1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở trường tiểu học thành phố buôn ma thuột, tỉnh đăk lăk

154 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trường Tiểu học Võ Thị Sáu, Phan Chu Trinh, Lê Thị Hồng Gấm, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Trần Văn Ơn – Thành phố Buôn Ma Thuột đã nhiệt tình giúp đ

Trang 1

GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH



LƯƠNG THỊ BÍCH NGUYÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Nghệ An, 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH



LƯƠNG THỊ BÍCH NGUYÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA

THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Lời cảm ơn!

Tôi xin chân thành cảm ơn:

Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Vinh và Đại học Tây Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo, trang bị thêm cho tôi kiến thức vô cùng quý báu về lý luận quản lý giáo dục trong thời gian qua

Phó giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Thị Hường đã tận tình hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trường Tiểu học Võ Thị Sáu, Phan Chu Trinh, Lê Thị Hồng Gấm, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Trần Văn Ơn – Thành phố Buôn Ma Thuột đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân trong quá trình thâm nhập thực tế để thu thập thông tin, số liệu cho việc hoàn thành

luận văn với đề tài: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở trường tiểu học thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2

3.1 Khách thể nghiên cứu 2

3.2 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

5.1 d ng c u n c u n h t ng giá d c th ch h c inh tiểu h c 3

5.2 Kh át th c t ng giá d c th v u n h t ng giá d c th ch h c inh các t ư ng tiểu h c Th nh hố u n M Thu t t nh Đăk Lăk 3

5.3 Đ u t t ố gi i há u n giá d c th ch h c inh các t ư ng tiểu h c Th nh hố u n M Thu t t nh Đăk Lăk 3

6 Phạm vi nghiên cứu 3

7 Phương pháp nghiên cứu 3

7.1 Nh hư ng há nghiên cứu u n 3

7.2 Nh hư ng há nghiên cứu th c ti n 4

7.3 Phư ng há thống kê t án h c 4

8 Đóng góp của luận văn 4

9 Cấu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẪM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .5

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đềề 5

1.1.1 Các nghiên cứu nước ng i 5

1.1.2 Các nghiên cứu t ng nước 7

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tàii 8

1.2.1 Th 8

1.2.2 Giá d c th 10

1.2.3 Qu n u n h t ng giá d c th ch h c inh tiểu h c 12

1.2.4 Gi i há Gi i há u n h t ng giá d c th ch h c inh tiểu h c 12

1.3 Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 13

1.3.1 Ý nghĩ c Giá d c th ch h c inh tiểu h c 13

1.3.2 Nhiệ v giá d c th ch HSTH 14

1.3.3 N i dung GDTM ch HSTH 15

1.3.4 C n u ng hư ng há hư ng tiện giá d c th ch h c inh tiểu h c 16

Trang 5

1.3.5 M t ố ặc iể t c HSTH c iên u n 18

1.4 Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học 28

1.4.1 M c tiêu u n h t ng giá d c th ch h c inh 28

1.4.2 N i dung u n h t ng giá d c th ch HS 29

1.5 Các ếu tố nh hư ng ến u n h t ng GDTM ch HS t ư ng tiểu h c 31

1.5.1 Các ếu tố khách u n 31

1.5.2 Các ếu tố ch u n 32

1.5.1 Qu n h t ng GDTM từ các n h c: Error! Bookmark not defined 1.5.2 Qu n GDTM t ng việc d ng i t ư ng VHError! Bookmark not defined 1.5.3 Giá d c t u n thống VH d n t c Error! Bookmark not defined 1.5.4 Qu n GDTM th ng u GDNT Error! Bookmark not defined 1.5.5 Qu n GDTM th ng u các h t ng H Error! Bookmark not defined 1.5.6 Qu n GDTM th ng u h t ng GDNGLLError! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐĂK LĂK 35

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 35

2.1.1 Khái uát v i u kiện t nhiên kinh tế - ã h i Th nh hố u n M Thu t t nh Đăk Lăk 35

2.1.2 Khái uát v giá d c tiểu h c th nh hố u n M Thu t t nh Đăk Lăk 42

2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 43

2.2.1 Th c t ng chư ng t ình giá d c thẫ ch h c inh 43

2.2.2 Th c t ng hư ng há hình thức giá d c thẫ ch h c sinh 43

2.2.3.Th c t ng v i ngũ giá viên th gi giá d c th ch h c sinh: 43

2.2.4 Th c t ng ch t ượng giá d c th 45

2.2.5 Th c t ng v hư ng tiện c v t ch t h c v GDTM ch HS 53

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDTM của Hiệu trưởng các trường TH TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk 55

2.3.1 Th c t ng QL việc kế h ch h t ng giá d c thẫ ch h c sinh 55

2.3.2 Th c t ng u n việc th c hiện chư ng t ình gi ng d c GV 56

2 4 Đánh giá chung về thực trạng 66

2.4.1 Ưu iể 66

2.4.2 H n chế 66

2.4.3 Nguyên nhân: 67

Trang 6

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT,

TỈNH ĐĂK LĂK 69

3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 69

3.1.1 Đ b tính c tiêu 69

3.1.2 Đ b tính th c ti n 69

3.1.3 Đ b tính hiệu u 69

3.1.4 Đ b tính kh thi 70

3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý GDTM cho HS ở các trường TH Thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk 70

3.2.1 Tổ chức n ng c nh n thức c C QL GV HS v các c ượng giá d c v cần thiết h i GDTM ch HSTH 70

3.2.2 Kế h ch h h t ng giá d c thẫ ch HSTH 75

3.2.3 Ch việc ổi ới n i dung hư ng há hình thức giá d c thẫ ch h c inh TH 83

3.2.4 ồi dưỡng n ng c năng c giá d c th ch i ngũ giá viên 91

3.2.5 Tăng cư ng kiể t ánh giá h t ng giá d c th ch HSTH 92 3.2.6 Tăng cư ng c v t ch t t ng thiết bị ch c ng tác giá d c th

cho HSTH 95

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 96

3.4 Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103

1 Kết luận 103

2 Kiến nghị 104

2.1 Đối với S GD – ĐT Đăk Lăk 104

2.2 Đối với Phòng Giá d c & Đ t th nh hố u n M Thu t 104

2.3 Đối với các t ư ng tiểu h c 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

1 Danh mục các bảng

Bảng 2.1 Thực trạng đội ngũ chuyên dạy Âm nhạc, Mỹ thuật

Bảng 2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên các trường Tiểu học

Bảng 2.3 Nhận thức thẩm mỹ của học sinh 3,4,5

Bảng 2.4 Thái độ thẩm mỹ của học sinh Tiểu học

Bảng 2.5 Hành vi thẩm mỹ của học sinh 1,2,3,4,5

Bảng 2.6 Học sinh dự thi các phong trào

Bảng 2.7 Mức độ phát triển thẩm mỹ của học sinh lớp 4,5

Bảng 2.8 Tìm hiểu hứng thú học tập

Bảng 2.9 Học tập tích cức theo phương pháp cùng tham gia

Bảng 2.10 Các phương pháp giáo dục được sử dụng để giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

Bảng 2.11 Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện giáo dục thẩm mỹ

Bảng 2.12 Đánh giá công tác giáo dục thẩm mỹ

Bảng 3.1 Kết quả kiểm chứng về tính cần thiết của các giải pháp quản lý

Bảng 3.2 Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của các giải pháp quản lý

Bảng 3.3 Tổng hợp khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý

2 Danh mục các biểu đồ

Biểu đồ 2.1 Sinh hoạt thẩm mỹ ngoài giờ lên lớp

Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ học sinh tham gia các hội thi

Biểu đồ 2.3 Chuyên nghành đào tạo

Biểu đồ 2.4 Hình thức đào tạo

Biểu đồ 3.1 Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 GDTM cho HS nói chung, HSTH nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách cho các em HS ở lứa tuổi này có tâm hồn nhạy cảm, trong sáng vô tư và giàu cảm xúc lứa tuổi hồn nhiên và dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài, tất cả mọi mối quan hệ đều dễ bị chi phối mạnh mẽ vào

sự hình thành nhân cách sống ở chính các em Ở lứa tuổi này trẻ thường thích vẽ, thích múa hát, thích nghe và thích kể các câu chuyện cổ tích, các câu chuyện mang nhiều màu sắc thần thoại sống động và giàu hình ảnh các em dễ bộc lộ năng khiếu nghệ thuật của mình Cùng với đức, trí, thể, thì giáo dục thẩm mỹ là một trong những con đường hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại

Vấn đề GDTM cho HS nói chung, HSTH nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm Luật Giáo dục đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” và “Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khoẻ và thẩm mỹ cho học sinh là yêu cầu chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới ở nước ta” [29, tr 98]

Tại Điều 24 Luật giáo dục cũng đã khẳng định rằng: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú học tập của học sinh” [ 29, tr 82]

1.2 Thực tiễn công tác GDTM ở trường TH hiện nay cho thấy công tác nay chưa được quan tâm đúng mức Bên cạnh những cố gắng trong việc cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức của một số trường tiên tiến tại một vài TP, thì mới đây

hè năm 2016 tại TP Buôn Ma Thuột giáo viên cốt cán ở các trường được tập huấn

Trang 10

đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy môn Mỹ Thuật và thủ công, Kĩ thuật còn trước đây phần lớn các trường TH người ta thường cho rằng: GDTM là nhiệm vụ của môn nghệ thuật (Hát, nhạc, Thủ công và Mỹ thuật), nhưng ngay cả đối với môn học này thì nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức còn đơn điệu, cộng với quỹ thời gian nghèo nàn làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác GDTM Trong khi đó, một khoảng trống lớn về cả thời gian và không gian bên ngoài giờ học trên lớp – nơi diễn ra phần lớn hoạt động sống của trẻ thì gần như còn bỏ ngỏ đối với GDTM Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên bộ môn nghệ thuật cũng như quản lý giáo dục thẩm mỹ ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk vẫn còn có những bất cập nhất định trước yêu cầu đổi mới giáo dục giáo dục phổ thông Điều này do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ góc độ QL Việc tìm kiếm các biện pháp QL hữu hiệu để nâng cao hiệu quả GDTM cho HS ở các trường TH nói chung, các trường TH trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk nói riêng là vấn đề có tính cấp thiết

Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk "

2 Mục đích nghiên cứu

Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, góp phần phát triển toàn diện nhân cách học sinh

3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

4 Giả thuyết khoa học

Có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp có tính khoa học và tính khả thi dựa trên các nội dung và chức năng quản lý, phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục thẩm mỹ và quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nh hư ng há nghiên cứu u n

Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu

Phương pháp khái quát hoá, hệ thống hóa các tài liệu

Nhóm PP này được sử dụng nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài

Trang 12

7.2 Nh hư ng há nghiên cứu th c ti n

- Phương pháp điều tra bằng ankét

- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Các PP này được sử dụng.nhằm xác lập cơ sở thực tiễn của đề tài

7.3 Phư ng há thống kê t án h c

Sử dụng toán thống kê, tính tỷ lệ % nhằm xử lý các số liệu thu được

8 Đóng góp của luận văn

- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của quản lý hoạt động GDTM cho HSTH

- Luận văn đã khảo sát, làm sáng rõ thực trạng quản lý GDTM cho HS ở các trường TH ở Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

- Luận văn đề xuất được các giải pháp quản lý GDTM cho HS ở các trường

TH Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở các trường tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

THẪM MỸ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Sự ra đời của Mỹ học Mác – Lênin (thế kỷ XIX) đánh dấu một bước ngoặt căn bản trong các quan điểm về GDTM và vai trò của nó trong đời sống XH

Trên cơ sở của Mỹ học Mác – Lênin, các nhà SP đã xây dựng những nội dung và tìm kiếm nhiều biện pháp GD phù hợp để GDTM cho mọi lứa tuổi

Biêlinxki, nhà tư tưởng lớn của nước Nga thế kỉ XIX khẳng định: "Cảm

xúc về cái đẹp là một điều kiện làm nên phẩm giá con người Phải có nó con người mới có được trí tuệ, phải có nó nhà bác học mới vươn tới những tư tưởng tầm cỡ thế giới, mới hiểu được bản chất và các hiện tượng trong tính thống nhất của chúng Phải có nó con người mới có thể không gục ngã dưới sức đè nặng trĩu của cuộc đời để làm nên những chiến công Thiếu nó thì không có thiên tài, không có trí thông minh; mà chỉ còn lại cái thứ đầu óc tỉnh táo một cách ti tiện mưu cầu cho

những toan tính nhỏ nhen bệnh hoạn"[26, tr 8]

C Mác "Việc hình thành công chúng nghệ thuật, từ tự phát đến tự giác, từ GDNT đến GDTM ở một nền văn hóa nghệ thuật phát triển cao, việc GDNT cũng như GDTM (giáo dục nghệ thuật là một bộ phận hợp thành của hệ thống GDTM) được chú trọng thì công chúng nghệ thuật càng phát triển, nâng cao" [4, tr 96]

Trong chiến lược phát triển con người một cách toàn diện, con người phải được GD về mặt NT thì mới đủ năng lực cảm thụ và sáng tạo NT, có đủ năng lực tinh tế trong cảm thụ, mới có thể phát hiện và khẳng định cái mới; cái đẹp trong cuộc sống Giúp con người có đủ năng lực tham gia vào hoạt động chính trị, XH và các ngành Khoa học khác Ngoài yêu cầu học MT và Âm nhạc để giải trí về mặt

TM, để nâng cao hiểu biết về NT MT và Âm nhạc còn gắn liền với hoạt động thực tiễn trong học tập, sinh hoạt và sáng tạo Học MT và Âm nhạc để mắt nhìn cảnh

Trang 14

vật và tai lắng nghe, biết thưởng thức cái đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống, trí quan sát ngày càng mở mang, tai và mắt thêm tinh tường Đi đôi với việc đó năng khiếu TM không ngừng được nâng cao

T.A.Ilina đã khẳng định “GDTM là bộ phận quan trọng nhất của công tác tư

tưởng” [38, tr.213], bà còn cho rằng: việc giải quyết các nhiệm vụ GDTM trong

nhà trường Xô Viết phải được thực hiện cả ở ngoài giờ học thông qua các “tổ GDTM” (tổ văn học, tổ vẽ, tổ đồng ca ), các buổi dạ hội, biểu diễn VN nghiệp

dư, những ngày hội ca hát và nhảy múa bởi “việc chu n bị ch những buổi biểu

di n như thế thu hút nhi u “h ĩ” nhi u “nh t ng t í” “nh c ĩ” “nh k thu t” tức là thu hút nhiều HS đang say sưa với các hình thức hoạt động

sáng tạo khác nhau” [38, tr.209]

Khi xây dựng cơ sở tâm lý của việc GDTM cho trẻ em N.D.Levitop đã nhấn

mạnh “nguồn gốc c những kh ái c v cái ẹ t ng cu c ống ung u nh”

[34, tr.136] Chính vì vậy, cần tổ chức các hoạt động GD phong phú ở trong và ngoài giờ học để tận dụng mọi khả năng của cuộc sống nhằm GD trẻ biết cảm thụ cái đẹp ngay trong cuộc sống

Trong bài “Kinh nghiệ GDTM ch HS Liên ”do giáo sư Đỗ Xuân Hà

dịch [11, tr.168 - 174] Bên cạnh việc tổng kết một số kinh nghiệm tiên tiến về GDTM trong việc giảng dạy các môn NT và các môn không thuộc nhóm NT, còn trình bày những kinh nghiệm tổ chức giờ học tự nguyện về các loại hình NT, các tổ ngoại khoá và CLB, hoạt động NT nghiệp dư của HS (thi đọc diễn cảm, thi tìm hiểu âm nhạc ), tham quan, thảo luận, tranh luận về các chủ đề NT, các tuần lễ mỹ học để GDTM cho HS Liên Xô (cũ)

Tóm lại, trong những tài liệu nước ngoài còn hạn hẹp chủ yếu của Liên Xô (cũ) mà chúng tôi tham khảo, GDTM được xem là một nội dung quan trọng trong

GD toàn diện và được thực hiện cả trong hoạt động GD NGLL với nhiều hình thức

đa dạng

Trang 15

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

GDTM với tư cách là một phương thức trực tiếp hình thành và phát triển nhân cách của con người, GDTM luôn thu hút sự chú ý của các nhà mỹ học

Ở Việt Nam khoảng 20 năm trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về GDTM Một trong số công trình nghiên cứu đó có thể kể đến là công trình nghiên

cứu của Đỗ Huy (1987) “GDTM - M t ố v n í u n v th c ti n” ; Ngô Tú Hiền (2000) “Phát hu tính tích c c TM c HS THCS th ng u h t ng văn hóa – nghệ thu t” Trần Quý “V i t ò c nghệ thu t t ng GDTM” (Luận án Tiến

sĩ, Hà Nội 1998); Trong các công trình này tác giả đã khẳng định tầm quan trọng không thể thiếu được của GDTM đối với sự phát triển toàn diện nhân cách thế hệ

trẻ và coi hoạt động VH – NT một bộ phận của nội dung hoạt động GDTM, là

phương tiện quan trọng để GDTM;

Chiến lược về GD của Chính phủ, EDS 2001 – 2010 (Hợp tác Phát triển về

VH Việt Nam – Đan Mạch), thừa nhận tầm quan trọng của tư duy sáng tạo và GD toàn diện với các yếu tố TM đã tập trung xây dựng phương pháp SP lấy trẻ em làm trung tâm, khuyến khích tư duy sáng tạo và phát triển nhận thức của trẻ, tạo cho trẻ tham gia tích cực, hào hứng trong giờ MT, qua đó phát triển khả năng TM và khuyến khích niềm yêu thích cái đẹp Các môn học NT đã chính thức được đưa vào chương trình giảng dạy TH từ năm 2002

Việc “đổi mới PP dạy học” đã được khởi xướng từ năm học 2002-2003, nhưng nhận thức về sự đổi mới đó nhìn chung trong toàn ngành chỉ thật sự được quán triệt và đẩy mạnh từ năm học 2005 - 2006 cho đến nay

Tuy nhiên việc thực hiện đổi mới PP dạy học, GDTM cho HSTH không phải

ở đơn vị nào cũng đều hoàn toàn thuận lợi Vấn đề cần nghiên cứu ở đây là tại sao nhiều năm qua GDTM trong nhà trường cho đến nay kết quả vẫn chưa được hoàn toàn như mong muốn

Trang 16

Hội thảo về GD mỹ thuật cho thiếu nhi trong và ngoài trường diễn ra năm

2004 do Vụ Mỹ thuật – Bộ Văn hóa tổ chức đã có nhiều ý kiến khẳng định vai trò

GD mỹ thuật trong trường phổ thông và cũng có ý kiến cho rằng: việc dạy MT hiện nay là cứng nhắc, nặng về dạy kỹ năng, thiếu tính GDTM

Tất cả các công trình nghiên cứu khoa học như chúng tôi đã nêu trên đều có một điểm chung nhất là xác nhận sự tồn tại của GDTM như là một trong những con đường cơ bản nhằm GD toàn diện cho thế hệ trẻ Tuy nhiên, những công trình

đó mới đề cập chủ yếu đến những vấn đề lý luận chung chưa đi sâu vào nghiên cứu

kỹ năng GDTM, cũng như chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản

tr.160] “TM giá t ị khách u n vốn c c các ối tượng TM ược c n ngư i

nh n thức ánh giá thư ng thức v cố gắng nhằ áng t thê nhi u n

Trang 17

hiện trong các công trình của lao động, khoa học và NT có mang tính chất và ý

nghĩa TM" [25, tr 6]

Theo A.I.Acônđốp, "văn hóa thẩm mỹ là một thành tố nằm trong hệ thống

VH tinh thần Chức năng đặc thù của văn hóa thẩm mỹ là đem lại cho chủ thể một

biểu tượng” [1, tr 217]

Cơ cấu của văn hóa thẩm mỹ bao gồm các yếu tố cơ bản: năng c TM (phẩm chất của chủ thể), h t ng TM (lĩnh vực thực tiễn - tinh thần) nhằm hiện thực

hóa các năng lực TM của chủ thể trong đời sống, tạo ra thế giới các giá trị TM và

hệ thống các giá trị TM (sản phẩm hoạt động sáng tạo của chủ thể)

Năng lực thẩm mỹ biểu hiện trực tiếp trình độ phát triển của ý thức TM (thể

hiện ở sự phong phú của tri thức TM, sự tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc của tình cảm

TM, sự sắc sảo của thị hiếu, khả năng tư duy hình tượng, trạng thái tinh thần

giàu cảm xúc, v.v ) ược b c t ng h t ng nh n thức thư ng ng n áng t TM Sáng tạo TM là một hoạt động tinh thần thể hiện rõ nét sự tinh tế,

đa dạng, phong phú, độc đáo, đầy cá tính của năng lực TM của mỗi cá nhân

Hoạt động thẩm mỹ là lĩnh vực thực tiễn - tinh thần của đời sống văn hóa

thẩm mỹ, là dạng hoạt động đặc thù của con người - hoạt động được thôi thúc bởi nhu cầu thưởng thức, sáng tạo TM, đem lại lợi ích TM và tạo ra những giá trị TM trong tất cả các lĩnh vực của đời sống hiện thực, làm phong phú, làm đẹp thêm đời sống văn hóa của cá nhân và XH

Từ góc độ GD, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức những điều kiện thuận lợi như đã nói ở trên xảy ra trong chính hoạt động của HS để làm xuất hiện quan hệ TM, từ đó tạo ra năng lực TM mới cho các em Đến lượt nó, chính vốn liếng đó lại được HS vận dụng vào thực tiễn mới để nâng cao dần năng lực

TM của mình Do đó, để hình thành và phát triển mặt TM của nhân cách nói chung

và HSTH nói riêng cần gắn nó với sự hình thành và phát triển quan hệ TM của các

em đối với hiện thực

Trang 18

v ng v năng c áng t v ống the u u t cu cái ẹ g hần ch

nh n cách thế hệ t ẻ ược hát t iển h i h v t n diện Đ t uá t ình GD

nh n cách HCN ng tính t n vẹn” [22, tr.169]

Trần Thị Tuyết Oanh coi “GDTM GD v n d ng cái ẹ c NT c t nhiên v nét ẹ c cu c ống H ể bồi dưỡng u n iể TM v năng c c

th thư ng thức áng t cái ẹ úng ắn GDTM t b h n c u th nh cần thiết c n n GD hát t iển t n diện ” [35, tr.196]

Các tác giả Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành coi

“GDTM t b h n hữu c c uá t ình SP nhằ hình th nh văn h á TM cho HS” [19, tr.155]

Như vậy, mỗi quan niệm đề cập đến một khía cạnh khác nhau của GDTM

Chúng tôi cho rằng: GDTM uá t ình SP t ng dưới ãnh tổ chức

i u khiển c nh GD hình th nh văn h á TM ch ngư i ược GD

Vì vậy, muốn GDTM cho HSTH cần tổ chức các hoạt động GD để các em thực hiện những quan hệ TM bằng hoạt động TM của chính mình Trong các hoạt động GD đó, hoạt động GDTM thông qua dạy và học các bộ môn khoa học, đặc biệt là khoa học XH và nhân văn, xây dựng môi trường VH lành mạnh trong gia đình, nhà trường, XH và NT GDNT chiếm vị trí chủ yếu trong nội dung GDTM

GDTM có quan hệ biện chứng với phát triển TM GDTM là con đường tối

ưu để phát triển vốn VHTM của cá nhân, sự phát triển VHTM của cá nhân là cơ sở tạo ra sự phát triển TM Đến lượt mình, chính sự phát triển đó lại thôi thúc con

Trang 19

người tìm kiếm nhiều biện pháp GDTM để nâng cao trình độ VHTM của bản thân, làm cho GDTM luôn vận động và phát triển không ngừng Như vậy, GDTM đi trước, định hướng và tạo ra sự phát triển TM ở mỗi cá nhân

GDTM gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại với GD đạo đức, GD thể chất và

GD trí tuệ thành một quá trình SP toàn vẹn

Thật vậy: Trong quan hệ với GD trí tuệ, muốn cảm thụ tác phẩm NT, hình

thành nhận thức, tình cảm TM sâu sắc, hành vi TM cao đẹp trẻ cần có những hiểu biết nhất định về nội dung tư tưởng tác phẩm NT cũng như những sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực Để làm được điều này trẻ phải có sự chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy linh hoạt tích cực nhờ đó trí tuệ phát triển Ngược lại, khi trí tuệ phát triển lại là cơ sở để trẻ nâng cao nhận thức, tình cảm và hành vi TM

Trong quan hệ với GD đạo đức, xúc cảm TM làm phong phú thêm cuộc

sống của trẻ góp phần GD tính lạc quan, yêu đời ở các em Những ấn tượng TM, đặc biệt là những hình tượng NT giúp trẻ phân biệt cái đẹp – cái xấu, cái cao cả - cái thấp hèn đồng thời biết yêu cái đẹp và có ý thức làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Trong quan hệ với GD thể chất, những động tác thể dục, những trò chơi

trong ngày lễ, hội góp phần làm sảng khoái tinh thần, nâng cao thể lực, làm cho trẻ càng biết yêu cái đẹp và mong muốn sáng tạo ra cái đẹp

T i, GDTM có quan hệ hữu cơ với GD trí tuệ, đạo đức và thể chất Bởi

vì khi có sức khoẻ tốt, giàu lòng nhân ái, nhân văn trẻ sẽ tinh tế hơn, sâu sắc hơn trong việc nhận thức, đánh giá cái đẹp và dễ dàng hình thành xúc cảm, thị hiếu,

lý tưởng TM Ngược lại, GDTM làm cho quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác,

tư duy, tưởng tượng) và tình cảm của trẻ thêm nhạy cảm, sâu sắc thôi thúc trẻ nhận thức và hành động để vươn tới cái thiện, cái hoàn mỹ Như vậy, cái đẹp đã khơi dậy tiềm năng, đánh thức cái thiện và cũng chính vì cái đẹp, khát vọng làm đẹp,

Trang 20

sống đẹp mà trẻ có lối sống đạo đức hơn, nhân văn hơn, đúng như M.Goorky đã

nói “ h c ức c ng i” [26, tr.16]

1.2.3 Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

Quản lý là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống

xã hội Do đối tượng quản lý phong phú, đa dạng tùy thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động cụ thể, từng giai đoạn phát triển của xã hội mà có những cách hiểu khác nhau về quản lý

Theo từ điển Tiếng Việt “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định”; “Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [43, tr.1308]

Nhiều tác giả quan niệm: Quản lý là sự tác động vừa có tính khoa học, vừa

có tính nghệ thuật vào hệ thống con người nhằm đạt được các mục tiêu

Như vậy, Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có dựa trên các thông tin về các tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ vững cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định

Qu n h t ng th cho HSTH d ng các kế h ch tổ chức

v ch th c hiện kế h ch kiể t ánh giá h t ng GDTM nhằ hình

th nh văn h th ch HS g hần hát t iển t n diện nh n cách ch HSTH

1.2.4 Giải pháp, Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

Theo từ điển Tiếng Việt “Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề.”

[43, tr.664]

Do đó, gi i há u n là hệ thống các cách thức tác động có định hướng,

có tổ chức, lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các

Trang 21

tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ vững cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định

Từ đó có thể hiểu Gi i há u n h t ng GDTM ch HSTH hệ thống các cách thức tác ng c ịnh hướng c tổ chức nhằ giú h t ng GDTM cho HSTH giữ vững ược ổn ịnh v ch n hát t iển tới c ích ã ịnh

1.3 Vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

1.3.1 Ý nghĩa của Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

TM là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng có trong tự nhiên, XH và con người, được con người nhận thức, đánh giá, thưởng thức và sáng tạo

GDTM là vận dụng cái đẹp của nghệ thuật, của tự nhiên và nét đẹp của cuộc sống XH để bồi dưỡng quan điểm TM và năng lực cảm thụ, thưởng thức, sáng tạo cái đẹp đúng đắn của HS GDTM là bộ phận cấu thành cần thiết của mục tiêu GD phát triển toàn diện

Con người là chủ thể của đời sống XH, vừa có nhu cầu về đời sống vật chất vừa có nhu cầu về đời sống tinh thần, trong đó có nhu cầu TM Bồi dưỡng và hun đúc cái đẹp có hiệu quả nhất bắt đầu từ khi trẻ còn nhỏ Làm tốt công tác GDTM trong nhà trường sẽ nâng cao tố chất văn minh tinh thần cho thế hệ trẻ và toàn dân tộc [35, tr.52]

GDTM c thể ng tầ nhìn ch HS hát t iển t í c v tinh thần áng

t c HS Con người có thể nhận thức thế giới bằng nhiều con đường, trong đó

có NT NT tái hiện đời sống hiện thực thông qua hình tượng NT Tác phẩm NT là một phương thức phản ánh thế giới một cách sinh động, mới mẻ

GDTM c thể thúc t í c c HS hát t iển Khi HS cảm nhận và thể

nghiệm tình cảm trước cái đẹp của tự nhiên, XH và NT sẽ thúc đẩy năng lực tư duy

và năng lực sáng tạo phát triển GDTM c v i t ò ch t hồn c HS t nên

t ng áng h n èn u ện c úc h n thiện h ch t ức ch các e

Trang 22

Sự thống nhất giữa cái đẹp và cái thiện đã được đề cập đến từ lâu, ngày nay với mục tiêu GD nhân cách toàn diện, vấn đề này lại càng được nhấn mạnh GDTM có ảnh hưởng to lớn tới GD đạo đức, thông qua hình tượng đẹp chúng ta có thể GD, nâng cao năng lực, phân biệt xấu, đẹp, thiện, ác, đồng thời tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tình cảm, tư tưởng của HS, gợi lên tiếng gọi từ nội tâm, hình thành phẩm chất đạo đức và tình cảm cao thượng của HS

GDTM thúc HS vư n tới cái ẹ , biết thể hiện cái đẹp trong mọi lĩnh

vực của cuộc sống, tức là biết xây dựng cuộc sống theo quy luật của cái đẹp

GDTM và các nội dung GD khác là điều kiện cho nhau, tương hỗ lẫn nhau cùng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của HS Vì vậy, tăng cường GDTM cho các cấp học, ngành học nói chung và cho HSTH nói riêng là xu thế tất yếu hiện nay

1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho HSTH

GDTM cho HS thực chất là quá trình nhà GD giúp đứa trẻ biến đổi mình trở thành một chủ thể TM đích thực với quan hệ TM đúng đắn GDTM cho HS TH thực hiện các nhiệm vụ sau:

1 Hình thành và phát triển được những tình cảm TM trong quá trình cảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các mối quan hệ XH, tạo được hứng thú đối với các khía cạnh TM của hiện thực, cảm nhận và hiểu biết được cái đẹp trong những biểu hiện đa dạng của nó

2 Có những quan niệm, chuẩn mực, niềm tin TM, phát triển năng lực phán đoán và đánh giá TM, hình thành thị hiếu, lý tưởng TM đúng đắn

3 Hình thành năng lực sáng tạo nghệ thuật, lòng ham muốn và khả năng đem cái đẹp vào đời sống học tập, lao động và ứng xử

4 Có thái độ không khoan nhượng đối với những cái xấu xa, phản TM trong tâm hồn, trong hành vi ứng xử, trong hình dáng, trang phục cũng như đối với những cái phi TM trong các tác phẩm nghệ thuật”

Trang 23

Muốn nâng cao năng lực cảm thụ, hiểu biết và thưởng thức cái đẹp của HS thì phải tăng cường bồi dưỡng, truyền thụ tri thức nghệ thuật, cảm thụ cái đẹp

trong tự nhiên, phân tích cái đẹp đời sống XH, nâng cao năng lực TM ồi dưỡng tình c TM nh nh kích thích HS êu thích v vư n tới cái ẹ ch n chính Giúp cho HS hát t iển năng c biểu hiện v áng t cái ẹ

Các nhiệm vụ GDTM có mối liên hệ với nhau trong đó bồi dưỡng quan điểm

TM đúng đắn là nhiệm vụ hạt nhân [35, tr.54].Có quan điểm đúng đắn mới có thể

hình thành tình cảm TM lành mạnh và quan điểm TM được thể nghiệm trong hoạt

động TM, sáng tạo TM

Việc thực hiện tốt và đồng bộ các nhiệm vụ trên giúp HS biết cách tổ chức cuộc sống “theo những quy luật của cái đẹp”, làm cho đời sống của các em thêm phong phú, hấp dẫn và có ý nghĩa cao thượng

1.3.3 Nội dung GDTM cho HSTH

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, GDTM hướng vào các nội dung sau:

GD nhận thức TM bao gồm:

Cung c ch HS t ố kiến thức c b n v cái ẹ v hình thức hiển thị chúng t ng cu c ống Trong đó, nhận thức đầy đủ về vẻ đẹp của con người

Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Hiểu v h i h h n thiện TM

t ng các h t ng c HS (hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt Đội ) Hiểu biết v vẻ ẹ c t nhiên i t ư ng v SH h ng ng như: trang phục, giao

GD tình cảm TM bao gồm:

GD HS tình êu ối với cái ẹ trong lao động, học tập, vui chơi, trong các

quan hệ XH, đồng thời có thái độ không khoan nhượng đối với những cái xấu xa, phản TM trong tâm hồn, hành vi, trang phục, cuộc sống cũng như trong các tác

phẩm NT iết thể hiện tình c t ước ối tượng TM đúng lúc, đúng chỗ, đặc biệt

biết thể hiện cảm xúc, xúc động của mình trước những tác phẩm NT phù hợp với lứa tuổi

Trang 24

GD hành vi TM bao gồm:

Định hướng, điều chỉnh, uốn nắn, khuyến khích hành vi TM của HS

Bước đầu kích thích tiềm năng sáng tạo TM, khả năng thể hiện những tác phẩm NT (âm nhạc, MT ) phù hợp với năng khiếu bản thân

1.3.4 Con đuờng, phương pháp, phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

GDTM cho HS được thực hiện thông qua các con đường sau đây:

GD Nghệ thuật: GDNT chiếm vị trí chủ yếu trong nội dung GDTM

NT bắt đầu từ cuộc sống và cao hơn cuộc sống NT phản ánh vẻ đẹp của tự

nhiên và XH một cách tập trung, điển hình và mang tính tiêu biểu nên nó có sức truyền cảm và có tác dụng GD to lớn Hình thức NT có văn học, MT, âm nhạc, vũ đạo (múa), kịch, điện ảnh, truyền hình với nội dung phong phú, hình thức

đa dạng Tác phẩm NT ở hình thức nào cũng có đặc điểm cụ thể của chúng để

GDTM cho HS Con đường GD nghệ thuật trong nhà trường bao gồm: GDNT trên lớp bao gồm việc dạy các môn học trong đó có văn học, MT, âm nhạc chiếm vị trí

và vai trò quan trọng Hoạt động văn học nghệ thuật ngoại khoá

GDTM thông qua dạy và học các bộ môn khoa học, đặc biệt là khoa học

XH và nhân văn Mỗi môn học đều chứa đựng những tiềm năng trong việc GD cái

đẹp, những tiềm năng này không giống nhau, GV căn cứ vào tiềm năng của từng môn học để khai thác chúng, biết tìm ra cái đẹp ngay trong hệ thống kiến thức mà

HS lĩnh hội Ngày nay quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật hiện đại nên GV có điều kiện để làm sáng tỏ các góc độ của đối tượng TM

Thông qua xây dựng môi trường VH lành mạnh trong gia đình, nhà trường và XH Nét đẹp trong cuộc sống gia đình được biểu hiện thông qua quan hệ

trực tiếp thường xuyên của ông bà, cha mẹ, anh chị em, những người thân yêu ruột thịt Sự thương yêu đùm bọc, chăm sóc của gia đình là cơ sở để HS thể hiện những nét đẹp đó trong các mối quan hệ Do đó nhà trường phối hợp với gia đình, cung

Trang 25

cấp cho họ những kiến thức, PP, hình thức GDTM, giúp họ thấy được lợi ích của những giá trị TM trong quan hệ gia đình

XH đẹp là cội nguồn quan trọng của GDTM, nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương, với các cơ quan VH – NT ở địa phương xây dựng nên môi trường VH trong sạch Ở nhà trường, cảnh quan môi trường SP, các mối quan hệ giao lưu trong trường, phong cách, cử chỉ, trang phục, ngôn ngữ, nét mặt được coi là phương tiện quan trọng để GDTM cho HS GV vận dụng thực tiễn sinh động

để GDTM cho HS, đồng thời tích cực gợi mở, hướng dẫn HS thể nghiệm, cảm thụ

phát huy tác dụng TM của chúng

GDTM thông qua hoạt động GD NGLL “H t ng NGLL những h t

ng ược tổ chức ng i gi h c c các n h c t ên ớ H t ng GD NGLL tiế nối h t ng d – h c t ên ớ c n ư ng gắn í thu ết với

th c ti n t nên thống nh t giữ nh n thức với h nh ng c HS” [6, tr 99]

GD cái đẹp trong tự nhiên: Cái đẹp tồn tại trong tự nhiên như phong cảnh

đất nước, quê hương, danh lam thắng cảnh chính là nguồn tư liệu sống không bao giờ cạn kiệt của GDTM, cần tạo điều kiện để HS tiếp xúc với cảnh quan thiên nhiên [36, tr 54-56]

Các phương tiện cơ bản để GDTM là thiên nhiên, NT, học tập, lao động,

trò chơi, giao lưu

Thiên nhiên là ngọn nguồn vô tận của cái đẹp và chứa đựng những khả

năng GDTM to lớn: phong cảnh, âm thanh, màu sắc, hình dáng đa dạng hài hoà và

kỳ thú của thiên nhiên làm các em rung cảm và có những khoái cảm TM Càng tiếp

Trang 26

xúc thiên nhiên càng trở nên gần gũi và thân thiết, điều đó đặt cơ sở hình thành tình cảm tha thiết với quê hương, đất nước, con người Tác dụng GDTM của thiên nhiên càng được tăng thêm khi kết hợp với GD môi trường trên bình diện ý thức cũng như hoạt động thực tiễn của HS

Nghệ thuật là phương tiện GDTM quan trọng nhất bởi NT là lĩnh vực

tập trung một cách cô đọng vẻ đẹp của hiện thực Loại hình NT nào cũng có

tác dụng GDTM vì chúng kích thích con người vươn lên để có tâm hồn và hành vi cao thượng, làm nảy sinh nhu cầu sáng tạo TM

Hoạt động học tập đem lại niềm vui của sự hiểu biết, của sự sáng tạo giúp

nâng cao nhận thức và làm sâu sắc thêm những rung cảm TM Ngược lại, cái đẹp

là một trong những tiêu chuẩn có tính chân lý của tri thức, đúng như nhà vật lý

nổi tiếng Paul Dirac khẳng định “ những ệnh c thể kh ng n gi n ng

h i inh ẹ v du ên dáng” [22, tr.181]

Lao động, vui chơi, giao lưu, cảnh quan SH, thế giới đồ vật đều là các

phương tiện GDTM Mỗi phương tiện có đặc trưng và sắc thái riêng khi tác động đến nhận thức và tình cảm TM của HS

Trên đây là những con đường, phương tiện chủ yếu được sử dụng trong quá trình GDTM, sự tác động của các phương tiện đó như thế nào phụ thuộc vào việc phát huy tác dụng GDTM ở chúng của nhà GD và phụ thuộc vào ý thức, thái độ của HS đối với chúng

1.3.5 Một số đặc điểm tâm lý của HSTH có liên quan

Khi còn là học sinh mẫu giáo hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, đến tuổi

TH hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ hoạt động vui

chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như: vui chơi, lao động, hoạt động XH

Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác

đều phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện Tri giác Phát triển hơn ở mẫu

Trang 27

giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian Tri giác phát triển dần trong hoạt động (thực tế có nhiều em rất tinh tế như có năng

khiếu hội hoạ ); Chú ý: Do yêu cầu hoạt động học tập là phải tập trung; chú ý có

chủ định phát triển (chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế); Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi); Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do

có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt;

Tưởng tượng: Trên cơ sở xử lý một cách sáng tạo các biểu tượng đã có, cho

nên trí tưởng tượng của HSTH rất bay bổng, phóng khoáng và chưa bị hạn chế bởi

những hình ảnh hiện thực trực quan Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn

trí nhớ lôgic trừu tượng Những tài liệu gây được ấn tượng, giàu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơn

Tư duy Tính chất trực quan, cụ thể chuyển dần sang tính chất trừu tượng

Hoạt động trừu tượng hoá và khái quát hoá ; Hoạt động phán đoán, suy luận phát triển (Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập)

Ngôn ngữ: Ngữ : nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, tuy nhiên

vẫn còn một số từ phát âm chưa đúng; Ngữ há : đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu; Từ ngữ: trong sáng, giàu

hình ảnh, tuy nhiên cách dùng từ chưa hợp lý

Một số nét nhân cách nổi bật: Tính cách: bắt đầu hình thành, đang còn

nhiều biến đổi; Biểu hiện rõ nhất là tính xung động (hành động ngay) Sự điều chỉnh ý chí với hành vi còn yếu (do tính hiếu động); Đã có thái độ đối với mọi người xung quanh và đối với bản thân; Biết đánh giá bản thân nhưng còn phải dựa vào ý kiến người khác;

Hứng thú: Hứng thú nhận thức; Hứng thú học tập; Lý tưởng:Tồn tại dưới

dạng ước mơ nhưng chưa bền vững;

Xúc cảm- Tình cảm Tình cảm là đặc tính cơ bản, các em sống bằng tình

cảm (các xúc cảm bắt đầu phát triển nhưng chưa bền vững); Tình cảm đạo đức

Trang 28

phát triển khá mạnh, trong đó tình cảm gia đình giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ

1.3.5.1 Về nhận thức;

i Tri giác thẩm mỹ:

Trong tri giác TM, thính giác và thị giác là hai giác quan TM quan trọng Nhờ hai giác quan này mà con người thấy được cái đẹp của hình thể và màu sắc, nghe được cái hay của cuộc sống, từ đó có khả năng cảm thụ được cái đẹp và nhận xét đối tượng đầy đủ hơn, chính xác hơn

Ở lớp đầu cấp: HS tri giác không chủ định là chủ yếu, chưa có kĩ năng điều khiển tri giác của mình, chưa có khả năng xem xét đối tượng một cách tỉ mỉ và chi tiết Ví dụ: GV cho HS quan sát tranh vẽ một lọ hoa HS sẽ thấy lọ hoa thật đẹp, nhưng khi GV cất bức tranh đi và yêu cầu các em vẽ lại, các em sẽ không nhớ rõ ràng, chi tiết và thường hỏi lại: lọ hoa như thế nào? hình gì? Điều này chứng tỏ các em thường “thâu tóm sự vật về toàn bộ, về đại thể để tri giác” Trình độ tri giác này được phát triển nhờ những hành động học tập có mục đích, có kế hoạch (quan sát) trong quá trình học tập, dưới sự hướng dẫn của GV

Đến lớp cuối cấp Quá trình tri giác có những biến đổi quan trọng Các em nắm được kĩ thuật tri giác, học được cách nhìn, học được cách nghe, học được cách phân biệt những dấu hiệu chủ yếu, quan trọng, cách nhìn thấy nhiều chi tiết trong một đối tượng Ở trình độ này, tri giác đã trở thành một quá trình phân hóa và biến thành quá trình có đích hướng, được điều khiển, có ý thức Vì vậy, trong quá trình

tổ chức GDTM cần chú ý giúp trẻ phân biệt và phát hiện những nét đặc trưng của

sự vật, hiện tượng mà các em quan sát được để làm sâu sắc hơn những ấn tượng

TM Vậy nên, GV TH có vai trò to lớn trong việc phát triển tri giác TM cho HS, bởi họ không chỉ hàng ngày dạy trẻ kỹ năng nhìn, kỹ năng nghe mà còn dạy trẻ biết lắng nghe, biết xem xét, phát hiện những dấu hiệu, thuộc tính bản chất của sự

vật hiện tượng, những tài liệu đó phải gần gũi với cuộc sống của các em bởi “cái

Trang 29

ẹ cái chúng t nhìn th t ng cu c ống như cái h i c t ng u n niệ

c chúng t cái ẹ cái cu c ống biểu hiện h cái t nhớ i v

cu c ống” (N.G Checnưsepxki) [34, tr 136] Điều này cần được thực hiện

không chỉ trong lớp mà cả trong các hoạt động GD NGLL

ii Biểu tượng thẩm mỹ:

Biểu tượng TM là tập hợp những hình ảnh , những ấn tượng tương đối toàn vẹn về sự vật, hiện tượng lưu giữ trong tâm hồn, ký ức con người và có khả năng tái sinh lại khi được tác động về mặt TM [26, tr 123]

Sản phẩm của biểu tượng TM là nguyên liệu cho quá trình nhận thức lý tính

và xây dựng tình cảm TM K.Đ.Usinxki đã nói: “Nếu v t kích thích c giác

ến ức th u v t hồn t tức n i cách khác nếu v t g nhi u

d u vết khác nh u các d u vết n iên kết với nh u th nh những tổ hợ ng

c ng ng ớn v hức t thì t c ng i u v v t b nhiêu thì tình c c

t ối với v t c ng ng c ng u b n b nhiêu” [34, tr 80-81]

Đối với HSTH không phải bất kỳ sự vật, hiện tượng nào được tri giác cũng

để lại hình ảnh, ấn tượng trong đầu óc các em, ngay với cả những sự vật, hiện tượng tương đối hấp dẫn, lôi cuốn thì biểu tượng của các em về chúng cũng không phải là những hình ảnh toàn vẹn mà là những hình ảnh của một số yếu tố nổi bật chủ yếu về hình thức Nguyên nhân của hiện tượng này là do những hạn chế về mặt tri giác như đã trình bày ở trên Chính vì vậy, trong quá trình tổ chức các hoạt động GDTM bên cạnh yếu tố trực quan GV cần giúp trẻ biết quan sát, biết tập trung chú

ý những chi tiết, những phần cơ bản của sự vật, hiện tượng Đặc biệt, phải giúp trẻ biết liên kết các yếu tố để tạo nên những biểu tượng đẹp, toàn diện về đối tượng, có như vậy thì việc xây dựng nhận thức, tình cảm TM mới đạt kết quả cao

iii Tư duy thẩm mỹ:

Giống với quá trình tư duy nói chung, tư duy TM diễn ra thông qua các

Trang 30

thao tác trí tuệ như: phân tích, tổng hợp, so sánh So với HS lớp 1,2,3, HS lớp 4,5 thực hiện các thao tác này thuần thục hơn, do đó việc nhận thức thế giới nói chung

và nhận thức TM nói riêng không dừng lại ở bên ngoài, mà bước đầu đi sâu vào những dấu hiệu bên trong Chẳng hạn, HS lớp 4,5 thích những nhân vật hiền lành, phúc hậu hơn là những nhân vật có vẻ đẹp thiên về hình thức, còn HS lớp 1,2 thì ngược lại Tuy nhiên, thao tác tư duy của HS chưa mềm dẻo, linh hoạt nên các em thường máy móc trong việc giải quyết những vấn đề gặp phải trong cuộc sống

Do tư duy cụ thể chiếm ưu thế, kinh nghiệm sống còn hạn chế mà đối tượng nhận thức nói chung và đối tượng nhận thức TM nói riêng bao giờ cũng tồn tại

hai mặt nội dung và hình thức với những biểu hiện phong phú, cho nên việc xác định đâu là dấu hiệu, thuộc tính bản chất đối với HS lớp 4 – 5 không phải dễ dàng

HS lớp 1 hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi

Ở lớp 5, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở giai đoạn cuối tuổi TH, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung động tình

cảm của các em viết t u ện d t ẻ cách viết nh t kí T t c u c thể giú t ẻ

c ược t vốn ng n ngữ h ng hú v d ng.Các em thường bịa ra một sự

vật, hiện tượng không có thật để kể và vẽ một cách hồn nhiên mà không quan tâm đến thái độ xung quanh Hình ảnh mới mà HS tạo ra có thể là những hình ảnh chưa từng có trong kinh nghiệm sống của cá nhân, hình ảnh về tương lai, biểu hiện những mong ước hoặc hình ảnh về đối tượng dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở

Chính vì vậy, trong quá trình GDTM, GV cần khai thác tốt lợi thế trên để hình thành những khả năng sáng tạo TM cho HS, mặt khác cần có biện pháp hạn

Trang 31

chế hiện tượng “bịa”một cách thái quá Phát triển tư duy và trí tưởng tượng của các

em bằng cách biến các kiến thức "khô khan" thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt

ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện

1.3.5.2 Tình cảm thẩm mỹ:

i Xúc cảm thẩm mỹ:

Xúc cảm nói chung và xúc cảm TM nói riêng của HSTH dễ dàng được tạo ra khi bị kích thích bởi hệ thống tín hiệu thứ nhất (sự vật, hiện tượng và thuộc tính của nó) hơn là hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ, chữ viết) Đặc biệt, khi tiếp

xúc với sự vật, hiện tượng có hình thức ẹ u ắc c ỡ, các em không kìm

chế nổi cảm xúc của mình Chẳng hạn, xem chương trình biểu diễn NT dành cho thiếu nhi hoặc thăm vườn thú những yếu tố như tiết mục biểu diễn độc đáo Trang phục sặc sỡ, những con thú lạ mắt, sống động làm các em không thể thờ ơ được

Sự thích thú, thán phục thể hiện qua ánh mắt (tư i vui), qua hành động (vỗ t ), qua lời nói ( ẹ uá! Thích uá!) Những xúc cảm TM tiêu cực xuất hiện khi các

em tiếp xúc với một vở kịch dở, một bức tranh xấu Vì vậy, trong quá trình GD nói chung và GDTM nói riêng bên cạnh những giờ học lý thuyết khô khan, cần tổ chức và tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, VH, VN, tham quan nhằm hình thành những cảm xúc tích cực, tránh những mệt mỏi, căng thẳng trong giờ học

Đặc biệt, HS lớp 4, 5 rất dễ xúc động, các em yêu mến sự vật, hiện tượng như chim thú, cây cỏ một cách chân thực và thường nhân hoá chúng trong các bài văn, tranh vẽ của mình Đặc điểm này là điều kiện thuận lợi để GV GDTM bằng chính những xúc cảm của các em Tuy nhiên, để phát huy lợi thế trên đòi hỏi

GV phải khéo léo khơi dậy xúc cảm TM của HS một cách tự nhiên.Xúc cảm TM

có quan hệ mật thiết với tình cảm TM, bởi xúc cảm TM là cơ sở hình thành tình

Trang 32

cảm TM, còn tình cảm TM được thể hiện qua các xúc cảm TM đa dạng Cho nên, việc hình thành xúc cảm TM cho HS cần phải được đặt trong quan hệ với tình cảm

TM

ii Thị hiếu thẩm mỹ

Thị hiếu TM là sở thích của con người về phương diện TM Mỹ học Mác –

Lênin khẳng định thị hiếu TM “ thái c tình c khiến c n ngư i h n ứng

u ẹ t ước cái ẹ cái u cái bi kịch cái h i kịch t ng nghệ thu t v t ng

cu c ống”[26, tr 130] Thị hiếu TM mang đậm màu sắc cá nhân nhưng không có

nghĩa thích sao cũng được Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nhấn mạnh rằng:

“T i thích cái n nh thích cái ki ỗi ngư i c thích c ình T i n i như

v kh ng c nghĩ cái h kh ng c tiêu chu n c n ”

Thị hiếu TM có quan hệ mật thiết với nhận thức TM bởi nhận thức TM cung cấp những tín hiệu trọn vẹn, phong phú về đối tượng để chủ thể TM đánh giá nó một cách đúng đắn từ đó lựa chọn hành vi TM phù hợp Do đó, muốn GD thị hiếu

TM cho HSTH thì không thể bỏ qua việc xây dựng một hệ thống tri thức TM lành mạnh, phong phú HSTH do thị hiếu TM chưa ổn định, chưa được soi sáng bởi nhận thức lý tính nên các em thường bắt chước theo bạn, người lớn Các em bắt chước cả cái tốt lẫn cái xấu, đối tượng bắt chước thường là cách ăn mặc, nói năng,

Trang 33

việc làm Cho nên, việc xây dựng môi trường sống trong sạch, lành mạnh để hướng HS vào những sở thích tích cực mà không vướng vào những cực đoan đáng tiếc có ý nghĩa quan trọng trong việc GD thị hiếu TM cho các em Đặc điểm này cũng cho thấy thị hiếu TM chưa thể coi là thành phần cơ bản khi đánh giá văn hoá

TM của HSTH

iii Tình cảm thẩm mỹ

Tình cảm nói chung và tình cảm TM nói riêng của HSTH còn mong manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc, khả năng làm chủ tình cảm còn hạn chế Chẳng hạn, các em đang thích đối tượng này nhưng có đối tượng khác đặc điểm tốt hơn xuất hiện trẻ dễ dàng bị lôi cuốn vào đó mà quên mất đối tượng cũ

Điểm đặc biệt trong đời sống tình cảm của HSTH là sự xuất hiện những rung cảm mới như sự hài lòng, yên tâm, lo lắng, buồn rầu, bức rứt, ghen tỵ Các rung cảm này có nguồn gốc từ việc thực hiện những nhiệm vụ mới, yêu cầu mới cùng với sự đánh giá của thầy cô, bạn bè Sự lĩnh hội những chuẩn mực hành vi cũng làm thay đổi cơ bản cảm xúc, tình cảm của trẻ, chẳng hạn trẻ vui mừng vì nảy sinh tình bạn mới, tự hào vì công việc được tổ chức Đội, được tập thể lớp giao cho và bắt đầu có trách nhiệm đối với hành vi của mình Các tác phẩm văn học, NT, bài hát, múa chứa đựng nhiều cảm xúc và tình cảm TM Chính vì vậy, chúng có tác dụng lôi cuốn mạnh mẽ và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho HS khi tiếp xúc với chúng

Chính vì thế, muốn tình cảm TM của HSTH hình thành bền vững cần giao

và hướng dẫn các em thực hiện những nhiệm vụ cụ thể với nhóm, lớp – tức là gắn tình cảm với hoạt động Tuy nhiên, mức độ sâu sắc của tình cảm TM còn phụ thuộc vào quan hệ của nó với thế giới quan, nhân sinh quan, với đạo đức, chính trị

Chính vì vậy, người ta thường ví “cái ch n cái thiện cái những chị

em sinh ba” [24, tr 33] Trong các mối quan hệ đó thì quan hệ thiện – mỹ là quan

trọng nhất Tình cảm đạo đức thôi thúc cách hành vi, cách ứng xử hàng ngày của

Trang 34

con người, tình cảm TM chi phối cảm thụ, đánh giá, sáng tạo của họ Đối tượng tình cảm TM là cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài trong cuộc sống và trong NT Để hình thành một chủ thể TM có khả năng đánh giá và sáng tạo TM đúng đắn, đòi hỏi mọi hoạt động của chủ thể đó phải có sự thống nhất giữa tình cảm đạo đức và tình cảm TM, trong đó yếu tố đạo đức là tiêu chuẩn bắt buộc vì nếu thiếu nó thì tình cảm TM sẽ trở nên vô nghĩa Tuy nhiên, quan hệ giữa cái đẹp, cái tốt không phải là quan hệ một chiều mà trong một chừng mực nào đó cái đẹp tác động trở lại cái tốt tiến tới hoàn thiện hơn và trở thành cái đẹp Chính vì vậy, để hình thành tình cảm TM sâu sắc và cao đẹp cần thiết lập một quan hệ hài hoà, đúng đắn giữa tình cảm TM và tình cảm đạo đức Đây là yếu tố cơ bản nhất trong quá trình GD tình cảm TM nói riêng và GDTM nói chung

Để GD tình cảm TM cho HSTH cần phải thiết lập cho được mối quan hệ giữa tình cảm TM và tình cảm trí tuệ Nếu quá đề cao GD tình cảm trí tuệ mà xem

nhẹ GD tình cảm TM thì đó là “GD kh ng c inh hồn” [38, tr 185]., hoặc ngược

lại nếu đề cao GDTM mà xem nhẹ GD trí tuệ thì sự GD đó chẳng khác gì học vẹt Điều này lại càng có ý nghĩa đối với HSTH bởi tình cảm TM của các em còn mang màu sắc cảm tính, cho nên thường hành động bộc phát theo tình cảm

Ví dụ: khi thích một bông hoa trong công viên trẻ liền hái ngay mà không quan tâm đến nội quy của công viên Chính vì vậy, cần phải giúp các em làm chủ được tình cảm của mình, tức là bồi dưỡng sao cho tình cảm TM đó dần đi vào ổn định Muốn vậy, bên cạnh GD tình cảm TM và tình cảm đạo đức còn phải GD tình cảm trí tuệ

Tình cảm TM có liên hệ mật thiết với trí tưởng tượng, nên muốn hình thành

ở HS những tình cảm TM nào, cần gợi ra cho các em những hình ảnh rõ nét về cái

mà tình cảm TM cần hướng tới Ví dụ: để GD vẻ đẹp của thiên nhiên, việc cho HS xem những bức tranh, nghe những câu chuyện về thiên nhiên hoặc tổ chức cho các

em tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên không chỉ có tác dụng hình thành những

Trang 35

biểu tượng về chúng mà còn tạo ra trong tâm hồn các em những xúc cảm mãnh liệt Đây là cơ sở quan trọng để phát triển tình cảm TM cho HS

Từ những phân tích ở trên, chúng ta nhận thấy, để GD tình cảm TM cho HSTH một mặt phải gắn với hoạt động, bởi thông qua hoạt động HS được tiếp xúc với thiên nhiên – XH, từ đó hình thành những xúc cảm TM – nguyên liệu của tình cảm TM Mặt khác, cần thiết lập được mối quan hệ hài hoà giữa tình cảm TM với tình cảm trí tuệ và tình cảm đạo đức Có như vậy thì những tình cảm TM được hình thành trở nên bền vững, đúng đắn và sâu sắc hơn

1.3.5.3 H nh ng th

H nh vi TM v những h n ứng những cách ử c thể thể hiện bên

ng i c HS t ng t tình huống c thể khi các e tiế úc c th v áng t

TM Ví dụ: Đầu tóc gọn gàng, giữ vệ sinh trường lớp, để đồ dùng ngăn nắp

Thường thì hành vi TM được hình thành gắn liền với nhận thức và tình cảm

TM Nhưng không phải lúc nào HSTH cũng có cách ứng xử theo nhận thức và tình cảm của mình mà đôi khi có sự tách rời, thậm chí là mâu thuẫn với nó Chẳng hạn, các em ăn mặc gọn gàng khi đến trường, không vứt rác trong lớp học, nhưng lại vứt rác ở sân trường, ngoài đường Nguyên nhân của sự không nhất quán này là

do sự hạn chế về kinh nghiệm sống, sự bồng bột trong tình cảm hoặc do ý thức

tự giác kém M t h nh vi TM ược ch úng ắn nếu n ược th c hiện nh t uán dù t ư ng h nh n i c ng c ng.Tập hợp những hành vi TM tạo ra

hành động TM Chính vì vậy, người ta căn cứ vào nhiều hành vi TM khác nhau để

đánh giá hành động TM

Mục đích cuối cùng của GDTM là hình thành những hành động TM tích cực dựa trên tình cảm và nhận thức TM đúng đắn Nhưng ở HSTH muốn hình thành hành động gì thì phải cung cấp và tổ chức cho các em thực hiện những việc làm (hành vi) cần thiết tương ứng, do đó thực chất của GD hành động TM là GD hành vi TM Chẳng hạn khi yêu cầu trẻ không nói bậy, không vô lễ với người lớn,

Trang 36

không xưng hô mày tao, giúp bạn học tập, cố gắng học tốt chính là GD trẻ “nói lời hay, làm việc tốt”

Tóm lại: Từ những tìm hiểu cơ sở tâm lý của việc GDTM cho HSTH ta thấy

quan hệ biện chứng giữa nhận thức TM, tình cảm TM và hành động TM Trong đó tri thức TM (sản phẩm của quá trình nhận thức TM) là yếu tố quan trọng chỉ đạo hành động TM Tình cảm TM là động lực thôi thúc và điều chỉnh con người thực hiện các hành động TM, còn hành động TM tác động trở lại tình cảm và tri thức

TM làm cho tri thức và tình cảm TM sâu sắc, phong phú hơn Mối quan hệ chặt chẽ đó cho phép GV thực hiện các tác động SP từ nhiều hướng, đồng thời cũng cho

phép GV đánh giá mức độ hình thành và phát triển năng lực TM của HSTH (nh n thức TM thái TM tình c TM – xem 1.3.5…)

1.4 Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học

1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh

Với chiến lược phát triển con người một cách toàn diện này đã làm thay đổi

về nhận thức, sự quan tâm của toàn XH nói chung và của ngành GD nói riêng trong việc GDNT ở trường phổ thông GDMT và Âm nhạc ở trường phổ thông được xem như một vấn đề hết sức cần thiết trong việc đào tạo HS trở thành

con người phát triển toàn diện, là một hoạt động GD cốt lõi trong việc hình thành con người với tính cách chủ thể tích cực sáng tạo XH Công nghiệp hiện đại, cùng với việc GD tư tưởng chính trị, ý thức công dân, đạo đức XH lao động và khoa học

kỹ thuật Vị thế môn học MT và Âm nhạc trong trường phổ thông cũng được xác định theo hướng tích cực, môn MT, Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của HS

Mục tiêu quản lý GDTM cho HS, nhằm đảm bảo mục tiêu GD toàn diện cho HSTH: cung cấp cho các em một số kiến thức phổ thông, rèn luyện cách quan sát, khả năng tìm tòi sáng tạo, giúp các em nhận thức cái đẹp đúng đắn theo tinh thần

Trang 37

dân tộc, biết tạo ra cái đẹp, thưởng thức cái đẹp, giúp các em phát triển hài hòa cân

đối, hỗ trợ cho các em học tốt các môn học khác

1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho HS

1.4.2.1 L kế h ch u n h t ng GDTM cho HS

Xây dựng mục tiêu GDTM căn cứ vào nhiệm vụ GDTM, đặc điểm cấp học

và điều kiện nhà trường Các công việc cần tiến hành để thực hiện mục tiêu: giảng

dạy, GD truyền thống, hoạt động NT ;Xác định nguồn lực: Người phụ trách và

thực hiện GDTM: đội ngũ cốt cán thực hiện GDTM là GV các môn NT; Các điều kiện, phương tiện GDTM đã có và cần có;Tài chính: nhu cầu về tài chính và nguồn

cấp tài chính; Kế hoạch thời gian

quận ); Chỉ đạo GDTM được thực hiện thông qua các con đường cơ bản

sau:Thông qua giảng dạy; Xây dựng một môi trường VH; GD truyền thống, VH dân tộc; Thông qua GD NT;Thông qua các hoạt động XH;Thông qua các hoạt động NGLL

1.4.2.3 Ch th c hiện kế h ch h t ng giá d c th ch h c inh

Thực hiện chức năng giáo dục thẩm mỹ cho HS, nhà trường cần có kế hoạch quản lý chỉ đạo các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho HS một cách hài hòa trong kế hoạch hoạt động chung của trường Thông qua từng môn học và chương trình hoạt động ngoài giờ, nhà trường có kế hoạch chỉ đạo chi tiết gắn kết và thực hiện mục tiêu, nội dung thẩm mỹ cần giáo dục một cách linh hoạt Ngoài ra, do chưa xây dựng được các môn học đặc thù cho việc giáo dục thẩm mỹ cho HS, vì vậy nhà trường nên điều chỉnh theo hướng khai thác ưu thế của một số phân môn như: Mỹ

Trang 38

thuật, âm nhạc, thủ công, văn học, nghệ thuật sẵn có trong trường Riêng bộ môn Tiếng Việt, với đặc trưng ngôn ngữ, hình tượng có khả năng tạo nên những ấn tượng thẩm mỹ sâu sắc, tác động đến sự cảm thụ của đại bộ phận HS vì thế phải được quan tâm đúng mức; môn Giáo dục đạo đức luôn hướng HS đến chân, thiện,

mỹ cũng không ngừng được chú trọng tránh quan điểm coi đó là môn học phụ, không cần thiết Các hoạt động ngoài giờ lên lớp được nhà trường chỉ đạo một cách sát sao như hội trại, hội diễn văn nghệ, báo tường, các cuộc thi… phải lồng ghép nhiều hơn nữa nội dung tuyên truyền, giáo dục thẩm mỹ vào mỗi tiết dạy trên lớp

1.4.2.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho HS

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDTM để có thể kiểm soát và kịp thời điều chỉnh hoạt động này Việc coi kết quả hoạt động TM là nội dung đánh giá thành tích của HS, tập thể HS, GV sẽ nâng cao hiệu quả GDTM và

chất lượng cuộc sống của nhà trường

1.4.2.5 Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDTM

Quản lý cần hướng đến các nguồn lực cả vật chất và tinh thần để phục vụ việc xây dựng một môi trường GD tốt nhất, để có điều kiện chăm lo cho việc dạy trẻ cả trên 2 phương diện kiến thức và đào tạo con người

Huy động nguồn lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà quản

lí GD Khi xây dựng kế hoạch phát triển GD, một yêu cầu chính đáng của nhà quản

lí GD là cộng đồng XH phải đóng vai trò tích cực trong việc quyết định những yêu cầu về nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nước Có hai nguồn lực chính cần quan tâm trong quá trình HĐCĐ là:

- Nguồn lực vật chất bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị, phục vụ giảng dạy và học tập

- Nguồn lực phi vật chất bao gồm: việc tạo ra môi trường GD thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương GD, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh

Trang 39

Tuy nhiên hiện nay một số trường chưa thực sự quan tâm đến xây dựng môi trường văn hóa tại trường, chưa có định hướng về các giá trị thẩm mỹ thực sự trong môi trường học đường Đồng thời, các nhà trường cũng ít chú trọng về các hành vi thẩm mỹ trong nhà trường, cảnh quan nhà trường có thực sự tươi đẹp hay không

1.5.1.2 Ban giám hiệu và giáo viên

Việc quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở tiểu học phần lớn phụ thuộc vào nhận thức của cán bộ quản lý, nếu cán bộ quản lý không thực sự nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, đưa ra được các kế hoạch quản lý một cách chặt chẽ có tầm nhìn thì không thể có được những hoạt động GDTM cho học sinh đạt được hiệu quả cao

Trong quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở tiểu học thầy cô giáo phải gương mẫu trong mọi hoạt động, phải có khả năng thẩm mỹ, định hướng thẩm mỹ một cách khách quan Hiện nay không phải đội ngũ BGH, GV nào cũng

Trang 40

đáp ứng được hết thảy những điều này Làm cho quá trình quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở tiểu học đạt hiệu quả chưa cao

1.5.1.3 Gia đình

Từ bao đời nay, gia đình vẫn là yếu tố then chốt trong quá trình giáo dục học sinh nói chung, GDTM nói riêng Việc quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Tiểu học gia đình cũng là yếu tố khách quan có tác động mạnh mẽ Thái

độ, cách nhìn nhận về cái đẹp về nghệ thuật của PHHS trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động GDTM từ nhà trường Bởi trong cả cách ủng hộ nhà trường với những quan điểm và việc giáo dục trẻ phụ thuộc vào trình độ nhận thức của cha mẹ học sinh Đôi lúc có những gia đình bỏ bê con cái làm các cháu chịu nhiều thiệt thòi, ảnh hưởng đén tâm lý và sụ hình thành một khả năng nhìn nhận vấn đề nhìn thấy cái đẹp, cacis xấu trong cuộc sống thường nhật có thể cũng bị sai lệch đi

1.5.1.4 Môi trường xã hội

Gia đình , nhà trường và xã hội là 3 yếu tố luôn cùng song hành tác động đến cá nhân của từng học sinh Học sinh chịu tác động của môi trường xã hội, các mối quan hệ xã hội cu ngx không ít, đôi khi, nhân cách sống, thái độ sống và kể các lời ăn tiếng nói, cách ăn mặc học sinh cũng bị tác động rất lớn từ bạn bè, từ mạng xã hội từ những nhân vật trên phim ảnh mà các em thần tượng

1.5.2 Các yếu tố chủ quan

Trong quản lý các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học không chỉ chịu ảnh hưởng của gia đình, nhà trường và xã hội mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan như sức khỏe, đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức, tình cảm khí chất, tính cách, tự ý thức, tự giáo dục HSTH trong gia đọn này các em đang hình thành và phát triển về thể chất, tinh thần và tình cảm, dễ thụ động, dễ bắt chước, nói làm theo ý thích từ đó hình thành nên thói quen tự do Nếu khống có

sự quản lý chặt chẽ sẽ dễ bị sai lệch Bên cạnh đó nhà quản lý giáo dục không thể nóng vội mà phải thận trọng, thật bình tĩnh, kiên trì trước hết là trong vai trò chủ

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w