1 Đắk Lắk, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 5 6 Phương pháp nghiên cứu.
Đắk Lắk, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường TCSP Mầm non Đắk Lắk Một số khái niệm đề tài 1.1 Đạo đức 1.2 Đạo đức nghề nghiệp .8 1.3 Biện pháp giáo dục ĐĐNN Những phẩm chất ĐĐNN đặc thù người GVMN biểu Những phẩm chất ĐĐNN đặc thù người GVMN 2.2 Những biểu cụ thể phẩm chất ĐĐNN đặc thù người GVMN 11 II Thực trạng giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk .11 Thực trạng mức độ phẩm chất ĐĐNN cần thiết người GVMN HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk .11 Nguyên nhân thực trạng .11 Những thuận lợi khó khăn q trình giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk 18 III Biện pháp giáo dục ĐĐNN cho học sinh trường TCSP Mầm non Đắk Lắk 20 Các biện pháp 20 Điều kiện thực biện pháp 27 IV Kết khảo nghiệm hiệu biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận .30 Kiến nghị 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh GVMN Giáo viên mầm non ĐĐNN Đạo đức nghề nghiệp LLGD Lực lượng giáo dục TCSP Trung cấp sư phạm CBQL Cán quản lý QLHS Quản lý học sinh BGH Ban Giám hiệu ĐVTN Đồn viên niên CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm RCT Rất cần thiết CT Cần thiết KCT Không cần thiết SKKN Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức nhân cách cho hệ trẻ, theo Người: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Đồng thời Bác nhấn mạnh: “…công tác giáo dục đạo đức trường học phận quan trọng có tính chất tảng nhà trường XHCN” Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho người học nhấn mạnh khẳng định văn Đảng Nhà nước ta Đây vấn đề lớn chiến lược người mà Đảng Nhà nước ta xác định phải quan tâm thời kì đổi mới, thời kì CNH - HĐH đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ghi rõ: “Giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố” Đảng ta coi phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tại Điều 34 - Luật giáo dục năm 2005 xác định: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kĩ theo yêu cầu đào tạo nghề…” nhằm đạt mục tiêu: đào tạo người lao động vừa có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, vừa có đạo đức lương tâm nghề nghiệp… Để thành công nghề nghiệp, cá nhân khơng cần phải có kiến thức, kỹ mà đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) yêu cầu thiếu Bởi đạo đức gốc quan trọng giúp người đứng vững với nghề, nâng nghề trở nên cao quý, đặc biệt nghề dạy học - “Nghề cao quý nghề cao q” Do việc hình thành phẩm chất đạo đức người thầy giáo cho HS từ giảng đường nhiệm vụ quan trọng nhà trường sư phạm Bởi phẩm chất đạo đức hình thành sớm chiều mà cần trình lâu dài liên tục Những phẩm chất đạo đức muốn có phải tổ chức giáo dục chặt chẽ, khéo léo từ HS bước vào trường chuyên nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn Đối với HS chuyên ngành sư phạm mầm non, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tâm hồn lành mạnh, sáng tình yêu nghề, yêu trẻ u cầu vơ quan trọng để họ thực xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành sứ mệnh cao mà xã hội giao cho Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt (…) Anh chị em GV mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo ” Trong năm gần đây, xu hướng tồn cầu hố kinh tế thị trường diễn ra, mặt trái len lỏi, xâm nhập, tác động vào đời sống nghề nghiệp GVMN Bên cạnh gương đạo đức cao đẹp, có khơng biểu lệch lạc, sa sút đạo đức, mờ nhạt lí tưởng hồi bão, ước mơ… Trường TCSP Mầm non Đắk Lắk có nhiệm vụ đào tạo các giáo viên mầm non tương lai Công tác giáo dục đạo đức cho HS nhà trường trọng đạt hiệu định Tuy nhiên, gần đây, nước liên tiếp xảy vụ bảo mẫu bạo hành trẻ mầm non hay vụ việc lơ thiếu trách nhiệm GV để lại tổn thương nghiêm trọng mặt tinh thần thể xác cho trẻ, gây xúc dư luận Một nguyên nhân vụ việc đau lịng khơng thể khơng nói đến giáo viên mầm non thiếu ĐĐNN Điều hổi chng cảnh báo tới tồn xã hội, đặc biệt sở đào tạo giáo viên mầm non Bản thân CBQL trường TCSP Mầm non Đắk Lắk, nhận thức vai trò quan trọng việc giáo dục ĐĐNN cho hệ HS Đó nhiệm vụ then chốt nhà trường nhằm đào tạo đội ngũ GV có lực sáng tạo phẩm chất đạo đức Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk” với mong muốn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐNN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào đạo nhà trường nói riêng sở đào tạo giáo viên mầm non nói chung góp phần loại bỏ xúc dư luận hành vi vi phạm ĐĐNN GVMN mang lại Mục đích nghiên cứu Xác định số biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ GVMN đủ đức, đủ tài phục vụ đất nước Đối tượng khách thể nghiên cứu Biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục ĐĐNN nhà trường sư phạm - Nghiên cứu thực trạng giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk - Thử nghiệm đề xuất số biện pháp Giáo dục ĐĐNN cho HS Trường TCSP Mầm non Đắk Lắk Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS hệ đào tạo Chính quy (12+2) Trường TCSP Mầm non Đắk Lắk - Thời gian tiến hành nghiên cứu: năm, từ 2013 - 2015 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Sưu tầm, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa văn bản, tài liệu sách báo, tạp chí chun ngành, tạp chí thơng tin khoa học, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát Sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục ĐĐNN cho HS Quan sát thông qua dự học, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa Quan sát hoạt động giáo dục nhà trường TCSP Mầm non Đắk Lắk để tìm hiểu biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS sau đối chiếu với kết điều tra - Phương pháp điều tra (bằng Ankét): Sử dụng phương pháp điều tra ankét nhằm khảo sát thực trạng giáo dục ĐĐNN cho HS Thông qua hệ thống câu hỏi nhằm khẳng định cách khoa học vấn đề trao đổi, tiếp xúc với đối tượng điều tra Từ đề xuất biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk - Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp vấn tìm hiểu quan điểm, nhận thức nguyện vọng HS giáo dục đạo đức ĐĐNN; trao đổi với GV để thu thập thông tin cần thiết phục vụ yêu cầu đề tài - Phương pháp thử nghiệm: Tổ chức khảo nghiệm tính khả thi biện pháp - Phương pháp thống kê toán học: Được sử dụng để xử lý số liệu đảm bảo tính xác, khoa học nhằm nâng cao tính khách quan đề tài nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh trường TCSP Mầm non Đắk Lắk Một số khái niệm đề tài 1.1 Đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất sớm trình vận động, phát triển xã hội, gắn liền với biến đổi kinh tế xã hội Từ xã hội hình thành, phạm trù đạo đức phản ánh cách sinh động đời sống xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng người với người, người với xã hội Đạo đức phương thức hữu hiệu điều chỉnh hành vi người, góp phần quan trọng việc trì trật tự xã hội chế độ xã hội Vậy đạo đức gì? Mỗi lĩnh vực, nhà khoa học với góc độ khác sống lại đưa quan niệm, cách nhìn nhận, đề cập tới đạo đức khía cạnh, nội dung phạm vi khác nhau: - Các Mác cho rằng: "Đạo đức lực lượng chất người phát triển theo hướng ngày đạt tới giá trị đích thực thiện" Theo C Mác, mối quan hệ xã hội đạo đức quan hệ thực người, phản ánh tồn xã hội, hình thái kinh tế - xã hội hay giai đoạn lịch sử định hình nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tương ứng - Theo từ điển Tiếng Việt: "Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi người xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người theo chuẩn mực đạo đức giai cấp định" Dù tiếp cận theo góc độ đạo đức cần hiểu: hình thái ý thức xã hội, hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội đề ra, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội [7,10] Đạo đức thể hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội Thể quan niệm thiện ác, lòng nhân ái, lương tâm, lịng tự trọng, nghĩa vụ, danh dự, lẽ cơng bằng… Căn vào chuẩn mực đó, người đánh giá hành vi người khác Các chuẩn mực đạo đức khơng ghi thành văn pháp quy chúng người thực thúc lương tâm cá nhân dư luận xã hội Xét đến cùng, đạo đức thuộc ý thức người, biểu nhận thức, động hành động tự đánh giá Nhờ cá nhân tự kiểm soát, tự điều chỉnh hành động cách ứng xử sống phù hợp với chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức xã hội 1.2 Đạo đức nghề nghiệp ĐĐNN phận đạo đức xã hội Nói tới ĐĐNN tức muốn thu hẹp phạm vi khái niệm đạo đức nói chung cụ thể hoá cho nghề nghiệp định ĐĐNN tên gọi khoa học cách sử dụng nghề nghiệp người ĐĐNN hệ thống chuẩn mực đạo đức lĩnh vực lao động, sản xuất, hoạt động xã hội Nó phản ánh phẩm chất mà người cần có hoạt động ngành, nghề cụ thể, quy định điều chỉnh hành vi ứng xử, thái độ người lao động, với đối tượng lao động, với sản phẩm vị trí nghề nghiệp phát triển xã hội [1,20] Như vậy, ĐĐNN hệ thống yêu cầu đạo đức đặc biệt, có liên quan đến việc tiến hành hoạt động nghề nghiệp Mỗi loại hình nghề nghiệp ln đặt cho người hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp yêu cầu, quy tắc, chuẩn mực đòi hỏi họ phải tự giác thực ĐĐNN thể qua hành vi nghề nghiệp kết lao động Khi cá nhân không thực nguyên tắc, chuẩn mực ĐĐNN thực không ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động nghề nghiệp Cá nhân tuân theo chuẩn mực ĐĐNN tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng lao động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp lao động phát triển chung xã hội Hoạt động nghề nghiệp phương thức sống chủ yếu người Vì vậy, ĐĐNN phần quan trọng đạo đức xã hội Để sống, người phải lao động để lao động có kết tốt nhất, người phải tuân thủ ĐĐNN Để tự giác tuân thủ ĐĐNN , trước hết người phải có tảng đạo đức xã hội nói chung, tích cực, chủ động vận dụng chuẩn mực đạo đức vào mối quan hệ nghề nghiệp, nâng cao giá trị đạo đức việc thực thiện tuân thủ đạo đức gia tăng lợi ích kinh tế Mỗi loại nghề nghiệp có nguyên tắc, chuẩn mực đặc thù Có loại nghề nghiệp có nhiêu loại ĐĐNN tương ứng Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung, đạo đức lĩnh vực nghề nghiệp có đặc thù yêu cầu riêng biệt Ví dụ: Thầy thuốc phải có lịng trắc ẩn; Thầy giáo phải người mơ phạm; Nhà báo phải trung thực; Nhà trị phải có lịng nhân hậu đặc biệt với nhân dân ĐĐNN nghề dạy học phận quan trọng nhân cách cá nhân hoạt động sư phạm Nó thước đo phẩm chất, phản ánh lực, tạo nội lực bên trong, điều chỉnh hoàn thiện nhân cách người GV 1.3 Biện pháp giáo dục ĐĐNN Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành, cách thức giải vấn đề cụ thể Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục phận phương pháp giáo dục, đường, cách thức chuyển tải nội dung Phương pháp giáo dục gồm nhiều biện pháp giáo dục (Ví dụ: Phương pháp giáo dục nhằm điều chỉnh hành vi HS có biện pháp như: Phối hợp LLGD, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, tạo dư luận xã hội…) Biện pháp giáo dục ĐĐNN đường, cách thức tác động nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục để họ tự giác biến giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội mang tính khách quan thành nhu cầu, động bên, thành ý thức, niềm tin, tình cảm, thói quen hành vi ĐĐNN thân [1.23] Trong q trình giáo dục, biện pháp đóng vai trò đặc biệt quan trọng làm cho hoạt động giáo dục trở nên hấp dẫn, làm cho phương pháp tác động phù hợp với đặc điểm HS, với mục tiêu giáo dục Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Những phẩm chất ĐĐNN đặc thù người GVMN biểu Trong hoạt động sư phạm người GVMN, GV chủ thể hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục Hoạt động sư phạm người GVMN có sắc thái riêng, khác biệt hẳn với hoạt động sư phạm GV bậc học khác Đối tượng hoạt động sư phạm GVMN trẻ em nhỏ, non nớt giai đoạn khởi đầu trình hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Nhân cách trẻ tương lai phụ thuộc lớn vào công việc dạy dỗ, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục GVMN, người thường xuyên bên cạnh trẻ Để đạt hiệu cao hoạt động sư phạm mình, bên cạnh kiến thức chuyên môn, kĩ nghiệp vụ phẩm chất đạo đức chung người GVMN cần có phẩm chất đạo đức đặc thù điều kiện vô quan trọng giúp họ thành công nghề nghiệp vinh quang Những phẩm chất ĐĐNN đặc thù người GVMN 2.1.1 Giáo viên mầm non - Người mẹ hiền hết lịng chăm sóc, ni dạy trẻ Có hai khái niệm đặc thù lao động có liên quan đến chất nhân cách người GVMN là: "Mẫu dưỡng" "Mẫu giáo" "Mẫu dưỡng": có nghĩa chăm sóc trẻ mẹ chăm sóc con: bồng bế, vuốt ve, cho ăn, cho uống, thoa gãi, tắm rửa, chải tóc, mặc quần áo tạo nên mối quan hệ ruột thịt âu yếm, yêu thương "Mẫu giáo": dạy dỗ, chăm sóc trẻ mẹ dạy dỗ, chăm sóc Như có nghĩa người GVMN phải người mẹ hiền: yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ cái, ln bao dung, vị tha độ lượng, ln nhìn thấy điểm tích cực, đáng yêu trẻ dành cho điều tốt đẹp Mỗi cô giáo mầm non ngày tiếp xúc, chăm sóc dạy dỗ với nhiều trẻ Mỗi ngày làm việc GVMN thường kéo dài 10 tiếng Chỉ với cô lớp phải chăm, dạy khoảng 40 cháu Có lẽ cơng việc cực nhọc, vất vả nghiệp giữ trẻ mầm non Người ta thường nói "bận mọn", với giáo mầm non bận rộn cịn tăng lên gấp bội, trẻ cá tính khác nhau, với đặc điểm sinh lý, tâm lý tính cách khơng giống Các khơng có nhiệm vụ dạy học cấp học khác mà cịn phải chăm sóc mặt, từ ăn uống, sinh hoạt cá nhân, tới việc theo dõi diễn biến tâm lý, sức khỏe cháu Cô giáo mầm non vừa giáo, vừa mẹ hiền Có thể nói, để người mẹ hiền hết lịng chăm sóc, ni dạy trẻ, khơng khác giáo mầm non định phải có lịng u trẻ người mẹ hiền hết lòng thương yêu Vì "Chỉ yêu trẻ người thầy giáo mãi giữ tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn, ấn tượng tươi mát, tình cảm nhạy bén Mà thiếu thứ lao động thầy giáo trở thành cực hình" (V.A Xukhơmlinxki) 2.1.2 Giáo viên mầm non - Nhà sư phạm mẫu mực Theo âm Hán Việt, "sư" có nghĩa thầy, "phạm" khuôn thước, mẫu mực Như vậy, theo cách hiểu giản dị nhất, sư phạm có nghĩa người thầy mẫu mực, khuôn phép, gương sáng cho học trò noi theo Trong trường mầm non, GV gương sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Trẻ em ln nhìn GVMN giống người mẹ, "thần tượng" Đặc điểm bật trẻ em mầm non lứa tuổi hiếu động, tinh nghịch, hay bắt chước, lại chưa đủ khả để phân biệt sai, hay dở nên bắt chước sai Vì vậy, để hình thành nên thói quen, nhân cách tốt cho trẻ giáo phải có đạo đức, lối sống chuẩn mực từ thái độ, lời ăn tiếng nói đến phong cách K.D Usinxki khẳng định: "Chỉ có nhân cách tác động đến phát triển xác định nhân cách Chỉ có tính cách hình thành nên tính cách" Đối với trẻ mầm non trường, lớp, cô giáo trường mầm non đặc biệt quan trọng gắn liền với trẻ thời gian hoạt động học tập, vui chơi, ăn ngủ trẻ trường chiếm phần lớn thời gian ngày Vì thế, thói quen, tính cách trẻ hình thành phát triển giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều từ môi trường lớp học mầm non thông qua bạn bè, đồ dùng đồ chơi trẻ, đặc biệt ảnh hưởng từ giáo trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ dễ trở thành "bản sao" cô giáo: giọng nói nhẹ nhàng tình cảm trẻ học theo; cô dịu dàng hay mạnh bạo, vui tươi hay sầu não có ảnh hưởng đến trẻ Bản thân hành vi, thái độ, cách ứng xử ngôn ngữ ngày GVMN phải trở thành nội dung, phương tiện sinh động đóng vai trò quan trọng giáo dục thường xuyên cho trẻ Sự mẫu mực cô giáo mầm non phải thể rõ nét hoạt động, khơng mẫu mực tri thức, mà cịn đẹp nếp sống, trách nhiệm, bổn phận, danh dự đạo đức Cô giáo làm gương cho trẻ từ lời nói, dáng đi, cử chỉ, hành vi không học mà lúc, nơi trẻ bắt chước lúc nơi đâu 2.1.3 Giáo viên mầm non - Người bác sĩ tận tâm Công việc người GVMN không yêu cầu họ phải nhà sư phạm mẫu mực, phải người mẹ hiền hết lòng yêu thương trẻ mà phải bác sĩ tận tâm Trẻ em lứa tuổi mầm non giai đoạn phát triển mặt tâm lý sinh lý Trẻ trình phát triển, chưa hồn thiện, sức đề kháng cịn yếu, hệ quan thể dễ bị tổn thương, trẻ dễ mắc phải bệnh thường gặp như: cảm cúm, tiêu chảy, ho, viêm họng, nơn trớ… Trong q trình hoạt động, chơi đùa khơng may trẻ bị trầy xước, chảy máu chí nặng tổn thương hệ xương, cơ… Đặc biệt lớp có nhiều cháu, bên cạnh điểm chung, cháu lại có biểu khác sức khoẻ thể chất tinh thần Vì vậy, GV phải người bác sĩ, có phương pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu, hiểu biết chế độ dinh dưỡng an toàn thực phẩm, hiểu biết số bệnh thường gặp trẻ em, đặc biệt phải biết cách sơ, cấp cứu cần thiết 2.1.4 Giáo viên mầm non - Người nghệ sĩ tài hoa Công việc người GVMN yêu cầu họ phải người nghệ sĩ thực thụ Họ biến hố thành người khác với đa dạng tài Để chuẩn bị cho lên lớp từ đôi bàn tay khéo léo cô phải tự học, tự thiết kế sáng tạo đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp cho bé, với tranh tự vẽ, xé dán để trang trí lớp học cho thật sinh động lúc cô hoạ sĩ 10 có phối hợp nhiều lực lượng khác Tuy nhiên, phối hợp LLGD ngồi nhà trường cịn thiếu chặt chẽ, chưa đồng Bên cạnh Hiện nay, tham gia số lực lượng nhà trường quyền địa phương, gia đình/phụ huynh HS vào cơng tác giáo dục đạo đức cịn hạn chế, chưa tích cực, chưa xứng với vai trị quan trọng lực lượng Do hầu hết HS Huyện nên việc tiếp xúc trao đổi với hhụ huynh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, có nhìn nhận cho rằng, cơng tác giáo dục ĐĐNN công việc nhà trường, lực lượng khác đứng ngồi cơng tác Đây quan niệm sai lầm, có giáo dục nhà trường chưa đủ, chưa tồn diện Thậm chí nhà trường việc phối hợp LLGD, đơn vị chức nhiều bất cập, thiếu chặt chẽ Các tổ chức Đảng, Đồn có nhiệm vụ quan trọng giáo dục lý tưởng cách mạng, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ lại phát huy sức mạnh Cơng tác giáo dục ĐĐNN thực đạt hiệu cao LLGD có mục tiêu giáo dục thống nhất, phương pháp giáo dục đồng bộ, môi trường giáo dục lành mạnh, phù hợp với đặc điểm đối tượng giáo dục Vì vậy, phối hợp LLGD cịn hạn chế nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu giáo dục ĐĐNN cho HS * Yếu tố khách quan - Do tác động tiêu cực từ môi trường xã hội Ngày nay, mặt trái phát triển kinh tế thị trường, giao lưu, hội nhập kinh tế, văn hoá nhân loại ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, nhận thức tình cảm phận GVvà HS Những biểu tiêu cực xã hội như: lối sống thực dụng; lối sống gấp, sống buông thả, xem nhẹ danh dự nhân phẩm người; lối sống ảo, sống hời hợt thiếu lĩnh; lối sống ưa bạo lực ứng xử bạo lực Đặc biệt, trường TCSP Mầm non Đắk Lắk đóng địa bàn Phường Tự An, Thành phố Buôn Ma Thuột vốn địa bàn phức tạp an ninh trật tự nhiều tệ nạn xã hội Vì em khơng có lập trường vững vàng, thiếu hiểu biết dễ bị lơi kéo, hút vào mặt trái đời sống xã hội Mặt khác, số em gia đình có điều kiện, cha mẹ mải làm kinh tế, có thời gian quan tâm đến cái, em thường tiếp xúc với niên hư hỏng xã hội dẫn đến ăn chơi, đua địi, nói năng, ăn mặc khơng phù hợp Như vậy, tác động tiêu cực từ môi trường xung quanh ảnh hưởng đến phát triển cá nhân tập thể, làm đảo lộn giá trị đạo đức tốt đẹp, gây hoang mang nhận thức, tình cảm, niềm tin ý chí rèn luyện đạo đức giới trẻ, ảnh hưởng đến sống, học tập sinh hoạt nhà trường 19 Có thể nói, mặt trái xã hội đại gây trở ngại không nhỏ đến công tác giáo dục đạo đức giáo dục ĐĐNN cho HS nhà trường - Điều kiện sở vật chất hạn chế: Mặc dù trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập tổ chức hoạt động giáo dục Nhà trường tương đối tốt Nhưng quy hoạch phịng học thiếu đồng nên mơi trường học tập học sinh bị ảnh hưởng tiếng ồn Ngành sư phạm mầm non chuyên ngành đặc trưng với nhiều học, hoạt động thực hành, song nhà trường chưa có phịng thực hành riêng biệt, nhiều hoạt động giáo dục HS phải thực trời nên ảnh hưởng tới lớp học khác Sự hạn chế sở vật chất cản trở không nhỏ đến công tác giáo dục ĐĐNN nhà trường, gây khó khăn đến việc thực mục tiêu giáo dục đề Qua phần đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục ĐĐNN thấy: - CBQL,GV đa số HS nhận thức tầm quan trọng ĐĐNN giáo dục ĐĐNN cho HS ngành sư phạm mầm non, nhận thức tương đối sâu sắc chuẩn mực phẩm chất ĐĐNN đặc thù cần có người GVMN Tuy nhiên, đa số HS chưa yêu nghề, yêu trẻ Điều đặt cho Nhà trường phải có biện pháp giáo dục cho em lòng yêu nghề, mến trẻ Bên cạnh cịn phận nhỏ HS có nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng ĐĐNN phẩm chất ĐĐNN cần có người GVMN Nếu nhà trường có biện pháp giáo dục phù hợp tạo chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành vi HS - Công tác giáo dục ĐĐNN cho HS mầm non nhà trường tiến hành, thu hút số LLGD tham gia vào công tác Mặc dù có khó khăn cơng tác giáo dục ĐĐNN đạt hiệu định Tuy nhiên số hoạt động chưa thực bật chưa tổ chức thường xuyên Căn vào kết điều tra thực trạng giáo dục ĐĐNN cho HS Nhà trường, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề xuất số biện pháp giáo dục ĐĐNN cần thiết, phù hợp có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục-đào tạo nhà trường III Biện pháp giáo dục ĐĐNN cho học sinh trường TCSP Mầm non Đắk Lắk Các biện pháp 1.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh vị trí, vai trị đạo đức nghề nghiệp * Mục tiêu biện pháp 20 Làm cho CBGV HS có nhìn nhận đắn sâu sắc tầm quan trọng ĐĐNN việc giáo dục ĐĐNN cho HS Từ nhận thức trách nhiệm hoạt động giáo dục ĐĐNN, nhằm đạt quán nhận thức mục tiêu, nội dung, phương pháp thực cách thức huy động tiềm xã hội thực công tác giáo dục ĐĐNN cho HS * Tổ chức thực - Thường xuyên trọng đến việc phổ biến, quán triệt, cập nhật chủ trương, đường lối, sách, thị nghị quyết, tình hình thời sự, thơng tin kinh tế xã hội, trị nhiều hình thức để nâng cao trình độ lý luận nhận thức trị cho CBGV, HS - Tổ chức cho HS học tập đầy đủ, nghiêm túc môn khoa học bản, môn sở môn học chuyên ngành theo chương trình quy định Trong trọng việc lồng ghép giáo dục đạo đức ĐĐNN đặc thù cho HS + Các môn khoa học bản, sở như: Giáo dục Chính trị, Ngoại ngữ, Tâm lý học, Giáo dục học, Kỹ giao tiếp… giúp HS có kiến thức chung, Trong q trình giảng dạy mơn học này, GV cần lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức ĐĐNN cho HS cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp mang tính đặc thù + Đối với môn học chuyên ngành như: Các môn phương pháp, mơn Dinh dưỡng Trẻ em, Vệ sinh Phịng bệnh… môn học đặc trưng, thiếu chương trình học HS sư phạm mầm non Việc giáo dục phẩm chất ĐĐNN mang sắc thái riêng người GVMN như: tình yêu thương trẻ nhỏ, tôn trọng đặc điểm chung riêng, cá tính trẻ, tơn trọng nhân cách trẻ… phụ thuộc lớn vào trình học tập môn chuyên ngành Như việc tổ chức dạy học nghiêm túc mơn học chun ngành có ý nghĩa lớn việc hình thành cho HS nhận thức đắn tầm quan trọng ĐĐNN, hình thành phẩm chất đạo đức nghề GVMN - Phổ biến đến GV HS quy định “Chuẩn nghề nghiệp GVMN” Quy định chuẩn mực đạo đức theo “Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” GV HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk - Thực tích cực, nghiêm túc linh hoạt hoạt động giáo dục rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho HS - Tổ chức hoạt động học tập trị, học tập nội quy, quy chế nhà trường, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nội quy, quy chế Điều giúp HS nhanh chóng hiểu, làm quen, thích nghi nghiêm túc thực nội quy, quy định nhà trường, qua rèn luyện tính kỷ luật, ý thức tôn trọng tập thể tôn trọng người xung quanh 21 - Tổ chức hoạt động ngoại khoá như: Giáo dục truyền thống nhà trường; giáo dục truyền thống địa phương; ngoại khoá, tọa đàm tìm hiểu nghề; giao lưu với gương tiêu biểu, điển hình lĩnh vực giáo dục mầm non… 1.2 Kết hợp chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp, thực tốt mục đích "dạy chữ gắn với dạy người" * Mục tiêu biện pháp Giáo dục ĐĐNN cho HS sư phạm mầm non q trình tồn vẹn, nhằm hình thành nhận thức, tình cảm hành vi ĐĐNN cho HS Kết hợp chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp, thực tốt mục đích "dạy chữ gắn với dạy người" biện pháp giáo dục biện chứng giúp HS phát triển hoàn thiện mặt từ nhận thức, tư tưởng đến hành vi, thói quen đạo đức Kết hợp tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp phát huy chức trội, ưu điểm mạnh đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế hoạt động công tác giáo dục ĐĐNN cho HS, từ góp phần đào tạo người lao động vừa hồng, vừa chuyên, tài đức vẹn tồn * Tổ chức thực - Phịng đào tạo, Khoa Giáo viên, Ban QLHS Đoàn Thanh niên phối hợp xây dựng mục tiêu, kế hoạch, dự kiến tổ chức thực hoạt động dạy học lớp, hoạt động lên lớp cho HS từ đầu năm học, đảm bảo khoa học, hợp lý - Tổ chức thực nghiêm túc hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Gắn lý thuyết với thực hành, thực tế, đặt HS vào điều kiện gần với công tác thực tế sau này, giúp HS thích nghi dần với yêu cầu hoạt động người GVMN - Thường xuyên tổ chức thực linh hoạt, sáng tạo, phong phú đa dạng hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khố, tọa đàm… - Phối kết hợp chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp đảm bảo thời gian, khơng bị chồng chéo 1.3 Đồn TNCS HCM phối hợp với Ban QLHS trì việc thực nội quy, quy chế, hành vi văn hóa, hành vi pháp luật, hành vi đạo đức việc "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" HS * Mục tiêu biện pháp 22 Đoàn TNCS HCM , Ban QLHS tổ chức, tập thể gần gũi với HS Biện pháp nhằm phát huy vai trị to lớn tổ chức Đồn Ban QLHS việc thực giám sát HS thực nội quy, quy chế, quy định nhà trường, khuyến khích kiểm tra, đánh giá việc thực hành vi văn hoá, hành vi pháp luật, hành vi đạo đức HS, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Từ giúp HS có ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện để phát triển hoàn thiện mặt nhân cách * Tổ chức thực - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Ban QLHS phân công tập thể, cá nhân phụ trách công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho đoàn viên, niên - Đoàn niên thành lập ban tự quản để thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nội quy, nề nếp đoàn viên, niên Có sổ theo dõi, ghi chép lại thông tin theo tuần, tháng, năm Căn vào để tiến hành đánh giá, xếp loại rèn luyện đoàn viên, HS cuối kỳ, cuối năm - Thường xuyên tổ chức hoạt động với nội dung hình thức đảm bảo hấp dẫn, phong phú, lơi cuốn, gần gũi, có tác dụng giáo dục to lớn, gắn với yêu cầu đặc thù giáo dục mầm non - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ĐVTN thực nghiêm túc hành vi văn hóa, hành vi pháp luật, hành vi đạo đức; tổ chức phát động phong trào thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, khuyến khích HS không ngừng phấn đấu nâng cao trách nhiệm cá nhân học tập rèn luyện - Tổ chức tốt thi tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi kể chuyện Bác Hồ nhằm lơi đông đảo HS, ĐVTN tham gia, tạo sân chơi bổ ích, khơi gợi em lịng u q hương đất nước, ý chí đấu tranh lý tưởng độc lập dân tộc - Đoàn niên phối hợp với Ban QLHS Tổ bảo vệ đảm bảo an ninh trật tự nhà trường thường xuyên kiểm tra, đôn đốc HS thực nghiêm túc nội quy, nề nếp xây dựng mơi trường học tập lành mạnh, đồn kết, văn hoá, văn minh - Phát động phong trào thi đua tập thể lớp Có tiến hành sơ kết, tổng kết, có chế độ thưởng, phạt cơng bằng, dân chủ Thường xun khích lệ tinh thần đồn kết, phấn đấu thực sôi nổi, nghiêm túc phong trào thi đua phát động - Thường xuyên tổ chức nêu gương người tốt, việc tốt phương tiện thông tin đại chúng, website tài khoản Facebook Đoàn 23 niên Đồng thời phát hiện, nhắc nhở kịp thời tập thể, cá nhân vi phạm - Ban QLHS thường xuyên theo dõi việc thực nề nếp, ý thức tổ chức kỷ luật HS cần siết chặt nội quy việc xử lý vi phạm HS, yêu cầu GV môn đánh giá dậy nghiêm khắc, sát với tiêu chí 1.4 Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình quyền địa phương nhằm bồi dưỡng, giáo dục hành vi văn hóa, ĐĐNN đồng thời ngăn chặn hành vi lệch chuẩn * Mục tiêu biện pháp Hiệu công tác giáo dục ĐĐNN kết tác động từ nhiều yếu tố có phối hợp nhà trường, gia đình quyền địa phương Cần có hợp tác, kết hợp nhịp nhàng , đồng hỗ trợ cho LLGD thành trình thống nhất, liên tục, tác động mạnh vào việc giáo dục ĐĐNN cho HS sư phạm mầm non Sự phối hợp chặt chẽ, thống ba môi trường giáo dục cao, giúp cho HS hình thành quan điểm niềm tin, tình cảm đạo đức cách thuận lợi, đồng thời bồi dưỡng, giáo dục hành vi văn hoá, ĐĐNN, ngăn chặn hành vi lệch chuẩn, củng cố thêm ý chí kiên trì, tâm vươn đến mục đích lý tưởng * Tổ chức thực - Tổ chức buổi giao lưu văn hoá, văn nghệ nhà trường với quyền địa phương, đồng bào buôn kết nghĩa - Nhà trường phối hợp với quyền địa phương, cơng an khu dân cư quanh trường, đặc biệt nơi có HS trọ để xây dựng kế hoạch, triển khai tổ chức thực cơng tác kiểm tra tình hình an ninh, trật tự, vệ sinh, đạo đức, lối sống, xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, khu nhà trọ - Phối hợp quyền địa phương với nhà trường công tác biểu dương, nêu gương HS tham gia tích cực vào hoạt động trị - xã hội - văn hố, có đóng góp cho phát triển địa phương, khu dân cư Đồng thời phát hiện, phản ánh tới nhà trường trường hợp HS có biểu hành vi lệch chuẩn, có lối sống tiêu cực, tệ nạn, thiếu lành mạnh để kịp thời ngăn chặn có biện pháp giáo dục - GVCN thường xuyên liên lạc với gia đình, phụ huynh HS tình hình học tập rèn luyện HS 1.5 Xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh phịng chống tác động tiêu cực kinh tế thị trường ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường * Mục tiêu biện pháp 24 Biện pháp nhằm tạo môi trường sư phạm an tồn, lành mạnh, thẩm mĩ có tác động tích cực tới nhân cách HS, đồng thời giúp HS có khả phòng, chống tác động tiêu cực kinh tế thị trường xã hội * Tổ chức thực - Xây dựng nội quy, quy định chặt chẽ yêu cầu cao trình độ, lực chuyên môn, đặc biệt yêu cầu phẩm chất đạo đức GV lực lượng giáo dục khác nhà trường Mỗi thầy cô giáo thực gương sáng cho HS học tập noi theo - Tổ chức cho HS thực nghiêm túc nội quy, nề nếp nhà trường - Tiến hành kiểm tra thường xuyên việc thực quy định yêu cầu cách nghiêm túc - Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, văn minh, mối quan hệ người với người thực tốt đẹp, tương thân, tương ái, cạnh tranh lành mạnh không bạo lực - Phát ngăn chặn kịp thời, liệt triệt để biểu có tính chất tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, ma tuý, mại dâm… - Tổ chức hoạt động đa dạng để HS tham gia nhằm nâng cao gắn kết với tập thể lớp học, trường học - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội sinh động, hấp dẫn, có tính giáo dục cao thu hút tất HS tham gia - Cho phép thành lập câu lạc học tập - nghiên cứu, câu lạc văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao… HS - Tổ chức cho HS giao lưu kết nghĩa với sở giáo dục mầm non, với đơn vị đội, cơng an đóng địa bàn Đây hoạt động góp phần tạo nên mơi trường văn hố lành mạnh, đồng thời tạo sợi dây liên kết, gắn kết HS với mơi trường bên ngồi đảm bảo tích cực lành mạnh 1.6 Đánh giá kết rèn luyện ĐĐNN cách phối hợp tự đánh giá cá nhân, đánh giá tập thể đánh giá GV * Mục tiêu biện pháp Đánh giá phận thiếu trình giáo dục ĐĐNN cho HS Đánh giá nhằm xác định trình phấn đấu, rèn luyện em Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện ĐĐNN cách phối hợp tự đánh giá cá nhân, đánh giá tập thể đánh giá GV quy trình đánh giá chặt chẽ, khoa học biện chứng, nhằm đảm bảo tính khách quan, tính hệ thống, có ý nghĩa tích cực, tạo điều kiện để khuyến khích, động viên em phấn đấu vươn lên, thúc đẩy trình giáo dục ĐĐNN tự giáo dục HS * Tổ chức thực 25 - Đầu tiên, tổ chức cho cá nhân HS tự đánh giá, xếp loại công tác rèn luyện đạo đức ĐĐNN thân sau tháng, kỳ năm học - Tiếp đến nhận xét, đánh giá tổ học tập, tập thể lớp cho cá nhân sở tự đánh giá HS góp ý thành viên tổ, lớp - Sau cùng, từ kết tự đánh giá HS, đánh giá tập thể, GV xem xét đến định xếp loại cho HS lớp Trong trình này, GV cần tham khảo, trao đổi thêm trường hợp cụ thể, cần thiết 1.7 Xây dựng đội ngũ giáo viên sư phạm chuẩn mực ĐĐNN * Mục đích biện pháp Đội ngũ GV lực lượng định đến hiệu chất lượng giáo dục ĐĐNN cho HS nhân cách người thầy gương đạo đức có sức thuyết phục HS Đây giáo dục “không lời” mà hiệu cao Vì phải trọng xây dựng đội ngũ giáo viên sư phạm chuẩn mực ĐĐNN HS noi theo * Tổ chức thực Nhà trường tích cực đẩy mạnh việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực Quy định “những điều đảng viên không làm” gắn với vận động, phong trào thi đua ngành, đặc biệt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Tổ chức quán triệt nghiêm túc sâu sắc Quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư TW Đảng Đồng thời phải biến quy định thành chuẩn mực đạo đức để nhà giáo phấn đấu; thành tiêu chuẩn để đánh giá trình tu dưỡng, tự rèn luyện, phấn đấu nhà giáo Thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho CBGV thông qua buổi sinh hoạt chun mơn, sinh hoạt đồn thể Nâng cao nhận thức vai trò, trọng trách nhà giáo để nhà giáo cán quản lí giáo dục thấy rõ trách nhiệm với xã hội, với việc đào tạo bồi dưỡng người cho đất nước; thấy rõ trách nhiệm việc bảo vệ danh dự nhà giáo Nhà trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra để chấn chỉnh xử lí kịp thời, nghiêm túc biểu vi phạm đạo đức nhà giáo, góp phần làm môi trường giáo dục; đồng thời tuyên dương gương nhà giáo tiêu biểu có lương tâm, trách nhiệm, tận tụy, hết lịng học sinh thân yêu 26 1.8 Tổ chức nghiêm túc hoạt động thực hành thường xuyên, kiến tập, thực tập tốt nghiệp * Mục đích biện pháp Hoạt động thực hành thường xuyên, kiến tập, thực tập tốt nghiệp giai đoạn giúp cho giáo sinh hiểu cách cụ thể sinh động kiến thức học nhận dạng thực tế đồng thời làm phong phú vốn hiểu biết kinh nghiệm sáng tạo thực tế chăm sóc giáo dục trẻ từ – tuổi qua bồi dưỡng rèn luyện thói quen, hành vi ĐĐNN cho HS * Tổ chức thực Ngay từ đầu năm, phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành thường xuyên, kiến tập, thực tập tốt nghiệp; phối hợp Ban Giám Hiệu trường Thực hành Sư phạm mầm non Hoa Hồng phổ biến quán triệt tới giáo viên sở HS thực hiện nghiêm túc quy trình, nội quy thực tập - Bản thân giáo viên mầm non phải gương mẫu từ lời nói đến hành vi, gương mẫu mệnh lệnh khơng lời, điều gương sáng cho HS noi theo - Các cô thường xuyên bảo tận tình, nhắc nhở nhằm giúp cho em thấy vai trò nhiệm vụ người GVMN đặc biệt hành vi không làm người GVMN q trình chăm sóc giáo dục trẻ - Cuối đợt kiến tập yêu cầu HS viết thu hoạch nhằm mục đích ghi lại mà em quan sát được, thình thành cho phẩm chất ĐĐNN cần thiết - Tổ chức khảo sát lấy ý kiến giáo viên sở để đánh giá phẩm chất ĐĐNN HS sau đợt thực tập tốt nghiệp nhằm rút kinh nghiệm công tác giáo dục ĐĐNN cho HS Điều kiện thực biện pháp - Cần có định hướng, đạo Cấp ủy, BGH nhà trường công tác tổ chức hoạt động dạy học giáo dục cho HS - Các Phòng, Khoa, Ban tổ chức đoàn thể nhà trường phải thống mục tiêu giáo dục ĐĐNN cho HS phối hợp chặt chẽ, hài hịa q trình thực - Đội ngũ GV không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phát triển kỹ tổ chức hoạt động giáo dục, hoàn thiện nhân cách nhà giáo CBGV phải lực lượng tiên phong, tâm tâm huyết với phong trào xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, tích cực, gương sáng nhân cách đóng vai trị trung tâm tổ chức dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục tới gia đình quyền địa phương 27 - GV chủ nhiệm, GV môn cần giúp HS nắm kế hoạch giáo dục tổng thể chung trường, khoa, kế hoạch học tập rèn luyện chung tập thể lớp sở xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện cho cá nhân - Sự phối hợp đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Buôn Ma Thuột tạo điều kiện, ủng hộ nhiệt tình sở giáo dục mầm non - Nhà trường cần chăm lo đến đời sống CBGV, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần điều kiện để họ làm việc cống hiến tạo điều kiện sở vật chất để tổ chức tốt hoạt động giáo dục - Mỗi ĐVTN phải phát huy cao độ tính chủ động, tích cực sáng tạo trình tham gia tổ chức thực hoạt động, phát huy vai trò tự quản tập thể lớp học cá nhân HS Qua qua trình nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục ĐĐNN Nhà trường, đề biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, hồn thiện q trình giáo dục ĐĐNN cho HS Để biện pháp có hiệu quả, địi hỏi q trình thực phải có phối hợp biện pháp cách đồng bộ, chặt chẽ Đặc biệt trọng biện pháp tiên như: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV HS vị trí, vai trò ĐĐNN; Xây dựng đội ngũ giáo viên sư phạm chuẩn mực ĐĐNN; Tổ chức nghiêm túc hoạt động thực hành thường xuyên, kiến tập, thực tập tốt nghiệp; Kết hợp chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp IV Kết khảo nghiệm hiệu biện pháp giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk Chúng đồng thực biện pháp để giáo dục ĐĐNN cho HS hệ 12+2 (A39) từ HS bắt đầu vào trường đến em tốt kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp Qua việc thử nghiệm, thấy phẩm chất ĐĐNN đặc thù, cần thiết người GVMN HS năm cuối áp dụng SKKN (A39) có thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực so với lớp không áp dụng (A38) Cụ thể thể bảng Bảng Bảng tự đánh giá mức độ phẩm chất ĐĐNN cần thiết người GVMN HS khối AK39 (Đơn vị: %) Mức độ Stt A38 (Lớp đối chứng) A39 (Lớp thực nghiệm) Các phẩm chất Cao BT Thấp Cao BT Thấp Yêu nghề, gắn bó với nghề Tận tụy với cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ Có tình thương với trẻ nhỏ 1,2 1,2 43,1 43 55,7 55,8 31,4 45,0 42,3 37,5 26.3 17,5 10,6 24,6 64,8 57,3 26,8 15,9 28 10 11 12 13 14 15 Kiên trì, nhẫn nại tiếp xúc với trẻ Linh hoạt Nhạy cảm Hài hước, lạc quan Tơn trọng nhân cách trẻ em Có lý tưởng, niềm tin nghề nghiệp Trung thực chăm sóc giáo dục trẻ Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ Dũng cảm phê bình tự phê bình Cơng bằng, sáng đánh giá kết giáo dục trẻ Bao dung, độ lượng, không trù dập trẻ Có niềm tin trẻ, quan tâm tới tiến trẻ 3,0 42,4 3,6 1,8 37,6 1,8 41,8 35,1 4,2 64,3 66,1 61,8 44,3 56,4 61,9 53,4 32,1 32,1 0,6 53,9 1,8 50,2 50,2 40,7 37,9 60,0 60,3 40,8 25,0 43,4 43,5 32,1 30,0 30,6 40,2 24,8 6,4 15,8 30,0 10,0 9,1 10 0,6 55,1 44,3 56,2 30,7 13,1 4,8 62,5 32,7 10,7 30,2 50,1 32,7 63,7 3,6 40,2 40,7 10,1 60 0,6 39,4 66,5 20,5 14,0 32,7 34,8 32,5 40,7 37,3 22,0 So sánh số liệu thu được, thấy hầu hết mức độ phẩm chất ĐĐNN cần thiết người GVMN HS sau áp dụng SKKN tăng cao mức độ “cao” “bình thường” (BT) giảm nhiều mức độ “thấp”, đặc biệt phẩm chất thiết yếu như: Yêu nghề, gắn bó với nghề, khối A38 mức độ “cao” có tỉ lệ thấp 1,2%, khối A39 31,4% (tăng 30,2%), thay vào mức độ thấp giảm mạnh từ 55,7% xuống 26,3% (giảm 29,4%) Phầm chất tận tụy với cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ, mức độ cao tăng từ 1,2% lên 45% (43,8%), mức độ thấp giảm từ 55,8% xuống 17,5% (giảm 38,3%) Phẩm chất có tình thương với trẻ nhỏ, mức độ cao tăng từ 10,6% lên 57,3% (tăng 46,7%), mức độ thấp giảm từ 64,8 xuống 15,9% (giảm 48,9%) Phẩm chất kiên trì, nhẫn nại tiếp xúc với trẻ, mức độ cao tăng từ 3,0% lên 50,2% (tăng 47,2%), mức độ thấp giảm từ 61,9% xuống 24,8% (36,8%) Chỉ có phẩm chất có thay đổi chưa rõ rệt là: Trung thực chăm sóc giáo dục trẻ công bằng, sáng đánh giá kết giáo dục trẻ Điều dễ hiểu phẩm chất khó nhận thấy em chưa phải GVMN thực Qua kết đạt được, khẳng định biện pháp mà đề tài đưa đặc biệt có giá trị mặt thực tiễn, không trường TCSP Mầm non Đắk Lắk mà áp dụng rộng rãi đơn vị trường học có đào tạo ngành học sư phạm mầm non địa bàn tỉnh Đắk Lắk 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 ĐĐNN người GVMN nhân tố quan trọng, có tính định đến uy tín, danh dự thành công nghề người GVMN Trước thực tế xã hội nay, gíáo dục ĐĐNN cho HS sư phạm mầm non có ý nghĩa quan trọng hơn, cấp thiết trình họ trở thành người GV vừa hồng, vừa chuyên tương lai Giáo dục ĐĐNN trình lâu dài phức tạp, địi hỏi phải có thống biện chứng nhiều yếu tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phối hợp thống LLGD đến môi trường xã hội môi trường vật chất bao quanh… Trường TCSP Mầm non Đắk Lắk trường có bề dày truyền thống tạo uy tín với cấp lãnh đạo nhân dân tỉnh nhà Công tác giáo dục ĐĐNN cho HS Nhà trường có kết định, song Nhà trường khơng dừng lại đó, để nâng cao chất lượng Giáo dục ĐĐNN cho HS sư phạm mầm non, việc nghiên cứu biện pháp giáo dục đảm bảo khoa học, phù hợp với thực tế nhà trường tổ chức thực biện pháp cần phải quan tâm đẩy mạnh Hiệu Giáo dục ĐĐNN cho HS trường TCSP Mầm non Đắk Lắk nâng lên tiến hành phối hợp áp dụng biện pháp sau đây: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV HS vị trí, vai trị ĐĐNN - Kết hợp chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động dạy học học phần lớp hoạt động lên lớp - Phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình quyền địa phương nhằm bồi dưỡng, giáo dục hành vi văn hóa, ĐĐNN, ngăn chặn hành vi lệch chuẩn - Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, phịng chống tác động tiêu cực kinh tế thị trường ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường - Tăng cường sở vật chất, nguồn lực tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động chủ đề, chủ điểm giáo dục ĐĐNN 30 - Đánh giá kết rèn luyện ĐĐNN cách phối hợp tự đánh giá cá nhân, đánh giá tập thể đánh giá GV - Xây dựng đội ngũ giáo viên sư phạm chuẩn mực ĐĐNN - Tổ chức nghiêm túc hoạt động thực hành thường xuyên, kiến tập, thực tập tốt nghiệp - Đoàn TNCS HCM phối hợp với Ban QLHS trì việc thực nội quy, quy chế, hành vi văn hóa, hành vi pháp luật, hành vi đạo đức, "học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" HS Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nêu cho kết đáng tin cậy Điều cho thấy biện pháp xây dựng đề xuất hợp lý, có sức thuyết phục cao Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động Giáo dục ĐĐNN cho HS ngành sư phạm mầm non địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán bộ, GV trường chuyên nghiệp GV sở giáo dục mầm non * Đối với nhà trường - Không ngừng khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ GV nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Đây lực lượng quan trọng có vai trị lớn định chất lượng giáo dục nhà trường - Thực vai trò liên kết, phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, gia đình/phụ huynh HS lực lượng khác thực giáo dục đạo đức cho HS - Tổ chức biên soạn tài liệu tham khảo, chuyên đề đạo đức, lối sống, ĐĐNN dành cho HS - Tổ chức tuyên dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt nhân rộng lĩnh vực * Đối với GV - Cần nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, có lịng u nghề, say mê với cơng tác giáo dục ĐĐNN cho HS - Cải tiến phương pháp dạy học giáo dục, phát huy vai trò chủ đạo, tổ chức, định hướng thân, khuyến khích, động viên, tạo hội để HS phát huy vai trị chủ động, tích cực hoạt động giáo dục - Tổ chức hoạt động dạy học giáo dục đa dạng, tăng cường nội dung rèn luyện nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho HS - Tích cực lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ĐĐNN cho HS điều kiện 31 - Khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, mở rộng đào sâu tri thức để nâng cao hiệu công tác dạy học giáo dục - Là gương sáng nhân cách, nói đôi với làm, thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo * Đối với học sinh - Trong thời gian học tập trường, cần phải có nỗ lực, cố gắng hết mình, cần có nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc yêu cầu xã hội, mục tiêu đào tạo ngành, chuẩn nghề nghiệp GVMN, ý nghĩa hoạt động tự giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức nhân cách, ĐĐNN - Dưới quản lý nhà trường, hướng dẫn, đạo thầy cô giáo, HS phải tự xây dựng cho kế hoạch tự giáo dục, tự rèn luyện cụ thể, phù hợp - Tích cực tham gia có chất lượng hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể, hoạt động ngoại khoá nhà trường, khoa tổ chức đoàn thể nhà trường tổ chức - Chủ động liên hệ tìm hiểu thực tế, tham quan học tập sở giáo dục mầm non, học tập noi gương gương tiêu biểu, thành đạt, gương sáng nhân cách 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Hoàn thiện biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho HS đại học sư phạm Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), Xác định hệ thống tiêu chí ĐĐNN GV Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo - Ban hành theo định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Phạm Khắc Chương (1992), J.A Comenxki - Nhà giáo dục vĩ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Nguyến Thị Yến Phương (2005), Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bùi Hiền - chủ biên (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Nguyễn Thị Hòa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Hồ Lam Hồng (2011), Nghề GVMN , NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nhà xuất Kim Đồng (2004), Nghề sư phạm, Hà Nội 12 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 33 ... dựng đề xuất biện pháp phù hợp với thực tế nhà trường 2.5 Sự phối hợp LLGD nhà trường giáo dục ĐĐNN cho HS chưa chặt chẽ Các LLGD nhà trường có tham gia vào cơng tác giáo dục ĐĐNN cho HS với mức... trình tự đào tạo, tự rèn luyện thân 3.2 Khó khăn * Yếu tố chủ quan - Nhận thức phận LLGD HS hạn chế: Một phận LLGD HS chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện hệ thống cơng tác giáo dục ĐĐNN cho HS Có quan... khái - Sự phối hợp LLGD chưa thực hiệu quả: Cơng tác giáo dục ĐĐNN q trình vơ phức tạp, muốn tổ chức thực có hiệu cần 18 có phối hợp nhiều lực lượng khác Tuy nhiên, phối hợp LLGD ngồi nhà trường