1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông trung học bằng hình tượng nghệ thuật của truyện cổ dân gian việt nam

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC BẰNG HÌNH TƯNG NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Học viên thực hiện: VÕ THỊ MỸ DUNG Cán hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LUÏC MUÏC LUÏC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương QUAN ĐIỂM CỦA MỸ HỌC MÁCXÍT VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 Quan niệm mỹ học giáo dục thẩm mỹ 1.1.1 Quan niệm mỹ học trước Mác giáo dục thẩm mỹ 1.1.2 Quan niệm mỹ học mácxít giáo dục thẩm mỹ 25 1.2 Mục tiêu hình thức giáo dục thẩm mỹ 29 1.21 Quan điểm mácxít mục tiêu giáo dục thẩm mỹ 29 1.2.2 Quan điểm Đảng cọâng sản Việt Nam mục tiêu giáo dục thẩm mỹ 30 1.2.3 Các hình thức giáo dục thẩm mỹ 34 Chương TÁC DỤNG GIÁO DỤC THẨM MỸ BẰNG HÌNH TƯNG NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 40 2.1 Khái lược chung truyện cổ dân gian Việt Nam 40 2.1.1 Lý tưởng thẩm mỹ truyện cổ dân gian Việt Nam 52 2.1.2 Giá trị giáo dục thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam học sinh phổ thông Trung học 56 2.2 Thực trạng giải pháp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông Trung học 71 2.2.1 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông Trung học 71 2.2.2 Những giải pháp mang tính định hướng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông trung học 79 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng Nếu có gian dối hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn VÕ THỊ MỸ DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin toàn cầu hoá kinh tế hút nước giới có Việt Nam vào trào lưu chung nhân loại, có phận niên, học sinh chưa tỏ rõ ý chí, nghị lực, hoài bão theo lý tưởng xã hội chủ nghóa, không trau dồi học vấn, văn hoá, đạo đức, lối sống nên không đáp ứng yêu cầu phát triển chung đất nước trở thành phần tử tụt hậu xã hội Một phận niên học sinh hoàn cảnh gia đình nên cha mẹ thiếu quan tâm, giáo dục, không lường trước mặt trái kinh tế thị trường, biến động phức tạp sách mở cửa hội nhập tình hình kinh tế nước giới, bị mặt tiêu cực, lối sống thực dụng, buông thả, cá nhân chủ nghóa tệ nạn xã hội khác chi phối dẫn đến không học sinh niên vi phạm pháp luật, trở thành kẻ phạm tội Muốn hướng hệ trẻ Việt Nam tới chân - thiện - mỹ với việc giáo dục tri thức, đạo đức, biện pháp tất yếu để hình thành nhân cách người hệ trẻ phải thông qua đường giáo dục thẩm mỹ nhà trường nhiều hình thức, nhiều phương pháp khác Một biện pháp giáo dục thẩm mỹ khả thi bền vững học sinh phổ thông trung học giáo dục “bằng hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam” Ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, người hành nạn nhân kỹ thuật, nô lệ hệ thống điều khiển tự động Vì vậy, phải rút học kinh nghiệm từ giai đoạn đầu công nghiệp hoá đại hóa: thực coi giáo dục thẩm mỹ học sinh khoa học, môn học thức chương trình trường phổ thông trung học quốc sách Vì giáo dục thẩm mỹ mang tính nhân đạo sâu sắc: giáo dục giá trị văn hoá lành mạnh cao q, xây dựng cho học sinh lối sống tốt đẹp, đậm đà sắc văn hoá dân tộc đại Nó đẩy lùi lối sống thực dụng, chìm đắm tiêu dùng bị ôâ nhiễm học sinh Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Là giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân nhà trườøng phổ thông trung học nhiều năm, nhận thấy: môn khô khan, trừu tượng, khó nhớ nên học sinh hứng thú tiếp thu học Mặt khác, việc đưa lý luận vào thực tế sống ngày học sinh khó khăn, em lúng túng vận dụng cho với yêu cầu thực tiễn, với sống, với truyền thống văn hoá, đạo đức mục đích tư tưởng trị Tôi đầu tư nghiên cứu đề tài quan tâm thử nghiệm thành công việc “giáo dục thẩm mỹ cho học sinh hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam” phạm vi môn Giáo dục công dân Kết cho thấy: học sinh hứng thú học tập giáo viên sử dụng hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian lồng ghép vào chuyên đề giảng dạy Cảm giác chán ngán, trừu tượng xa vời học với sống em gần không Tôi hy vọng vấn đề trở thành đề tài chuyên biệt vận dụng vào trình giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông trung học ngày đạt hiệu cao hơn, nhằm bồi đắp cho hệ trẻ khả cảm thụ, sáng tạo tự đánh giá thẩm mỹ Thời gian qua có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề như: Luận văn tốt nghiệp sau đại học, chuyên ngành lý luận văn học học viên Nguyễn Thị Tây Phương: “Quan niệm đẹp nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam” Tác giả Phương Lựu có viết: “Quan niệm đẹp nghệ thuật văn hocï dân gian” Ngoài kể đến số công trình khác có liên quan trực tiếp đến đề tài như: “Quan niệm thẩm mỹ dân gian Việt Nam”, Văn học số 1/1984 “Đặc điểm thẩm mỹ truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam”, Văn học số / 1972 tác giả Hà Châu Bài viết: “Bước đầu tìm hiểu quan niệm vẻ đẹp lý tưởng người Văn học dân gian số dân tộc người Việt Bắc”, thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc số 11/1989 “Quan niệm đẹp văn học dân gian dân tộc tiểu số Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc năm 1992 tác giả Hoàng Minh Lường “Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ”, tác giả Trần Tuý Riêng với vấn đề “Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông trung học hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam” có đề cập đến dừng lại vài khía cạnh, chưa có công trình triển khai, chuyên sâu cách chuyên biệt có hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: với tư cách hình thức lý luận từ góc độ triết học, luận văn nghiên cứu giá trị giáo dục thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam học sinh phổ thông trung học Để đạt mục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ sau: Tìm hiểu quan điểm Mỹ học mácxít giáo dục thẩm mỹ Phân tích tác dụng giáo dục thẩm mỹ “bằng hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam” học sinh phổ thông trung học.Từ tìm thực trạng giải pháp mang tính định hướng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông trung học giai đoạn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ngoài việc vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghóa vật biện chứng, vật lịch sử, sở lý luận Mỹ học MácLênin, phương pháp nghiên cứu thông dụng nghiên cứu khoa học nói chung như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp… Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Đề tài hướng vào khai thác quan niệm có giá trị lý luận “giáo dục thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian Việt Nam” dạng văn ấn hành Muốn đạt mục đích đề tài, thân phải: - Tìm kiếm, lựa chọn thông tin, quan niệm có rải rác từ nhiều tác phẩm truyện cổ dân gian Việt Nam để vận dụng vào qúa trình giáo dục thẩm mỹ cho học sinh - Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp để hệ thống, phân loại tư liệu có ý nghóa vai trò vô quan trọng thao tác nghiên cứu đề tài - Dựa vào liệu tồn thực văn tác phẩm ấn hành, để từ sở mà tổng hợp, khái quát thành vấn đề lý luận đạt mục đích mà đề tài nghiên cứu Với tính chất nhiệm vụ luận văn nên giới hạn phạm vi khảo sát, thống kê số thể loại cụ thể văn học dân gian Việt Nam truyện thần thọai, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Do vậy, muốn thu thập, lưu trữ số lượng quan niệm đẹp hình tượng nghệ thuật để đến khái quát, tất yếu phải “đãi cát tìm vàng” bình diện rộng Chỉ có chắt lọc, tìm tòi thu thập từ tác phẩm truyện cổ dân gian Việt Nam có hy vọng tìm quan niệm giáo dục thẩm mỹ đẹp hình tượng nghệ thuật giúp cho việc hình thành kinh nghiệm giáo dục thẩm mỹ ngày toàn diện vững Ý nghóa khoa học luận văn Thành công đề tài góp phần vào phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho học sinh nói chung, học sinh phổ thông trung học nói riêng, nhằm xây dựng nhân cách, hình thành đạo đức xã hội chủ nghóa cho học sinh phổ thông trung học Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy mỹ học quan tâm đến lónh vực hoạt động thẩm mỹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CỦA MỸ HỌC MÁCXÍT VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1 QUAN NIỆM CỦA MỸ HỌC VỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ 1.1.1 Quan niệm mỹ học trước Mác giáo dục thẩm mỹ Quan niệm số nhà mỹ học phương Đông Quan niệm mỹ học Ấn Độ cổ đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại mang tính thần thoại hướng tâm linh nên hình thành tư tưởng mỹ học - tôn giáo mang sắc thái thần bí Mỹ học Ấn Độ cổ đại chủ yếu quan tâm đến mối quan hệ ngã với tự nhiên nội tâm người lẫn biểu bên qua hình thức nghệ thuật Mỹ học Bà la môn không giành vị trí xứng đáng cho cá tính người mà coi tính hoà tan đẳng cấp Đạo Bà la môn cho rằng: “con người giọt nước phản ánh thần linh phản ánh mặt trời, không nên mô tả cá tính qua nghệ thuật Mục đích nghệ thuật lại hình thái thiên nhiên mà ca ngợi cao q vật tượng trưng mô tả” [69, 97] Nghệ thuật phải dẫn người đạt tới giải thoát Trong Thánh kinh Veda - Upanishad, tư tưởng mỹ học Ấn Độ cổ xác lập quan niệm đẹp nghệ thuật, đặc biệt phạm trù Rasa Bhava văn học nghệ thuật Quá trình phát triển tư tưởng mỹ học nghệ thuật: nhà bình nhà lý luận mỹ học Ấn Độ cổ lấy lại cảm hứng từ Rasa để đưa tư tưởng trải nghiệm thẩm mỹ Rasa thông qua cảm xúc trạng thái tâm lý Bhava Rasa vừa hiểu tự biểu chói lọi linh 90 trầm trọng nên gây khó khăn cho giáo viên để truyền tải kiến thức đến em Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông trung học số loại hình nghệ thuật Nghệ thuật ngành khoa học nhận thức phản ánh sống cách tổng hợp nên nhà trường phải coi nghệ thuật phương tiện giáo dục thẩm mỹ đồng giải phức thể vấn đề mục tiêu giáo dục đất nước Dân tộc ta có có truyền thống yêu văn hoá nghệ thuật từ ngàn đời xưa, quần chúng sử dụng ca dao, hò vè, tục ngữ, tranh, tượng, hội làng, tuồng cải lương, tuồng chèo….làm phương tiện quan trọng để đấu tranh chống xấu, xây dựng tốt, đẹp Những tác phẩm xuất sắc quần chúng sáng tác ca ngợi đúng, đẹp, lương thiện, cao cả, anh hùng vũ khí chống lại ác, bảo vệ hạnh phúc, phẩm giá người Với ý nghóa đó, học sinh giáo dục loại hình nghệ thuật làm tăng thêm tính cao thượng, nhận thức giới khách quan hơn, tâm hồn em thêm phong phú có định hướng tư tưởng tình cảm thẩm mỹ đắn Học sinh tiếp thu đẹp từ tác phẩm âm nhạc, hội họa, thơ ca, hò vè, văn học em hiểu biết giới cách tổng hợp Khoái cảm nghệ thuật đánh thức tiềm tình cảm làm cho tâm hồn em tràn ngập niềm vui, xuất muôn vàn khát vọng tương lai, hạnh phúc, giúp em tự điều chỉnh hành vi lý tưởng đạo đức Nghệ thuật thức tỉnh đời sống tinh thần, tâm linh người 91 thống lónh khoảng thời gian sâu thẳm không gian bao la khứ, tương lai.ï Giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật thực chất biện pháp giáo dục cho em có khát vọng đạo đức giới ngày sống tốt Giá trị thẩm mỹ giáo dục nghệ thuật không đánh thức tình cảm phong phú ẩn chứa bên tâm hồn học sinh mà làm khiết hoá tâm hồn, hướng em vào tính tu thiện Nghệ thuật đưa thay đổi giới quan người đến tận Sau em lại hình dung tương lai mô hình lý tưởng liên tưởng làm cho thị hiếu thẩm mỹ thêm phong phú Phương tiện chủ yếu để tiếp thu nghệ thuật tai để nghe, đôi mắt để thấy Nếu tai mắt dù tác phẩm nghệ thuật hay đến không làm người cảm thụ xúc động Chúng ta chứng kiến nghệ thuật âm nhạc không làm cho đôi tai dân tộc Ý nghe rõ âm vang tinh tế sống mà sáng tạo âm nhạc nhân loại Ở đất nước Hy Lạp, nghệ thuật điêu khắc làm cho đôi mắt dân tộc họ không phát ra, nhìn thấy tỷ lệ vàng mà họ sáng tạo văn hóa thị giác lộng lẫy huy hoàng hai thiên niên kỷ qua Âm nhạc mang tính chất trừu tượng trực tiếp so với loại hình nghệ thuật khác, âm nhạc “ngôn ngữ trực tiếp tâm hồn” Nó gõ vào tận ngóc ngách tâm linh người ngày có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần nhịp sống sôi nổi, mạnh 92 mẽ, động học sinh Học sinh thích tắm biển nhạc với nhu cầu âm nhạc đa dạng Các phương tiện thu phát âm nhạc đại, đủ cỡ, đủ kiểu Nhưng người lớn: cha mẹ bậc phụ huynh kiểm soát dòng nhacï, nhạc mà học sinh tiếp nhận Trong nhà trường không giáo dục âm nhạc cho học sinh dẫn đến xu hướng em đói nhạc, định hướng thẩm mỹ dòng nhạc phù hợp với lứa tuổi, với khát vọng, với truyền thống văn hoá dân tộc cho em Từ em chạy theo thứ âm nhạc lai căng, tính dân tộc chí em thích nghe nhạc “chế” tính người Ngành giáo dục nên đưa giáo dục âm nhạc vào khoá trường phổ thông trung học để phát triển bồi dưỡng tâm hồn sáng, tính động, sáng tạo cho học sinh 93 KẾT LUẬN Ngày nay, học sinh phổ thông trung học nguồn nhân lực đánh giá nhân tố chủ đạo, định tương lai dân tộc Làm để dòng người vào kỷ XXI nhận chân dung người Việt Nam Phải cho hệ trẻ thấm nhuần tinh hoa văn hoá dân tộc, văn hoá dân gian, để không bị xoá nhoà, không bị hút dòng người đại? Con người Việt Nam chuyển mạnh mẽ để hoà nhập vào giới đại Đặc biệt học sinh phổ thông trung học - lực lượng đông đảo, chủ nhân đất nước, xứ sở ước mơ hoá rồng bị ô nhiễm lối ăn mặc, hát hò giống hệt người nước ngoài, băng rôn quảng cáo chằng chịt toàn chữ ngoại ngữ Để nhận dáng đứng, bước người Việt Nam dòng người kỷ XXI, phải có chương trình giáo dục thẩm mỹ văn hoá dân gian, tinh hoa văn hoá dân tộc cho học sinh nhà trường phổ thông trung học Muốn đạt mục đích giáo dục học sinh phát triển hài hoà trí, đức, thể, mỹ, riêng giáo dục thẩm mỹ đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ mà cần có hoạt động đồng ngành giáo dục khác lãnh đạo cấp thẩm quyền Nhà nước ngành giáo dục Nhưng giáo dục thẩm mỹ có vai trò đặc biệt xây dựng lực thẩm mỹ luôn hướng đúng, tốt, đẹp mà thưởng thức, đánh giá sáng tạo Đây chất giáo 94 dục thẩm mỹ thay ngành khoa học giáo dục khác Giáo dục thẩm mỹ phải tác động vào học sinh, xây dựng cho em khả biết xã hội hoá mình, biết thưởng thức, khám phá sáng tạo đẹp, biết miễn nhiễm khỏi tha hóa Giáo dục thẩm mỹ phải tạo nên học sinh ý thức tự giác phục tùng trung thành với Tổ quốc, với truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Hình tượng nghệ thuật truyện cổ dân gian đơm hoa lòng người Việt Nam từ thû ấu thơ qua lời ru mẹ bà, trở thành kỷ niệm máu thịt da diết người phải sống xa quê Giá trị hình tượng nghệ thuật phương tiện để tái thông qua ngôn ngữ (chữ viết nói) để phản ánh kiện, biểu tượng thẩm mỹ, xung đột ảnh hưởng tới số phận người để người cảm nhận chúng, đánh giá chúng tự định hướng cho theo lý tưởng đẹp cao Hình tượng nghệ thuật phản ánh gián tiếp qua kênh gợi ý vỏ tư ngôn ngữ để người đọc người nghe hình dung lại, tái đầu óc, tâm hồn điều mà cảm nhận qua hình tượng nghệ thuật Thời đại người có nhu cầu thẩm mỹ Chính đối tượng thẩm mỹ taọ cho người cảm xúc thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ bắt đầu trực giác cảm giác mang tính người Cảm xúc thẩm mỹ phải rèn luyện lâu dài có Từ cảm xúc thẩm mỹ ban đầu tư người hình thành nhận thức thẩm mỹ đối tượng thẩm mỹ cần nhận thức Trong trình giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giáo viên cần sử dụng hình tượng nghệ 95 thuật để gây cho em học sinh cảm xúc thích thú, sáng, say mê, vô tư gắn với rung động bên tâm hồn em Giáo dục thẩm mỹ phải qua thời kỳ tinh chế nội dung hình thức cho phù hợp với nhu cầu tâm lý người thời đại ngày nay, đặc biệt học sinh phổ thông Muốn làm điều này, đòi hỏi nhiều đầu tư chiều sâu, trí tuệ tiền bạc chưa đủ mà phải sử dụng phương châm: lấy phục vụ trong, lấy xưa phục vụ Dân tộc ta có bề dầy lịch sử, văn hoá nên phải khai thác, gạn đục khơi để giáo dục phổ biến cho có hiệu qủa Không phải thuộc truyền thống, người đại tiếp nhận đưa vào lối sống đại Trong điều kiện chế thị trường nay, giao lưu quốc tế nhanh chóng tiện lợi, tới mức cần click chuột xem nghe nhạc bên bờ đại dương, Việt Nam, người dân vùng nông thôn, vùng rừng núi hải đảo phải bơi xuồng, vượt sông suối, chí phải chen lấn xếp hàng mua vé xem chèo, tuồng cải lương Môi trường văn hoá nước ta có mũi tên mang nọc độc bắn vào, chắn văn hoá ngoại lai Trong đó, học sinh phổ thông trung học độ tuổi mười lăm, mười tám thích chương trình ca nhạc nước ca nhạc ca só người Việt Nam nước ngoài, thích phim ảnh nước phim ảnh Việt Nam Chúng ta khó tìm thấy tuổi học đường say mê nghệ thuật dân gian, dân tộc Lỗi không thuộc em, lên án từ phía người nước làm ăn, 96 hoạt động văn hoá Việt Nam Tại giới trẻ Việt Nam nói chung, học sinh phổ thông nói riêng có xu hướng quay lưng lại với văn hoá dân tộc mình? Phim ảnh thua trận chiến văn bị giới trẻ từ chối? Có lẽ chưa có bước đi, kế hoạch chiến lược giáo dục thẩm mỹ cho tuổi trẻ học đường cho dân tộc Việt Nam Do vậy, Đảng Nhà nước ta nên có chiến lược quốc gia giáo dục thẩm mỹ mà trọng tâm văn hoá dân tộc cho dân tộc có học sinh phổ thông trung học, phải cụ thể hoá luật, đường lốâi sách đặc biệt ngân sách Nhà nước phải có chương trình giáo dục thẩm mỹ văn hoá dân tộc cho giới trẻ nhà trường, chương trình nằm chiến lược quốc gia phải Bộ giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá thông tin chịu trách nhiệm Tóm lại, muốn xây dựng văn hoá thẩm mỹ tiên tiến làm hành trang cho trình đổi hội nhập quốc tế, ngành giáo dục phải chủ động xây dựng đưa chương trình giáo dục mỹ học MácLênin vào dạy thức phải môn học bắt buộc nhà trường phổ thông trung học Đảng Nhà nước Việt Nam cần có chủ trương, sách văn hoá đầu tư ngân sách cho hoạt động mang tính giáo dục thẩm mỹ nhà trường phổ thông nhằm bảo đảm cho tính pháp lý đủ kinh phí cho ngành giáo hoạt động lónh vực Đây vấn đề mang tính chiến lược để xây dựng phát triển văn hoá thẩm mỹ thời kỳ hội nhập quốc tế 97 Trong nghiệp đổi mới, xác định vai trò giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách hệ trẻ quan trọng, yêu cầu khách quan nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2000), Xã hội hoá hoạt động văn hoá, Hà Nội [2] Bùi Mạnh Nhị chủ biên, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, (1999), Văn học Việt Nam văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục [3] Bùi Tiến, Hoàng Anh Nhân, Vương Anh (1977), (sưu tầm, biên soạn), Khăm Panh - Truyện thơ dân gian Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [4] Các Mác - Ph Ăngghen - Lênin: Về văn học nghệ thuật, (1962) Nxb Sự thật, Hà Nội [5] Chu dịch mỹ học, Nxb Văn hoá thông tin [6] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Chuyên đề: Văn văn học dân gian việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thông (1997 - 2000), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Doãn Chính (1998), Lịch sử triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia [9] Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân, (1985), tuyển chọn, biên soạn, Truyện cổ dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân, (1987), 99 tuyển chọn, biên soạn, Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Đặng Nghiêm vạn, Đặng văn Lung, Tăng Kim Ngân, tuyển chọn, biên soạn, (1985), Truyện cổ dân tộc trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà nội [12] Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1994), tuyển chọn, biên soạn, Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập IV, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Đào Tử Chí, Trúc Cương, Y Ngông (1977) (sưu tầm, dịch), Bài ca Chàng Đam San, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển KT-XH đến năm 2000 (1991), Nxb Sự thật, Hà nội [17] Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội [18] Đỗ Huy (1984), Cái đẹp giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [19] Đỗ Huy (1984), Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà nội [20] Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 [21] Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hoá, Hà Nội [23] Đỗ Vă n Khang (chủ biện), Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Thế Hùng, Đỗ Minh Thảo ( 2004), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Sư phạm [24] Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Mỹ học văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội [25]Giáo trình mỹ học đại cương (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Gulaiep N.A., Bôgơđanôp N A., Indơkelơvictrơ L G , Lý luận văn học mối liên hệ với vấn đề mỹ học, Tài liệu dịch từ tiếng Nga Nguyễn Xuân Hậu, Phùng Văn Nghệ, Nguyễn Hải Hà hiệu đính, Phòng tư liệu Thư viện ĐHSP I HN [27] Hà Văn Thư, Lã Văn Lo (1984)â, Văn hoá Tày Nùng, Nxb Văn hoá, Hà Nội [28] Hoàng Minh Lường (1992), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - trường Đại học Sư phạm Việt Bắc [29] Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng tryện dân gian, Nxb Giáo dục [30] Hoàng Tiến Tựu (6/1977), “Mấy vấn đề phân loại văn học dân gian ý nghóa phương pháp luận nó”ù [31] Hồ Bá Thâm (2005), Chủ nghóa vật nhân văn phát triển xã hội, Nxb Văn hoá thông tin [32] Hồ Bá Thâm (2005), Phương pháp luận vật nhân văn nhận biết 101 vận dụng, Nxb Văn hoá thông tin [33] Hồ Bá Thâm (chủ biên), Nguyễn Thị Mỹ Linh, Lê Thị Ngọc Dung, (2004), Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ từ thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ [34] Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Só Vịnh (chủ biên), Tìm sắc dân tộc văn hoá, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật xuất [36] Hồ Só Vịnh chủ biên (1993), Văn hoá người, Nxb Văn hoá [37] Hồng Thắng, Hồng Nguyên, Thanh Hương (sưu tầâm, biên soạn) (1983), Truyện cổ Việt Nam, tập 1B, Nxb KHXH, Hà Nội [38] Huỳnh Minh - Trúc Phượng (2003), Việt Nam văn học bình dân, Nxb Thanh niên [39] Lâm Vinh (2002), Mỹ học đẹp - nghệ thuật - người, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [40] Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vó (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [41] Lê Mai (tuyển chọn, giới thiệu) (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Lê Trung Vũ (sưu tầm, biên soạn) (1975), Truyện cổ Mèo, Nxb Văn học, Hà Nội [43] Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [44] M.Ôpxianhicốp (tháng 2-1981), Những vấn đề giáo dục thẩm mỹ 102 điều kiện chủ nghóa xã hội phát triển , Tạp chí Triết học [45] N.N Tchêbôtsarốp (Số tháng 3/1968), Một số vấn đề dân tộc học nông nghiệp Đông Nam tạp chí dân tộc học Xô Viết, Matxcơva [46] Nicolai Garvrilovich Trecnưsepski Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội [47] Nông Minh Châu (sưu tầm, biên soạn), (1965), Truyện thơ Tày Nùng, Tập II, Nxb.Văn học, Hà Nội [48] Nghiên cứu nghệ thuật số 4/1990 [49] Nguyễn Đổng Chi (sưu tầm, biên soạn), (1973), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội [50] Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục [51] Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian, Nxb Khoa học xã hội [52] Nguyễn Thị Huế (1991), Mô típ hát truyện kể dân gian Việt Nam, Văn học 5/ 1991 [53] Phạm Minh Hạc (9/2/1997), Báo nhân dân [54] Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, (trước cách mạng Tháng Tám), Nxb.Văn hoá dân tộc, Hà Nội [56] Phan Ngọc (giới thiệu dịch) (2005), Heghen Mỹ học, Nxb Văn học [57] Phương Lựu (1985), Tìm hiểu nguyên ký văn chương, Nxb 103 KHXH, Hà Nội [58] Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Tạ Văn Thông, Võ Quang Nhơn (1984) (sưu tầm, biên soạn) Truyện cổ Cơ Ho, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Tạ Văn Thông, Võ Quang Nhơn (sưu tầm, biên soạn) (1984), Truyện cổ Cơ Ho, Nxb.Văn hoá, Hà Nội [61] Tủ sách tham khảo văn học (1997), Văn học cổ Việt nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [62] Thông báo khoa học trường Đại học sư phạm Việt Bắc, số 11/1989 [63] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh [64] Trần Văn Bính chủ biên (2000), Vai trò văn hoá hoạt động trị Đảng ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội [65] Triết học (2005), Viện Triết học [66] Truyện cổ dân tộc Việt Nam (1974), Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Truyện cười dân gian Việt Nam (1987), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] Văn kiện đại hội IX Đảng (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Viện Triết hoc, Viện lịch sử nghệ thuật (1961), Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 [70] Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hoá dân gian, Nxb Nghệ An [71] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh [72] Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [73] Xuân Thành, Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Hữu Quế (2004), Hỏi đáp văn chương Việt Nam, Nxb Thanh niên [74] Y Điêng, Hoàng Thao (sưu tầm, biên soạn) (1978), Truyện cổ Ê đê, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06

Xem thêm: