Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
34,66 KB
Nội dung
VAITRÒCỦAQUẢNLÝKINHTẾĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KINH DOANHCỦACÁCDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾ THỊ TRƯỜNG. Quảnlýkinhtế là một phạm trù liên quan trực tiếp đến sự ra đờicủa quá trình hợp tác và phân công lao động xã hội. Quảnlý là kết quả tất yếu của quá trình kết hợp nhiều lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình lao động xã hội được phối kết hợp lại. C.Mác cho rằng: "Bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên một qui mô khá lớn, đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạtđộng cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải làm chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc tấu thì tự mình điều khiển lấy mình, nhưng một giàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng"[9,9]. Như vậy chức năng quảnlý là sự kết hợp một cách hợp lýcác yếu tố cơ bản của sản xuất, là việc tạo lập một quá trình ăn khớp giữa những cá thể lao động riêng biệt. Rõ ràng hoạtđộngquảnlý không thực hiện thì quá trình sản xuất, quá trình hợp tác không thể diễn ra được. Những nhân tố sau đây làm tăng vaitròcủaquảnlýkinh tế: Nhân tố thứ nhất: Tính chất và qui mô của sản xuất. Chừng nào qui mô củahoạtđộng hợp tác sản xuất kinhdoanh chưa lớn lắm thìquảnlý chưa cần phải có những yêu cầu đặc biệt. Qui mô sản xuất kinhdoanh càng mở rộng và phát triển thì chức năng quảnlý càng trởnên phức tạp và vaitròcủa nó càng trởnên rõ nét tronghoạtđộngcủadoanh nghiệp. Điều này đặc biệt đúng trongnềnkinhtế hiện đại ngày nay. Nhân tố thứ hai: Vaitròcủa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã bảo đảm cho sự phát triển của nhân loại những nguồn lợi to lớn về vật chất. Từ đổi mới kỹ thuật đến đổi mới công nghệ và việc áp dụng những thành tựu mới của kỹ thuật cho phép đạt được hiệu quả kinhtế cao hơn.Nhưng điều đó có được trước hết nhờ đổi mới công nghệ quản lý, chính công nghệ quảnlý tạo điều kiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Nếu không có tầm nhìn, tính khoa học sáng tạo trongquảnlýthì kỹ thuật mới, công nghệ mới chỉ là sự phát triển trên giấy mà thôi. Công nghệ quảnlýkinhtế thực sự là điều kiện mở đường cho khoa học kỹ thuật phát triển, trở thành hiện thực trongcác quyết định về kinhtế và là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển củacácdoanh nghiệp. Nhân tố thứ ba: Nhân tố về chính trị, xã hội. Quảnlý làm cho sản xuất kinhdoanh phát triển, làm cho đời sống của nhân dân được cải thiện và nâng cao. Mà "dân giầu, nước mạnh" đó là qui luật tất yếu, những tiêu cực trong cuộc sống được giảm thấp, xã hội ngày một văn minh hơn. Chính quảnlý là tiền đề cho việc thúc đẩy xã hội tiến lên. Quảnlý có vaitrò to lớn đốivới sự phát triển nềnkinh tế, nhưng vaitròcủa nó trongcácdoanhnghiệp còn quantrọng hơn nhiều. Người ta không thể xác định chính xác được mức độ tác động cụ thể củaquảnlýđốivới thành công hay thất bại củadoanh nghiệp. Nhiều người cho rằng không cần xác định mức độ cụ thể vì không có quảnlý hoặc quảnlý yếu kém thì sự tồn tại củadoanhnghiệp đó xét theo giác độ thời gian chỉ còn là tạm thời mà thôi. Vậy quảnlý có vaitrò như thế nào trong sự tồn tại và phát triển củacácdoanhnghiệp ? Thứ nhất: Quảnlý vạch ra định hướng kinh doanh. Lĩnh vực kinhdoanh cũng giống như người đi đường, nếu không đi đúng hướng thì không tới đích. Quảnlý có vaitrò to lớn đốivớicácdoanhnghiệp trước hết ở chỗ xác định hướng đi cho doanh nghiệp. Việc xác định hướng kinhdoanh đúng giúp cho doanhnghiệp gặp thuận lợi ngay từ bước khởi đầu.Hơn thế, làm cho doanhnghiệp tự tin hơn trong bước đường kinhdoanhcủa mình. Thứ hai: Quảnlý tạo ra sự tiết kiện chi phí, tăng lợi nhuận. Là nhà kinhdoanh ai cũng muốn tiết kiệm để tạo ra nhiều lợi nhuận cho đơn vị. Nhưng để làm điều đó bằng cách nào ? Quảnlý tốt chính là công cụ để thực hiện mục tiêu đó. Vì quảnlý tốt cho phép giảm bớt những thất thoát vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra quảnlý tốt còn có khả năng làm giảm bớt những lãng phí vô hình, không cần thiết trong quá trình kinh doanh. Đó là sự kết hợp một cách khoa học các bộ phận trong dây chuyền sản xuất kinhdoanh sao cho chúng ăn khớp với nhau tránh lãng phí thời gian cũng như những lãng phí vô hình khác củadoanh nghiệp. Thứ ba: Quảnlý tạo điều kiện cho doanhnghiệp phát triển ổn định và vững chắc. Ngày nay cách mạng khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển củacácdoanh nghiệp. Tuy nhiên việc đưa khoa học kỹ thuật vào thực tế luôn đòi hỏi một sự sàng lọc, tính toán chặt chẽ nhằm đảm bảo không để xảy ra sự hao mòn vô hình quá nhanh,mặt khác cũng không được vượt quá mức khả năng tài chính cho phép củadoanh nghiệp. Những yêu cầu này được giải quyết thông qua công tác quản lý. Không thể kể hết lợi ích mà quảnlý đem lại cho doanh nghiệp. Chính vì quảnlý có vaitròquantrọng như vậy, nên thông qua việc nghiên cứu về quảnlý để từ đó xác định được cách thức quảnlý tối ưu là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển củacácdoanhnghiệp nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng hoạtđộngtrongnềnkinhtếthị trường. Ngân hàng là một ngành kinh tế,cho nênhoạtđộngquảnlýcủa ngân hàng cũng không thoát ly được các vấn đề cơ bản củaquảnlýkinhtế nêu trên. Việc nghiên cứu công nghệ quảnlý ngân hàng hiện đại dưới đây cũng phải dựa vào những vấn đề cơ bản đó để luận giải các vấn đề liên quan. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ.[47, 7-43] 1.2.1. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ. Trước thế kỷ 16, việc sản xuất kinhdoanh chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp là phổ biến nên vấn đề quảnlý chưa được quan tâm nghiên cứu và áp dụng. Phải đến cuối thế kỷ 16, khi cáchoạtđộng thương mại, đặc biệt ở khu vực Địa Trung Hải được mở rộng thì sản xuất kinhdoanh mới bắt đầu phát triển,cùng với nó là sự đòi hỏi phải nâng cao trình độ quảnlý sản xuất kinhdoanh và việc nghiên cứu về quảnlý mới được đặt ra. Nhưng phải tới thế kỷ 18 với nhiều phát minh và sáng chế mới được con người tạo ra trong lĩnh vực công nghiệp, nhất là việc phát minh ra động cơ hơi nước đưa đến cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất ở Châu Âu. Nền sản xuất kinhdoanh được phát triển cả về phạm vi và qui mô hoạtđộngthì vấn đề về quảnlý mới thực sự là một đòi hỏi của thực tiễn. Tuy nhiên phải tới những năm cuối của thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19,các tư tưởng về quảnlý mới được sắp xếp thành hệ thống và được nghiên cứu một cách khoa học. Và phải tới cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bắt đầu xuất hiện cáctrường phái nghiên cứu về khoa học quản lý. Trong thế kỷ 20 là giai đoạn bùng nổ cáctrường phái nghiên cứu về quản lý. Có rất nhiều trường phái khác nhau nhưng tựu trung có một số cáctrường phái chủ yếu sau: - Trường phái cổ điển. - Trường phái tác phong. - Trường phái hệ thống. - Trường phái định lượng. - Cáctrường phái quảnlý hiện đại. Từ cuối thế kỷ 18 đến nay khoa học quảnlý đã trải qua 3 giai đoạn chủ yếu sau: Giai đoạn 1: Cuối thế kỷ 18 đến những năm 30 thế kỷ XX. Phương pháp: đơn lẻ, bất kể miễn đạt lợi nhuận. Chủ yếu nghiên cứu có tính kinh nghiệm chưa thực sự khoa học. Cơ sở kinh tế: xuất phát là nền tảng cá nhân về sở hữu kinh tế. Giai đoạn 2: Từ năm 1930 - 1960. Phương pháp: nghiên cứu có hệ thống, khoa học. Mỗi hệ thống chỉ trọng tâm vào một vấn đề => tạo ra trường phái riêng => có nhiều trường phái. Cơ sở kinhtế : là các công ty tư bản (có tính tập thể). Giai đoạn 3: Từ năm 1960 đến nay. Xu hướng nghiên cứu: phương pháp kết hợp. Lấy thịtrường là tiêu điểm của nghiên cứu và ứng dụng khoa học quản lý. SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC QUẢNLÝ Giai đoạn 3: Từ 1960 đến nay Nền tảng xã hội Giai đoạn 2: Từ 1930 - 1960 Thịtrường chấp nhận đó là sản phẩm tốt Nền tảng tập thể Giai đoạn 1: Cuối TK 18-1930 Cái gì tốt cho công ty tôi thì sẽ tốt cho xã hội Nền tảng cá nhân Quan điểm: Cái gì tốt cho tôi thì sẽ tốt cho XH 1.2.2. MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI KHOA HỌC QUẢNLÝ CHỦ YẾU: 1.2.2.1. Một số trường phái khoa học quảnlý tiền hiện đại Trường phái cổ điển : Từ cuối thế kỷ XIX đến 1930 Trường phái này bao gồm 2 nhánh chính : Nhánh thứ nhất : Học thuyết quảnlý theo khoa học do Frederick Winslow Taylor (Mỹ) chủ xướng Nhánh thứ hai : Học thuyết quảnlý tổng quát hay học thuyết tổ chức cổ điển do Henri Fayol (châu Âu) đề xướng Với Học thuyết quảnlý theo khoa học, họ đưa ra 4 nguyên tắc cơ bản để quảnlý theo khoa học đó là: Thứ nhất: Khám phá những nhân tố cơ bản tạo ra tác dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này khác với trước đó chủ yếu dùng chủ nghĩa kinh nghiệm. Thứ hai: Xác định chức năng định hướng kinhdoanh là của chủ thể quản lý. Việc này khác với trước là hoạtđộngcủa đơn vị kinhtế hoàn toàn tự phát. Thứ ba: Đào tạo và chọn lựa lao động một cách tỷ mỷ, khuyến khích hợp tác trong lao động thay vì mặc ai lấy làm. Thứ tư: Phân chia rõ chức năng quảnlý và chức năng thừa hành trong sản xuất. Học thuyết này đã đóng góp đáng kể cho khoa học quản lý, nó đưa việc nghiên cứu quảnlýtrở thành một đối tượng của nghiên cứu khoa học. Đồng thời vạch ra được những vấn đề cơ bản trongquảnlý như phân chia được chủ thể quảnlý và đối tượng quản lý, chỉ rõ quảnlý là sự phối kết hợp một cách tốt nhất các nhân tố trong sản xuất. Tuy nhiên học thuyết này cũng có những nhược điểm sau: Thứ nhất: Thiếu tính nhân bản, coi lao động (người lao động) chỉ là một bộ phận trong guồng máy sản xuất và tìm mọi cách tận dụng nó (tăng cường bóc lột người thợ). Thứ hai: Việc nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ cụ thể. Thứ ba: Nghiên cứu ở tầm chi tiết, cơ sở. Cùng trong học thuyết này còn có Hersry L Gantt (1861 - 1919) đóng góp được 2 điều: - Bổ sung hệ thống trả lương theo sản phẩm bằng hệ thống tiền thưởng. - Biểu đồ Gantt dễ hiểu và có nhiều tác dụng đốivớicác ngành kỹ thuật. Học thuyết hành chính tổng quát. Henri Fayol (1841 - 1925) là tác giả chính của học thuyết này, ông đưa ra 5 chức năng củaquảnlý bao gồm: hoạch định, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm soát. Ngoài ra ông cũng đưa ra 14 nguyên tắc quảnlý sau: - Chuyên môn hóa lao động. - Quan hệ quyền hành trong hệ thống quản lý. - Kỷ luật lao động. - Thống nhất chỉ huy (thống nhất mệnh lệnh). - Thống nhất lãnh đạo. - Lợi ích cá nhân được đảm bảo dựa trên lợi ích chung. - Thù lao tương ứng giữa các cấp. - Tập trung thẩm quyền. - Nguyên tắc trật tự. - Nguyên tắc phối hợp. - Nguyên tắc công bằng. - Ổn định công việc. - Khuyến khích sáng kiến. - Tinh thần đồngđội tạo sự thống nhất trongquản lý. Trong học thuyết này có Max Weber (1861 - 1920) và Cliester Barnard (1886 - 1961).Đưa tổ chức theo hình chóp nón, tạo sự thống nhất trong điều khiển hoạt động. Tuy nhiên học thuyết này cũng có nhược điểm sau: - Không chú trọng đến yếu tố con người và xã hội, mang sắc thái quan liêu mệnh lệnh. Nói chung trường phái cổ điển đã phác thảo những vấn đề cơ bản ban đầu cho việc nghiên cứu khoa học quảnlý dù mới chỉ dừng lại ở bước khởi đầu tựa như hệ thống cáckinh nghiệm được đúng kết ra từ cuộc sống, nhưng nó lại là nhưng tiền đề cần thiết để chúng ta tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng trong thực tiễn sau này. Trường phái tác phong: Trường phái này cho rằng quảnlý là công việc tiến hành thông qua con người. Ngoài ra trường phái này cũng nhấn mạnh: Năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội quyết định. Các đại diện chủ yếu củatrường phái này là: Lislian Gilbrreth, Hugo Munsterberg, Mary Parker Follef. Trường phái tác phong cho rằng doanhnghiệp cũng là một hệ thống xã hội.Việc động viên, khuyến khích trong sản xuất cho người lao động không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải hài hòa với yếu tố tinh thần của người lao động. Họ cũng chỉ ra rằng tập thể có ảnh hưởng lớn đến cá nhân cả về tác phong, kỷ luật, tâm lý . Người lãnh đạo ngoài nhiệm vụ tổ chức sản xuất phải quan tâm cả đến vấn đề tâm lýcủa người lao động. Tuy nhiên trường phái tác phong chỉ như một trường phái bổ xung cho trường phái cổ điển và vaitròcủa con người được trường phái nêu ra mới dừng lại ở sự khép kín trongquan hệ nội bộ chưa tính đến sự tác độngcủa môi trường xã hội. Trường phái hệ thống: Phương pháp hệ thống đã được nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin sử dụng từ lâu. Chính C. Mác đã sử dụng phương pháp này để nghiên cứu hệ thống cácquan hệ kinhtế tư bản trong bộ Tư bản nổi tiếng của ông. Từ giữa thập kỷ 30 ÷ 40 của thế kỷ XX,các nhà nghiên cứu khoa học phương Tây đánh giá rất cao giá trị của phương pháp này. Trong lĩnh vực khoa học quản lý, trường phái hệ thống tìm cách phân tích tổ chức quảnlý thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống. Hệ thống được hiểu là tập hợp các thành phần trực thuộc và tương tác với nhau để tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Thay vì việc nghiên cứu riêng lẻ các thành phần khác nhau của tổ chức, người quảnlý cần xem xét toàn bộ tổ chức như một chỉnh thể nằm trong một môi trường cụ thể vớicác nhân tố tác động lên tổ chức này. Lý thuyết hệ thống cho rằng hoạtđộngcủa bất kỳ thành phần nào của hệ thống đều tác động và ảnh hưởng đến các thành phần khác của toàn hệ thống. Trường phái hệ thống chú trọng đến tính năng động và tác động giữa các bộ phận trong hệ thống. Từ đó nó cho phép nhà quảnlý một đề cương để soạn thảo các chương trình hành độngcủa mình. Ngoài ra phương pháp phân tích hệ thống còn giúp nhà quảnlý duy trì sự cân đối giữa các bộ phận trong hệ thống,giữa đầu vào và đầu ra của toàn hệ thống. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINHDOANHCác yếu tố sản xuất Đầu vào (in put) Môi trường quá trình SXKD Môi trường Đầu ra (Output) sản phẩm dịch vụ Trường phái định lượng. Chủ trươngcủalý thuyết định lượng thể hiện trong câu: quảnlý là làm quyết định. Việc áp dụng các tiến bộ của ngành điện toán để giải bài toán mô hình phức tạp là phương tiện để đưa ra các quyết định với kết quả tối ưu. Điều cần lưu ý là quan điểm định lượng không đưa ra các quyết định trongquảnlý mà nó đưa ra cơ sở định lượng để giúp cho nhà quảnlý ra quyết định. Thực ra trường phái định lượng là sự nối tiếp củatrường phái cổ điển nhưng dựa vào các công cụ toán học để lượng hóa các yếu tố sản xuất làm căn cứ ra các quyết định mà thôi. Trường phái định lượng không chú trọng đến yếu tố con người trong tổ [...]... dung của công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại,chỉ có khác là cácdoanhnghiệp mới chỉ sử dụng một phần, không đầy đủ các nội dung của chúng Hơn nữa chưa coi hoạtđộngcủa công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại là hoạtđộng tổng hợp, xuyên suốt mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp, đặc biệt chưa thấy được chính thịtrường mới là tâm điểm của hoạtđộngquảnlýcủa doanh nghiệp. Công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại cần... Với việc lấy thịtrường là tiêu điểm, lấy hoạtđộng xã hội (tình huống thực tiễn) là cơ sở để thực hiện việc quảnlý mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp, công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại đã thay đổi về chất so vớicác công nghệ quảnlý trước đó Công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại làm cho khoa học quảnlýkinhtế phát triển, làm tăng vaitròquảnlýtrong thực tiễn Chính công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại... được các kỹ thuật mà cáclý luận gia củacáctrường phái quảnlý tiền hiện đại nêu ra Tuy nhiên tất cả cáctrường phái này vẫn có một điểm chung là xem xét hoạtđộngcủadoanhnghiệp dựa vào hoạtđộngcủa chính nó, chưa thực sự coi hoạtđộngcủadoanhnghiệp chịu ảnh hưởng lớn bởi sự điều tiết tích cực của môi trường, đặc biệt là cácdoanhnghiệp đang hoạtđộngtrong cơ chế thịtrườngvới nhiều tác động. .. liệu trước tronghoạtđộngcủa chủ thể quảnlý Sự phát triển củahoạtđộngkinhtế trên thế giới đã khách quanđòi hỏi sự thay đổi cơ bản nội dung của công nghệ quảnlý Điều đó có nghĩa là hoạtđộngcủaquảnlýkinhtế không chỉ dừng lại ở việc tăng cường quảnlý nội bộ mà công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại yêu cầu lấy thịtrường làm khâu trung tâm quantrọng nhất của quá trình quảnlýcáchoạtđộng sản... xuyên suốt trong mọi hoạtđộngquảnlýcủadoanhnghiệp là một trong những nguyên tắc chính của công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại Lấy "hướng nội" củaquảnlý làm nền tảng cho việc định hướng quảnlý mang tính xã hội (hướng ngoại),là cơ sở của công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại Nói một cách khác, chính công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại là sự phát triển, kế thừa từ các công nghệ quảnlý trước đó Với việc... quảnlýcủadoanhnghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Việc nghiên cứu: quảnlýkinhtế và công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại cho thấy được quá trình phát triển của khoa học quảnlý từ thấp đến cao, từ chi tiết đến khái quát Cáctrường phái khoa học quảnlýkinhtế tiền hiện đại chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan đến quảnlý tập trung vào giải quyết các vấn đề "hướng nội" tronghoạtđộng kinh doanhcủacác doanh. .. hàng mới là động lực hoạtđộng thực có củadoanhnghiệpQuan điểm công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại cho rằng thịtrường là mục tiêu, nhu cầu của khách hàng là đối tượng,công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại là công cụ thực hiện, lợi nhuận là mục đích Thứ hai: công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại là cách thức quảnlý mới của toàn doanhnghiệp cùng hướng tới lợi nhuận Công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại không... lớn củacác nhà quảnlýdoanhnghiệp Thực ra công nghệ quảnlýkinhtế hiện đại rất gần gũi vớicáchoạtđộng kinh doanhcủacácdoanh nghiệp, bất cứ một doanhnghiệp nào đều đã và đang nhận thức rõ việc tổ chức hoạtđộng sản xuất kinhdoanh sao cho thật ăn khớp giữa các khâu, điều phối sản xuất sao cho có kế hoạch, quảng cáo để tiêu thụ tốt sản phẩm Tất cả những vấn đề đó đều nằm trong nội dung của. .. tế, công nghệ quảnlýkinhtế là cách thức mà chủ thể quảnlý sử dụng để tác động vào đối tượng quảnlýtrong quá trình sản xuất kinhdoanhcuảcácdoanhnghiệp để thực hiện các mục tiêu kinhtế được đề ra Công nghệ quảnlýkinhtế luôn tác động đến con người, phản ánh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể và quan hệ giữa tập thể với xã hội Những quan hệ này rất sinh độngvới tất cả... thực tế việc nhận thức và vận dụng công nghệ quảnlýkinhtế hiên đại là rất khó khăn Thường cácdoanhnghiệp hay rơi vào tình trạng thỏa mãn vớicác thành quả đã đạt được Cần xem xét quảnlýtrong một thể thống nhất củacác yếu tố quảnlý Xem xét quảnlýtrong trạng thái động và biến đổi không ngừng Lấy hướng nội (doanh nghiệp) làm nền tảng,lấy hướng ngoại (thị trường ) làm cơ sở cho mọi hoạtđộngquản . VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Quản lý kinh tế là một phạm. điểm của hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Công nghệ quản lý kinh tế hiện đại cần được xem như một thứ "triết lý& quot; kinh doanh của doanh nghiệp