1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng lịch sử trong tác phẩm báu vật của đời của mạc ngôn

119 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU THỊ HẢI YẾN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG TÁC PHẨM "BÁU VẬT CỦA ĐỜI" CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƯU THỊ HẢI YẾN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG TÁC PHẨM "BÁU VẬT CỦA ĐỜI" CỦA MẠC NGÔN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Huy Tiêu Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nguồn tài liệu sử dụng luận văn chân thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những đánh giá, kết luận rút luận văn gợi mở bước đầu đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 12/2013 Học viên Lưu Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Cảm hứng lịch sử tác phẩm Báu vật đời Mạc Ngôn” không cơng sức riêng tơi, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Đông Phương, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, lớp Cao học (Khóa 2010 – 2013) gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Lê Huy Tiêu – người nhiệt tình bảo hướng dẫn suốt q trình thực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Hà Nội, tháng 12/2013 Học viên Lưu Thị Hải Yến Nhà văn Mạc Ngôn trang chủ website Đại học Văn học mạng Nhà văn Mạc Ngôn nhận giải Nobel văn học 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc 2.2 Tình hình nghiên cứu “Báu vật đời” cảm hứng lịch sử “Báu vật đời” Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : KHÁI QUÁT VỀ CẢM HỨNG LỊCH SỬ VÀ DẤU ẤN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC .9 1.1 Khái quát cảm hứng cảm hứng lịch sử 1.1.1 Khái niệm cảm hứng cảm hứng chủ đạo .9 1.1.2 Khái niệm cảm hứng lịch sử 11 1.2 Cảm hứng lịch sử - nguồn cảm hứng đặc biệt văn học Trung Quốc 12 1.2.1 Bề dày lịch sử đất nước Trung Quốc .12 1.2.2 Dấu ấn đậm nét cảm hứng lịch sử văn học Trung Quốc 15 1.3 Khái quát cảm hứng lịch sử sáng tác Mạc Ngôn 19 1.3.1 Vài nét nhà văn Mạc Ngôn 19 1.3.2 Cảm hứng lịch sử xuyên suốt tác phẩm Mạc Ngôn 20 CHƯƠNG : NHỮNG BIỂU HIỆN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI CỦA MẠC NGÔN 24 2.1 Cảm hứng lịch sử thể qua số phận quê hương Cao Mật 24 2.1.1 Một quê hương Cao Mật đau thương mà hào hùng chiến chống giặc ngoại xâm .24 2.1.2 Một quê hương Cao Mật đau thương nội chiến Quốc – Cộng 30 2.1.3 Một quê hương Cao Mật đau thương sai lầm Đảng cộng sản 33 2.1.4 Một quê hương Cao Mật bước vào kinh tế thị trường .39 2.2 Cảm hứng lịch sử thể qua số phận gia đình Thượng Quan 41 2.2.1 Hình tượng Lỗ Thị - thân tiêu biểu lịch sử Trung Quốc suốt kỷ XX 41 2.2.2 Hình tượng gái gia đình Thượng Quan 53 CHƯƠNG : MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI CỦA MẠC NGÔN 73 3.1 Yếu tố kì ảo 73 3.