BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG các cơ sở

28 31 1
BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG các cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện Chỉ thị 09CTTTg, ngày 2252015 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh giải pháp giải quyết vấn đề trường, lớp mầm non (MN) ở khu công nghiệp, khu chế xuất. Trong những năm qua, mạng lưới trường, lớp giáo dục MN ngoài công lập (CL) đã có bước phát triển mạnh. Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện tổng số các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) ngoài CL chiếm khoảng 25% tổng số các cơ sở GDMN trên cả nước. Từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2018 – 2019 số lượng cơ sở GDMN ngoài CL tăng gần gấp đôi, từ 26,932,000 lên 52,395,000 cơ sở, đặc biệt là các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Sự gia tăng của các trường lớp MN ngoài CL đã góp phần bảo đảm quyền đi học của trẻ em, giảm bớt áp lực cho các trường CL. Không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà các cơ sở giáo dục MN ngoài CL mang lại. Tuy nhiên, cùng với những đóng góp tích cực, hàng loạt vụ bạo hành trẻ MN xảy ra ở những cơ sở ngoài CL đã ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thể chất và tâm lý của trẻ, gây bức xúc cho toàn xã hội. Điều này đã gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh đối với các cấp quản lý đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục. Tại sao nạn bạo hành lại xảy ra chủ yếu ở các cở sở GDMN ngoài CL và giải pháp nào cho thực trạng đó? Trong bài viết này tác giả mong muốn đi tìm câu hỏi mà nhiều người quan tâm.

BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP, THỰC TRẠNG, NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP TS VŨ THỊ THANH HIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐẮK LẮK Đặt vấn đề • Thực Chỉ thị 09/CT-TTg, ngày 22/5/2015 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh giải pháp giải vấn đề trường, lớp mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất Trong năm vừa qua, mạng lưới trường, lớp giáo dục mầm non ngồi cơng lập có bước phát triển mạnh Bảng thống kê số lượng sở GDMN ngồi cơng lập Năm học 2015 - 2016 2016 - 2017 2017-2018 2018-2019 Số trường 2,047 2,287 2,594 3,026 Số nhóm lớp 24,885 41,086 48,515 49,189 Tổng 26,932 43,373 51,109 52,395 (nguồn: Wesite BGD ĐT, https://moet.gov.vn) Đặt vấn đề • Sự gia tăng trường lớp MN ngồi cơng lập góp phần bảo đảm quyền học trẻ em, giảm bớt áp lực cho trường công lập Không thể phủ nhận lợi ích to lớn mà sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập mang lại • Tuy nhiên với đóng góp tích cực, hàng loạt vụ bạo hành trẻ MN xảy sở ngồi cơng lập ảnh hưởng đến tiến trình phát triển thể chất tâm lý trẻ, gây xúc cho toàn xã hội Nội dung 2.1 Một số khái niệm • Bạo hành trẻ: Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO), bạo hành trẻ em tất hành vi đối xử tệ bạc với trẻ em về thể chất tinh thần đánh đập, xâm hại tình dục, lợi dụng hay bỏ bê… dẫn đến mối nguy hiểm tiềm hay hữu sức khỏe, nhân phẩm phát triển trẻ • Bạo hành trẻ mầm non: tất hành vi đối xử tệ bạc GV trẻ mầm non thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến mối nguy hiểm tiềm hay hữu sức khỏe, nhân phẩm phát triển trẻ Các loại bạo hành trẻ MN Bạo hành thể xác • Đánh đập trẻ (đấm, đá, tát, nắm tóc, dùng roi, …) • Bóp cổ trẻ, lắc trẻ thơ bạo  hành vi ngược đãi, đánh • Ném, xơ đẩy trẻ đập… GV, • Làm phỏng, đốt trẻ gây tổn thương thân • Cắn trẻ, Bỏ độc trẻ thể trẻ Và tất hành vi có khả gây thương tích mặt thể chất khác Bạo hành tinh thần lời nói, thái độ, hành • Từ chối hay bỏ bê vi ngược đãi sỉ nhục … • Nhạo báng hay nhục mạ   GV làm tổn • Khủng bố tinh thần hại đến tâm lí trẻ Bạo hành tinh thần Từ chối hay bỏ bê (Rejecting or ignoring): • Nói với trẻ khơng yêu thương hay mong muốn trẻ • Thể chả hứng thú với trẻ • Khơng thể hay đáp trả tình u thương • Cắt lời trẻ đối thoại • Mặc kệ trẻ cảm thấy gì, muốn nói gì… Bạo hành tinh thần Nhạo báng hay nhục mạ (Humiliating or shaming): • Gọi trẻ tên gọi mang tính hạ thấp nhân phẩm • Chỉ trích, nhục mạ, nhạo báng trẻ • Sử dụng ngôn ngữ hay thực hành vi nhằm phá hủy lòng tự trọng trẻ Bạo hành tinh thần Khủng bố tinh thần (Terrorizing): • Đập phá đồ, la, thét vào mặt trẻ • Vu khống, đổ thừa trẻ • Đe dọa phạt trẻ hình thức bỏ rơi, đánh đập tàn bạo • Thiết lập thứ để trẻ thất bại • Thao túng trẻ • Lợi dụng điểm yếu trẻ, hay phụ thuộc trẻ 2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Nghệ An • ABC montessori preschool , thành phố Vinh • GV kẹp trẻ chân, liên tục giật, tát đánh trẻ; có GV khác chứng kiến khơng can thiệp • Xử lý: GV bị đình Quảng Ninh • Trường MN tư thục Đồ Rê Mí , P Hồng Hà, TP.Hạ Long • Tình tiết bạo hành: GV xách tay quăng trẻ lên đệm; xách tay trẻ thả rơi tự xuống chiếu giờ ngủ trưa.  • Xử lý: Đình Trường • Trình độ CM: ĐHSP Mầm non Đồng Tháp • Nhà trẻ tư thục Vàng Anh (phường 11, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) • Tình tiết bạo hành: Bảo mẫu dọa cho trẻ ăn ớt khóc Trong lúc cầm trái ớt, bảo mẫu “quơ tay”, trúng vào miệng, khiến miệng trẻ sưng vù • Xử lý: Dừng hoạt động • Trình độ CM: chứng tập huấn sư phạm Đăk Nơng • Điểm trơng trẻ tự phát, xã Kiến Thành, huyện Đắk R’Lấp, Đắk Nông • Bảo mẫu liên tục dùng gậy, đầu buộc giẻ chà mạnh vào phần thân bé nhiều lần túm áo, xách bổng, quăng quật cháu… mặc cho bé khóc lóc • Xử lý: Xử phạt hành dừng hoạt động • Trình độ CM: Không cấp 2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non cơng lập • Tình trạng bạo hành liên tiếp xảy sở GDMN, sở ngồi cơng lập chiếm khoảng 85%, đặc biệt nhóm trẻ tự phát, khơng cấp phép Với đủ lứa tuổi mầm non, cháu bé nhỏ tuổi 15 tháng tuổi • Tính chất vụ bạo hành vô nghiêm trọng Trẻ bị bạo hành mặt thể xác lẫn tinh thần xảy hầu hết hoạt động ngày trẻ, cụ thể như: quăng quật ngủ; dọa nạt, nhồi nhét thô bạo ăn; đánh đập lúc tắm, lúc vệ sinh; Ngoài bạo lực tay chân, đối tượng bạo hành trẻ thứ lên phận trẻ như: dép, can nhựa, đũa, vá, rẻ lau, gậy học thể dục, kể dao, kéo vật chí có trẻ cịn bị đẩy lên cho bạn lớp đánh hội đồng hay cho trẻ ngồi bô suốt ngày để khỏi phải mặc quần… 2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập • Đối tượng bạo hành trẻ: GV, bảo mẫu có trình độ chun mơn nghiệp vụ, số khơng có cấp (chủ yếu nhóm trẻ tự phát) • Những lý khiến trẻ bị bạo hành: ăn chậm, vệ sinh không ý cô, trẻ hiếu động, không nghe lời • Hậu để lại nghiêm trọng: Thân thể bầm tím, xát thương; tinh thần hoảng sợ, nhiều trẻ bị sang chấn tâm lý • Mức độ xử lý: nhẹ kỉ luật cảnh cáo, buộc việc, đến phạt tù; số sở bị đình chỉ, cấm hoạt động 2.3 Nguyên nhân bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Nhà nước quan quản lí giáo dục • Chưa có quản lý, giám sát chặt chẽ từ quan quản lý: Hầu hết vụ bạo hành trẻ em lẫn sai phạm trường mầm non phát phụ huynh, người dân quan báo chí Hàng nghìn sở trơng giữ trẻ tư nhân khơng giấy phép ngang nhiên hoạt động • Cấp phép đơn giản: hàng nghìn sở mầm non tư thục khơng đạt tiêu chuẩn chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ cấp phép thành lập • Đào tạo dễ dãi: Nhiều sở đào tạo chạy theo lợi nhuận mà bỏ quên chất lượng đội ngũ giảng dạy, sở vật chất, chương trình đào tạo chất lượng đầu vào Tình trạng liên kết đào tạo tràn lan, khó kiểm sốt dẫn đến chất lượng đào tạo giảm sút 2.3 Nguyên nhân bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Về phía Gia đình xã hội - Phụ huynh: khơng tìm hiểu kỹ sở mầm non mà họ gửi chưa quan tâm nhiều đến biểu Gây áp lực cho GV - Những người dân gần sở mầm non, tổ chức xã hội địa bàn, thiếu quan tâm, cịn bàng quan, chí vơ cảm với hành vi bạo hành trẻ - Một phận người dân chưa có nhìn tích cực nghề GVMN 2.3 Nguyên nhân bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Các sở GDMN ngồi cơng lập Nhiều sở Giáo dục mầm non ngồi cơng lập, sở nhỏ lẻ không quan tâm đến chất lượng giáo dục mà quan tâm đến lợi nhuận thu được: - Tuyển người chưa qua đào tạo Cơ sở vật chất không đáp ứng hoạt động CSGD trẻ - Số lượng trẻ quy định, gây áp lực cho GV 2.3 Nguyên nhân bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Về phía giáo viên • GV phải chịu nhiều áp lực nên dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, kiểm sốt • GV vào nghề khơng xuất phát từ lịng u nghề, u trẻ • GV có tâm lý việc làm không ổn định Họ coi nơi làm việc tạm thời, có hội họ chuyển đến trường công lập nên chưa thực tâm huyết với nghề, yêu thương, gắn bó với trẻ • Kỹ xử lý tình sư phạm nhiều giáo viên hạn chế đào tạo dễ dãi, chưa qua đào tạo • GV thiếu kinh nghiệm ứng xử sư phạm 2.4 Biện pháp Đối với Nhà nước quan quản lí giáo dục • Phân cấp quản lí nhóm trẻ, nhà trẻ, trường mầm non ngồi cơng lập tăng cường giám sát hoạt động trường, lớp, nhóm trẻ gia đình, lớp mẫu giáo độc lập Kiên không cấp phép sở không đủ điều kiện CSGD trẻ • Nghiêm khắc xử lí cá nhân có hành vi bạo hành trẻ • Thanh tra, kiểm tra định kỳ đột xuất để nắm bắt tình hình sở • Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng định kỳ nhằm nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở GDMN ngồi cơng lập • Thực việc sát hạch để cấp chứng hành nghề cho giáo viên mầm non 2.4 Biện pháp Đối với Các sở GDMN ngồi cơng lập • Đảm bảo hài hòa lợi nhuận với lợi ích giáo viên Trả lương phù hợp với trình độ giáo viên để giáo viên yên tâm công tác • Tuyển dụng giáo viên qua đào tạo • Tạo điều kiện tài thời gian cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ • Khơng chạy theo “bệnh thành tích”; Khơng tạo áp lực cho giáo viên, 2.4 Biện pháp Đối với giáo viên • GV cần thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện chun mơn, đạo đức nghề nghiệp • Cần tìm hiểu, nắm bắt rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhóm lớp để có biện pháp GD phù hợp • Ln rèn luyện lĩnh tâm lý, hạn chế tự chủ đặc biệt kìm hãm, tiết chế cảm xúc thân, tránh dẫn đến hành vi bạo hành 2.4 Biện pháp Đối với phụ huynh • Tìm hiểu, chọn sở có uy tín, đảm bảo quy định ni dạy trẻ như: sở vật chất, chất lượng giáo viên, phần dinh dưỡng… • Khơng đặt nặng vấn đề tăng cân mà gây áp lực giáo viên • Dành thời gian quan tâm, trị chuyện, quan sát để kịp thời phát biểu bất thường để sớm có biện pháp ngăn ngừa Xin trân trọng cảm ơn! • dantri.com.vn • https://bmcdesign.vn/bao-hanh-tre-em-o-truong-mam-non/ • https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ke-giao-duc-mam- non • https://www.whiteheathervn.com/ ... vơ cảm với hành vi bạo hành trẻ - Một phận người dân chưa có nhìn tích cực nghề GVMN 2.3 Nguyên nhân bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập Các sở GDMN ngồi cơng lập Nhiều sở Giáo dục... • Xử lý: Xử phạt hành dừng hoạt động • Trình độ CM: Không cấp 2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em sở giáo dục mầm non cơng lập • Tình trạng bạo hành liên tiếp xảy sở GDMN, sở ngồi cơng lập chiếm khoảng... • Bạo hành trẻ mầm non: tất hành vi đối xử tệ bạc GV trẻ mầm non thể chất lẫn tinh thần, dẫn đến mối nguy hiểm tiềm hay hữu sức khỏe, nhân phẩm phát triển trẻ Các loại bạo hành trẻ MN Bạo hành

Ngày đăng: 19/03/2021, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. Đặt vấn đề

  • Bảng thống kê số lượng cơ sở GDMN ngoài công lập

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Nội dung

  • Bạo hành về thể xác

  • Bạo hành về tinh thần

  • Bạo hành về tinh thần

  • Bạo hành về tinh thần

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Hà Nội

  • Đà Nẵng (2018)

  • Nghệ An

  • Quảng Ninh

  • Đồng Tháp

  • Đăk Nông

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan