Vai trò của trường dạy nghề trong sự phát triển của nhật bản kinh nghiệm đối với việt nam

101 7 0
Vai trò của trường dạy nghề trong sự phát triển của nhật bản kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG DẠY NGHỀ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM NGƯỜI THỰC HIỆN: VÕ THỊ HỒNG ÁI GIẢNG VIÊN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2010 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG DẠY NGHỀ NHẬT BẢN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁO DỤC NGHỀ 1.2 QUÁ TRÌNH CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ 19 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC NGHỀ TRONG 29 TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN 29 2.1 CHUYỂN TIẾP QUA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HIỆN ĐẠI (1835 – 1885) 30 2.2 BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN TỰ LỰC TỰ CƯỜNG (1885 – 1905) 35 2.3 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH (1905 – 1952) 39 2.4 GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI (1953 – 1975) 46 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 56 3.1 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NGHỀ VIỆT NAM 56 3.2 NHỮNG KINH NGHIỆP CHO GIÁO DỤC NGHỀ VIỆT NAM 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có nhiều yếu tố tạo nên phát triển xã hội, nói người yếu tố quan trọng Nhưng người khơng có nghĩa người mà phải người đào tạo đầy đủ không kiến thức mà lực nghiệp vụ Hiểu tầm quan trọng người nên trình phát triển đất nước mình, Nhật Bản trọng đầu tư vào giáo dục đào tạo người theo tiêu chí Được đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, xây dựng đất nước phát triển nhì giới từ đống tro tàn chiến tranh, Nhật Bản cho thấy bí phát triển họ người Tuy nhiên suốt chiều dài lịch sử giáo dục khơng phải từ ban đầu người Nhật tìm cho phương cách đào tạo người nói chung đào tạo nghề nói riêng hiệu hợp lý nhất, mà để có hệ thống giáo dục tương đối hoàn thiện ngày q trình dài tìm tịi học hỏi kinh nghiệm hay từ quốc gia khác để từ chọn lọc tinh hoa áp dụng cách linh hoạt, hiệu vào tình hình cụ thể đồng thời tiến hành vơ số cải cách với mục đích làm cho hệ thống giáo dục người ngày hoàn thiện hiệu Trong hệ thống giáo dục từ ban đầu phủ Nhật Bản trọng phát triển giáo dục nghề Ban đầu hình thức truyền nghề gia đình với mục đích lưu giữ ngành nghề truyền thống hình thành nên nhu cầu truyền nghề cho tất quan tâm đến nghề Chính điều làm tảng cho hệ thống giáo dục nghề sau Bên cạnh Nhật Bản trình tiếp cận với quốc gia tiên tiến phương Tây thấy họ cần phải chủ động học hỏi truyền bá kiến thức khoa học kỹ thuật cho nên giảng dạy học tập khoa học kỹ thuật bắt đầu trở thành nhu cầu thiết thực thiếu Với chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa nhà nước ta, thiết nghĩ việc nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nhân lực Nhật Bản việc làm thiết thực cấp bách Vì việc nghiên cứu Vai trị giáo dục nghề phát triển Nhật Bản từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tế lớn: - Ở góc độ khoa học: thông qua việc nghiên cứu hệ thống giáo dục nghề tiến trình lịch sử Nhật Bản, nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò quan trọng việc đào tạo người phục vụ cho giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản Từ nghiên cứu rút kinh nghiệm đào tạo người Nhật Bản để đúc kết thành học tham khảo cho trình củng cố phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam - Ở góc độ thực tiễn: hướng nghiên cứu vừa góp phần giới thiệu thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Nhật Bản vừa góp phần trực tiếp vào việc phục vụ công cải cách lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục nghề nói riêng Việt Nam PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt thời gian: Nghiên cứu giới hạn từ cuối thời Tokugawa đến năm 1970 - Về mặt không gian: nghiên cứu trình bày khái quát hệ thống giáo dục nghề phạm vi thời gian nêu trên, qua phân tích vai trị giáo dục nghề phát triển Nhật Bản, từ đưa kinh nghiệm quý báu cho nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Từ phạm vi thời gian không gian nghiên cứu chia làm giai đoạn:  Giai đoạn thứ nhất: từ 1830 đến 1885 khoảng thời gian “chuẩn bị” cho trình phát triển Đây thời gian có chuyển biến quan trọng trị, đại hóa q trình sản xuất, cải tiến khoa học kỹ thuật theo với phát triển nước Châu Âu Đây giai đoạn mà giáo dục Nhật Bản có chuyển biến từ giáo dục nghề mang tính gia đình đơn lẻ sang giáo dục nghề quy mơ rộng tồn xã hội  Giai đoạn thứ hai: từ 1885 đến 1905 giai đoạn Nhật Bản tiến hành cơng nghiệp hóa theo phương châm lấy lợi nhuận nông nghiệp để hỗ trợ cho phát triển cơng nghiệp, ổn định trị tăng cường đầu tư sức mạnh quân Theo với phát triển xã hội giáo dục nghề giai đoạn bước chấn chỉnh trọng đào tạo nhân lực theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nông nghiệp công nghiệp nhẹ  Giai đoạn thứ ba: từ năm 1905 đến 1952 kinh tế Nhật Bản bắt đầu bước qua giai đoạn phát triển nhanh với nhiều thay đổi mặt khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp ngành nghề khác Với đặc trưng phát triển xã hội Nhật Bản giáo dục nghề có vơ số thay đổi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân công chất lượng  Giai đoạn thứ tư: từ 1952 đến 1975 giai đoạn kinh tế Nhật Bản gặp khủng hoảng trầm trọng giai đoạn mà Nhật Bản làm cho giới phải khâm phục tốc độ phát triển tăng trưởng Chính thay đổi tình hình kinh tế đặt cho giáo dục nghề mục tiêu nhờ hệ thống đào tạo nhân lực có thay đổi nâng cao chất lượng đào tạo nghề góp phần phát triển xã hội 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Như trình bày nghiên cứu chủ yếu xoáy vào giáo dục nghề Nhật Bản Nhưng nghiên cứu không dừng lại mức trình bày q trình phát triển mà thơng qua giai đoạn phát triển kinh tế, tùy theo đòi hỏi phát triển ngành giai đoạn mà phân tích vai trị giáo dục nghề phát triển Nhật Bản 3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu giáo dục nghề Nhật Bản hướng nghiên cứu Ngay Nhật Bản quốc gia khác có nhiều nghiên cứu liên quan trực tiếp hay gián tiếp đề tài Tiêu biểu tác phẩm Umetani Shinichiro “Giáo dục nghề Nhật Bản”, tác phẩm J.E Thomas “Nguồn gốc giáo dục huấn luyện công nhân Nhật Bản” hay tác phẩm Gerald Paul “Trường dạy nghề Nhật Bản” tác phẩm bàn giáo dục nghề giai đoạn đại Nhật Bản Bên cạnh tác phẩm “Giáo dục nghề q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản” Toyoda Toshio nghiên cứu sâu vào vấn đề giáo dục nghề giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai Ngoài cịn vơ số nghiên cứu liên quan gián tiếp đến nội dung đào tạo nghề Nhật Bản nhà sử học hay nhà nghiên cứu Nhật Bản nước Ở Nhật Bản tiêu biểu cơng trình Hayashi Takeshi “Kinh nghiệm Nhật Bản lĩnh vực khoa học kỹ thuật”, Umetani Shunichiro “Phụ nữ Nhật Bản thị trường lao động”, hay Shimoyana Shigeru “Cái bóng lực lượng lao động”, … nghiên cứu phân tích yếu tố góp phần phát triển Nhật Bản có yếu tố người Những nghiên cứu có giá trị cao học giả nước Passin Herbert với tác phẩm “Xã hội giáo dục Nhật Bản” , Dore Ronald P với tác phẩm “Giáo dục thời Tokugawa Nhật Bản”, Harbison Frederick