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 73 3.1.2 Khái quát yếu tố kì ảo văn học Trung Quốc 74 3.1.3 Yếu tố kì ảo – cơng cụ giúp Mạc Ngôn biểu cảm hứng lịch sử 76 3.2 Kết cấu lắp ghép – lịch sử nhìn qua lăng kính 85 3.2.1 Khái niệm kết cấu lắp ghép 85 3.2.2 Sự biểu cảm hứng lịch sử qua kết cấu lắp ghép .87 3.3 Nghệ thuật trần thuật đa tái lịch sử cách toàn diện, sâu sắc 91 3.3.1 Sự đa bậc người kể chuyện di động điểm nhìn 91 3.3.2 Ngôn ngữ trần thuật đa sắc, độc đáo .95 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC .110 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trung Quốc nước có văn học phát triển giới Chặng đường từ Kinh Thi - tập thơ ca đến Đường thi, tiểu thuyết cổ điển Minh Thanh - thành tựu bật văn học trung đại cổ điển đến văn học đại khẳng định sức sống mãnh liệt tầm ảnh hưởng to lớn văn học Trung Quốc Hiện nay, song song với kinh tế đà phát triển, văn học Trung Quốc đương đại bước vào thời kỳ “bách hoa tranh khai” với xuất nhiều tác giả xuất sắc : Trương Hiền Lượng, Vương Mông, Phùng Kí Tài, Cao Hiểu Thanh, Giả Bình Ao, Lưu Tâm Vũ, Vệ Tuệ, Mạc Ngôn, Miên Miên, Cửu Đan, Diệp Tân, Như Chí Qun, ng Tằng Kỳ, Tốt Thục Mẫn, Diệp Văn Linh… Bằng tài mình, bút không làm hổ danh văn học truyền thống Trung Quốc ba nghìn năm qua Với bút pháp nghệ thuật mẻ, phóng khống, khơng câu nệ qui phạm, họ đưa văn học Trung Quốc “thốt xác” khỏi bóng phương pháp cổ điển, truyền thống, tiếp cận gần với sống thường nhật có trải nghiệm sâu sắc sống Không tập trung sâu khai thác vấn đề sống đương đại, tác phẩm cịn khai thác q khứ, nhìn lịch sử mắt tỉnh táo giọng điệu sắc lạnh để độc giả có hội suy ngẫm, đánh giá giá trị khứ cách tự nhiên thành thật Văn học thực chức nó, tức phản ánh chân thực sống, số phận người 1.2 Trong nhiều tên tuổi tác giả kể trên, Mạc Ngôn lên “hiện tượng” Mạc Ngôn thuộc lớp nhà văn đương đại Trung Quốc dám viết thực bề sâu lịch sử đại nước ông Bằng nhìn nghệ thuật – lịch sử tỉnh táo sắc sảo, Mạc Ngôn không nương nhẹ xuê xoa khứ mà dám nói thẳng, nói thật Mạc Ngôn đem sống thực lịch sử phơi bày trần trụi trang giấy Máu thịt, mồ hôi, nước mắt trăn trở người phác hoạ rõ nét ngòi bút tác giả Và ơng viết độc giả chấp nhận, đón nhận Có thể nói, Mạc Ngơn giữ vai trị, vị trí khơng nhỏ tranh văn học Trung Quốc đương đại Gần đây, với giải Nô-ben văn học 2012, Mạc Ngôn khẳng định rõ vai trò to lớn văn học đất nước đơng dân giới 1.3 Trong nghiệp sáng tác đồ sộ Mạc Ngôn, tiểu thuyết Báu vật đời (ngun tác: Phong nhũ phì đồn) có vị trí quan trọng, nói theo lời ơng “viên đá nặng lâu đài văn học tôi, viên đá rút tồ lâu đài sụp đổ” [49, tr.146] Ông không ngần ngại khẳng định với độc giả : “Bạn khơng đọc tất sách khác tôi, không đọc Báu vật đời” [ 49, tr.122] Được xuất Trung Quốc vào tháng – 1995 năm, tác phẩm trao giải thưởng cao truyện, nhanh chóng trở thành tượng best-seller Báu vật đời khái quát giai đoạn lịch sử đại đầy bi tráng đất nước Trung Hoa thông qua số phận hệ gia đình Thượng Quan Từ số phận cụ thể khác nhau, lịch sử tiếp cận nhiều góc độ, nhiều khía cạnh lên thật chân thực tồn diện, góp phần tạo nên sức sống, sức thuyết phục cho tác phẩm Trong danh sách “10 sách hay Trung Quốc” nhà báo Paul Mason (Guardian) lập hồi tháng 2/2012, “tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn xếp thứ 2, sau truyện vừa kinh điển AQ truyện văn hào Lỗ Tấn” (44) Điều chứng tỏ Báu vật đời Mạc Ngôn không giữ vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Mạc Ngơn mà cịn văn học Trung Quốc 1.4 Khảo sát việc nghiên cứu, giới thiệu văn học Trung Quốc Việt Nam yêu cầu để nghiên cứu mối quan hệ văn hoá Việt Nam Trung Quốc, giai đoạn mối quan hệ văn học hai nước có chuyển biến chất Việt Nam xây dựng “nền quốc văn mới” bước đại hố tiến trình văn học dân tộc Là học viên nghiên cứu văn hoá châu Á nói chung, Trung Quốc nói riêng, việc tìm hiểu tác phẩm văn học góc độ lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng cần thiết đọc tiếp nhận qua tác phẩm lịch sử chân thực đời sống thể hàng ngày, hàng diễn thứ lịch sử chết đóng khung cách cứng nhắc trang giấy Nhưng tác phẩm tồn lớp ngơn ngữ thơ tục lịch sử tái tác phẩm có phải lịch sử đáng coi trọng Bên cạnh lớp ngôn ngữ thô tục, Mạc Ngôn khéo léo sử dụng lớp ngôn ngữ khác đắc dụng để thể cảm hứng lịch sử tác phẩm Đó lớp ngơn ngữ thành ngữ, tục ngữ, ngữ cố định mang âm hưởng dân gian Theo thống kê sơ chúng tôi, Báu vật đời xuất khoảng 150 câu thành ngữ, tục ngữ dân gian: Hằng hà sa số, Mặt dạn mày dày, Long trời lở đất, Con giun xéo quằn, Cạn tàu máng, Lịng lang sói, ăn cháo đá bát, cháy nhà mặt chuột, miệng nơn chơn tháo, gieo gió gặt bão … Những câu thành ngữ, tục ngữ vốn thứ vũ khí lợi hại đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống Nó hình thành dòng chảy lịch sử sống hàng ngày nhân dân Sử dụng lớp ngôn ngữ tận dụng tối đa ưu điểm tính hàm súc, cô đọng, khái quát, sâu xa, Mạc Ngôn tạo nên màu sắc trần thuật độc đáo, sắc sảo, gai góc Lịch sử tái qua lớp ngôn ngữ trở nên chân thực Ba đặc điểm bật lối viết Mạc Ngôn: sử dụng yếu tố kỳ ảo, kết cấu lắp ghép lối trần thuật đa nhằm thể tối đa cảm hứng lịch sử tác phẩm Có thể thấy, ba đặc điểm khơng góp phần chuyển tải dụng ý nghệ thuật nhà văn cách xuất sắc mà thể tài nhà văn việc tạo phong cách riêng mang đậm chất Mạc Ngôn 97 PHẦN KẾT LUẬN Cảm hứng lịch sử cảm hứng đặc biệt hình thành văn học dựa mối quan hệ gắn bó khăng khít văn học lịch sử Trung Quốc đất nước có bề dày lịch sử suốt nghìn năm Cảm hứng lịch sử in dấu ấn đậm nét văn học Trung Quốc nói chung tác phẩm Mạc Ngơn nói riêng Cảm hứng lịch sử phần thiếu tạo nên thành công cho tác phẩm Mạc Ngôn Điều đáng lưu ý Báu vật đời viết theo quan điểm lịch sử, lịch sử mắt nhân dân, tức viết mảng khuất lịch sử phát triển Trung Quốc Với lối viết vậy, tác giả mở khơng gian lịch sử rộng lớn, hấp dẫn, phản ánh thực chất sống người vốn có Lịch sử tác phẩm vừa lịch sử thực tế, vừa lịch sử trí tưởng tượng nhà văn Khơng gian Cao Mật vừa mang chiều sâu vừa mang tính biểu tượng khái quát Báu vật đời trở thành tượng gây tiếng vang phần tác phẩm mang cảm hứng lịch sử đặc biệt Cảm hứng lịch sử Báu vật đời thể rõ nét phương diện nội dung qua đề tài, chủ đề hệ thống nhân vật Tác phẩm tranh hồnh tráng thêu dệt ngơn từ, tái lại lịch sử đất nước Trung Quốc gần kỷ (từ năm 1900 đến 1993) Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nước Trung Quốc với nhiều sắc thái: có hào hùng, có đau thương, có đổ máu, có nước mắt Đáng ý lịch sử lại tái mối quan hệ gắn bó mật thiết với lịch sử gia tộc Cuộc đời, số phận thành viên gia đình Thượng Quan lên trang giấy giúp cho hiểu sâu hiểu rộng lịch sử Bốn hệ gia đình Thượng Quan sống tồn biến cố thăng trầm lịch sử quê hương, đất nước Họ nạn nhân đồng thời chứng nhân lịch sử Chính vậy, thực “Báu vật đời” khái quát rộng lớn cụ thể Mạc Ngôn bút xuất sắc, thông qua câu chuyện lịch sử, ông đề cập vấn đề chủ yếu thời đại, phản ánh sống nhân dân, đề cao tinh thần dân 98 tộc, đấu tranh quyền lợi chân chính, nhân người Qua cảm hứng lịch sử mà nhà văn thể tác phẩm, người đọc nhận thấy rõ tình cảm, lịng sâu sắc nhà văn quê hương Cao Mật đất nước Trung Quốc Nhà văn yêu gắn bó tha thiết với mảnh đất Cao Mật, khơng có tình u khơng có Báu vật đời, khơng có nhiều tác phẩm khác Cịn đất nước Trung Quốc, nhà văn bộc lộ niềm xót xa với nỗi đau lịch sử đồng thời thể niềm tự hào sức sống vươn lên mãnh liệt Trung Quốc Mạc Ngôn xứng đáng với danh hiệu nhà văn nhân dân đóng góp khơng ngừng nghỉ trình tiếp cận lịch sử người, sống thở thời đại thấm đẫm trang viết nhà văn Tất yếu tố sở vững để tác giả đã, đạt thành công nghiệp sáng tác trở thành nhà văn lớn văn học Trung Quốc Để khai thác cách tối đa cảm hứng lịch sử, Mạc Ngôn sử dụng số phương thức nghệ thuật : yếu tố kì ảo, kết cấu lắp ghép, lối trần thuật đa Ba đặc điểm nghệ thuật có khả lớn việc biểu đạt cảm hứng lịch sử mà thể cố gắng nhà văn việc tiếp cận học hỏi cách viết Qua đó, ta thấy nố lực khơng ngừng Mạc Ngôn việc sáng tạo, tiếp cận phương thức biểu đạt tác phẩm cách sâu sắc toàn diện Phong cách độc đáo, tổng hòa văn học phương Đơng phương Tây, dung hịa truyền thống đại… Mạc Ngôn đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác thông qua kiện miêu tả đan xen kỳ ảo…Đó cảm nhận đọc “Báu vật đời” nhà văn Mạc Ngơn Điều làm ơng trở nên bật trộn lẫn với Chính nhờ đổi cách viết mà Mạc Ngơn góp phần giúp văn học Trung Quốc ngày có bước tiến rõ rệt, thoát khỏi lối viết truyền thống để hội nhập cách nhanh chóng vào q trình đại hoá văn học 99 Thực tế phát triển cho thấy, xã hội ngày phát triển đại, sống người ngày ngột ngạt có xu hướng quay trở lại với cội nguồn lịch sử, gìn giữ giá trị học lịch sử, giá trị truyền thống tôn vinh Việc tìm hiểu vấn đề lịch sử dân tộc bao gồm mảng tối, góc khuất, điểm gãy lịch sử phát triển dân tộc trở thành nhu cầu cần thiết để từ hiểu giá trị mà xã hội đại cần bảo tồn biết gìn giữ, vận dụng sáng tạo thời đại Và thế, Báu vật đời hoàn thành xuất sắc điều Cùng với việc vinh danh giá trị truyền thống, phê phán quan điểm lệch lạc, sai lầm, tác phẩm gợi cho người đọc góc nhìn trị nhạy cảm, suy ngẫm học lịch sử khứ Đồng thời tiếng nói đầy xót thương, nhà văn xây dựng hình tượng người điển hình xã hội, nhân vật tượng trưng cho đất nước với sức sống dồi mà dù người có bị chà đạp đến đâu sống trường tồn Ca ngợi trân trọng người, đặc biệt thái độ xót thương cho người phụ nữ Trung Quốc, tác giả góp tiếng nói bênh vực bảo vệ quyền lợi người phụ nữ thời đại Đó giá trị nhân văn tác phẩm Khi Báu vật đời xuất bản, tên gọi nội dung tác phẩm khiến tác phẩm bị cấm lưu hành, nhà văn kiên giữ lại nội dung tên gọi tác phẩm, với thời gian, giá trị tác phẩm ngày khẳng định Tác phẩm bị cấm lưu hành, điều cho thấy giá trị tác phẩm nằm trái tim người Thời gian trơi theo dịng chảy nó, thời gian lu mờ tất quý báu “ngọc mài sáng”, đây, viên ngọc Báu vật đời tên gọi tác phẩm dịch Việt Nam, mãi tỏa sáng Đây coi học cho tất nhà văn người làm nghệ thuật, muốn có tác phẩm lớn, suy nghĩ tự tin, có ngày thành cơng Cuối cùng, phải khẳng định rằng, cảm hứng lịch sử tạo nên cho tiểu thuyết Báu vật đời giá trị, sức hấp dẫn riêng Cảm hứng lịch sử tác phẩm chứng tỏ quan niệm cách tiếp cận Mạc Ngôn lịch sử, 100 người ngày sâu sắc, toàn diện, mẻ mang tính nhân văn thực Qua tác phẩm, hiểu rõ lịch sử Trung Quốc Một điều chắn Báu vật đời đã, tiếp tục khẳng định giá trị sức sống văn học Trung Quốc Đây luận văn tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống cảm hứng lịch sử Báu vật đời, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả luận văn mong muốn rằng, vấn đề quan tâm nhiều nghiên cứu văn học Việt Nam Nghiên cứu cảm hứng lịch sử tác phẩm Mạc Ngôn miền đất hứa người say mê, yêu thích văn học 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh(2004), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngơn: cá tính làm nên số phận, Báo Văn nghệ, (15) Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh (chủ biên) (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1970), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc, Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí nghiên cứu văn học, số – 2006 Becnac H (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Văn Các (2002), Tiểu thuyết Trung Quốc cuối kỷ XX, Báo Văn nghệ (49) 10 Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Tú Châu (1989), Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết thời kỳ Trung Quốc, Tạp chí Văn học, (6), tr.5 – 11 12 Phạm Tú Châu (2003), Văn học Trung Quốc năm 90: Tổng thể, phồn vinh, nguy tiềm ẩn, Tạp chí Văn học nước ngoài, (3), tr.223 – 227 13 Phạm Tú Châu (2003), Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc, đời, nở rộ trầm lắng, Tạp chí Văn học, (12), tr.41 – 48 14 Jean Chevalier, Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du – 1997 102 15 Nguyễn Lệ Chi (2006), Mạc Ngôn: Tôi sống ác mộng, http://evan.vnexpress.net 16 Chương Bồi Hằng, Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập (Phạm Công Đạt dịch), Nxb Phụ nữ 17 Dương Ngọc Dũng (1999), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống hiếu kì tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr.77 – 83 22 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thu Hằng, Trần Đình Hiến Mạc Ngơn: “Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu”, http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/2004/03/56134/ 24 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Tư Hoà (2013), Đề tài Cải cách ruộng đất văn học Trung Quốc 60 năm qua, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/5215-de-tai-cai-cach- trong-vah-hoc-trung-quoc 26 Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn, http://evan.vnexpress.net 27 Hồng Thị Bích Hồng (2006), Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 28 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 103 29 Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Báo Văn nghệ (32) 30 Hồ Sĩ Hiệp (2005), Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt, Báo Văn nghệ trẻ, số 51 – 2005 31 Thanh Huyền (2010), Mạc Ngôn cách ứng xử với quê hương, http://evan.vnexpress.net 32 Trần Quỳnh Hương (2007), Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại văn học đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12), tr.79 – 92 33 Lê Khả Kế (chủ biên) (1997), Từ điển Anh – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Lê Khả Kế (chủ biên) (1997), Từ điển Pháp – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Khravchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 36 Cao Hành Kiện (2002), Linh Sơn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kỳ ảo “Báu vật đời” Mạc Ngôn, Luận văn thạc khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 38 I X Lixêvích (2000), Tư tưởng Văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Nguyên Long (2006) Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, http://evan.vnexpress.net 40 Iu Lotman (Trịnh Bá Đĩnh dịch) (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (1996), Văn hoá, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 44 Theo Mi Ly (15/ 10/ 2012), Giải Nobel Văn học 2012: Mạc Ngôn – người kể chuyệnbẩmsinh,http://thethaovanhoa.vn/biemhoa/133N20121012071243855T0/ giai-nobel-van-hoc-2012-mac-ngonnguoi-ke-chuyen-bam-sinh.htm 45 Lý Duy Côn chủ biên (1997), Trung Quốc tuyệt (2 tập) (Trương Chính, Phan Văn Các dịch…), Nxb Văn hoá, Hà Nội 46 Đỗ Thị Thanh Nga (2005), Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Trần Thị Ngoan (2009), Biểu tượng tiêu biểu Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Mạc Ngôn (2005), Báu vật đời (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Mạc Ngôn lời tự bạch (2004), (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Nguyên (2010), Tự học Trung Quốc – tiếp nhận biến cải, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.48 – 63 51 Phạm Xuân Nguyên (2005), Sự sinh, chết sống: Đọc “Báu vật đời” Mạc Ngơn, www.tanvien.net 52 Hồng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 53 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương đình, Tạp chí Sơng Hương (12), tr.77 – 81 54 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 56 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Lưu Tái Phục (2005), Mạc Ngôn: “Hạnh phúc cười thoải mái”, (Ngân Xuyên dịch), Báo Văn nghệ trẻ (34), tr.9 58 Khánh Phương (2001), Dịch giả Trần Đình Hiến: Báu vật đời dòng chảy văn chương Trung Quốc, Báo Thể thao Văn hoá (72) 59 Việt Phương, Tác giả Báu vật đời đoạt giải Nobel Văn học, http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=515606 60 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hoá Trung Hoa, Nxb Lao Động, Hà Nội 61 Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2008), Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Trần Minh Sơn (dịch), Mạc Ngôn nhà văn người nông dân, Nam Phương nhật báo, tháng – 2003 63 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Diệp Tú Sơn (2004), Mỹ học tiểu thuyết, Nxb Đơng Phương 65 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (2007), Bước tiến lý luận văn học Trung Quốc, Báo Văn nghệ (32) 69 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình Lý luận văn học (Tập – Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Talawas (2004), Mạc Ngôn – Thẳng thừng dấn thân (Ngân Xuyên dịch), http://www.talawas.org 71 Lỗ Tấn (1996), Sơ yếu lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Văn hố, Thành phố Hồ Chí Minh 106 72 Khâu Chấn Thanh (1994), (Mai Xuân Hải dịch), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên), (2008), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Lê Vũ Phương Thủy, Huyền thoại hoá tiểu thuyết “Báu vật đời”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Tạ Thị Thuỷ (2010), Đặc sắc nghệ thuật Báu vật đời Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 77 Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2010), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2010), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội 80 Theo Giáng Tiên, Dịch giả Trần Đình Hiến cơng việc dịch thuật, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/dich-thuat/2006/06/3B9AD0CE/ 81 Theo Tiền Phong, Nhà văn Mạc Ngôn: “Làng quê báu vật tôi”, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/30110/Nha-van-Mac-Ngon-Langque-la-bau-vat-cua-toi.html 82 Lê Huy Tiêu (1990), Giới lý luận Trung Quốc thay đổi quan niệm tiểu thuyết, Phụ san Văn nghệ, (10) 83 Lê Huy Tiêu (biên dịch), (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn học nước ngồi (4), tr.16 24 107 85 Lê Huy Tiêu (2003), Tiểu thuyết Tân tả thực văn học đương đại Trung Quốc, Báo Văn nghệ (42) 86 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (1976 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngồi, số – 2006 89 Lê Huy Tiêu (2008), Thử phản biện Mạc Ngôn, Báo Văn nghệ, (42) 90 T Todozov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 91 T Todozov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Trần Thị Trường (2003), Trần Đình Hiến với tác phẩm dịch, Tạp chí Sức khoẻ đời sống 93 Văn nghệ công an (2004), Báu vật đời qua tiết lộ Mạc Ngơn (105) 94 VietNamNet, Khốn khổ Mạc Ngơn, http://vietnamnet.vn 95 VietNamNet, Lang thang Mạc Ngôn, http://vietnam.vn 96 VietNamNet, Nhà văn Mạc Ngơn bí viết tiểu thuyết best seller, http://vietnam.vn 108 Tài liệu tiếng Trung 97 韩现广(2009)论莫言小说创作中儿童视角,硕士学位论文,硕士学位论 文,扬州大学 98 代柯洋 (2007 年)论莫言《丰乳肥臀》中的生命意识,硕士学位论文, 吉林大学 99 东 岳 论 丛 ( 2011 ) 莫 言 茅 盾 文 学 奖 获 奖 作 品 《 蛙 》 研 讨 会 综 述 http://wenku.baidu.com/ 100 莫言 (2003)小说的气味, 春风文艺出版社 101 莫言(2003) “丰乳肥臀”工人出版社 102 林建法(2009) 2008 年文学批评-21 世纪中国文学大系,春风文艺 出版社 103 刘辉(2012)诺贝尔文学奖评委马悦然称赞:莫言作品敢于批评社会不 公平,http://yanzhao.yzdsb.com.cn/system/2012/10/21/012041449.shtml 104 宋洁 (2008)从“丰乳肥臀”到“梦幻少女”,硕士学位论文,扬州大 学 105 温儒敏(1993)中国现代文学批评史,北京大学出版社。 106 王西强(2011 年)新历史主义叙事的模范文本——《丰乳肥臀》叙事视 角分析, 陕西师范大学文学院; 106.王尧、林建法(2003 年 12 月 ), 新人文对话丛书, 苏州大学出版社出版 107 新 华 新 闻 ( 2012 ) 莫 言 获 得 诺 贝 尔 文 学 奖 的 现 实 意 义 , http://news.xinhuanet.com/comments/2012-10/12/c_113347565.htm 108 殷树林 (2003)莫言作品语言研究,硕士学位论文,黑龙江大学 109 杨杨(2005)莫言研究资料,天津人民出版社版 110 杨杨(2012)莫言作品解读,华东师范大学出版社 111 张开艳(2006 年)莫言小说的狂欢化叙事,硕士学位论文,广西师范大 学 112 张爱萍(2007)莫言小说语言研究, 硕士学位论文,安徽大学 113 张志忠(2012 年)莫言论,北京联合出版公司 109 PHỤ LỤC Những giải thưởng Mạc Ngôn: 1985: Giải Tác phẩm ưu tú Văn học nghệ thuật giải phóng quân cho truyện vừa Bãi cát đen 1986: Giải Văn học Bắc Kinh cho truyện vừa Dịng sơng khô khát 1986: Giải Văn học tân trường chinh lần thứ tổng tham mưu cho truyện vừa Cao lương đỏ 1987: Giải Tiểu thuyết toàn quốc lần thứ cho truyện vừa Cao lương đỏ, tác phẩm chuyển thể thành phim truyện nhựa tên (đạo diễn Trương Nghệ Mưu) đoạt giải Gấu Vàng LHP Berlin lần thứ 38 1987: Giải Tác phẩm ưu tú Văn học nghệ thuật giải phóng quân cho tản văn Móng ngựa 1987: Giải Văn học tân trường chinh lần thứ hai tổng tham mưu cho báo cáo văn học Âm hy vọng 1988: Giải Tác phẩm ưu tú Văn học nghệ thuật giải phóng quân cho truyện vừa Rượu cao lương Hội sách toàn quốc lần thứ hai cho tiểu thuyết Gia tộc cao lương đỏ 1988: Giải Văn học tháng mười lần thứ ba cho truyện vừa Cẩu đạo 1988: Giải thưởng Hội liên hiệp văn học Đài Loan cho truyện vừa Bạch cẩu thiên thu giá Tác phẩm chuyển thể thành kịch điện ảnh với phim Sưởi ấm đoạt giải Kỳ lân vàng Liên hoan điện ảnh Tokyo lần thứ 16 1989: Giải Sáng tác văn học niên 1984 – 1986 cho truyện vừa Phục thù ký 1989: Giải Văn nghệ lần thứ Bộ tổng tham mưu cho truyện vừa Rượu cao lương 1992: Giải Báo cáo văn học ưu tú Bộ văn hoá cho báo cáo văn học Nhất phong lưu 1995: Giải thi Viết tản văn tỉnh Chiết Giang cho tản văn Ngắm 1996: Giải tiểu thuyết Hội nhà văn Trung Quốc cho Báu vật đời 110 1996: Giải Gấu bạc Liên hoan phim Berlin lần thứ 46 với kịch phim Mặt trời có tai (đạo diễn Nghiêm Hạo) 2001: Giải Văn học nước Laure Batailin cho tiểu thuyết Tửu quốc 2001: Giải nhân vật có ảnh hưởng lớn Văn hố châu Á Đài truyền hình NHK Nhật Bản 2001: Giải 10 sách hay năm báo Liên hiệp Đài Loan cho tiểu thuyết Đàn hương hình 2003: Giải Tác gia yêu thích Mười nhà tiểu thuyết lớn kỷ Tập san tiểu thuyết Lư Sơn tổ chức bình chọn 2004: Giải Văn học Hoa ngữ Hồng lâu mộng, giải thưởng thành tựu bật năm 2004: Giải Văn học Hoa ngữ New York – Mỹ 2004: Huân chương Kỵ sĩ Nghệ thuật văn hoá Pháp 2005: Tiến sĩ văn học danh dự trường Đại học Công Khai Hồng Kông trao tặng 2007: Tiểu thuyết Sống đoạ thác đầy Hội nhà văn Trung Quốc chọn tác phẩm đứng đầu năm 2006 2007: Được bình chọn nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc 2012: Được giải thưởng Nobel văn học 111 ... quát cảm hứng lịch sử sáng tác Mạc Ngôn 19 1.3.1 Vài nét nhà văn Mạc Ngôn 19 1.3.2 Cảm hứng lịch sử xuyên suốt tác phẩm Mạc Ngôn 20 CHƯƠNG : NHỮNG BIỂU HIỆN CẢM HỨNG LỊCH SỬ TRONG BÁU VẬT... quát cảm hứng lịch sử dấu ấn cảm hứng lịch sử văn học Trung Quốc Chương : Những biểu cảm hứng lịch sử Báu vật đời – Mạc Ngôn Chương : Những phương thức nghệ thuật biểu cảm hứng lịch sử Báu vật đời. .. nhiên, thấy, cảm hứng lịch sử giá trị lịch sử tác phẩm Báu vật đời tác giả nhắc đến rải rác cơng trình nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu ? ?Báu vật đời? ?? cảm hứng lịch sử ? ?Báu vật đời? ?? Việt Nam

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w