1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức cô tịch trong thơ haiku thời edo (nhật bản) và thơ thiền thời trần (việt nam)

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN        NGUYỄN THỊ LỆ MY CẢM THỨC CÔ TỊCH TRONG THƠ HAIKU THỜI EDO (NHẬT BẢN) VÀ THƠ THIỀN THỜI TRẦN (VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ LỆ MY CẢM THỨC CÔ TỊCH TRONG THƠ HAIKU THỜI EDO (NHẬT BẢN) VÀ THƠ THIỀN THỜI TRẦN (VIỆT NAM) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THANH TÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Cảm thức cô tịch thơ Haiku thời Edo (Nhật Bản) thơ Thiền thời Trần (Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ LỆ MY LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Thanh Tâm - người tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn TP.HCM, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Lệ My MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Những cơng trình nghiên cứu Sabi, tinh thần cô tịch thơ Haiku thơ Thiền Việt Nam 3.2 Những tư liệu đối sánh Haiku thơ Thiền Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 4.1 Ý nghĩa khoa học 10 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁI NIỆM SABI VÀ CÔ TỊCH TRONG THƠ HAIKU THỜI EDO (NHẬT BẢN) VÀ THƠ THIỀN THỜI TRẦN (VIỆT NAM) 12 1.1 Sabi – cảm thức thẩm mĩ đặc trưng thơ Haiku Nhật Bản thời Edo 12 1.1.1 Cội nguồn Sabi đời sống tinh thần, thẩm mỹ Nhật Bản 12 1.1.2 Haiku thời Edo mối quan hệ với cảm thức Sabi 18 1.2 Cơ tịch – đặc tính nghệ thuật tư tưởng thơ thiền thời Trần 25 1.2.1 Cô tịch quan niệm Thiền tông Việt Nam giai đoạn Lý - Trần 25 1.2.2 Thơ thiền thời Trần yếu tố thể niềm cô tịch 29 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ THẨM MỸ CỦA CẢM THỨC SABI TRONG THƠ HAIKU THỜI EDO (NHẬT BẢN) VÀ NIỀM CÔ TỊCH TRONG THƠ THIỀN THỜI TRẦN (VIỆT NAM) 37 2.1 Chất liệu thẩm mỹ (được vận dụng để) thể cảm thức cô tịch 37 2.1.1 Hoa 37 2.1.2 Trăng 45 2.1.3 Gió 52 2.2 Không gian thời gian cô tịch 56 2.2.1 Không gian cô tịch 56 2.2.2 Thời gian cô tịch 65 2.3 Sabi niềm cô tịch – Vẻ đẹp thấu thị triết lí Thiền tơng 69 2.3.1 Triết lý vận động vũ trụ 69 2.3.2 Triết lý vĩnh cửu – khoảnh khắc 77 Chương 3: SO SÁNH MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 82 3.1 Basho Tuệ Trung thượng sĩ 82 3.1.1 Hành trình tìm với thiên nhiên 82 3.1.2 Tâm lánh đời ước muốn nhập 89 3.2 Issa Huyền Quang 93 3.2.1 Cảm thức thiên nhiên hai tâm hồn thi sĩ 94 3.2.2 Tâm hồn hư không đời vô thường 100 3.2.3 Nỗi cô đơn trước vạn vật người 105 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Haiku loại thơ độc đáo, loại thơ ngắn giới, xem tinh hoa văn hóa dân tộc Nhật Bản Dưới góc nhìn Thiền Tơng, Haiku thể thơ đặc biệt chứa đựng thực vỏn vẹn 17 âm tiết, vừa sâu lắng, uyên thâm, lại vừa đơn sơ, giản dị Trong đó, thơ Thiền phận quan trọng, có giá trị đóng góp khơng nhỏ cho văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học dân tộc nói chung Tuy thơ Haiku thơ Thiền không đời giai đoạn, thời kì, hai thơ ca có nhiều điểm gặp gỡ, tương đồng Và đối chiếu với nhau, giá trị hai tôn vinh đồng thời nét đặc sắc riêng hai văn học thể rõ nét “Sabi” (cô tịch) phạm trù thẩm mĩ đặc trưng văn học Nhật Bản Tìm hiểu sâu cảm thức “Sabi”, soi chiếu vào tác phẩm văn học chung cội nguồn văn hóa phương Đơng hướng cụ thể, khai thác vấn đề chiều sâu Thơ Haiku thơ Thiền thời Trần hai nội dung quan trọng chương trình giảng dạy Ngữ Văn trường Trung học, Cao đẳng Đại học Vì vậy, đề tài nghiên cứu phần đóng góp thêm tư liệu, giúp ích cho việc dạy học Văn trường phổ thông, Cao đẳng Đại học Nghiên cứu thơ Haiku thơ Thiền thời Trần nhằm giúp người đọc hiểu thêm hai văn hóa chung cội nguồn tâm linh phương Đơng - cội nguồn văn hóa nhân loại Qua đó, góp phần hỗ trợ cho cơng giao lưu hội nhập văn hóa quốc tế Kế thừa thành học giả trước, muốn tập trung vào trường hợp nghiên cứu cụ thể yếu tố thơ Haiku thơ Thiền thời Trần, là: “Sabi” “niềm tịch” Hai yếu tố thực chất hai yếu tố mang đậm phong cách văn học Phật giáo Đơng Á Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu Cảm thức cô tịch thơ Haiku thời Edo (Nhật Bản) thơ Thiền thời Trần (Việt Nam) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi tìm hiểu “Sabi” – cảm thức thẩm mĩ đặc trưng văn học Nhật Bản niềm cô tịch – đặc điểm quan trọng thơ Thiền Việt Nam sở so sánh, đối chiếu thơ Haiku thời Edo (Nhật Bản) thơ Thiền thời Trần (Việt Nam) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Ở phần thơ Thiền đời Trần, chọn văn in Thơ văn Lý – Trần [88], [89], [90] Viện văn học tuyển chọn Đối với thơ Haiku, riêng tác giả tiêu biểu Basho, Buson, Issa, Shiki, tác giả có khối lượng tác phẩm vào số hàng ngàn Tuy nhiên, số lượng tác phẩm chuyển ngữ sang tiếng Việt chiếm phần nhỏ số Mặc dù vậy, để thực đề tài này, tại, người viết thu thập 400 Haiku dùng làm tư liệu khảo sát, so sánh Về phần dịch giả, chúng tơi trích dẫn phân tích dịch Nhật Chiêu tuyển chọn Thơ ca Nhật Bản [9], Ba nghìn giới thơm [11] dịch Đoàn Lê Giang in Quan niệm văn học cổ điển Nhật Bản nhìn so sánh [22], sử dụng dịch tác giả khác ghi tên dịch giả bên Lịch sử vấn đề 3.1 Những cơng trình nghiên cứu Sabi, tinh thần cô tịch thơ Haiku thơ Thiền Việt Nam Trên phương diện nghiên cứu lí luận Sabi, cơng trình nghiên cứu nước ngồi, chúng tơi nhận thấy có cơng trình D.Suzuki, Ơtrinnicốp D.Suzuki nêu quan điểm Sabi sau: “Tinh thần tịch mịch tinh thần Thiền, thể điều mà loại hình nghệ thuật khác nhau… thân sống gọi Sabi Sabi đòi hỏi dung dị, tự nhiên, khống chế ước, tinh tế, tự do” (dẫn theo [23, tr.62]) V.V Ôtrinnicốp viết Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật cho “Sabi khơng hồn thiện mang tính chất cổ sơ, vẻ đẹp cổ, dấu ấn thời gian” [55, tr.60] Trong cơng trình Zen văn hóa Nhật Bản, D.Suzuki nhấn mạnh đến tính trực quan Haiku: “Haiku khơng diễn đạt tư tưởng, mà đưa biểu tượng để phản ánh điều trực quan vốn có” (dẫn theo [34, tr.7]), đến tinh thần vơ ngôn Haiku: “Một cảm giác đạt tới độ cao nó, cịn biết im lặng khơng có từ ngữ diễn tả hết Mười bảy âm tiết nhiều” (dẫn theo [34, tr.7]) Cơng trình Hài cú nhập mơn [25] H Henderson đề cập đến đặc điểm hài cú gồm ngắn gọn, hàm súc: “Do tính chất ngắn gọn, hài cú biện bày tranh chi tiết, đặc điểm phần quan trọng chấm phá, phần lại tự người đọc phải bổ khuyết” [25, tr.12]; nghệ thuật “rensò– liên tưởng”; nguyên tắc “sử dụng ki” “nguyên lí đối chiếu nội tại” Haiku: “Để gây ấn tượng, tác giả hài cú sử dụng thơng thạo mà họ gọi rensị – liên tưởng Rensò thể nhiều cách khác Các bậc thầy hài cú tới kết luận có kinh nghiệm chung cho người thay đổi thời tiết với bốn mùa luân chuyển Điều biết đến ki, hay mùa, đưa vào hầu hết thi phẩm họ” [25, tr.14] Ở Việt Nam, phải kể đến học Nhật Chiêu, Lưu Đức Trung, Lê Từ Hiển Nhật Chiêu định nghĩa “Sabi linh hồn tịch liêu xa xưa” [13, tr.273] Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung có chung quan điểm vậy: “Cái đẹp đơn gọi Sabi” [27, tr.42] Trong luận văn Đạm tuyệt cú Vương Duy Wabi Haiku Basho [56], Nguyễn Diệu Minh Chân Như đề cập đến bốn yếu tố thẩm mĩ bật văn học nghệ thuật Nhật Bản Aware, Yugen, Sabi Wabi Trong đó, “Sabi cảm thức đẹp trạng thái tĩnh lặng cô độc […] Sự độc hình thành q trình chia cắt đứng trước toàn thể Ở đây, Sabi độc, độc soi chiếu với tất Đó vắng bóng tự ngã” [56; tr.13] Luận văn Ý thức thẩm mỹ thơ Haiku [2] Nguyễn Thị Lam Anh “Khái niệm Sabi không mang ý nghĩa tuổi tác – với cách hiểu trưởng thành với kinh nghiệm thấu hiểu hay vẻ hoen rỉ, bóng lống bề mặt tạo vẻ đẹp có chiều sâu, mà cịn có nghĩa vắng lặng, tĩnh mịch hay nỗi cô độc sâu sắc” [2; tr.52] Một nhà nghiên cứu có nhiều cơng sức việc đưa thơ Haiku Nhật Bản đến với độc giả Việt Nam nhà nghiên cứu văn học Nhật Chiêu Trong cơng trình Thơ ca Nhật Bản [9], Nhật Bản gương soi [10], Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1886 [13], tác giả dành phần để giới thiệu thơ Haiku từ nguồn gốc, phát triển đến đặc điểm nội dung nghệ thuật Đặc biệt, cơng trình Ba nghìn giới thơm [11], Nhật Chiêu xếp Haiku theo chủ đề định (tất gồm 17 chủ đề) Đây trang viết vừa sắc sảo vừa bay bổng, mượt mà thấm đẫm tinh thần Thiền Một số chuyên luận thơ Haiku nhà nghiên cứu khác Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku [39] Nguyễn Tuấn Khanh hay Haiku – Tinh túy hồn thơ Nhật Bản [28] Lê Từ Hiển Với tiểu luận Haiku – Tinh túy hồn thơ Nhật Bản, Lê Từ Hiển đề cập đến “tính chất đọng, dồn nén đến tối đa, lược bỏ trang sức”, đến “tính khoảnh khắc” nghệ thuật Haiku đặc biệt “tinh thần mĩ học Thiền thấm đẫm thơ Haiku”; tiểu luận Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku, Nguyễn Tuấn Khanh đề cập đến tính ngắn gọn, cô đúc, đến nguyên tắc khơi gợi, nguyên tắc sử dụng kigo (quý ngữ) thơ Haiku Gần đây, luận án Tiến sĩ Thơ Haiku Nhật Bản: lịch sử phát triển đặc điểm thể loại [58] Nguyễn Vũ Quỳnh Như, việc nghiên cứu thơ Haiku phương diện lịch sử hình thành đặc trưng thể loại từ chiều sâu đặc điểm ngôn ngữ văn hóa Nhật Bản, mục 3.3 Một số phạm trù mĩ học thơ Haiku, tác giả đưa cách nhìn khái quát khái niệm: 110 ơng, để từ niềm động lực tn trào khỏi cảnh đời bế tắc, thoát khỏi “cái ao tù phẳng” để vươn lên đời trở thành thực Với Issa, đời vô ngã, ơng đồng hóa với vật đời, từ người đến vạn vật nhỏ bé ốc, bướm, chuột, ếch Ở nhà thơ tìm thấy niềm an ủi trìu mến từ “người bạn” bé nhỏ Không viết vật nhỏ bé ấy, Issa cịn tỏa lịng đến vật vơ tri vơ giác mà ơng mang linh hồn tươi đẹp: Cỏ vô dụng Vẫn mải mê lan tràn Và mặt trời tràn lan Đối với người, cỏ có cỏ vơ dụng Nhưng có biết được, bên cỏ nhỏ bé lại mang tâm hồn sâu lắng, tâm hồn hòa quyện vào vạn vật để tạo nên chỉnh thể hoàn hảo cho vũ trụ Vì cỏ thật “vơ dụng” với người tầm thường chẳng biết sống ngầm trôi chảy thứ vô tri Chỉ có người Issa, người chịu nỗi đau hiểu số phận vật, thấu hiểu cảm thông cho số phận Nếu người ta ngắm nhìn đóa hoa mà ý đến màu sắc, hương thơm chi tầm thường, chưa hiểu hết hoa Với Issa ngắm hoa phải ngắm đến đời hoa: Đời đời sau Một cành hoa Bụt Nở bên giậu rào Một nhành hoa nhỏ nhoi, đời có thú vị gì, hay nở tàn, theo quy luật tự nhiên định Không, bên hoa nhỏ sống diện Cánh hoa từ nụ nhỏ cành, ẩn chứa sức sống mãnh liệt, uống sương khuya, tắm nắng sớm để bung nở thành 111 hoa tuyệt đẹp Rồi đời phải chịu bao gió giật mưa trơi, bọn sâu bọ nhăm nhít, đóa hoa giữ vẻ đẹp vốn có Cái vậy, mang quy luật bất biến, hoa nở phải tàn, đẹp thật sự, đẹp sâu sắc cánh hoa bắt đầu tàn héo, bắt đầu lìa cành, rơi rụng Một đẹp hoang sơ, đầy thu hút, đẹp bi ai, mà người Nhật Bản ln trân trọng Issa vậy, ông gửi vào đời hoa đời mình, để hoa tàn đời ơng kết thúc Tuy kết thúc mang vẻ đẹp u huyền, đầy bí ẩn cội nguồn bao đẹp Như vậy, từ nỗi cô đơn trước vạn vật nhỏ bé mát người, Issa viết nên Haiku thật chân thành, chứa đựng tình cảm thiết tha, cảm thơng sâu sắc, tình u kiếp người, vật yếu ớt, bé nhỏ cần điều sẻ chia đằm thắm Ơng hịa vào vịng xốy ln hồi, hịa vào vạn vật sinh linh, để thấy nhẹ nhàng bay bổng với chim mng, hoa Đó cõi Niết Bàn lịng Issa mà ơng mong ước Ở đấy, ơng khỏi đời khổ đau, khỏi nỗi buồn trầm luân để sống sống ảo diệu chốn Thiên Đàng Thế nên, niềm cô tịch không vướng màu sắc bi lụy Nếu Issa khóc thương cho kiếp người nhỏ bé, vật tội nghiệp, Huyền Quang lại thương tiếc cho thiên nhiên, cho cỏ, cho đóa hoa cành Thiên nhiên thật bình dị Huyền Quang, ông thường gợi tả thiên nhiên để nói lên kiếp đời nhỏ bé, mong manh Nhất diệp biển chu hồ hải khách, Xanh xuất vi hàng phong thích thích Vi mang tứ cố vãn triều sinh, Giang thủy liên thiên âu bạch (Chu trung) (Một thuyền con, khách hải hồ, Chèo khỏi hàng lau, tiếng gió xào xạc 112 Bốn bề mịt mù, nước buổi chiều lên, Một cánh chim âu trắng khoảng nước trời liền nhau) Đầu tiên ta thấy được, tương phản “một thuyền”, “một khách hải hồ”, “một cánh chim âu” với mênh mông vô hạn “khoảng nước liền trời” Nhưng ta đặt tâm hồn vào đó, có lẽ ta nhận thấy nhiều ta đồng cảm với tâm hồn nhà thơ Vậy nhà thơ lại rung cảm trước cảnh vật vậy, cảnh có đẹp thật đượm buồn Cái làm nhà thơ rung cảm đơn hiu quạnh, kiếp đời nhỏ bé phiêu bạc khách hải hồ, “lá thuyền con” trước sóng gió mênh mơng nỗi cô độc cánh chim bay khoảng trời rộng lớn Cuộc đời biển hồ mênh mông kiếp số sóng gợn, có lúc lăn tăn, có lúc gào thét hãi hùng Vậy hỏi kiếp đời nhỏ bé khỏi chướng ngại đời Cảm giác đau buồn nhà thơ trỗi dậy, phải đời khách hải hồ đời nhà thơ thuyền nhỏ Chính ơng cảm thấy độc, thấy xót thương, tình cảm vị Thiền sư lan toả vạn vật chúng sinh Ông đem tâm bác ái, từ bi để cứu khổ cứu nạn lời Đức Phật dạy Ở đâu vậy, có kiếp đời tội lỗi mắc kẹp vũng bùn đời, vướng phải nỗi đau trầm uất cần giải Có lẽ, thi sĩ cảm nhận vẻ đẹp cô liêu lụi tàn, vẻ đẹp huyền diệu ông thấy thiên nhiên, ơng cảm nhận tiếng khóc vọng từ cõi đời nghiệt ngã này, nên tâm ông ln an nhiên, bình thản Huyền Quang với nhãn quan Thiền sư, trước hồn cảnh hay trước hồn cảnh diễn trước mắt, ơng có nỗi niềm thương cảm Điều khơng dừng lại rung động đơn mà niềm thấu hiểu sẻ chia cho kiếp đời bất hạnh Khoá huyết thư thành dục ký âm, Cô phi hàn nhạn tái vân thâm 113 Kỷ gia sầu đối kim tiêu nguyệt, Lưỡng xứ mang nhiên chủng tâm (Ai phù lỗ) (Chích máu viết thư muốn gửi lời, Cánh nhạn lạnh lùng bay xuyên vào đám mây quan ải Bao nhiêu nhà buồn ngắm bóng trăng đêm nay? Đơi nơi xa cách lòng nhớ thương một.) Trên đường dài tưởng chừng vô tận, tên giặc bị bắt mang nỗi nhớ nhà, nhớ người thân làm cho đau khổ đến cực Cái đau khổ giày xé tâm can, làm cho cắn rứt, khổ đau cùng, trở nên đáng thương tội lỗi Kẻ sa thất chích máu viết vài dịng, mong người thân đừng lo lắng, nhìn lên cao thấy cánh nhạn lẻ loi bay gấp tìm nơi trú ẩn ấm áp, cịn trước mặt mà “mây ải mù khơi” khơng bóng người quạnh quẽ Con đường vắng lặng, số mệnh định đoạt khơng thể chối từ, khơng bóng người đưa thư lấy truyền thư mà viết, viết để quên nỗi nhớ, viết để trấn an tháng ngày mà thơi Hình ảnh bóng nhạn lẻ loi gió lạnh trời cao hình ảnh tâm trạng kẻ sa bị cầm tù Nhưng khác chăng, cánh nhạn dù đơn cịn tự bay lượn, cịn kẻ gơng cùm xiềng xích, thật đáng thương vơ Ánh trăng xoáy vào tận tâm can kẻ đường lạc lối Hẳn phải người có lịng cao niềm u thương vơ độ Huyền Quang thấu hiểu tâm trạng người sa Đọc thơ Huyền Quang, ta bắt gặp chân dung Thiền nhân an nhàn với thiên nhiên, sống cô độc song khơng buồn bã, sầu não: Phú quý phù vân trì vị đáo, Quang âm lưu thuỷ cấp tương Hà tiểu ẩn lâm tuyền hạ, Nhất tháp tùng phong, trà bôi.” 114 (Tặng sĩ đồ tử đệ) (Giàu sang mây nổi, chậm chạp chưa đến, Quang âm nước chảy, hối giục qua Sao ẩn nơi rừng suối, Một sập gió thơng, chén trà.) Phú q vinh hoa khơng phải thứ có sẵn từ lúc sinh ra, đủ trưởng thành, phải tìm kiếm, lao động, học hành vất vả để mong ngày vinh hiển, nên đến chậm Nhưng chất thật khơng tồn cố hữu lâu dài Có người giàu sang, tài sản đầy nhà, trận thiên tai, cướp bóc, bệnh tật với thân mình, tài sản bị hết, nên phù vân Mây gặp gió tan, người giàu sang gặp nạn tài sản Không phải hiểu chất chúng, nên họ dành tâm huyết đời để tìm, đâu hay thời gian trôi qua nhanh, tuổi đời ngắn ngủi, nhanh chóng dịng nước trơi xuống thác dốc Nếu thời gian không đứng đợi, tài sản khơng chắn, chi trở bên bờ suối, cất am tranh nhỏ để dung dưỡng tinh thần Trong rừng thơng đầy gió, lấy thơng làm giường, sớm sớm bên tách trà nồng, đời sống thật sang sao? Cần phải lao tâm khổ trí, chưa giàu sang khổ nhiều, chưa nói nhiều người danh lợi mà phải chịu lao ngục Khi ấy, tài sản mất, danh dự khơng cịn, thật tủi hổ xiết bao! Thế nên, Huyền Quang khuyên người học hành ngày đêm để mong có tên bảng vàng, vinh hiển trở về, học để biết đạo thánh hiền, đừng học để chạy theo danh lợi Được sống với hoài bão mưu cầu hạnh phúc người Đây xem thương cảm cho kiếp người ngu muội đua tham danh vọng khơng biết quay đầu đạo Như vậy, ta nhận thấy Issa Huyền Quang có niềm cô tịch riêng, cách thể riêng đối tượng nhằm biểu khác biệt Issa 115 thấy đời đời vạn vật sinh linh nhỏ bé, ông đồng cảm với số phận, thương cảm cho chúng thương cảm cho ơng Với thể Haiku cực ngắn, Issa thể rõ ràng ý vị hướng sinh linh tìm với Tịnh Độ Cịn Huyền Quang, ý thơ ln ẩn chứa nỗi niềm, tả cảnh ngụ tình, mang cảm xúc viết vào thơ không quên mang tư tưởng Thiền tơng hịa vào Huyền Quang hướng tình cảm yêu thương phần nhiều đến người, ơng cho có thực thể tình đồng loại, mặt khác, ơng hướng thiên nhiên, vạn vật Nếu niềm cô tịch thơ Issa học cho rung động tình cảm, đem tình cảm lại gần Huyền Quang, niềm tịch lại mang học truyền thụ cốt cách người 116 KẾT LUẬN Tìm an nhiên tự – sứ mệnh Thiền tông Trong thơ Thiền Việt Nam, Thiền sư tìm cách lý giải “đạo” hay “sự sống” tâm thiền mình, chủ yếu dùng để truyền tâm pháp giáo lý, kinh nghiệm cho đệ tử Thơ Haiku đọng hình thức sâu lắng ý nghĩa so với thơ Thiền Việt Nam thể thơ Đường luật bộc lộ cảm nghiệm thiền nhà sư đạo Nhưng dù nhà thơ có đạt đến cảnh giới giác ngộ thơ cịn thoang thoảng tồn niềm đơn sâu thẳm Trên tư tưởng Phật giáo Thiền tông, Sabi hay cảm thức cô tịch hữu, đưa người trở với lắng đọng tâm hồn Sabi cảm thức thẩm mỹ trở thành thuật ngữ có sức chi phối văn hố nghệ thuật Nhật Bản, “cô tịch” tính từ, chưa xem thuật ngữ mỹ học Việt Nam Nó tương đương khái niệm không tương đương tầm ảnh hưởng, giá trị cốt lõi thẩm mỹ Niềm cô tịch thơ Haiku thời Edo Nhật Bản thơ Thiền thời Trần Việt Nam thể qua chất liệu thẩm mỹ mang đậm màu sắc cô tịch cách cảm nhận không gian – thời gian riêng Một cánh hoa rơi, vầng trăng tàn, gió mát,… tất nhuốm màu cô liêu Song, cô liêu khơng bi lụy Đó “một niềm đơn huy hồng” Cảm thức Sabi văn học Nhật Bản cảm thức cô tịch thơ Thiền Việt Nam gặp suối nguồn, triết lý Thiền tông Niềm cô đơn soi sáng tư tưởng Thiền tông nên khiết, diệu vợi Từ đó, họ nhìn đời nhìn thấu thị Thiền tơng - nhìn thấu suốt vẻ đẹp vạn vật Dưới soi rọi ánh sáng Thiền, Thiền sư - thi sĩ phát chất vật, đưa chúng chỗ vũ trụ rộng lớn Nó chứng tỏ thơ Haiku thơ Thiền vần thơ kì diệu lẽ tài nhà thơ khơng nằm việc vẽ rồng, vẽ phụng… mà vẽ vật gần gũi, diện xung quanh Song khơng thực mà cịn vượt qua thực nhờ nâng cánh chất Thiền sâu sắc Chất Thiền thơ không diện mặt 117 chữ mà toát lên từ bất đối xứng dòng thinh lặng vô ngôn âm tiết Chỉ giải mã ẩn giấu đó, ta thấy chất Thiền thấm đẫm qua câu thơ Basho, Issa hai đại diện tiêu biểu cho thơ Haiku thời Edo Nhật Bản Huyền Quang Tuệ Trung hai vị thiền sư tiêu biểu cho thơ Thiền Việt Nam thời Trần Giữa Basho Tuệ Trung, Issa Huyền Quang, có khoảng cách thời đại, quốc gia, dân tộc gặp tư tưởng Thiền tơng lớn lao Ở đó, người đọc bắt gặp trái tim thiết tha với thiên nhiên, sống; niềm cô đơn sâu thẳm trần triết lý sâu sắc, thâm trầm Sự gặp gỡ xuất phát từ suối nguồn Thiền tơng sâu sắc Với đề tài này, nhận thấy có nhiều hướng khai thác triển vọng như: nghiên cứu so sánh cảm thức thẩm mỹ tiêu biểu thơ Haiku Nhật Bản (aware, wabi,…) thơ Thiền Việt Nam; khai thác chân dung tác giả thơ Haiku Nhật Bản thời Edo thơ Thiền Việt Nam góc độ Mỹ học Thiền;… Thơ ca từ vật cụ thể thật nhỏ nhoi tầm thường để dẫn dắt người đọc vào cõi mênh mơng bát ngát khơng hình tượng, Thiền sư nói: gom góp tất lời nói để hồn thành câu, vị đại thiên giới thành hạt bụi Sự quyện hòa tư tưởng triết lý tạo cho thơ Haiku thơ Thiền uyên thâm tinh nhạy với sống Nó chứng tỏ khả đặc biệt văn học nghệ thuật: lưu giữ lại khoảnh khắc sống Như đóa hoa kì diệu đời này, không phô bày màu sắc rực rỡ, khơng cần đến nước ánh sáng, đóa hoa nở đêm tìm đến với người đọc hương kì diệu lan tỏa 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Thích Phước An (1992), “Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tạp chí Văn học (4-1992) Nguyễn Thị Lam Anh (2010), Ý thức thẩm mỹ thơ Haiku, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM Đỗ Thị Vân Anh (2013), Tinh thần nhân văn thơ thiền Tuệ Trung, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Huệ Chi (1977), “Trần Tung – Một gương mặt lạ làng thơ Thiền”, Tạp chí Văn học (4-1977) Nguyễn Huệ Chi (1987), “Mãn Giác thơ tiếng ơng”, Tạp chí Văn học (5-1987) Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang – Nhà sư thi sĩ”, Tạp chí Văn học (4-1982) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên ) (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập II, thượng), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhật Chiêu (1994), Basho thơ Haiku, Văn học, Hà Nội Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, Giáo dục, Hà Nội 10 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, Giáo dục, Hà Nội 11 Nhật Chiêu (2007), Ba nghìn giới thơm, Văn Nghệ, TPHCM 12 Nhật Chiêu (2007), Câu chuyện văn chương phương Đông, Giáo dục, TPHCM 13 Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1886, Giáo dục, TPHCM 14 Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Diện (2014), Tư tưởng triết học thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ, Khoa học xã hội, Hà Nội 119 16 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học thiền tông đời Trần, NXN Tơn giáo 17 Thích Mãn Giác (2006), Phật học, Thiền học Thi ca, Văn hóa Sài Gịn, TPHCM 18 Nguyên Giác (2016), Trần Nhân Tông, đức sáng tổ dịng thiền, Hội nhà văn, Hà Nội 19 Đồn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Văn học (9-1997) 20 Đoàn Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 21 Đoàn Lê Giang (2004), Quan niệm văn học cổ điển Nhật Bản nhìn so sánh, Tài liệu dùng cho bậc Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 22 Đồn Lê Giang (2006), Tư tưởng lí luận văn học cổ điển Việt Nam, Tài liệu dùng cho bậc Cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 23 T.P.Grigôrieva, Ngân Xuyên (dịch) (1992), “Thiền thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí Văn học (4-1992) 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 25 H.G.Henderson (1958), Hài cú nhập môn, Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Thị Thu Hiền (2009), Những đóng góp Tuệ Trung thượng sĩ cho thơ Thiền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm TPHCM 27 Lê Từ Hiển - Lưu Đức Trung (1996), Haiku - Hoa thời gian, Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Từ Hiển (2005), “Haiku – Tinh túy hồn thơ Nhật Bản”, Tạp chí Văn học (22005) 29 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Lao động, Hà Nội 120 30 Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật – Những chặng đường phát triển, Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lý Kim Hoa (2006), Để hiểu văn hóa Nhật Bản, Văn nghệ, TPHCM 32 ChimYo Horioka, SieWart W.Holmes (2004), Thiền hội họa- Phương pháp tìm hiểu nghệ thuật cảm nghiệm thơ Haiku tranh mặc hội, Tổng hợp, Hà Nội 33 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Thơ Thiền Việt Nam, vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Văn nghệ, Hà Nội 34 Tăng Kim Huệ (2008), Thơ Thiền Việt Nam thời Lý Trần so sánh với thơ Thiền Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường ĐH Sư phạm TPHCM 35 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Văn học, Hà Nội 36 Trần Quê Hương (tuyển thơ) (2010), Thơ văn Thiền sư Lý -Trần – Hương thiền ngàn năm, NXB Tổng hợp TPHCM 37 Đỗ Văn Hỷ (1975), “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền”, Tạp chí Văn học (1-1975) 38 Junjiro Takakusu, Tuệ Sỹ (dịch) (2011), Tinh hoa triết học Phật giáo, Phương Đông, TPHCM 39 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), “Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku”, Tạp chí Văn học (10-1999) 40 Trần Khuê (2000), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam, Đà Nẵng, Đà Nẵng 41 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Kenneth Kraft (chủ biên), Thanh Chân (dịch) (2006), Công án thi kệ làng Thiền, Tổng hợp, TPHCM 43 Kenneth Kraft (chủ biên), Thanh Chân (dịch) (2006), Con đường hành giả, Tổng hợp, TPHCM 121 44 Phạm Ngọc Lan (1992), “Chất trữ tình thơ Thiền đời Lý”, Tạp chí Văn học (4-1992) 45 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Văn học, Hà Nội 46 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Văn hóa – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 47 Hà Văn Lưỡng (2005), “Những sắc thái cảm thức thẩm mỹ thơ Haiku Nhật Bản”, Tạp chí Sơng Hương, (5-2005), http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c142/n1474/Nhung-sac-thai-cam-thuc-tham-my-trong-tho-Haiku-NhatBan.html, xem ngày 20/10/2016 48 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm, Đại học Quốc gia, TPHCM 49 Ueda Makoto, Nguyễn Nam Trân (biên dịch thích) (2016), Matsuo Basho – Bậc đại sư thơ Haiku, Hồng Đức, TPHCM 50 Nguyễn Quang Minh - Mai Thị Huệ, “Cảm thức thiền thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Matsuo Basho”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai (03 – 2016) 51 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Văn nghệ, TPHCM 52 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Thế giới biểu tượng thơ Haiku Matsua Basho, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường ĐH Vinh 53 Nhiều tác giả (2004), Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, Tổng hợp, TPHCM 54 Osho (2011), Thiền – Lịch sử giai thoại ảnh hưởng thiền nhân sinh, Đồng Nai, Đồng Nai 55 V.V Ơtrinicơp, Phong Vũ (dịch) (1996), “Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật”, Tạp chí Văn học (5-1996) 56 Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2009), Đạm tuyệt cú Vương Duy Wabi Haiku Basho, Luận văn Thạc sĩ Văn học, trường ĐH Sư phạm TPHCM 122 57 Nguyễn Diệu Minh Chân Như (2010), Ảnh hưởng mỹ học thiền thơ Basho, Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 310, tháng 4-2010 58 Nguyễn Vũ Quỳnh Như (2013), Thơ Haiku Nhật Bản: lịch sử phát triển đặc điểm thể loại, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 59 Thích Phước Sơn (dịch) (1995), Tam Tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 60 Lê Thị Thanh Tâm (2002), “Về triết lý âm thơ thiền Lý – Trần”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM (21/2002) 61 Lê Thị Thanh Tâm (dịch) (2003), “Thiền thơ Haiku”, Thơ – Nghiên cứu, lý luận, phê bình, Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 62 Lê Thị Thanh Tâm (2006), “Con người hành hương thơ thiền Lý – Trần thơ Thiền Đường Tống”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3-2006) 63 Lê Thị Thanh Tâm (2006), “Gương mặt người mẹ - hành trình tìm thể thơ Thiền thời Trần”, Nguyệt san Giác ngộ (125-2006) 64 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu so sánh thơ Thiền Lý – Trần (Việt Nam) thơ Thiền Đường - Tống (Trung Quốc), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 65 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, TPHCM, TPHCM 66 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam tập 1, TPHCM, TPHCM 67 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam tập 2, TPHCM, TPHCM 68 Quảng Thảo (2007), Chân dung người thơ thiền Lý – Trần, NXB Tôn giáo 69 Suzuki D, Trúc Thiên (dịch) (2011), Thiền luận (quyển hạ), Tổng hợp, TPHCM 123 70 Suzuki D, Trúc Thiên (dịch) (2011), Thiền luận (quyển trung), Tổng hợp, TPHCM 71 Suzuki D, Trúc Thiên (dịch) (2011), Thiền luận (quyển thượng), Tổng hợp, TPHCM 72.Suzuki Setsuko, Hoàng Long (dịch) Những khái niệm then chốt mĩ học Nhật Bản, http://lyluanvanhoc.com/?p=7740 , xem ngày 30/3/2012 73.Trần Thị Băng Thanh (1994), “Huyền Quang trang đời nhiều huyền thoại, vần thơ nhiều hàm nghĩa”, Tạp chí văn học (4-1994) 74 Trần Thị Băng Thanh (chủ biên) (2001), Huyền Quang – đời, thơ đạo, TPHCM, TPHCM 75 Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng thần đạo xã hội Nhật Bản cận – đại, Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Nam Trân (2016), Lịch sử thiền tông Nhật Bản, http://chimviet.free.fr/vannhat/namtran/LSTTNB/NNT_LSTTNB0_ext.htm, xem lúc 16 ngày 19/9/2016 78 Nguyễn Nam Trân (2016), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/16-Anh_Huong_Phat_Giao.htm, xem lúc 10 30 ngày 9/10/2016 79 Đông Tùng, Trực giác vô thức thơ Haiku Việt, Kỷ yếu tọa đàm Tiếp nhận thơ Haiku Việt Nam tháng năm 2014 80 Thích Thanh Từ (2004), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục giảng giải, Tổng hợp, TPHCM 81 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 124 82 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học (3-1993) 83 Đồn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỉ XI – kỉ XVI, Văn học, Hà Nội 84 Đoàn Thị Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền”, Tạp chí Văn học (4-1998) 85 Đồn Thị Thu Vân (2014), “Thiền đạo nghệ thuật thơ ca thời Lý – Trần”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TPHCM (55-2014) 86 Đoàn Thị Thu Vân (2015), Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 87 Viện Khoa học xã hội (2000), Tuệ Trung thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Đà Nẵng, Đà Nẵng 88 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 2, Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý – Trần, Tập 3, Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Tầm Vu (1972), “Tìm hiểu đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời đại Lý – Trần qua tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (2-1972)  Tiếng Anh 92 Edgar Andrew, Sedgewick, Peter (1999), Cultural Theory: The key concepts, Routledge Publishing Co London 93 Scott Littleton C (2002), Shinto, Oxford University Press 94 Noriyoshi Tamaru and David Reid (1996), Religion in Japanese Culture, Kodansha International, Tokyo –NewYork 95.Itoh Teiji (1993), Wabi Sabi Suki –The essence of Japanese beauty, Tokyo, Cosmo

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w