực đời sống thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến vừa có điểm tƣơng đồng vừa mang điểm khác biệt phong cách thời đại phong cách tác giả quy định Nếu hệ thống hình tƣợng nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiêu biểu cho đặc điểm TNĐL giai đoạn đầu, thiên nhiều tính ƣớc lệ, điển phạm để biểu đạt cho nội dung Nho giáo hệ thống hình tƣợng nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Khuyến lại tiêu biểu cho đặc điểm TNĐL giai đoạn cuối, thiên nhiều vẻ đẹp dân dã, bình dị đƣợc khai thác chủ yếu từ thực đời sống, đời sống thơn q Nói cách khác, hệ thống hình tƣợng nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến có tác dụng phân biệt hai thời kì phát triển TNĐL trƣớc sau kỷ XVIII 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh M Bakhtin (1974), Loại hình học mối quan hệ qua lại văn học trung đại phương Đông phương Tây, Nxb Khoa học, Mátxcơva Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Bá Cƣờng (2009), Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm người Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, ISSNO 0868 -3719, số dành cho Cán trẻ Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh 10 Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 11 Trần Văn Giáp - Phạm Trọng Điềm (1956), Quốc âm thi tập Nxb VănSử-Địa, Hà Nội 12 Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 121 13 A.J.A Gure vich (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, (Tái theo in lần đầu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoàn (1964), "Mƣời năm sƣu tầm nghiên cứu văn học cổ đại - cận đại Việt Nam", Văn học, (1), tr 35 17 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1987), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chƣơng (1998), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NxbVăn học, Hà Nội, 1982 20 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập I: Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên), Nguyễn Khuyến – Tác phẩm Nxb Khoa Học Xã Hội, 1984 22 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Đặng Thanh Lê (1992), "Nghiên cứu văn học cổ Việt Nam mối quan hệ khu vực", Văn học (1), tr 24 Đặng Thanh Lê (2002), "Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức nho gia đến cảm hứng nghệ thuật thơ Nôm NBK", Văn học (3) 25 Hà Xuân Liêm (1977), Thơ Việt Nam - Thơ Nôm Đường luật, Nxb Thuận Hóa 122 26 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Phƣơng Lựu (1985), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nhiều tác giả, Thơ văn Nguyễn Khuyến Nxb Văn Học, 1971 32 Nhóm tri thức trẻ (2012), Nguyễn Khuyến: Thơ đời, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 33 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Lƣu Oanh (2009), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐHSP, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học 36 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, sự, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 123 40 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN