1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của giáo sinh trường Trung cấp sư phạm mầm non Đắk Lắk

89 647 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đang đổi mới toàn diện và đồng bộ theo hướng hiện đại hóa, xã hội hóa, chuẩn hóa để hòa nhập với xu thế chung của thời đại, đưa nền giáo dục nước nhà lên một tầm cao mới ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Do sự biến động nhanh chóng của thực tiễn giáo dục trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc dạy học trong các trường sư phạm càng cần thiết phải gắn chặt với thực tiễn – môi trường hoạt động sau này của sinh viên sư phạm. Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của xã hội quy định. Sản phẩm này là kết quả tổng hợp của cả thầy lẫn trò nhằm biến những tinh hoa văn hóa nhân loại thành tài sản riêng của trò. Đặc điểm đó của nghề dạy học quy định những phẩm chất tâm lý cần phải có trong toàn bộ nhân cách của người thầy giáo. Sự phù hợp giữa yêu cầu khách quan của nghề dạy học với những phẩm chất tương ứng trong nhân cách của người thầy giáo sẽ tạo nên chất lượng của sản phẩm giáo dục. Rõ ràng sự trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo là một yêu cầu cấp thiết trong sự nghiệp đào tạo. RLNVSP là một trong những hoạt động đào tạo cơ bản của các trường sư phạm, có tác dụng hình thành nên các kỹ năng sư phạm cho người thầy giáo tương lai. Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy trong quá trình RLNVSP, giáo sinh phải trải qua rất nhiều khó khăn. Đặc biệt tại Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk có nhiều con em người dân tộc Êđê. Trình độ đầu vào của các em khá thấp, bên cạnh đó khả năng tiếng phổ thông, kỹ năng giao tiếp của các em còn nhiều hạn chế gây cho các em rất nhiều khó khăn trong quá trình RLNVSP. Đứng trước những khó khăn đó nếu như không biết cách ứng phó thì sẽ làm cho các em chán nản dẫn đến trì trệ, buông xuôi và tương lai sẽ khó có thể trở thành một người giáo viên mầm non có đầy đủ những phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Việc hiểu được mức độ KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP của GS người dân tộc Êđê, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP của các em là rất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đào tạo của trường TCSPMN Đăk Lăk nói riêng. Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của giáo sinh trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đăk Lăk” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp rèn luyện các KNƯP với những khó khăn tâm lý trong quá trình rèn luyện NVSP cho GS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Phân tích và tổng hợp những cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài như: kỹ năng, KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh, các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng KNƯP và các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk. 3.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện các KNƯP với những khó khăn tâm lý trong quá trình rèn luyện NVSP cho GS người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng ứng phó với KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk. Khách thể nghiên cứu: 200 em giáo sinh người dân tộc Êđê thuộc trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đăk Lăk. 5. Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng các KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Ê đê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk. 6. Giả thuyết khoa học Hầu hết GS người dân tộc Êđê đều gặp phải KKTL trong hoạt động RLNVSP, những KKTL phổ biến nhất là: Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạt còn hạn chế, thiếu tự tin vào khả năng của bản thân, mất bình tĩnh khi đứng ở vị trí người giáo viên, chưa gắn được lý thuyết với thực hành. GS bước đầu có kỹ năng ứng phó với KKTL trong việc RLNVSP tuy nhiên, còn nhiều hạn chế. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk, trong đó các yếu tố ảnh hưởng chính là: vốn tri thức nghề nghiệp, kinh nghiệm sống còn hạn chế, chưa có động cơ học tập đúng đắn và khả năng giao tiếp bằng tiếng phổ thông yếu. Nếu sử dụng các biện pháp như: mở lớp giáo dục kỹ năng sống, tổ chức các buổi ngoại khóa học tập trao đổi kinh nghiệm, rèn tiếng phổ thông cho giáo sinh... sẽ nâng cao được KNƯP với KKTL trong việc RLNVSP của GS và làm hạn chế tối đa những khó khăn trên. 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn bản Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Phương pháp phỏng vấn sâu Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về KNƯP với những KKTL trong hoạt động RLNVSP. Chương 2 : Tổ chức và phương pháp nghiên cứu về KNƯP với những KKTL trong hoạt động RLNVSP. Chương 3 : Thực trạng nghiên cứu về KNƯP với những KKTL trong hoạt động RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Ê đê trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đăk Lăk. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC RÈN LUYỆN NVSP 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề KNƯP với KKTL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lứa tuổi thanh niên, lứa tuổi mà các em đang tích lũy để chuẩn bị cho mình một hành trang bước vào đời. Vì thế vấn đề đó được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu. Sau đây chúng tôi xin điểm qua tình hình nghiên cứu của các nhà tâm lý học nước ngoài và ở Việt Nam để có cái nhìn chung nhất về vấn đề đã được giải quyết, đang giải quyết và những vấn đề đặt ra cho luận văn này. 1.1.1. Nghiên cứu của các nhà tâm lý học nước ngoài Trên thế giới có nhiều nước, nhất là các nước phát triển đã quan tâm nghiên cứu KNƯP với hoàn cảnh khó khăn nói chung ở lứa tuổi vị thành niên nhất là ở tuổi học sinh THCS và ứng dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nâng cao KNƯP cho các em. Các nghiên cứu khẳng định: những hạn chế về KNƯP của vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinh thần của các em. Một nghiên cứu của Neru và Ronan (1988) chỉ ra rằng VTN không có kỹ năng phòng ngừa những tác động của hoàn cảnh có thể dẫn đến stress, những vấn đề về trầm cảm, lo âu. Để giải quyết được, VTN cần có niềm tin dựa trên năng lực, xác lập được những KNƯP với những hoàn cảnh khó khăn của chính bản thân VTN 53;1. Theo Kovacs (1989), có nhiều vấn đề về tâm thần của VTN liên quan đến sự kém hiểu biết về kỹ năng xã hội, đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng ý tưởng và hành vi tự sát 53; 2. Một số tác giả cho rằng hành vi ứng phó có tính chất ổn định và được coi là xu hướng ứng xử (Carver, Schenier, Weinntraub).Theo các tác giả này, con người có cách ứng phó nhất định trong nhiều tình huống khác nhau. 57. Cách ứng phó thể hiện mối liên quan của hành vi ứng phó với các sự kiện của cuộc sống, với những trải nghiệm sớm của cá nhân được nhiều tác giả quan tâm. Các tác giả Myers L.B. Brewin C.R (1994) cho rằng đứa trẻ có những trải nghiệm âm tính sớm thường có kiểu ứng phó dồn nén, ức chế khi chúng gặp quang cảnh của sự kiện cũ hoặc những hoàn cảnh làm chúng liên tưởng tới những sự kiện cũ, đặc biệt những sự kiện liên quan đến quan hệ gia đình. Ở đây có mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ trải nghiệm các cảm xúc với cách mà con người ứng phó với hoàn cảnh khó khăn, với stress tâm lý 46. Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L. (1998), Horowwitz, Sdler và Kegeles (1988), tiếp cận nghiên cứu mối liên quan của cách ứng phó với tính lạc quan và bi quan. Các tác giả nhận thấy tính lạc quan có quan hệ với khuynh hướng sử dụng cách ứng phó tập trung vào giải quyết vấn đề, tìm kiếm chỗ dựa xã hội, thể hiện những khía cạnh dương tính trong tình huống stress, ngược lại tính bi quan thường đi kèm vơi xu hướng phủ nhận hoặc tránh xa tình huống stress, tập trung vào những cảm giác stress của mình 48 Hong Y, Chiu C, Dweck C.S, Lin D.M.S, Wan W. (1999) nghiên cứu mối quan hệ giữa trí tuệ và các thuộc tính của năng lực với xu hướng ứng phó thuần thục nhận thấy các thuộc tính của năng lực là cầu nối trung gian giữa trí tuệ và xu hướng ứng phó thuần thục của con người 57. Lazarus R.S và Folkman.S cho rằng hành vi ứng phó có tính chất tình huống rõ rệt, chịu ảnh hưởng từ chính cách nhìn nhận, đánh giá tình huống của con người ngay trong thời điểm xảy ra tình huống. Mục đích của các nghiên cứu của các tác giả này nhằm tìm ra những khuôn mẫu ứng phó có hiệu quả với những tình huống, hoàn cảnh nhất định để có thể giúp những người rơi vào hoàn cảnh đó có cách ứng phó phù hợp 56. Terry D.L (1991), Lees M.C, Neufeld R.W.J (1999) nghiên cứu mối liên quan đánh giá về tình huống khó khăn, nhận thức về các khía cạnh khác nhau của stress với hành vi ứng phó. Theo họ, việc con người ứng xử thế nào trong hoàn cảnh khó khăn thường chịu ảnh hưởng của việc họ đánh giá chính về hoàn cảnh đó, tình huống đó 52. Cách ứng phó với xung đột gia đình, stress gia đình được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Mccubbin (1980) nghiên cứu ảnh hưởng có hại của cách ứng phó sai lầm với stress gia đình và chỉ ra rằng nó có thể dẫn đến việc phá hủy hệ thống gia đình. Figley (1993) quan tâm đến những chiến lược ứng phó hiệu quả trong những tình huống stress gia đình. Fosson lại chỉ ra những kiểu chuyển đổi trong gia đình có thể dẫn đến stress và cách mà các thành viên ứng phó với sự chuyển đổi này.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục Việt Nam đang đổi mới toàn diện và đồng bộ theo hướng hiệnđại hóa, xã hội hóa, chuẩn hóa để hòa nhập với xu thế chung của thời đại, đưanền giáo dục nước nhà lên một tầm cao mới ngang tầm với các nước trongkhu vực và trên thế giới Do sự biến động nhanh chóng của thực tiễn giáo dụctrong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc dạy học trong các trường sư phạm càngcần thiết phải gắn chặt với thực tiễn – môi trường hoạt động sau này của sinhviên sư phạm

Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do nhữngyêu cầu khách quan của xã hội quy định Sản phẩm này là kết quả tổng hợpcủa cả thầy lẫn trò nhằm biến những tinh hoa văn hóa nhân loại thành tài sảnriêng của trò Đặc điểm đó của nghề dạy học quy định những phẩm chất tâm

lý cần phải có trong toàn bộ nhân cách của người thầy giáo Sự phù hợp giữayêu cầu khách quan của nghề dạy học với những phẩm chất tương ứng trongnhân cách của người thầy giáo sẽ tạo nên chất lượng của sản phẩm giáo dục

Rõ ràng sự trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo là một yêu cầu cấpthiết trong sự nghiệp đào tạo

RLNVSP là một trong những hoạt động đào tạo cơ bản của các trường sưphạm, có tác dụng hình thành nên các kỹ năng sư phạm cho người thầy giáotương lai Tuy nhiên thực tế hiện nay cho thấy trong quá trình RLNVSP, giáosinh phải trải qua rất nhiều khó khăn

Đặc biệt tại Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk có nhiều con

em người dân tộc Êđê Trình độ đầu vào của các em khá thấp, bên cạnh đó khảnăng tiếng phổ thông, kỹ năng giao tiếp của các em còn nhiều hạn chế gây chocác em rất nhiều khó khăn trong quá trình RLNVSP Đứng trước những khókhăn đó nếu như không biết cách ứng phó thì sẽ làm cho các em chán nản dẫn

Trang 2

đến trì trệ, buông xuôi và tương lai sẽ khó có thể trở thành một người giáo viênmầm non có đầy đủ những phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội.Việc hiểu được mức độ KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSPcủa GS người dân tộc Êđê, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP củacác em là rất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vàchất lượng đào tạo của trường TCSPMN Đăk Lăk nói riêng.

Xuất phát từ các lý do trên, đề tài “Kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của giáo sinh trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đăk Lăk” được tác giả lựa chọn để nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lýtrong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của giáo sinh người dân tộc Êđêtrường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk

- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp rèn luyện các KNƯP với nhữngkhó khăn tâm lý trong quá trình rèn luyện NVSP cho GS

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Phân tích và tổng hợp những cơ sở lý luận có liên quan đến đề tàinhư: kỹ năng, KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh,các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng KNƯP và các yếu tố ảnh hưởng đếnKNƯP với KKTL trong việc RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Êđêtrường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk

3.3 Đề xuất các biện pháp rèn luyện các KNƯP với những khó khăn tâm

lý trong quá trình rèn luyện NVSP cho GS người dân tộc Êđê trường Trung

cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Kỹ năng ứng phó với KKTL trong việc RLNVSP

của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk

Trang 3

- Khách thể nghiên cứu: 200 em giáo sinh người dân tộc Êđê thuộc

trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đăk Lăk

5 Giới hạn đề tài

Đề tài nghiên cứu thực trạng các KNƯP với những KKTL trong việcRLNVSP của giáo sinh người dân tộc Ê đê trường Trung cấp Sư phạm Mầmnon Đăk Lăk

6 Giả thuyết khoa học

- Hầu hết GS người dân tộc Êđê đều gặp phải KKTL trong hoạt độngRLNVSP, những KKTL phổ biến nhất là: Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạtcòn hạn chế, thiếu tự tin vào khả năng của bản thân, mất bình tĩnh khi đứng ở

vị trí người giáo viên, chưa gắn được lý thuyết với thực hành

- GS bước đầu có kỹ năng ứng phó với KKTL trong việc RLNVSP tuynhiên, còn nhiều hạn chế

- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với những KKTL trong việcRLNVSP của giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầmnon Đăk Lăk, trong đó các yếu tố ảnh hưởng chính là: vốn tri thức nghềnghiệp, kinh nghiệm sống còn hạn chế, chưa có động cơ học tập đúng đắn vàkhả năng giao tiếp bằng tiếng phổ thông yếu

Nếu sử dụng các biện pháp như: mở lớp giáo dục kỹ năng sống, tổ chứccác buổi ngoại khóa học tập trao đổi kinh nghiệm, rèn tiếng phổ thông chogiáo sinh sẽ nâng cao được KNƯP với KKTL trong việc RLNVSP của GS

và làm hạn chế tối đa những khó khăn trên

7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu văn bản

Trang 4

- Phương pháp trắc nghiệm

- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo,nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lý luận về KNƯP với những KKTL trong hoạt động

RLNVSP

Chương 2 : Tổ chức và phương pháp nghiên cứu về KNƯP với những

KKTL trong hoạt động RLNVSP

Chương 3 : Thực trạng nghiên cứu về KNƯP với những KKTL trong

hoạt động RLNVSP của giáo sinh người dân tộc Ê đê trường Trung cấp Sưphạm mầm non Đăk Lăk

Trang 5

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN

TRONG VIỆC RÈN LUYỆN NVSP

1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

KNƯP với KKTL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lứa tuổi thanhniên, lứa tuổi mà các em đang tích lũy để chuẩn bị cho mình một hành trangbước vào đời Vì thế vấn đề đó được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiêncứu Sau đây chúng tôi xin điểm qua tình hình nghiên cứu của các nhà tâm lýhọc nước ngoài và ở Việt Nam để có cái nhìn chung nhất về vấn đề đã đượcgiải quyết, đang giải quyết và những vấn đề đặt ra cho luận văn này

1.1.1 Nghiên cứu của các nhà tâm lý học nước ngoài

Trên thế giới có nhiều nước, nhất là các nước phát triển đã quan tâmnghiên cứu KNƯP với hoàn cảnh khó khăn nói chung ở lứa tuổi vị thành niênnhất là ở tuổi học sinh THCS và ứng dụng vào thực tiễn nhằm góp phần nângcao KNƯP cho các em

Các nghiên cứu khẳng định: những hạn chế về KNƯP của vị thành niênvới hoàn cảnh khó khăn đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất và tinhthần của các em

Một nghiên cứu của Neru và Ronan (1988) chỉ ra rằng VTN không có kỹnăng phòng ngừa những tác động của hoàn cảnh có thể dẫn đến stress, nhữngvấn đề về trầm cảm, lo âu Để giải quyết được, VTN cần có niềm tin dựa trênnăng lực, xác lập được những KNƯP với những hoàn cảnh khó khăn củachính bản thân VTN [53;1]

Theo Kovacs (1989), có nhiều vấn đề về tâm thần của VTN liên quanđến sự kém hiểu biết về kỹ năng xã hội, đây cũng là một trong những nguyênnhân làm tăng ý tưởng và hành vi tự sát [53; 2]

Trang 6

Một số tác giả cho rằng hành vi ứng phó có tính chất ổn định và được coi

là xu hướng ứng xử (Carver, Schenier, Weinntraub).Theo các tác giả này, conngười có cách ứng phó nhất định trong nhiều tình huống khác nhau [57].Cách ứng phó thể hiện mối liên quan của hành vi ứng phó với các sựkiện của cuộc sống, với những trải nghiệm sớm của cá nhân được nhiều tácgiả quan tâm

Các tác giả Myers L.B Brewin C.R (1994) cho rằng đứa trẻ có nhữngtrải nghiệm âm tính sớm thường có kiểu ứng phó dồn nén, ức chế khi chúnggặp quang cảnh của sự kiện cũ hoặc những hoàn cảnh làm chúng liên tưởngtới những sự kiện cũ, đặc biệt những sự kiện liên quan đến quan hệ gia đình

Ở đây có mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ trải nghiệm các cảm xúc với cách

mà con người ứng phó với hoàn cảnh khó khăn, với stress tâm lý [46]

Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L (1998),Horowwitz, Sdler và Kegeles (1988), tiếp cận nghiên cứu mối liên quan củacách ứng phó với tính lạc quan và bi quan Các tác giả nhận thấy tính lạc quan

có quan hệ với khuynh hướng sử dụng cách ứng phó tập trung vào giải quyếtvấn đề, tìm kiếm chỗ dựa xã hội, thể hiện những khía cạnh dương tính trongtình huống stress, ngược lại tính bi quan thường đi kèm vơi xu hướng phủnhận hoặc tránh xa tình huống stress, tập trung vào những cảm giác stress củamình [48]

Hong Y, Chiu C, Dweck C.S, Lin D.M.S, Wan W (1999) nghiên cứumối quan hệ giữa trí tuệ và các thuộc tính của năng lực với xu hướng ứng phóthuần thục nhận thấy các thuộc tính của năng lực là cầu nối trung gian giữa trítuệ và xu hướng ứng phó thuần thục của con người [57]

Lazarus R.S và Folkman.S cho rằng hành vi ứng phó có tính chất tìnhhuống rõ rệt, chịu ảnh hưởng từ chính cách nhìn nhận, đánh giá tình huốngcủa con người ngay trong thời điểm xảy ra tình huống Mục đích của cácnghiên cứu của các tác giả này nhằm tìm ra những khuôn mẫu ứng phó có

Trang 7

hiệu quả với những tình huống, hoàn cảnh nhất định để có thể giúp nhữngngười rơi vào hoàn cảnh đó có cách ứng phó phù hợp [56].

Terry D.L (1991), Lees M.C, Neufeld R.W.J (1999) nghiên cứu mối liênquan đánh giá về tình huống khó khăn, nhận thức về các khía cạnh khác nhaucủa stress với hành vi ứng phó Theo họ, việc con người ứng xử thế nào tronghoàn cảnh khó khăn thường chịu ảnh hưởng của việc họ đánh giá chính vềhoàn cảnh đó, tình huống đó [52]

Cách ứng phó với xung đột gia đình, stress gia đình được nhiều tác giảquan tâm nghiên cứu Mccubbin (1980) nghiên cứu ảnh hưởng có hại củacách ứng phó sai lầm với stress gia đình và chỉ ra rằng nó có thể dẫn đến việcphá hủy hệ thống gia đình Figley (1993) quan tâm đến những chiến lược ứngphó hiệu quả trong những tình huống stress gia đình Fosson lại chỉ ra nhữngkiểu chuyển đổi trong gia đình có thể dẫn đến stress và cách mà các thànhviên ứng phó với sự chuyển đổi này

Slavin (1991) - nhà tâm lý học đã nghiên cứu cách ứng phó của conngười đối với chuyển đổi của xã hội ngày nay và phát hiện thấy chuyển đổi xãhội liên quan đến những vấn đề vĩ mô như quan hệ dân tộc, tục lệ, lễ nghi, sựphân hóa kinh tế - xã hội và nó có liên quan đến thói quen, văn hóa của mỗigia đình, mỗi cá nhân Cuộc sống của mỗi xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phảithích nghi với chuyển đổi xã hội dường như đã gây ra những tình huống stresssâu sắc Vì thế hành vi ứng phó của mỗi con người đều chịu ảnh hưởng củavăn hóa, sự lựa chọn cách ứng xử của con người trước hoàn cảnh mới đã làmnên văn hóa hành vi, nhiều khi nó liên quan đến chuẩn mực văn hóa, lễ nghi,tập tục ở cấp độ xã hội Vì vậy, những chương trình tự giáo dục, phân loại giátrị và chế ngự stress là những phương pháp được đề nghị để ứng phó vớinhững chuyển đổi xã hội [27]

Tương tự như vậy, việc chuẩn bị tay nghề cho người giáo viên tương lai,trong đó KNƯP với những KKTL trong quá trình RLNVSP là một trong

Trang 8

những yếu tố cơ bản để giúp giáo sinh có thể tháo gỡ được những KKTL giúphình thành được những kỹ năng sư phạm một cách hiệu quả nhất.

Tác giả O.A Apdullina – giáo sư trường Đại học Matxcơva là người đặcbiệt quan tâm đến vấn đề kỹ năng sư phạm Thông qua việc nghiên cứu côngtác của giáo viên trẻ, ông đưa ra nhận xét: Trong công tác của những ngườigiáo viên trẻ mới vào nghề do sự tách rời lý luận giáo dục, có sự suy nghĩthiếu cơ sở khoa học về vấn đề thực tiễn, không biết vận dụng lý luận vàothực tiễn nên gặp khó khăn lúng túng trong giáo dục Điều này chính tỏ họchưa chuẩn bị đầy đủ về năng lực sư phạm Do đó phải trang bị cho sinh viên

hệ thống tri thức về nghiệp vụ sư phạm, trong đó có hệ thống kỹ năng kỹ xảocần thiết

Công trình nghiên cứu của X.I.Kixegôf trong cuốn “Hình thành các kỹnăng kỹ xảo sư phạm trong điều kiện giáo dục đại học” (1973) đã đưa ra một

số kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải hình thành cho sinh viên, buộc sinh viênphải nắm vững, phải tổ chức các điều kiện nhằm đảm bảo tốt nhất cho việchình thành kỹ năng kỹ xảo đó Song quá trình hình thành kỹ năng kỹ xảo đóông không đề cập đến các KKTL có thể nảy sinh và các KNƯP với nó

Trong cuốn “chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở trường phổthông (1980) Tác giả W.I Bonđưrep đã khẳng định: những yêu cầu vềchuyên môn của người thầy giáo – người giáo dục tất nhiên không chỉ có kiếnthức phong phú mà phải có kỹ năng cần thiết để tổ chức tiến hành công tácgiáo dục Ông cũng đã đề cập đến những khó khăn trong quá trình hoạt độngcủa sinh viên là vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế

Ngoài ra một số công trình khác cũng đều đề cập đến hoạt độngRLNVSP cho sinh viên

Như vậy hầu như các tác giả đều tập trung vào nghiên cứu KNƯP vớikhó khăn, với stress và vấn đề hình thành các kỹ năng sư phạm cho người

Trang 9

giáo viên mà rất ít công trình đề cập đến KNƯP với những KKTL trong việcRLNVSP của sinh viên sư phạm.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Ở Việt Nam còn rất ít các nghiên cứu và can thiệp về KNƯP với hoàncảnh khó khăn

Năm 2006, Viện Tâm lý học thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam đãtiến hành nghiên cứu về cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khókhăn tại một số trường THCS, THPT, Trung tâm Giáo dục thường xuyên ở

Hà Nội và một số trẻ ở trường Giáo dưỡng số 2 Ninh Bình Nghiên cứu đãđưa ra một số những đặc điểm ứng phó của trẻ vị thành niên Việt Nam [27].Bên cạnh nghiên cứu của Viện Tâm lý học, Trung tâm Thông tin vàChương trình Giáo dục Lê Thánh Tông, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố

Hồ Chí Minh với sự tài trợ của UNESSCO và UNICEF đã triển khai chươngtrình giáo dục kỹ năng sống

Gần đây cũng có một vài nghiên cứu đề cập đến vấn đề KNƯP như:Năm 2008 – Công trình nghiên cứu cấp Bộ của tác giả Đào Thị Oanhcùng các cộng sự “Thực trạng biểu hiện của một số xúc cảm và kỹ năngđương đầu với xúc cảm tiêu cực ở thiếu niên hiện nay” đã chỉ ra hầu hết họcsinh thiếu niên chưa biết đương đầu hiệu quả với các xúc cảm tiêu cực vàchưa hình thành một phong cách đương đầu nhất định với xúc cảm tiêu cực.Không thấy có sự khác biệt giữa học sinh nam và nữ; giữa các địa bàn khácnhau; giữa các khối lớp và giữa các trường với nhau [31]

Năm 2008 – Luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Thị Thu Hồng “Kỹ năngứng phó với những khó khăn trong cuộc sống của học sinh Trung học Cơ sởtại Hà Nội” cho thấy: học sinh THCS gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.Tuy nhiên, việc lựa chọn các phương án tích cực đề giải quyết những khókhăn của các em còn nhiều lúng túng do thiếu hiểu biết về mặt xã hội, đặcbiệt thiếu kỹ năng sống

Trang 10

Bên cạnh đó có rất nhiều các công trình nghiên cứu, các luận văn thạc sĩ,các khóa luận tốt nghiệp, các bài tập lớn của sinh viên đã đề cập đến hoạtđộng RLNVSP Tuy nhiên các công trình trên chỉ dừng lại ở việc hình thành

kỹ năng NVSP cho sinh viên, hoặc về nhận thức của sinh viên với hoạt độngRLNVSP và KKTL nảy sinh trong quá trình RLNVSP

Riêng vấn đề KNƯP với những KKTL trong quá trình RLNVSP của sinhviên thì chưa có tác giả nào nghiên cứu Đây là một vấn đề có ý nghĩa lý luận

Cách tiếp cận thứ nhất: Các tác giả nghiên cứu khái niệm nghiêng về

khía cạnh cách thức (phương thức) và mặt kỹ thuật của hành động, hoạtđộng” Khuynh hướng này có các tác giả như V.A Kruchetxki, A.G A.GCôvaliôp, V.X Rudin, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Trọng Thủy Hầu

hết các tác giả đều thống nhất quan điểm: Kỹ năng là hệ thống các thao tác (phương thức), thủ thuật thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện hành động mà con người đã nắm vững.

Theo V.A Kruchetxki thì “kỹ năng là thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những thủ thuật, những phương thức đúng đắn” [1;88] Ông cho rằng: chỉ cần nắm vững phương thức hành động là con

người đã có kỹ năng, không cần đến kết quả của hành động

Trong cuốn “Tâm lý học cá nhân” A.G Côvaliôp cũng xem “kỹ năng là phương thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của hành động” [14] Và ở đây Côvaliôp cũng không đề cập đến kết quả của hành

Trang 11

động Theo ông, kết quả của hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đóquan trọng hơn cả là năng lực của con người chứ không đơn giản là cứ nắmvững cách thức hành động là đem lại kết quả tương ứng.

Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên cũng quanniệm kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, là hệ thống thao tác trí tuệ vàthực hành, phương thức vận dụng tri thức vào thực hành để giải quyết cácnhiệm vụ đặt ra phù hợp với điều kiện cho trước Con người nắm được cáchành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng

Tác giả Trần Trọng Thủy, trong cuốn “Tâm lý học lao động” cũng cho

rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động Con người nắm bắt được cách thức hành động tức là có kỹ thuật hành động và có kỹ năng” [34; 2]

Cách tiếp cận thứ hai: Xem xét kỹ năng không chỉ là kỹ thuật của hành

động mà còn là biểu hiện năng lực của con người Theo quan niệm này thì kỹnăng vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo, vừa cótính mục đích Khuynh hướng này có N.Đ.Lêvitôp, X.I Kixegôf, K.K.Platônôp, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, Hà Thị Đức, Trần QuốcThành Tuy cách trình bày khác nhau, nhưng hầu hết các tác giả đều thống

nhất: Kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một nhiệm vụ về lý luận hay thực tiễn nhất định, là năng lực vận dụng những tri thức và kinh nghiệm đã

có vào hoạt động cá nhân.

Theo N.Đ.Lêvitôp thì “kỹ năng là sự thực hiện kết quả của một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả” Ông cho rằng, con người có kỹ năng không chỉ nắm bắt lý

thuyết về hành động mà phải biết vận dụng vào thực tế [13; 3]

K.K Platônôp khảng định: “Cơ sở tâm lý của những kỹ năng là sự thông hiểu mối liên hệ giữa mục đích và hành động, các điều kiện và phương thức hành động” [29;77].

Trang 12

A.V Petrôpxki cũng khẳng định: “Kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kỹ xảo đã có để lựa chọn và thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đích đặt ra” [44; 175].

Từ điển Tiếng Việt (1997) định nghĩa “Kỹ năng là sự vận dụng những kiến thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế” [45].

Trong từ điển tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên định nghĩa: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng” [11; 132].

Các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành đều cho

rằng: “Kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động trí tuệ hay hành động chân tay nhất định bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có của cá nhân” Kỹ năng đòi hỏi con người phải có tri thức

về hành động và những kinh nghiệm cần thiết, nhưng bản thân tri thức vàkinh nghiệm không phải là kỹ năng Muốn có kỹ năng, con người phải vậndụng vốn tri thức và kinh nghiệm đó vào hoạt động thực tiễn và có kết quả

Về thực chất, hai cách tiếp cận trên không phủ định lẫn nhau Sự khácnhau giữa hai khuynh hướng chủ yếu ở chỗ mở rộng hay thu hẹp thành phầncấu trúc của kỹ năng mà thôi Dù theo quan niệm nào khi nói đến kỹ năngchúng ta cũng đều phải thống nhất một số điểm sau đây:

Thứ nhất, mọi kỹ năng đều phải dựa trên cơ sở là tri thức và kinh nghiệm

đã có Muốn hành động, muốn thao tác được trước hết phải có kiến thức về

nó, dù cho tri thức có thể ẩn chứa ở những dạng khác nhau

Thứ hai, kỹ năng là mặt kỹ thuật của một thao tác hành động nhất định,

không có kỹ năng chung, trừu tượng, tách rời hành động của cá nhân Kỹnăng của con người bao giờ cũng có mục đích, tức là trước khi hành động,thao tác con người đã hình dung ra kết quả cần đạt tới

Trang 13

Thứ ba, để có kỹ năng đòi hỏi con người phải biết cách hành động trong

những điều kiện cụ thể và hành động theo quy trình, muốn vậy đòi hỏi phải có

sự tập luyện mới có được

Thứ tư, tiêu chuẩn xác định sự hình thành và mức độ phát triển của kỹ

năng là: tính chính xác, tính thành thạo, tính linh hoạt và sự phối hợp nhịpnhàng các động tác trong hoạt động

Thứ năm, kỹ năng liên quan mật thiết đến năng lực của con người, là sự

biểu hiện cụ thể của năng lực

Với cách nhìn như vậy, chúng ta có thể hiểu một cách chung và khái quát

về kỹ năng như sau: Kỹ năng là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động hay một công việc nào đó bằng cách vận dụng những tri thức và kinh

nghiệm đã có trong những điều kiện nhất định.

1.2.1.2 Kỹ năng ứng phó

* Khái niệm kỹ năng ứng phó

Để đưa ra khái niệm “kỹ năng ứng phó” phải xuất phát từ khái niệm “kỹnăng” và khái niệm “ứng phó”

Có nhiều định nghĩa về “ứng phó” Thuật ngữ “cope” trong tiếng Anh cónghĩa là “ứng phó”, “đương đầu”, “đối mặt” với những tình huống và hoàncảnh bất thường, khó khăn

Theo nghĩa rộng, ứng phó bao gồm tất cả các dạng tương tác của chủ thểvới những yêu cầu của thế giới bên ngoài và nội tâm – nắm bắt làm chủ hay làsuy giảm làm quen hay lảng tránh khỏi những yêu cầu của hoàn cảnh có vấn

đề Những điều kiện bên ngoài – yêu cầu của hoàn cảnh, hay bên trong - đặcđiểm tâm lý của chủ thể tạo nên nội dung của cách ứng phó, làm chúng hoàntoàn khác biệt với sự thích ứng đơn giản

Có quan điểm cho rằng: ứng phó tham gia vào hành động, khi mà tínhphức tạp của nhiệm vụ vượt qua tầm năng lượng của những phản xạ thườngngày và đòi hỏi những năng lượng mới, trong khi đó sự thích ứng thường

Trang 14

ngày đã trở nên không đủ trong hoàn cảnh mới Hiện nay, những người đitheo lý thuyết về stress của cuộc sống (Life stress paradigm) vẫn tiếp tụckhẳng định ý tưởng này.

Theo Adler, tương ứng với đường đời của con người, có thể coi ứng phó

là phong cách sống của cá nhân, là sự tổng hợp những mục đích có nghĩa vàcách đạt được chúng, được xác định như sự thống nhất giữa những đặc điểmnhân cách, tâm thế và hoạt động hàng ngày Còn tương ứng với hoàn cảnh,như một thời khắc của đường đời thì có thể coi ứng phó như một sự thay đổiphong cách sống theo hoàn cảnh

Định nghĩa có thể chấp nhận được trong nghiên cứu này do Lazarus và

cộng sự đưa ra: “Ứng phó là sự cố gắng cả trong hành động và về mặt tâm lý

để kiểm soát những đòi hỏi của môi trường cũng như bên trong cơ thể và các xung đột” [56;121] Định nghĩa này bao hàm cả các khía cạnh nhận thức, cảm

xúc và hành vi của quá trình ứng phó

Với cách tiếp cận đó, cách hiểu về ứng phó nổi lên có vai trò của hoàncảnh tình huống nhất định, đó là hoàn cảnh tâm lý cá nhân, diễn ra có ý nghĩavới cá nhân, tương đối đặc thù chứ không phải hoàn cảnh xã hội chung Hoàncảnh tâm lý là sự thống nhất giữa các điều kiện bên ngoài và sự diễn giải chủquan của hạn chế theo thời gian và thúc đẩy có lựa chọn của con người

Ứng phó là cách mà cá nhân thể hiện sự tương tác của mình với hoàn cảnh tương ứng với logic riêng của họ, với ý nghĩa trong cuộc sống con người và với những khả năng tâm lý của họ [27; 46].

Như vậy khái niệm ứng phó bao trùm một phạm vi rộng, bao gồm cảnhững ứng phó nội tâm trước hoàn cảnh xảy ra (suy nghĩ và tình cảm) vànhững hành động bên ngoài nhắm đáp lại yêu cầu của hoàn cảnh Ở đây ứngphó bao hàm cả nội dung của hoàn cảnh mà con người tri giác được và khảnăng tâm lý của cá nhân Ý nghĩa tâm lý ứng phó ở chỗ: làm thế nào để conngười thích ứng nhanh chóng với những yêu cầu của hoàn cảnh, cho phép họ

Trang 15

nắm bắt và làm chủ chúng, làm những yếu cầu của hoàn cảnh trở nên suy yếu,làm cho con người thoát khỏi, hoặc làm quen với chúng và bằng cách đó cảihóa được những tác động gây stress của hoàn cảnh Nhiệm vụ chủ yếu củaứng phó là cung cấp và ủng hộ sự bến vững của con người, sức khỏe thể chấtcũng như tâm lý, làm thỏa mãn các quan hệ xã hội của cá nhân.

Như vậy từ hai khái niệm “kỹ năng” và “ứng phó”, ta có thể hiểu: kỹ năng ứng phó là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết có kết quả những tình huống, hoàn cảnh bất thường và khó khăn.

Khi giúp con người giải quyết những vấn đề cụ thể, các nhà tham vấnchuyên nghiệp thấy rằng: chú ý đến những KNƯP thường giúp ích cho cánhân, các KNƯP thành công thay đổi cùng với những hoàn cảnh có vấn đềphải vượt qua Tuy nhiên, học và luyện tập KNƯP thường được xem là rấthữu ích với hầu hết các cá nhân, thậm chí việc chia sẻ KNƯP với người kháccũng thường có ích

* Phương án ứng phó

Phương án ứng phó là sự ứng phó một cách chủ động có dự định trước một tình huống xảy ra [51] Cách ứng phó là những phương thức ứng phó cụ

thể hơn trước một tình huống, một hoàn cảnh nhất định Trong mỗi phương

án ứng phó có thể có nhiều cách ứng phó khác nhau

Có nhiều cách phân loại phương án ứng phó phụ thuộc vào đối tượngnghiên cứu của từng tác giả

Lazarus và Folkman cho rằng có hai phương án ứng phó với hoàn cảnh

Đó là tập trung trọng tâm vào vấn đề (hành vi hướng tới vấn đề cần giảiquyết, giải quyết vấn đề) và tập trung vào các cảm xúc (thay đổi thái độ, tâm

thế của cá nhân trong mối quan hệ với hoàn cảnh) Phương án ứng phó trọng tâm vào vấn đề, hay là những cố gắng giải quyết vấn đề là sự cố gắng làm

một cái gì đó có tính xây dựng trước tình huống khó khăn, trong điều kiệnstress Phương án trọng tâm vào cảm xúc bao gồm những nỗ lực của con

Trang 16

người nhằm điều chỉnh các hệ quả của phản ứng cảm xúc trong các biến cốxảy ra [53] Theo compas (1991) ứng phó tập trung vào vấn đề xuất hiện từtuổi thơ ấu, còn các KNƯP tập trung vào cảm xúc xuất hiện muộn hơn, vàogiai đoạn tuổi thơ ấu hoặc đầu tuổi vị thành niên.

Năm 1986, tác giả Lazarus, Folkman và các cộng sự phân chia các

phương án ứng phó một cách chi tiết hơn vào 8 nhóm: sẵn sàng đương đầu

được đặc trưng bởi những nỗ lực mang tính xâm kích nhằm thay đổi tình

huống; tìm kiếm chỗ dựa xã hội đặc trưng bởi những cố gắng để có được sự

bình ổn về cảm xúc và cơ hội để có thể chia sẻ thông tin với những người

khác về vấn đề vừa xảy ra với mình; giải quyết vấn đề có kế hoạch mô tả

những nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề (3 nhóm này gần với phương án ứng

phó đặt trọng tâm vào vấn đề đã được nói ở trên); kiểm soát bản thân mô tả những cố gắng điều chỉnh cảm giác của mình; giữ khoảng cách là những cố gắng không đề cập đến tình huống stress, thờ ơ với nó; đánh giá lại những điểm dương tính đặc trưng bởi những nỗ lực tìm ra những ý nghĩa tốt đẹp

trong việc trải nghiệm tình huống stress như việc coi đó là cơ hội để bản thân

lớn hơn, có kinh nghiệm hơn; chấp nhận trách nhiệm nhìn nhận lại trách nhiệm, vai trò của cá nhân trong vấn đề xảy ra; và lảng tránh/chạy trốn mô tả

suy nghĩ hy vọng rằng tình huống xấu qua đi thật nhanh hay là những nỗ lựcchạy trốn hoặc lảng tránh tình huống bằng cách ăn uống, uống rượu, hútthuốc lá, dùng ma túy, vv [56]

Một cách phân loại khác là chia các loại phương án ứng phó của con ngườithành 3 mảng: phương án ứng phó bằng nhận thức (cognitive coping strategies),phương án ứng phó bằng hành động (behavioral coping strategies), và phương

án ứng phó bằng con đường sinh lý (physiological coping strategies)

Phương án ứng phó bằng nhận thức gồm việc thay đổi cách diễn giải

hoàn cảnh khó khăn của con người và vì thế có thể thay đổi cách họ đáp lạihoàn cảnh

Trang 17

Phương án ứng phó bằng hành động bao gồm việc lên kế hoạch, sắp xếp

lại các công việc phải làm trước hoàn cảnh xảy ra nhằm làm giảm đến mức tốithiểu những khó khăn gây ra cho bản thân Phương án ứng phó bằng hànhđộng chủ yếu nằm trong phương án giải quyết vấn đề mà một số tác giả đã đềcập ở trên Nó gắn chặt với vấn đề lựa chọn và ra quyết định trên cơ sở phântích hình thành và tiềm năng, khả năng của bản thân Như thế, phương án ứngphó bằng hành động chú ý đến toàn bộ hoàn cảnh khó khăn trong một tổngthể và những hành động của bản thân theo một kế hoạch nhất định

Phương án ứng phó bằng con đường sinh lý là việc phản ứng trực tiếp

hướng về thể chất của bản thân trước hoàn cảnh khó khăn, stress xảy ra, ví dụnhư sử dụng thuốc lá, rượu, ma túy, vv Cách ứng phó này chỉ có tác dụngtạm thời vì nó không nhằm trực tiếp đến những vấn đề xảy ra [27]

Olson phân tích phương án ứng phó thành 3 loại: Phương án ứng phóhướng tác nhân kích thích; phương án ứng phó hướng đến làm giảm nhẹstress và phương án ứng phó nhận thức

Phương án ứng phó hướng tác nhân kích thích, phương án này hướng

đến tác nhân kích thích nhằm cố gắng thu hẹp, hạn chế tiêu cực của nguồngây ra stress, có thể hạn chế được nguyên nhân của vấn đề, tiềm năng của sự

đe dọa cũng như giảm được khả năng kéo dài của stress; đẩy cách thức ứngphó xoay quanh vấn đề xảy ra; tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đề, các nguyên nhânphát sinh, những bước hành động để khắc phục nó, làm thay đổi hoặc pháttriển theo hướng thuận lợi, gây tác hại ít hơn

Phương án ứng phó hướng đến làm giảm nhẹ stress ứng phó hướng đến

phản ứng đáp lại nhằm giảm biên độ của phản ứng đáp lại stress, là một trongnhững cách làm quên đi tình huống khó khăn hiện tại (có thể bằng tập luyệnthể dục thể thao, sử dụng hóa chất, vv )

Phương án ứng phó nhận thức là việc thay đổi cách nghĩ về tác nhân gây

stress cũng như phản ứng stress; đa số các phản ứng stress là kết quả của phản

Trang 18

ứng cảm xúc đối với sự kiện, về vấn đề xảy ra sẽ giúp con người suy nghĩ vềbiến cố theo hướng tích cực Ví dụ: kỹ thuật tưởng tượng về bản thân với đầy

đủ tiềm năng đề vượt qua khó khăn, lỗi suy nghĩ “trong cái rủi có cái may”làm giảm ảnh hưởng có hại của stress đối với sức khỏe và với cơ thể

Phân chia theo hiệu quả của các phương án ứng phó đối với con người,

có tác giả phân biệt phương án ứng phó hiệu quả và phương án ứng phókhông hiệu quả

Phương án ứng phó hiệu quả là những phương án giải quyết về cơ bản

những vấn đề xảy ra, giúp con người làm chủ tình thế, làm giảm đi đáng kểtác hại của stress gây ra cho con người, mang đến cho họ hy vọng, niềm tin vànhững cảm giác dương tính về bản thân

Phương án ứng phó không hiệu quả, ngược lại nó không giúp con người

đương đầu với stress một cách tốt đẹp mà làm suy sụp tinh thần, con ngườikhông làm chủ được tình huống và chịu tác động tiêu cực của tình huống đó,không làm thay đổi được vấn đề xảy ra, thậm chí càng lún sâu vào vấn đề

phức tạp hơn [53].

Erica Frydenberg và Ramon Lewis lại đưa ra 18 phương án ứng phó mà

trẻ vị thành niên hay sử dụng 1) Tìm kiếm sự trợ giúp xã hội; 2) Tập trung giải quyết vấn đề; 3) Làm việc chăm chỉ và đạt được thành công; 4) Lo lắng; 5) Tập trung vào những người bạn thân; 6) Tìm kiếm sự gắn bó; 7) Mơ tưởng; 8) Buông xuôi; 9) Giảm thiểu căng thẳng; 10) Hành động xã hội; 11) Phớt lờ vấn đề; 12)Tự trách bản thân; 13) Không nói vấn đề của mình với ai; 14) Tìm kiếm sự hỗ trợ về tâm linh; 15) Tập trung vào những mặt tích cực; 16) Tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp; 17)Tìm kiếm những trì giải trí; 18) Luyện tập thể chất [53].

Mỗi phương án ứng phó đều được xác định bởi ý nghĩa chủ quan củahoàn cảnh trải nghiệm và đều đáp lại các nhiệm vụ đặt ra theo các cách khácnhau – giải quyết vấn đề thực tế hoặc trải nghiệm các cảm xúc, thay đổi tự

Trang 19

đánh giá hoặc điều chỉnh mối quan hệ qua lại với mọi người Không có mộtbảng phân loại chung cho các phương án ứng phó mà chúng được xác địnhbởi các nhà nghiên cứu khác nhau mà tùy theo hướng nghiên cứu của họ.

1.2.2 Khó khăn và khó khăn tâm lý trong việc RLNVSP

1.2.2.1 Khó khăn

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn thường hay nói đến hai từ

“khó khăn” khi tiến hành công việc mà gặp phải một trở ngại nào đó Vậy thếnào là khó khăn?

Trong từ điển Anh – Việt, từ “difficultly” được dùng để chỉ sự khó khăn,

sự gay go, sự khắc nghiệt đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực để khắc phục

Người ta hay dùng từ “shock” để chỉ sự khó khăn, sự sốc, sự choángváng trước một môi trường mới

Theo từ điển Pháp – Việt [9; 335] thì từ “difficulté” chỉ sự khó khăn, sựviệc trở ngại

Theo từ điển tiếng Việt thông dụng [46; 357] khó khăn có nghĩa là mấtnhiều trở ngại công sức

Theo từ điển láy Việt [19; 20] khó khăn có nghĩa là có nhiều trở ngại,mất nhiều công sức

Khái quát các quan điểm trên chúng ta có thể hiểu: khó khăn là sự gay

go, khắc nghiệt gây ra những trở ngại trong hoạt động, đòi hỏi chủ thể phải

nỗ lực để vượt qua.

1.2.2.2 Khó khăn tâm lý

Trong thực tiễn cuộc sống, bất kỳ một hoạt động nào của con người cũngđều gặp phải những khó khăn, kể cả những hoạt động đã có kỹ năng Nhữngkhó khăn gặp phải nếu con người ta không biết cách khắc phục thì sẽ khôngvượt qua được hoặc nếu vượt qua thì hiệu quả công việc sẽ rất thấp Đặc biệt

là khi làm quen với hoạt động mới, môi trường mới

Trang 20

Những khó khăn, đặc biệt là những KKTL làm xuất hiện những hiệntượng tiêu cực, gây sốc, choáng, mệt mỏi, nhìn chung là làm mất phươnghướng và những điều đó ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu quả côngviệc, đặc biệt là đối với lứa tuổi đang còn ngồi trên ghế nhà trường.

Nhìn chung KKTL do những yếu tố bên ngoài (khách quan) và yếu tốbên trong (chủ quan) gây ra

Những yếu tố bên ngoài được kể đến như là những điều kiện, phươngtiện hoạt động, môi trường gia đình, môi trường xã hội vv những yếu tố nàyảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hoạt động của con người

Những yếu tố bên trong chính là những yếu tố xuất phát từ bản thân nộitại mỗi cá nhân khi tham gia vào hoạt động như: kiến thức, kinh nghiệm, kỹnăng, kỹ xảo, hứng thú và động cơ, những yếu tố này ảnh hưởng đến tiếntrình và kết quả hoạt động

Xét theo phương diện, nguồn gốc xuất phát, các yếu tố bên trong có thểphân làm hai loại: yếu tố sinh học và yếu tố tâm lý Những khó khăn do yếu

tố tâm lý tạo nên gọi là những KKTL

Qua nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu chúng tôi đưa ra định nghĩa về

KKTL như sau: KKTL là toàn bộ các yếu tố tâm lý của cá nhân, nảy sinh trong quá trình hoạt động, mà những yếu tố này tác động tiêu cực, thường làm cản trở, ảnh hưởng xấu đến tiến trình và kết quả của hoạt động đó.

1.2.2.3 Khó khăn tâm lý trong việc RLNVSP

* Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

Theo từ điển tiếng Việt của Minh Tân – NXB Thanh Hóa năm 1998 định

nghĩa: Nghiệp vụ là công việc chuyên môn của một nghề.

Nghiệp vụ sư phạm là công việc chuyên môn của nghề dạy học bao gồm hai công việc chủ yếu là giáo dục và giảng dạy cho học sinh để học trở thành những con người có nhân cách phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội và thời đại.

Trang 21

Như vậy RLNVSP là công việc chuyên môn nhằm nâng cao tay nghềcũng như rèn luyện những phẩm chất cần có của người giáo viên.

Ai cũng rõ, trong thời đại ngày nay, sự tiến bộ của kỹ thuật và nhịp độphát triển khoa học đã đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trình độchung của thế hệ trẻ Nếu như ở thời đại văn minh nông nghiệp, mục đíchcủa học chủ yếu là để biết thì ngày nay thời văn minh tin học người ta phảihọc để sống và học để làm.Vì thế trong môi trường sư phạm không chỉ đàotạo những sinh viên có kiến thức mà cần phải có những kỹ năng, kỹ xảotương ứng Để có được những kỹ năng kỹ xảo đó thì người giáo sinh phảitham gia RLNVSP

Hoạt động sư phạm là một hoạt động phức tạp, đặc thù bởi mục đích đốitượng và công cụ lao động của lao động sư phạm quy định

Đối tượng của hoạt động sư phạm là con người Sản phẩm của giáo dụcphải là con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, vì đối tượng quan hệtrực tiếp là con người, nên đòi hỏi hoạt động trong nghề phải có những yêucầu nhất định trong quan hệ giữa con người với con người Do đó có thể nóicông cụ lao động của nghề giáo chính là nhân cách người thầy giáo

Xuất phát từ những lý do trên, hoạt động RLNVSP phải luôn chú trọng ở

cả hai mặt tri thức và nhân cách cho sinh viên sư phạm Nói cách khác là haimặt phẩm chất (đức) và năng lực (tài) của người giáo viên tương lai

* Khó khăn tâm lý trong hoạt động RLNVSP

Hoạt động RLNVSP là một trong những hoạt động cơ bản và có ý nghĩaquan trọng trong quá trình học tập và rèn luyện tại các trường sư phạm Tuynhiên, trong quá trình đó sinh viên gặp không ít những khó khăn Những khókhăn đó do nhiều yếu tố tạo nên, và khó khăn lớn nhất, hay gặp phải nhấtthường xuất phát từ chính chủ thể, nói cách khác là những khó khăn về tâm

lý Vậy thế nào là những KKTL trong hoạt động RLNVSP?

Trang 22

Kiến thức sư phạm, kỹ năng sư phạm và năng lực sư phạm chính là đốitượng trực tiếp của quá trình RLNVSP, là cái mà sinh viên cần chiếm lĩnh.Tuy không thuộc về yếu tố tâm lý của chủ thể nhưng nó có thể là nguyênnhân, là yếu tố kích thích tạo ra cái “tâm lý” của sinh viên Nghĩa là trước đốitượng, chủ thể có nhu cầu tìm hiểu chúng Nhu cầu này sẽ trở thành động cơthúc đẩy hoạt động của con người nhằm biến đổi khách thể (quá trìnhRLNVSP) để tạo nên một cấu tạo tâm lý mới Một khi chủ thể (sinh viên) cónhu cầu với dạng hoạt động này sẽ nảy sinh một loạt những yếu tố tâm lýkhác cũng biến đổi theo: tình cảm, hứng thú, xu hướng, năng lực Đây mớithực sự là những yếu tố tâm lý chúng ta cần quan tâm.

Những KKTL trong hoạt động RLNVSP của sinh viên đa dạng, phongphú và phức tạp Chúng đan xen với nhau tạo nên một sự kết hợp tổng thể màchúng rất khó tách bạch, phân định một cách rõ ràng để xác định đâu là nhữngyếu tố tâm lý đóng vai trò chủ đạo hoặc thứ yếu đối với hoạt động RLNVSP.Bên cạnh đó, yếu tố chủ thể cũng đóng vai trò quan trọng Đối tượng nhưnhau nhưng mỗi nhân cách, mỗi cá nhân khác nhau thì quá trình hoạt độngdiễn ra trong trạng thái tâm lý khác nhau Đó là tính chủ thể của hoạt động.Đứng trên quan điểm cấu trúc, KKTL trong hoạt động RLNVSP là trạngthái tâm lý thể hiện tính thụ động quá mức của chủ thể, làm cản trở họat độngRLNVSP

Cơ chế KKTL trong hoạt động RLNVSP có thể coi là sự gia tăng cácmặc cảm và tâm thế tiêu cực như mặc cảm xấu hổ, tâm trạng lo lắng, sự hãi,mặc cảm tự ti đánh giá thấp bản thân

Quan điểm khác lại cho rằng KKTL trong hoạt động RLNVSP chính là

tổ hợp các thuộc tính, các trạng thái tâm lý, các đặc điểm nhân cách làmcho chủ thể không phát huy được năng lực và các kỹ năng sư phạm, do đóhạn chế kết quả rèn luyện

Trang 23

Đứng trên quan điểm chức năng, có thể thấy KKTL là sự thiếu thích ứng,thiếu linh hoạt của chủ thể trong hoạt động RLNVSP và thực hiện các mụctiêu, nhiệm vụ đặt ra trong hoạt động RLNVSP.

Theo quan niệm này, sự thiếu thích ứng, thiếu tính linh hoạt trong hoạtđộng RLNVSP thể hiện cách xử lý của chủ thể rập khuôn cứng nhắc khi tìnhhuống, đối tượng và nhiệm vụ thay đổi Quan niệm này cho thấy, với nhữngngười tuy có năng lực nhưng nếu thiếu sự linh hoạt sẽ gặp khó khăn trong quátrình hoạt động nói chung và hoạt động RLNVSP nói riêng

KKTL trong hoạt động RLNVSP là trạng thái thụ động, lúng túng củachủ thể khi gặp tình huống khó khăn phức tạp trong hoạt động RLNVSP.Những tình huống khó khăn, phức tạp trong hoạt động RLNVSP sẽ tạo ranhững trở ngại khách quan, gây cản trở cho hoạt động Trước những tìnhhuống như vậy người nào tỏ ra lúng túng, thụ động thì bị coi là có khó khăn,trở ngại trong hoạt động RLNVSP Có thể coi đây là một quan niệm hẹp vìchỉ đề cập đến các trở ngại trong tình huống phức tạp, còn trong tình huốngbình thường có hay không có những trở ngại tâm lý thì nó không giải đápđược

Cũng trên quan điểm chức năng, KKTL trong hoạt động RLNVSP khiếncho chủ thể không kịp thời huy động được những đặc điểm cá nhân để phùhợp với yêu cầu, nội dung đối tượng và hoàn cảnh RLNVSP

Tóm lại, khi nói đến KKTL trong hoạt động RLNVSP cần phải nói đếnnhững đặc điểm sau:

- Tính đa dạng của KKTL trong hoạt động RLNVSP Mỗi loại nhân cách

có những khó khăn đặc trưng riêng

- Nhìn chung ai cũng gặp KKTL trong hoạt động RLNVSP – đây làkhách quan không phụ thuộc vào ý muốn của chủ thể

- KKTL là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm kết quả rènluyện nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất

Trang 24

- Cũng giống như bất kỳ hiện tượng tâm lý nào có nguồn gốc từ thực tiễnkhách quan, từ quá trình hình thành và phát triển nhân cách KKTL bắt nguồn

từ nhân cách mà nhân cách lại chịu sự tác động của môi trường, hoạt động,giao tiếp, của giáo dục và tự giáo dục

Như vậy KKTL trong hoạt động RLNVSP là toàn bộ những đặc điểm tâm

lý cá nhân và kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng và mục đích RLNVSP.

* Biểu hiện của KKTL trong hoạt động RLNVSP

Qua sự tổng hợp và khái quát một số công trình nghiên cứu ở Việt Namchúng tôi thấy trong hoạt động RLNVSP, sinh viên thường gặp phải một sốnhững KKTL và có những biểu hiện như sau:

1- Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung và cách thức RLNVSP

2 - Thiếu tự tin vào khả năng của bản thân

3 - Chưa có tâm thế sẵn sàng rèn luyện

4 - Rụt rè e ngại trước tập thể

5 - Ngại ngùng khi đứng ở vị trí người giáo viên

6 - Chưa làm chủ được trạng thái cảm xúc của bản thân

7- Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn đạt còn hạn chế

8 - Có tâm trạng lo lắng, hồi hộp căng thẳng

9 - Thiếu tự tin, lúng túng trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ

10 - Khó khăn trong việc huy động tri thức, kinh nghiệm vào RLNVSP

11 - Không say mê với hoạt động RLNVSP, vv

1.2.3 Kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm lý trong việc RLNVSP

Qua nghiên cứu và khái quát các tài liệu trên chúng tôi nhận định: kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là khả năng vận dụng kiến thức để loại bỏ những đặc điểm tâm lý cá nhân và kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng và mục đích RLNVSP.

Trang 25

* Biểu hiện của KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP

Biểu hiện của KNƯP với những KKTL trong việc RLNVSP chính làviệc giáo sinh tiến hành giải quyết những KKTL bản thân gặp phải trong quátrình RLNVSP

Muốn ứng phó được với KKTL trong hoạt động RLNVSP cũng có nghĩa

là họ phải có kỹ năng giải quyết vấn đề Trong cuốn “Giáo dục kỹ năng sống”của tác giả Nguyễn Thanh Bình có đưa ra 7 bước giải quyết vấn đề [5] Dựatrên các bước này chúng tôi đưa ra biểu hiện của KNƯP với những KKTLtrong hoạt động RLNVSP của GS ở những kỹ năng sau:

1 Kỹ năng nhận thức: Nhận thức được những KKTL của bản thân

trong hoạt động RLNVSP, thấy được được những ảnh hưởng của nó đến kếtquả RLNVSP và đến trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người giáo viênsau này

2 Kỹ năng thu thập thông tin: Thu thập thông tin, liệt kê các phương

án khắc phục khó khăn

3 Kỹ năng phân tích các phương án ứng phó: Phân tích những cái lợi

và cái hại, giá trị và yếu tố cảm xúc của từng phương án lựa chọn Trong bướcnày nhất thiết phải sử dụng kỹ năng phân tích, tư duy phê phán, xác định giátrị, tìm kiếm sự giúp đỡ

4 Kỹ năng lựa chọn các phương án ứng phó: Lựa chọn cách giải

quyết tốt nhất đối với bản thân Ở đây phải sử dụng kỹ năng so sánh, cân nhắcgiá trị, tư duy sáng tạo

5 Kỹ năng thực hiện các phương án: Kiên định thực hiện các phương

Trang 26

Qua quan sát thực tế và nghiên cứu một số công trình nghiên cứu vềKNƯP, chúng tôi có thể khái quát một số đặc điểm KNƯP của sinh viêntrong hoạt động RLNVSP như sau:

Thứ nhất, trong cùng một tình huống khó khăn, sinh viên có thể huy

động nhiều cách thức ứng phó khác nhau: tập trung vào cảm xúc, vào suynghĩ và cả vào hành động Việc lựa chọn cách ứng phó nào phụ thuộc vàonhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách, điều kiện của các em Bên cạnh đócũng có một số cách ứng phó mà họ sử dụng như nhau trong nhiều tình huốngkhó khăn khác nhau

Thứ hai, phần lớn sinh viên khi gặp tình huống KKTL trong hoạt động

RLNVSP đều có xu hướng ứng phó bằng hành động nhiều hơn so với cáckiểu ứng phó mang sắc thái tình cảm và ứng phó trong suy nghĩ

Thứ ba, những ứng phó mang tính chủ động được sinh viên sử dụng

1.3 Đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên sư phạm

1.3.1 Khái niệm sinh viên và sinh viên sư phạm

Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh “students” có nghĩa làngười làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức Nóđược dùng nghĩa tương đương với từ “student” trong tiếng Anh, “etudiant”trong tiếng Pháp để chỉ những người theo học ở bậc Đại học và Cao đẳng,những người đang học tập và rèn luyện để lĩnh hội một trình độ chuyên môn

Trang 27

cao Theo quy định của trường đại học và cao đẳng thì lứa tuổi sinh viên hiệnnay thường là 17 đến 23 tuổi nghĩa là họ trùng với giai đoạn thứ 2 của tuổithanh niên.

Khái niệm sinh viên được sử dụng rộng rãi hiện nay và được nhà nghiêncứu chấp nhận với nghĩa: Sinh viên là đại biểu của một nhóm xã hội đặc biệt,

là những người đang trong quá trình tích lũy tri thức nghề nghiệp để trở thànhnhững chuyên gia có trình độ chuyên môn cao, hoạt động, lao động trong mộtlĩnh vực nhất định có ích cho xã hội

Sinh viên sư phạm là những sinh viên đang học tập, rèn luyện trong cáctrường Đại học, Cao đẳng Họ được đào tạo theo chương trình chuyên biệt,sinh viên có nhiệm vụ học tập tích lũy tri thức, trau dồi đạo đức, rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm, phát triển nhân cách toàn diện để trở thành người thầygiáo tương lai

Tóm lại, sinh viên nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng, họ là nhữngngười thuộc đội ngũ tri thức trẻ, là nguồn nhân lực quan trọng quyết định sựphát triển của xã hội Họ là những người năng động, sáng tạo, dám nghĩ dámlàm và luôn mong muốn đem hiểu biết của mình tham gia đóng góp vào cáchoạt động, các mối quan hệ xã hội nhằm hoàn thiện nhân cách của bản thân

và góp phần chung vào sự phát triển của xã hội

1.3.2 Đặc điểm của lứa tuổi sinh viên

Với tư cách là đại biểu của nhóm xã hội đặc biệt, đang chuẩn bị cho hoạtđộng sản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội, sinh viên đang tích cực chuẩn

bị thực hiện vai trò xã hội và khẳng định chuyên môn của mình trong các lĩnhvực Họ là lực lượng tri thức tiến bộ bổ sung cho nguồn nhân lực xã hội

Theo các nhà tâm lý học và xã hội học, sinh viên là những người thuộclứa tuổi từ 18 đến 25, ở lứa tuổi này về cơ bản con người đã đạt đến độ hoànthiện về mặt thể chất và ổn định về các nét tính cách Chính sự hoàn thiện nàycho phép sinh viên có thể giải quyết những vấn đề quan trọng mang tính chất

Trang 28

quyết định đến sự phát triển nhân cách của họ một cách độc lập Đó là việclựa chọn nghề nghiệp sau khi đã kết thúc học tập ở trường phổ thông Do tuổisinh viên nằm trong giai đoạn thứ hai của thanh niên, nên họ luôn bộc lộ sựnhiệt tình, sôi nổi, khát khao lý tưởng, hăng hái hoạt động muốn khẳng địnhmình và có sự chín muồi nhất định của tuổi trưởng thành, cùng với một loạtnhững phẩm chất đặc trưng của người tuổi sinh viên được hình thành trongquá trình học tập, tu dưỡng tạo trường Đại học và Cao đẳng.

Tuổi sinh viên là thời gian nở rộ nhất của sự phát triển nói chung và tâm

lý nhân cách nói riêng Đây là lứa tuổi thuận lợi cho sự hình thành và pháttriển các chức năng tâm lý quan trọng ở con người, đặc biệt là sự phát triểnnăng lực trí tuệ

Đặc điểm quan trọng nhất của lứa tuổi sinh viên là sự phát triển của tự ýthức, hơn nữa đây là giai đoạn tự ý thức phát triển rất cao Họ đã ý thức vàbiết đánh giá về kết quả hoạt động của chính mình, biết đánh giá toàn diện vềbản thân, về vị trí của mình trong cuộc sống, trong xã hội, đây là những dấuhiệu giữ vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện và phát triển nhân cách.Thành phần quan trọng bậc nhất tạo nên sự phát triển tự ý thức của sinhviên là năng lực tự đánh giá, thể hiện thái độ đối với bản thân, biểu hiện cácphẩm chất và năng lực trong hoạt động, giao tiếp và tự giáo dục Tự đánh giá

là kết quả đánh giá từ bên ngoài, hình thành nên lòng tự trọng của cá nhânđảm bảo cho tính tích cực của nhân cách được thể hiện trong đời sống, trongmối quan hệ liên nhân cách, trong việc hình thành tính tự trọng trong nhâncách Tự đáng giá là thành phần không thể thiếu được, nó phản ánh năng lựchiểu biết và kỹ năng điều khiển mình

Tự đánh giá phản ánh mức độ thỏa mãn của nhân cách về bản thân, làmức độ thỏa mãn của chủ thể về trình độ phát triển các thuộc tính của cánhân Vì thế, sự tự đánh giá của cá nhân có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảcủa hoạt động, đặc biệt là sự tự đánh giá về trí tuệ là một phần cơ bản trong

Trang 29

cấu trúc tự nhận thức của sinh viên Nó có tác dụng to lớn đối với sự pháttriển các phẩm chất trí tuệ của sinh viên trong quá trình học tập Nếu sinh viên

tự đánh giá đặc điểm trí tuệ ở mức thấp sẽ gây ra những khó khăn trong quátrình học tập, ngược lại là những đặc điểm trí tuệ được đánh giá một cáchđúng đắn, tích cực là cơ sở tốt cho hoạt động học tập rèn luyện

Ngoài ra, lòng tự trọng, sự tự đáng giá về trí nhớ, tốc độ phản ứng cũng

có tác dụng rất lớn đến việc hình thành các phẩm chất quan trọng của ngườithầy giáo tương lai Kế hoạch trong cuộc đời và định hướng nghề nghiệp củasinh viên là một bước chuyển căn bản trong nhận thức của họ được thể hiệntrong việc xác định cho mình một nghề ghiệp nhất định Họ không chỉ dừnglại ở sự mơ ước, hoài bão mà còn tìm cách đạt tới và ấn định con đường thựchiện Mặc dù sinh viên lựa chọn nghề nghiệp là một quá trình phức tạp, đòihỏi phải có hứng thú bền vững mới có thể xác định nghề nghiệp đúng đắntheo khả năng và sở thích của mình

Bước vào lứa tuổi sinh viên, họ chuyển sang một môi trường học tậpmới, hình thức hoạt động mới thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp, chắcchắn sẽ gặp nhiều khó khăn Để có thể hình thành được cơ sở vững chắc chonghề nghiệp tương lai, đòi hỏi người sinh viên phải có kỹ năng ứng phó, giảiquyết những khó khăn trong quá trình học tập, rèn luyện Việc giải quyết hiệuquả những khó khăn giúp họ có niềm tin vào việc lựa chọn nghề nghiệp củamình, đồng thời là cơ sở để tự khẳng định nhân cách và củng cố nghề nghiệptương lai

* Sự phát triển nhân cách của sinh viên

Sự phát triển nhân cách của SV là nhân cách của con người tuổi trẻ, đangtrong thời gian chuẩn bị để thực hiện chức năng của người chuyên gia có trình

độ chuyên môn cao trong lĩnh vực nào đó của xã hội

Tuổi sinh viên là thời gian thuận lợi nhất của sự phát triển nhân cách, đây

là lứa tuổi mà các chức năng tâm lý, đặc biệt là sự phát triển các năng lực trí

Trang 30

tuệ của con người diễn ra có hiệu quả nhất Tuy vậy để phát triển nhân cáchtoàn diện, điều quan trọng là người sinh viên phải hiểu được tính không lặplại trong tính cách của mình Vấn đề này B.G Ananhiev đã viết: “Lứa tuổisinh viên là thời kỳ phát triển tích cực nhất về tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, làgiai đoạn hình thành và ổn định tính cách Đặc biệt là họ có vai trò xã hội củangười lớn [33; 61].

Sự trưởng thành về trí tuệ, đạo đức, xã hội được thể hiện ở kỹ năng tổchức học tập theo các khâu trong hoạt động học tập của sinh viên Đặc biệt,ngay từ năm thứ nhất ở Đại học, Cao đẳng, sinh viên đã bộc lộ rõ khả năngphán đoán và thể hiện hành vi một cách độc lập Trong thời kỳ này sinh viên

có sự biến đổi mạnh mẽ về động cơ, sự thay đổi giá trị xã hội có liên quan đếnnghề nghiệp

Một điều đáng chú ý trong nhân cách của sinh viên ở giai đoạn này là sự

tự đánh giá còn nhiều hạn chế như: tự đánh giá còn mâu thuẫn, đôi khi thiếuthực tế, mơ hồ về chuẩn đánh giá, hay bị dao động Nó được thể hiện bằng sự

so sánh giữa “cái tôi” lý tưởng và “cái tôi” thực tế, đồng thời “cái tôi” lýtưởng không được thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, còn “cái tôi”thực tế lại xa rời cuộc sống hiện thực và trở nên hão huyền

Sự phát triển nhân cách của sinh viên với tư cách là một chuyên giatương lai được diễn ra trong suốt thời gian học tập ở Đại học và Cao đẳng vớiniềm tin về tư tưởng, xu hướng nghề nghiệp được củng cố, các năng lực cầnthiết được phát triển

Các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý, vốn hiểu biết, kinh nghiệmsống được dần hoàn thiện và được nghề nghiệp hóa

Tình cảm nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm, tính độc lập trong nghề nghiệpđược nâng cao và dần ổn định Sinh viên trở nên vững vàng hơn trong lậptrường sống của bản thân, cách giải quyết vấn đề trở nên chính xác, đúng đắnhơn Sự trưởng thành về mặt xã hội, phẩm chất đạo đức, lĩnh hội kinh nghiệm

Trang 31

xã hội về kiến thức nghề nghiệp, đồng thời tính độc lập và sự sẵn sàng làmviệc khi kết thúc học tập được củng cố Sự phát triển nhân cách của sinh viêncho dù đã dần đi vào ổn định nhưng nó vẫn là một quá trình luôn có sự nảysinh và giải quyết các mâu thuẫn của sự chuyển hóa cái bên ngoài thành cáibên trong, trong đó bản thân sẽ là người phát triển cho sự phát triển ấy Chỉkhi nào bản thân người sinh viên nhận thức một cách đúng đắn những nộidung cơ bản cho sự phát triển nhân cách của mình, khi ấy họ sẽ nỗ lực khắcphục những khó khăn, thử thách để hoàn thiện mình

Tóm lại, tuổi sinh viên là giai đoạn phát triển đạt đến độ trưởng thành cả

về mặt sinh lý và tâm lý Là giai đoạn thuận lợi nhất cho các đặc điểm tâm lýcủa sinh viên đạt đến đỉnh cao Sự tích cực, tự giác của sinh viên sẽ là yếu tố

vô cùng quan trọng trong việc hình thành các phẩm chất nhân cách và nghềnghiệp trong tương lai

1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng ứng phó với khó khăn tâm

lý trong việc RLNVSP

Theo tài liệu nghiên cứu, có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến cách ứngphó của con người với khó khăn Kỹ năng ứng phó với KKTL trong hoạtđộng RLNVSP của sinh viên cũng không nằm ngoài sự tác động của nhữngyếu tố này, đó là

Các đặc điểm nhân cách: tự đánh giá, tự trọng, tự kiểm soát, mức độ sợ

hãi (lo lắng), tính lạc quan, sự tự tin, mức độ đồng cảm và có trách nhiệm đốivới bản thân, với xã hội, ngoài ra cũng có những nghiên cứu đề cập đến tácđộng của yếu tố di truyền

Nhân tố xã hội: thành công trong học tập, cuộc sống, mức độ thích nghi

với stress hàng ngày (trải nghiệm cá nhân với những sự kiện cuộc sống), sựvững chắc của chỗ dựa xã hội mà cá nhân có được vv

a Nhân cách và cách ứng phó

* Nhân tố di truyền

Trang 32

Các đặc điểm nhân cách tạo nên sự khác biệt cá nhân là một trong nhữngtác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc cá nhân sử dụng phương án ứng phónào trong tình huống khó khăn Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành để khámphá mối quan hệ này Trong các cuộc nghiên cứu gần đây về trẻ song sinh,các tác giả Kenlder, Kessler, Health, Neal và Eaves (1991) đã cố gắng tìmhiểu những nhân tố nào đóng góp vào cách ứng phó nào của con người Kếtquả nghiên cứu đã đưa ra ba phương án ứng phó: giải quyết vấn đề, quay vềphía người khác và phủ nhận Các phương pháp luận cổ điển nghiên cứu vềtrẻ sơ sinh cho rằng phương án quay về người khác và giải quyết vấn đề khiđối mặt với tình huống stress được giải thích bằng nhân tố di truyền Kết quảnghiên cứu cho thấy tính di truyền ước lượng giải thích khoảng 30 % và 31%cho hai nhân tố này Điều này cho thấy nhân tố di truyền có đóng góp tươngđối cho xu hướng ứng phó với tình huống stress theo những cách thức này.Ngược lại, phương án ứng phó phủ nhận được giải thích bằng môi trường giađình như cách nuôi dạy con của cha mẹ, phong cách xã hội, trải nghiệm stressthời thơ ấu v.v [27].

Như vậy môi trường hay di truyền có vai trò khác nhau trong việc lựachọn phương án ứng phó với các tình huống khó khăn Xu hướng giải quyếtvấn đề trực tiếp hay quay về phía người khác là cách ứng phó mà nhân tố ditruyền có vai trò lớn hơn nhân tố môi trường

* Tính lạc quan, bi quan

Tính lạc quan hay bi quan được coi là một trong những phương hướngcủa nhân cách Tinh thần lạc quan được Scheier và Carver định nghĩa là luônluôn được mong đợi, tin tưởng rằng những điều tốt đẹp sẽ xảy ra Với nhữngđặc điểm này, cách suy nghĩ, thái độ nói chung của người lạc quan đối với thếgiới, con người xung quanh luôn theo chiều hướng tích cực Nhờ thế nó chophép con người ứng phó hiệu quả hơn trước những tình huống khó khăn,giảm đi nguy cơ bệnh tật

Trang 33

Nhìn chung, cách ứng phó với sự kiện, hoàn cảnh của người có tính lạcquan luôn luôn diễn ra tập trung vào vấn đề, giải quyết vào vấn đề, tìm kiếmchỗ dựa xã hội và luôn tập trung chú ý đến những khía cạnh dương tính củatình huống khó khăn Ngược lại, tính bi quan lại quan hệ với sự phủ định vàgiữ khoảng cách với tình huống khó khăn, tập trung chú ý chủ yếu đến nhữngcảm giác stress, diễn giải một cách chủ quan, thậm chí sai lệch bản chất củabiến cố xảy ra với mình Sheir (1989) khi nghiên cứu những bệnh nhân timmạch còn cho thấy tính lạc quan là nhân tố dự báo cho những nỗ lực ứng phóvới hoàn cảnh Đặc biệt, người lạc quan sử dụng nhiều cách ứng phó nhằmgiải quyết vấn đề hơn là phủ nhận chúng Họ có khả năng hồi phục nhanh hơntrong thời gian chữa trị và trở về với hoạt động sống bình thường nhanh hơnsau điều trị [58].

* Tính tự tin, tự chủ và cái tôi hiệu quả

Tính tự tin, tự chủ và cái tôi hiệu quả là những khái niệm với cái tên gọikhác nhau nhằm đến bản chất của nhân cách, là những mặt khác nhau của “cáitôi” của nhân cách Tự tin là sự tin tưởng vào bản thân Khái niệm cái tôi hiệuquả liên quan đến đánh giá con người về khả năng hành động của mình đốivới những nhiệm vụ hay hoàn cảnh đặc thù Còn tự chủ là sự quản lý, tự điềuhành công việc của mình, không bị ai chi phối Người tự chủ sẽ có thể làmchủ tình cảm, cũng như hành động của mình không để hoàn cảnh chi phối đếncách ứng xử của mình với xung quanh Những khái niệm này gần gũi vớinhau trong mối liên quan với việc ứng phó với hoàn cảnh của mỗi người Nộidung chung nhất của nó là việc nhận thức được khả năng của mình, tin tưởng,làm chủ bản thân để ứng phó với những hoàn cảnh đặc thù Theo Bandura,đánh giá về cái tôi hiệu quả ảnh hưởng đến tính tích cực mà chúng ta thể hiện,đến những cố gắng mà chúng ta bỏ ra trong một tình huống nào đó, đếnnhững phản ứng tình cảm khi chúng ta tham dự vào các tình huống Rõ ràng

là chúng ta suy nghĩ, cảm giác và hành động trong một tình huống mà khi đó

Trang 34

chúng ta thấy tự tin về khả năng của mình khác với chúng ta cảm thấy bất lực,bất an.

Những nghiên cứu của Bandura và cộng sự cho thấy cái tôi hiệu quả cóvai trò to lớn đối với sự thành đạt của con người trong nhiều hoàn cảnh khácnhau: cái tôi hiệu quả liên quan chặt chẽ tới khả năng vượt qua hoàn cảnh khókhăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt được mục đích, có khả năng đối mặt vớistress và thực hiện mục đích sống của mình Đặc biệt, việc nâng cao cái tôihiệu quả là một trong những phương pháp trị liệu tâm lý để bệnh nhân có thểvượt qua những khó khăn và thành công trong việc cai nghiện (rượu, thuốc lá,

ma túy) [27]

* Một số nhân tố khác

Các đặc điểm khác như sự đồng cảm và tinh thần trách nhiệm chi phốihành vi ứng phó được một số tác giả nghiên cứu Nhờ sự đồng cảm mà conngười cảm nhận được vấn đề và hoàn cảnh của người khác, khi suy nghĩ,hành động đều lấy cảm xúc và vị trí của người khác làm trọng tâm Vì thế,cách ứng xử của họ sẽ đặc biệt hơn những người lấy bản thân làm trung tâm.Với tinh thần trách nhiệm, người ta hành động luôn vì hiệu quả côngviệc, hoàn thành nhiệm vụ của mình là mục tiêu hàng đầu và của những người

có trách nhiệm Vì thế, cho dù có gặp khó khăn, con người luôn biết cách bỏqua, không nản lòng để đạt được mục đích của mình

b Các nhân tố xã hội và cách ứng phó

Cách ứng phó của con người không chỉ chịu ảnh hưởng của nhân cách,của nhân tố bên trong con người mà còn chịu chi phối bởi môi trường xã hội.Các nguồn bên ngoài này có thể là chỗ dựa xã hội, mức sống, hoặc những trảinghiệm của bản thân về các stress trong cuộc sống Lazurut và Folkman(1980) cho rằng ở mỗi con người đều có hai phương án ứng phó: tập trungvào vấn đề và tập trung vào cảm xúc, cả hai phương án này đều hữu ích trong

đa số các loại biến cố đã xảy ra [57] Theo Vitaliano (1990) bản chất của các

Trang 35

hoàn cảnh cũng đóng góp lớn vào việc lựa chọn phương án ứng phó Trongnhững vấn đề có liên quan đến công việc, đa số mọi người đều đặt trọng tâmvào vấn đề, ngược lại, những vấn đề liên quan đến sức khỏe lại dễ có phương

án ứng phó tập trung vào cảm xúc, bởi những vấn đề liên quan đến sức khỏecon người phải chịu đựng không nhất thiết phải có những hành động trực tiếp.Trên thực tế, những hoàn cảnh mà ở đó đòi hỏi một cái gì đó có tính xây dựngcần phải làm, thường con người lựa chọn phương án ứng phó tập trung giảiquyết vấn đề; còn những hoàn cảnh mà ở đó người ta chỉ đơn giản chấp nhậnthì cách ứng phó quan trọng hơn là tập trung vào cảm xúc

* Chỗ dựa xã hội

Con người không sống đơn độc trong xã hội Mối liên kết giữa người vớingười trong xã hội trên nhiều mặt khác nhau làm nên những chỗ dựa chắcchắn cho cuộc sống mỗi người Về cơ bản, chỗ dựa xã hội có thể hiểu lànhững nơi mà con người có thể nhận được nguồn cảm xúc, thông tin, sự ủng

hộ và sự trợ giúp thông quan những mối quan hệ xã hội Đó là nơi con người

có thể nhờ cậy, tin tưởng, là chỗ dựa cả về vật chất lẫn tinh thần Chính nhữngđiều này ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống tâm lý của con người Chỗdựa xã hội có thể hiểu như là khả năng tương tác của con người và có thể đođược bằng nhiều chỉ số Ví dụ một người có thể có quan hệ hôn nhân, quan hệcha mẹ, con cái, quan hệ đồng nghiệp, bạn bè, vv Chỗ dựa xã hội còn đượcđịnh nghĩa như là tri giác chủ quan về các mối tương tác xã hội của bản thân.Chỗ dựa xã hội có vai trò quan trọng trong việc ứng phó với khó khăn.Tri giác được chỗ dựa xã hội có chức năng quan trọng trong việc duy trì đượccảm giác dương tính về bản thân và từ đó tạo khả năng quan trọng trong việcduy trì được cảm giác dương tính về bản thân và khả năng ứng phó với cáctình huống khó khăn

Có hai mô hình liên quan đến chỗ dựa xã hội: Mô hình hiệu quả trợ giúp(buffering effect) cho rằng khi con người phải đối mặt với các biến cố, chỗ

Trang 36

dựa xã hội trở thành cái đứng giữa con người với biến cố đó, nhờ đó có thểbảo vệ con người khỏi những tác động tiêu cực của biến cố Ở đây, chỗ dựa

xã hội như một mạng lưới an toàn, hạn chế bớt các ảnh hưởng xấu của hoàncảnh đối với con người Theo mô hình ảnh hưởng trực tiếp (derect effect), dù

có biến cố hay không thì về tổng quát chỗ dựa xã hội vẫn ủng hộ cá nhântrong mọi trường hợp Đây là nguồn lực đưa ra sử dụng tức thì và hữu hiệutrong trong trường hợp con người phải đối mặt với những khó khăn

Tuy nhiên, từ phương diện phát triển nhân cách và khả năng ứng phó vớikhó khăn của con người thì việc ủng hộ không đúng cách và đúng chỗ có thểdẫn đến những kết quả không có lợi

Chỗ dựa xã hội bao gồm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các tổ chức tôngiáo, tín ngưỡng Khi chỗ dựa xã hội càng vững chắc thì cuộc sống tâm lý củacon người càng có điều kiện phát triển ổn định hơn Số lượng các chỗ dựa xãhội của mỗi người cũng phụ thuộc vào phạm vi hoạt động của cá nhân

* Các sự kiện trong cuộc đời

Lịch sử đời người được tạo nên bởi một chuỗi liên tục các sự kiện khácnhau Có những sự kiện dương tính liên quan đến những điều tốt đẹp, maymắn và cũng có những sự kiện âm tính liên quan đến những rủi ro, bất hạnh.Một số nhà chuyên môn cho rằng những sự kiện diễn ra trong cuộc đời củamỗi cá nhân đều để lại những dấu ấn nhất định của nó Nhiều sự kiện đã diễn

ra như là những sang chấn tâm lý mà tinh thần mỗi cá nhân phải gánh chịu,trong đó không ít sự kiện góp phần vào thay đổi hẳn cuộc sống tình cảm cũngnhư suy nghĩ của mỗi người

Khi nghiên cứu mối liên hệ của các biến cố, những trải nghiệm của cánhân đối với cuộc sống tâm lý của con người, các nhà nghiên cứu còn nhậnthấy mối liên quan đặc biệt của nó với cách ứng phó của các nhân trongnhững hoàn cảnh khó khăn

Trang 37

Về mối liên quan của các sự kiện cuộc sống với phương án ứng phó vàhậu quả của stress, Matthews và Deary đã phân biệt hai hình thức sau:

Thứ nhất, là tác động phối hợp (moderating effect), có nghĩa là sự kiện

cuộc sống phối hợp với việc lựa chọn phương án ứng phó cùng tác động đếnhậu quả của stress (mức độ và số lượng các triệu chứng của tình trạng stress).Trong đó trường hợp này cho thấy ảnh hưởng mang tính chất tương tác giữa

sự kiện cuộc sống và hành vi ứng phó Sự tương tác giữa hai biến số này chỉ

có hại, nếu chủ thể chọn cách ứng phó tập trung cản xúc cao độ

Thứ hai, là tác động trung gian (modiating effect), là sự nhấn mạnh vai

trò của sự kiện cuộc sống đến việc lựa chọn chiến lược ứng phó làm thay đổiảnh hưởng của sự lựa chọn này đến mức độ stress thông qua biến trung gian

là sự lựa chọn phương án ứng phó nào Vì thế cách ứng phó có tác động trựctiếp đến mức độ stress hơn sự kiện cuộc sống [27]

* Một số nhân tố khác

Nhân tố khác như: sự thành đạt của con người, mức độ thành công của

họ trong cuộc sống, vị trí mà họ đứng trong xã hội đều có ảnh hưởng nhấtđịnh đến cách lựa chọn hành động của con người

Như đã trình bày ở trên có rất nhiều yếu tố tác động đến kỹ năng ứng phóvới khó khăn trong cuộc sống của con người cũng như sự lựa chọn cácphương án ứng phó khác nhau của họ Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ,chúng tôi khó có thể xem xét được hết tất cả các yếu tố tác động và chỉ xin đềcập đến một số yếu tố chính ảnh hưởng đến kỹ năng ứng phó với khó khăntrong việc RLNVSP của sinh viên

Tiểu kết chương 1

Qua việc phân tích các nội dung trong chương 1, chúng tôi có thể khẳngđịnh: KNƯP với khó khăn nói chung trong cuộc sống đã được nhiều nhànghiên cứu quan tâm cả về phương diện lý luận và thực tiễn, nó đặc biệt đượcquan tâm nghiên cứu ở nước ngoài Tuy nhiên vấn đề KNƯP với những

Trang 38

KKTL trong quá trình RLNVSP của sinh viên người dân tộc thiểu số lại chưa

có một công trình nghiên cứu nào

Trong luận văn này, chúng tôi quan niệm: kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý trong việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm là khả năng vận dụng kiến thức để loại bỏ những đặc điểm tâm lý cá nhân và kiểu hành vi ứng

xử không phù hợp với nội dung, đối tượng và mục đích RLNVSP.

Trước bối cảnh đang trong thời kỳ hội nhập của nền giáo dục Việt Nam,việc nghiên cứu KNƯP với những KKTL trong quá trình RLNVSP của sinhviên nói chung và sinh viên người dân tộc thiểu số (Êđê) nói riêng là hết sứccần thiết Việc tiếp cận cần được dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, trên cơ

sở đó làm rõ những KKTL trong RLNVSP và những KNƯP của sinh viênngười dân tộc, từ đó đề xuất các biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng caoKNƯP, tạo điều kiện cho hoạt động RLNVSP của các em đạt hiệu quả cao,góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêu cầu ngày càng caocủa xã hội

Trang 39

Chương 2

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG

ỨNG PHÓ VỚI NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC

RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM 2.1 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào mục đích, giới hạn của đề tài nghiên cứu Đề tài tập trungnghiên cứu những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng về những KKTL, biểu hiện, mức độ của KNƯP vớiKKTL và các yếu tố ảnh hưởng đến KNƯP với những KKTL trong việc rènluyện NVSP của giáo sinh người dân tộc Ê đê trường Trung cấp Sư phạmmầm non Đăk Lăk

2.2 Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Vài nét về mẫu nghiên cứu

2.2.1.1 Khái quát chung về địa bàn tỉnh Đăk Lăk

Đắk Lắk là một trong những tỉnh có diện tích lớn so với cả nước, diệntích tự nhiên của tỉnh là 13.125,37 km2, mật độ dân số trung bình là 130,65người/km2 Đắk Lắk là một trong năm tỉnh thuộc vùng cao nguyên NamTrung bộ với ranh giới địa lý như sau: Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Namgiáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk Nông, phía Đông giáp tỉnh Khánh Hòa vàtỉnh Phú Yên, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia có đường biên giớichung dài 73 km Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính, trong đó có 01thành phố trực thuộc tỉnh (TP.Buôn Ma Thuột) và 14 đơn vị hành chính cấphuyện Toàn tỉnh có 185 xã, phường, thị trấn, 2188 thôn buôn khối phố, 577buôn dân tộc, 38 xã đặc biệt khó khăn (QĐ 163 và 164 ngày 11/72006 củaThủ tướng Chính phủ)… Có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển KT-

XH, là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của vùng Tây Nguyên,thuộc khu vực kinh tế năng động có nhiều tiềm năng kinh tế lớn Ngoài ra,

Trang 40

Đắk Lắk còn có vị trí thuận lợi cho giao lưu sản phẩm hàng hóa hai chiều từđồng bằng duyên hải miền Trung, miền Đông Nam bộ và đồng bằng sôngCửu Long Là nơi giàu tiềm năng về du lịch với bản sắc văn hóa độc đáo củađồng bào các dân tộc Tây Nguyên Dân số Đắk Lắk khoảng hơn 1,7 triệungười, bao gồm 44 dân tộc anh em cùng định cư, sinh sống, trong đó thànhphần dân tộc tại chỗ chủ yếu là người Êđê, M’nông và một số dân tộc ít ngườikhác như Ba na, Gia rai, Sê đăng… Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộcĐắk Lắk tuy có truyền thống và bản sắc văn hóa riêng độc đáo, nhưng đãcùng nhau đoàn kết, xây dựng quê hương và hình thành nên một nền văn hóaphong phú, giàu bản sắc

2.2.1.2 Đặc điểm khái quát về trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk

Trường TCSP Mầm non Đăk Lăk có tiền thân là trường Sư phạm Mẫugiáo được thành lập vào tháng 11/1977

Tháng 11/1988, thực hiện chủ trương của Bộ, trường Sư phạm mẫu giáoĐăk Lăk sát nhập với trường Sơ học nuôi dạy trẻ thành trường Sư phạm Nhàtrẻ Mẫu giáo Đến năm 1996, trường Sư phạm Nhà trẻ Mẫu giáo đã đượcnâng cấp lên thành trường Trung học Sư phạm Mầm non Đăk Lăk theo quyếtđịnh số 1372/QĐ - UB của UBND tỉnh Đăk Lăk (ngày nay gọi là trườngTrung cấp Sư phạm Mầm non Đăk Lăk)

Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trường là: đào tạo bồi dưỡnggiáo viên nhà trẻ, mẫu giáo trên địa bàn Tỉnh và nghiên cứu giáo dục mầmnon Đăk Lăk Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non là nhiệm vụ trọng tâmcủa nhà trường

Thời gian đầu thành lập nhà trường chủ yếu tập trung đào tạo giáo viênmầm non có trình độ Trung cấp, trong đó có 2 hệ 9+3 và 12+2 Nhiều nămgần đây, nhà trường đã tổ chức liên kết đào tạo và mở rộng quy mô, hệ đàotạo Hiện nay, ngoài hệ đào tạo chính quy, nhà trường còn đào tạo thêm hệ

Ngày đăng: 22/04/2016, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w