H với tác phẩm “Nguồn nhân lực giáo dục: Nghiên cứu đất nước phát triển kinh tế”, … tài liệu quý giá cung cấp lượng kiến thức định cho mảng đề tài giáo dục nghề Tình hình nghiên cứu đề tài giáo dục nghề Nhật Bản nước cũng đạt thành tựu đáng kể Trong đáng ý đến viết tham gia hội thảo khoa học mang tính quốc tế hay quốc gia tác Trần Thị Thu Mai “Làm giàu nguồn nhân lực người cải cách giáo dục Nhật Bản” “Giáo dục hướng nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản” hay viết “Cung cách sử dụng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản vài suy nghĩ vấn đề Việt Nam” Lưu Ngọc Trịnh Đây nghiên cứu có nội dung gần với đề tài “Vai trò giáo dục nghề phát triển Nhật Bản – Kinh nghiệm cho Việt Nam” quy mô viết nhỏ nên nội dung sơ sài chủ yếu xoáy vào thời kỳ phát triển thần kỳ Nhật Bản Những khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu giáo dục nghề nói riêng nguồn nhân lực nói chung Nhật Bản sinh viên ngành Nhật Bản học thuộc Khoa Đông Phương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tiến hành nghiên cứu Nổi bật đề tài “Chế độ đào tạo-bồi dưỡng sử dụng nhân tài Nhật Bản từ 1945 đến – Bài học kinh nghiệm Việt Nam ” Trần Thị Giao Hưởng Có thể nói đề tài “Vai trị trường dạy nghề phát triển Nhật Bản – Kinh nghiệm Việt Nam” tổng hợp tư liệu từ nghiên cứu nêu học giả nhà nghiên cứu nước mà nghiên cứu mang tính kế thừa, dựa thơng tin có, đưa chúng vào hệ thống từ phân tích nhằm nêu bật lên vai trị quan trọng loại hình giáo dục: đào tạo nghề NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu: Tài liệu sử dụng đề tài tham khảo từ nguồn sau:  Các ấn phẩm tiếng Nhật: Gồm tác phẩm nghiên cứu, khảo cứu giáo dục nói chung giáo dục nghề nói riêng Về giáo dục, tác phẩm “Nhật Bản dân chúng giáo dục sử” Ishijima Umemura, “Lịch sử giáo dục Nhật Bản”, “Các vấn đề giáo dục Nhật Bản” Tadashi Esaka Liên quan đến giáo dục nghề tác phẩm Umetani Shinichiro “Giáo dục nghề Nhật Bản”, tác phẩm “Giáo dục nghề q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản” Toyoda Toshio, nhiều tác phẩm liên quan khác, …  Các ấn phẩm tiếng Anh: bao gồm tác phẩm lịch sử trình hình thành giáo dục Nhật Bản huấn luyện đào tạo nguồn nhân lực Như trình bày phần lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu tiếng Anh giúp ích nhiều cho nghiên cứu việc cung cấp tư liệu xác nhận xét sắc sảo nhà nghiên cứu Âu – Mỹ Ngoài nguồn tài liệu tiếng Anh giúp cung cấp thêm thông tin lịch sử phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản kiến thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Các ấn phẩm tiếng Việt: bao gồm ấn phẩm lịch sử Nhật Bản, hay cơng trình nghiên cứu giáo dục nói chung giáo dục nghề nói riêng Bên cạnh nghiên cứu khoa học tham gia hội thảo nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài Đề tài tiến hành việc tham khảo tác phẩm phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản  Các trang thơng tin điện tử thức Nhật Bản Việt Nam: trang thông tin thức Nhật Bản Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng khơng phần xác Phần lớn thông số thống kê bảng biểu nghiên cứu trích dẫn từ nguồn trang thơng tin điện tử Bộ Giáo dục, Bộ Công nghiệp, Bộ Lao động, … Nhật Bản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành chủ yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử: phương pháp lịch sử, phương pháp lô-gic, phương pháp phân tích Đồng thời cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp, phân tích biểu, phương pháp thống kê,… ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Thông qua việc nghiên cứu cách có hệ thống giáo dục nghề Nhật Bản, đồng thời phân tích vai trị quan trọng giáo dục nghề phát triển đất nước này, nghiên cứu góp phần cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu Nhật Bản nói chung nghiên cứu giáo dục nghề nói riêng Từ việc nghiên cứu riêng giáo dục nghề Nhật Bản, nghiên cứu đưa học trình củng cố phát triển giáo dục nghề nước bạn mà Việt Nam tham khảo để học hỏi theo để nâng tầm giáo dục nghề lên cao nữa, hay tránh thất bại khơng đáng có, giúp nhà nước tiết kiệm khoảng kinh phí đầu tư cho giáo dục nghề 6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần dẫn luận, kết luận phụ lục (bảng thống kê, sơ đồ, ghi quan trọng nghiên cứu), đề tài gồm có chương với nội dung sau: CHƯƠNG 1: Khái quát hệ thống giáo dục nghề Nhật Bản CHƯƠNG HAI: Vai trò giáo dục nghề qua giai đoạn phát triển Nhật Bản CHƯƠNG BA: Một vài kinh nghiệm rút cho Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG DẠY NGHỀ NHẬT BẢN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁO DỤC NGHỀ 1.1.1 GIAI ĐOẠN TÌM TỊI VÀ THỬ NGHIỆM (1870 – 1890) Ngay từ thời Tokugawa khuynh hướng dạy hướng nghiệp thực hành tạo nên tiền đề vững cho việc xây dựng hệ thống giáo dục nghề sau Dĩ nhiên tiền thân trường dạy nghề hình thức dạy nghề cha truyền nối sở kinh doanh, sản xuất tư nhân thợ thủ công hay thương nhân Người học học trường Terakoya 12 hay 13 tuổi, sau tùy theo trường hợp tình mà học học từ đến 10 năm sở kinh doanh gia đình hay dịng họ để thực trau dồi tay nghề Và việc dạy hướng nghiệp môn học thực hành xuất tất cấp học từ thời Tokugawa Nhu cầu học hỏi thêm môn thực hành không xuất phát phận nhỏ giới kinh doanh mà lan rộng nhiều ngành nghề Những ngành du nhập thu hút lao động luyện kim, đúc khuôn, làm thủy tinh, luyện sắt, xe sợi, sửa đóng tàu hoạt động công nghiệp nặng khác Các trường Terakoya chủ yếu liên quan đến việc tạo dựng nên tảng kỹ để đại phận dân chúng tham gia vào q trình thương mại hóa ngành kinh tế gia tăng khả chuyên ngành động dân chúng Một hình thức phổ biến khác hoạt động dạy nghề việc xuất trường chuyên dạy vài ngành nghề thời gian ngắn mà tiếng Nhật gọi trường senmon (専門学校) Những trường bao gồm trường dạy ngoại ngữ, y học, tôn giáo, luật hay kinh tế, phổ biến giai đoạn trường dạy ngoại ngữ, y học kinh tế 25 26 27 28 29 30 31 GIA CÔNG CÔNG NGHIỆP 268,267 182,264 86,003 1,572,661 KINH DOANH THƯƠNG HiỆU 4,097,839 2,613,254 1,484,585 3,988,908 2,416,247 KINH DOANH 569,845 198,101 371,744 121,876 ĂN UỐNG TÀI CHÁNH VÀ CHỨNG KHOÁNG 274,261 206,986 67,275 362,964 241,088 199,850 VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN 1,372,662 1,221,523 151,139 1,808,713 1,608,863 ĐiỆN, GA, NƯỚC 143,418 133,069 10,349 1,446,775 CÁC NGÀNH 2,896,024 1,296,260 1,599,764 3,331,915 1,885,140 DỊCH VỤ NGUỒN: PHÒNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ – BAN THỐNG KÊ – BỘ NỘI VỤ VÀ THƠNG TIN 85 3-4 TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CHO NGƯỜI MỚI TỐT NGHIỆP TỪ 1948 ĐẾN 1952 NĂM TRUNG HỌC CƠ SỞ SL CẦN SỐ VIỆC VIỆC SL CÓ VIỆC TL CÓ VIỆC (%) TRUNG HỌC PHỔ THƠNG SL SỐ SL CĨ CẦN VIỆC VIỆC VIỆC TL CÓ VIỆC (%) 1948 110.968 214.527 74.875 67,5 1949 211.719 239.310 119.544 56,5 1950 296.950 169.324 130.338 43,9 1951 310.758 274.632 201.326 64,8 57.473 25.892 19.012 33,1 1952 305.611 327.966 196.917 64,4 72.385 35.234 23.485 Nguồn: BỘ SỨC KHỎE, LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI 32,4 86 4-1 TỶ LỆ HỌC VIÊN LÀ HỌC SINH MỚI TỐT NGHIỆP PHỔ THƠNG TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌN ĐÀO TẠO NGHỀ CƠ BẢN, 1965 – 1975 NĂM TỶ LỆ 1965 7,8 1966 9,7 1967 11,4 1968 11,7 1969 12,3 1970 11,4 1971 12,6 1972 14,0 1973 17,8 1974 18,1 1975 21,6 NGUỒN: TỪ 1965 ĐẾN 1969: THEO NGHIÊN CỨU CỦA BỘ NGHIÊN CỨU VÀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ 1970, TRANG 84, TỪ 1970 ĐẾN 1975, NAKAHARA 1976 TRANG 157 87 4-2 SỐ LƯỢNG CÁC KHÓA ĐÀO TẠO CƠ BẢN THEO YÊU CẦU GIÁO DỤC CHUNG, 1970 – 1975 NĂM 1970 1971 1972 1973 1974 1975 TỐT NGHIỆP THCS 1.284 1.322 1.296 1.242 1.159 1.075 TỐT NGHIỆP TH PT 10 25 114 206 297 386 NGUỒN: BỘ LAO ĐỘNG 1977, TRANG 28 88 4-3 SỨC CHỨA CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG, 1968 – 1977 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 53.350 57.960 60.210 61.590 61.680 61.440 61.280 58.010 - 34.150 34.410 33.750 32.250 30.210 28.510 28.390 22.680 - 19.200 23.550 26.460 24.900 31.470 32.610 32.570 33.010 - - - - - - 320 320 320 72.290 69.420 66.120 65.080 66.900 72.725 73.825 72.480 75.175 60.904 - - 6.420 56.520 56.520 56.520 66.140 71.660 82.430 580 700 600 600 1.080 1.080 1.080 1.080 1.080 TRƯỜNG CÔNG Cơ 37.3345 38.335 Tổng hợp Nâng cao Đặc biệt Tái sử dụng Nâng cao GV 560 89 K.tật 1.560 Khác 15.125 1.680 1.720 1.860 1.950 2.040 2.110 2.200 2.240 2.190 17.230 8.545 10.090 10.690 10.690 10.380 8.990 8.660 8.490 Tổng 126.880 127.245 130.435 142.010 196.870 204.645 205.605 21.330 220.095 211.104 ỦY QUYỀN Cơ - - - - - - - 110.400 110.400 80.000 75.000 86.000 99.000 105.800 105.800 105.800 105.800 105.800 105.800 77.000 - - - - - - - 4.600 4.600 3.000 - - - - 5.400 5.400 6.500 Kết hợp Tự Khác - Tổng 111.000 115.000 133.000 133.000 145.000 145.000 138.000 115.800 115.800 86.500 NGUỒN: BỘ LAO ĐỘNG, VỤ DẠY NGHỀ - BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ 1968 -1977 SHIMADA 1977, TRANG 25 BẢNG 90 4-4 PHẦN TRĂN PHÂN BỔ SỐ LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH CỦA TRƯỜNG CƠNG, 1968 – 1977 NĂM 1968 1970 1972 1974 1977 CƠ BẢN 29 41 31 30 27 TÁI SỬ 57 51 34 36 29 NÂNG CAO - - 29 27 39 DỤNG – CẬP NHẬT KHÁC 13 6 TỔNG 100 100 100 100 100 NGUỒN: NAKAHARA TRANG 204-206 91 4-5 THỜI GIAN CHUẨN GIẢNG DẠY TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH CƠNG CHỌN LỌC NĂM 1976 LOẠI HÌNH CHƯƠNG TRÌNH THỜI GIAN CƠ BẢN CHUNG NHÓM 1: NĂM (1600H) NHÓM 2: THÁNG (800H) NÂNG CAO NHÓM 1: NĂM (3200H) NHÓM 2: NĂM (1600H) ĐẶC BIỆT NĂM (3200H) TÁI SỬ DỤNG THAY ĐỔI NGHỀ THÁNG (800H) NÂNG CAO KỸ THUẬT VIÊN 1-6 THÁNG (120 – 150H) KỸ THUẬT VIÊN 1-6 THÁNG (120 – 150H) GIÁM SÁT SẢN 5-11 NGÀY (10 – 40H) XUẤT NĂM (1400H) PHÁT TRIỂN KỸ NGÀY (15H) NĂNG CẬP NHẬT NGÀY (12 -15H) 92 GIẢNG VIÊN DÀI HẠN NĂM (5600H) NGẮN HẠN THÁNG (900H) HỖ TRỢ THÁNG (120H) NGUỒN: NAKAHARA TRANG 226 – 229 BẢNG 1-35 VÀ 4-36 93 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ (TẤT CẢ SƠ ĐỒ TRÍCH TỪ NGUỒN: http://wwwwp.mext.go.jp/v100nen/index_65.html) 94 95 96 97 98 99 ... sử dụng nhân tài Nhật Bản từ 1945 đến – Bài học kinh nghiệm Việt Nam ” Trần Thị Giao Hưởng Có thể nói đề tài ? ?Vai trị trường dạy nghề phát triển Nhật Bản – Kinh nghiệm Việt Nam? ?? tổng hợp tư liệu... giảng dạy, … 28 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC NGHỀ TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN Trong trình phát triển đại hóa kinh tế nước nhà, việc phát triển hồn thiện hệ thống giáo dục đóng vai. .. nội dung gần với đề tài ? ?Vai trò giáo dục nghề phát triển Nhật Bản – Kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? quy mô viết nhỏ nên nội dung sơ sài chủ yếu xoáy vào thời kỳ phát triển thần kỳ Nhật Bản Những khóa

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan