Các yếu tố ảnh hướng đến KKTL

12 9 0
Các yếu tố ảnh hướng đến KKTL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FACTORS AFFECTING TO THE SKILLS OF OVERCOMING THE PSYCHOLOGICAL DIFFICULTIES IN EDE ETHENIC STUDENT TEACHERS IN PROFESSIONAL TRAINING IN DAKLAK PRESCHOOL PEDAGOGY VOCATIONAL MA Vu Thi Thanh Hien Daklak Pre-School Pedagogy Vocational Summary: The study was conducted with 124 last year student teachers in Daklak Pre-school Pedagogy Vocational Depth interviews and surveys with questionnaires are the two main methods to learn skills to overcome the difficulties in psychological operations of student teachers in professional training The study results showed that: There are many different factors affecting to the skills of overcoming the psychological difficulties in Ede Ethnic student teachers in Daklak Pre-school Pedagogy Vocational But we must affirm that the subjective factors are the main factors affecting to the group There are some key factors affecting to the remedies of student teachers, particularly mention to the subjective factors which are: their proffesional knowledge and life experience are limited, there are no learning motivation, the ability in communication is limited Beside that, there are some objective factors such as: the training programs are heavy on theory, giving less attention to practice, the operation in pedagogical profession are not property concern, teachers not attach special importance to professional practice hours Keywords: affecting factors, overcoming skills in Psychological difficulties, affecting factors skills to overcome psychological difficulties YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ NĂNG KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN TÂM LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYÊN NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO SINH DÂN TỘC ÊĐÊ TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON ĐẮK LẮK ThS Vũ Thị Thanh Hiển Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk Tóm tắt: Nghiên cứu thực với 124 giáo sinh năm cuối Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk Phỏng vấn sâu điều tra bảng hỏi hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh Kết nghiên cứu cho thấy: Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí việc rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk Nhưng cần phải khẳng định yếu tố chủ quan nhóm yếu tố ảnh hưởng Có số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ khắc phục giáo sinh, đặc biệt phải kể đến yếu tố chủ quan do: Vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế, chưa có động học tập đắn khả giao tiếp hạn chế Bên cạnh yếu tố khách quan như: chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành, công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa quan tâm mức, giáo viên chưa coi trọng thực hành nghiệp vụ Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, kỹ khắc phục khó khăn tâm lí, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí Đặt vấn đề Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hoạt động đào tạo trường sư phạm, có tác dụng hình thành nên kỹ sư phạm cho người thầy giáo tương lai Trong trình học tập trường Sư phạm, giáo sinh phải thường xuyên thực nhiệm vụ rèn luyện nghiệp vụ nghề nghiệp Chính q tình này, giáo sinh thường gặp khó khăn tâm lí Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk trường có nhiều em người dân tộc thiểu số Trình độ đầu vào em thấp, bên cạnh khả tiếng phổ thơng, kỹ giao tiếp em nhiều hạn chế gây cho em nhiều khó khăn trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Trước khó khăn giáo sinh khơng biết cách khắc phục dẫn đến chán nản, trì trệ, bng xi tương lai khó trở thành người giáo viên mầm non có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội.Vì vậy, hình thành phát triển kĩ khắc phục khó khăn tâm lí cho giáo sinh việc làm cần thiết quan trọng nhà trường sư phạm Để phát triển kĩ khắc phục khó khăn tâm lí cho giáo sinh người dân tộc Êđê, trước hết cần đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lý việc rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh, để từ tìm biện pháp khắc phục Bài viết góp phần làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng đến kĩ khắc phục khó khăn tâm lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh người Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non tỉnh Đắk Lắk nói riêng Kết nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khó khăn tâm lí yếu tố tác động đến kĩ khắc phục khó khăn tâm lí, nảy sinh rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đắk Lắk 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp dùng nghiên cứu nghiên cứu lí luận; quan sát, điều tra phiếu hỏi, vấn sâu, nghiên cứu sản phẩm hoạt động xử lý số liệu phần mềm SPSS Các câu hỏi bảng hỏi tập trung vào nội dung khó khăn tâm lí giáo sinh, kĩ khắc phục khó khăn yếu tố tác động đến kĩ khắc phục khó khăn tâm lí nảy sinh rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đắk Lắk Mỗi câu hỏi thiết kế theo thang đánh giá riêng, tùy thuộc vào tính chất nội dung câu 2.3.Khách thể nghiên cứu Khảo sát 124 giáo sinh người dân tộc Êđê theo học năm cuối trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đắk Lắk 2.4 Kết nghiên cứu 2.4.1 Khó khăn tâm lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh người Êđê Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk Rèn luyện nghiệp vụ hoạt động trình đào tạo trường Sư phạm Tuy nhiên, nhiều giáo sinh, hoạt động phức tạp Vì vây, khơng tránh khỏi khó khăn tâm lí nảy sinh q trình rèn luyện Vấn đề đặt khó khăn nào? Kết khảo sát vấn đề tập hợp bảng Bảng Khó khăn tâm lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh người Êđê Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk STT Các khó khăn tâm lí SL % T.bậc Chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách thức rèn 76 61.2 luyện nghiệp vụ sư phạm Thiếu tự tin vào khả thân 54 44.5 Chưa có tâm sẵn sàng rèn luyện 7.3 Ngại ngùng đứng vị trí người giáo viên 74 59.7 Vốn ngôn ngữ khả diễn đạt cịn hạn chế 94 75.8 Có tâm trạng lo lắng, hồi hộp căng thẳng 49 39.5 7 Lúng túng hành vi, cử chỉ, điệu 69 55.6 Khó khăn việc huy động tri thức, kinh 81 65.3 nghiệm vào rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Không say mê với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ 75 60.5 sư phạm Đại đa số giáo sinh gặp khó khăn “vốn ngơn ngữ khả diễn đạt cịn hạn chế”(chiếm tới 75.8%) Đây điều dễ hiểu khách thể khảo sát giáo sinh người dân tộc Êđê, em thường xuyên sử dụng tiếng dân tộc sinh hoạt hàng ngày, dùng tiếng phổ thông cần thiết Vì vốn từ em lại thêm hạn chế, dẫn đến gặp nhiều khó khăn Việc huy động tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm khó khăn phổ biến giáo sinh khảo sát Có tới 81/124 giáo sinh (65.3%,) gặp khó khăn Điều chứng tỏ, trải qua hai lần kiến tập thực tập sư phạm, giáo sinh nhận thấy việc vận dụng lý thuyết, vốn kinh nghiệm có vào thực tế việc làm không dễ dàng Với giáo sinh học tập lớp, đòi hỏi em phải linh hoạt, sáng tạo việc vận dụng không em thấy “giữa lý thuyết khác xa với thực tế” (tâm giáo sinh H’S.K) Khó khăn tâm lí phổ biến thứ là: “chưa hiểu biết đầy đủ nội dung cách thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” Có lẽ điều đáng lo ngại, trước làm việc đó, chủ thể phải biết rõ mục đích, nội dung cách thức tiến hành Tuy nhiên, việc rèn luyện nghiệp vụ Sư phạm, có tới 61.2% số giáo sinh khảo sát chưa hiểu đầy đủ nội dung phương thức rèn luyện Một yếu tố có tính động lực việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm giáo sinh thái độ tích cực, hứng thú, say mê việc rèn luyện Tuy nhiên, thực tế, có tới 60,5% số giáo sinh khảo sát cho “không say mê với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” Rõ ràng khó khăn mang tính phổ biến giáo sinh rèn luyện nghiệp vụ Ngoài yếu tố trên, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, giáo sinh cịn số khó khăn tâm lí khác như: “ngại ngùng đứng vị trí người giáo viên” (59.7%) “lúng túng hành vi, cử chỉ, điệu bộ”( 55.6%) Đây điều dễ hiểu, lần đứng bục giảng, vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế dẫn đến em thường tự tin, lúng túng hành vi, cử điệu Khó khăn tâm lí mà giáo sinh gặp “Chưa có tâm sẵn sàng rèn luyện” ( với 11/124 giáo sinh, chiếm 8.9%) Điều chứng tỏ hầu hết giáo sinh khảo sát chuẩn bị cho tâm tích cực cho việc rèn luyện nghiệp vụ theo kế hoạch trường 2.4.2 Kĩ thực bước khắc phục khó khăn tâm lí Để khắc phục khó khăn tâm lí rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, giáo sinh phải có kĩ thực bước quy trình Việc đánh giá kĩ thực quy trình khắc phục khó khăn tâm lí giáo sinh người Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk, dựa theo thang bậc, từ cao đến thấp: Kĩ đạt mức cao: điểm; Kĩ đạt mức cao: điểm; đạt mức trung bình: điểm; đạt mức thấp: điểm; kĩ mức thấp:1 điểm.Kết đánh giá thể bảng Bảng 2: Kĩ thực bước khắc phục khó khăn tâm lí giáo sinh người Êđê trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đắc lắc STT Kỹ thực bước TBC ĐLC T.bậc Nhận thức, đánh giá khó khăn tâm lí thân Thu thập thơng tin liên quan đến khó khăn tâm lí 4.4 0.75 3.3 1.10 Phân tích ưu, nhược điểm phương án khắc phục 4.3 0.79 Lựa chọn phương án khắc phục phù hợp 3.6 1.01 Ra định 3.1 1.05 Thực phương án khắc phục 3.0 1.07 Kiểm tra, đánh giá kết việc thực 2.2 1.03 phương án khắc phục Nhìn chung, giáo sinh người Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk khảo sát có kĩ thực bước khắc phục khó khăn tâm lí mức trung bình Kỹ thực “nhận thức khó khăn tâm lí thân” có điểm TBC = 4.4 ĐLC = 0.75, mức độ “thường xuyên” xếp vị trí thứ Kết rằng: trình rèn luyện nghiệp vụ, giáo sinh tích cực, tự giác đánh giá trình độ nghiệp vụ thân từ nhận thức rõ ưu hạn chế Đây điều đáng mừng, cần thiết cho việc tìm cách khắc phục phù hợp để khắc phục khó khăn tâm lí Kết phù hợp với mức độ nhận thức giáo sinh khó khăn tâm lí mà chúng tơi thu Sau bước giáo sinh “phân tích ưu, nhược điểm phương án khắc phục” (TBC = 4.3; ĐLC = 0.79) em thường xuyên lựa chọn phương án khắc phục phù hợp (TBC = 3.6; ĐLC = 1.01) Tuy nhiên, kỹ thực “thu thập thơng tin liên quan đến khó khăn tâm lí” mức độ với điểm TBC = 3.3, ĐLC = 1.10, xếp vị trí thứ Có nghĩa em chưa thực tích cực việc tìm tịi thơng tin có liên quan đến vấn đề như: đọc sách báo, truy cập internet, tham khảo ý kiến bạn bè, thầy cô Kỹ thực “ra định” thực phương án khắc phục phù hợp lại chưa thường xuyên mà dừng lại mức độ “thỉnh thoảng” với điểm TBC = 3.1, thực tế để định cuối việc dùng phương án khăc phục nào, đòi hỏi giáo sinh phải sử dụng kỹ từ chối, thương thuyết, ứng phó với đối tượng muốn rủ rê làm theo ý họ Kỹ “thực phương án khắc phục” chưa cao, với điểm TBC = 3.0 ĐLC = 1.07 mức độ Cuối kỹ “kiểm tra đánh giá kết việc thực phương án khắc phục” có điểm TBC = 2.2, ĐLC = 1.03, nghĩa giáo sinh kiểm tra, đánh giá kết thực phương án khắc phục Đây điều thật đáng tiếc Thực tế muốn giải khó khăn, phải thường xuyên kiểm tra đánh giá kết phương án thực để từ phát huy, hay điều chỉnh kịp thời phương án khắc phục không phù hợp Nhưng phần đông giáo sinh chưa nhận thức tầm quan trọng kỹ 2.4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kĩ khắc phục khó khăn tâm lí việc rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm mầm non Đắc lắc 2.4.3.1 Yếu tố chủ quan Chúng đưa yếu tố, cho số điểm yếu tố quan trọng điểm theo chiều hướng giảm dần Kết thu sau: Bảng 3: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến kỹ khắc phục giáo sinh STT Các yếu tố Vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế Không hứng thú với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Tính cách rụt rè, nhút nhát Khả giao tiếp Chưa có động học tập đắn Chưa thấy nghĩa, tác dụng việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ Các yếu tố khác ∑X X 797 6.43 T.bậc 598 4.83 732 752 782 308 5.91 6.07 6.31 3.07 524 266 4.23 1.33 Qua bảng số liệu 3, thấy có số yếu tố ảnh hưởng định đến việc khắc phục với khó khăn tâm lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh ảnh hưởng yếu tố khác Yếu tố “vốn tri thức nghề nghiệp, kinh nghiệm sống cịn hạn chế” có ảnh hưởng nhiều đến kỹ khăc phục GS, với ∑ X = 797; ∑ X = 797; X = 6,43 với X = 6,43 – xếp thứ Như biết, khó khăn gặp phải, muốn khắc phục nó, địi hỏi người phải có vốn tri thức, kinh nghiệm định, vốn tri thức, kinh nghiệm dồi dào, việc khắc phục với khó khăn trở nên dễ dàng Thực tế, khối lượng kiến thức học tập tương đối lớn mà thời gian học tập lớp có hạn Trong khả làm việc độc lập em giáo sinh người dân tộc Ê đê hạn chế Qua hai đợt thâm nhập thực tế, giáo sinh hiểu lượng kiến thức em trang bị nhà trường q Hơn chủ yếu lý thuyết đơn thuần, việc vận dụng lý thuyết vào thực hành việc không dễ dàng Chính gặp phải khó khăn làm cho em lúng túng, khắc phục khắc phục không mang lại hiệu mong muốn Yếu tố “chưa có động học tập đắn” có ∑ X = 782; X = 6.31, xếp thứ bậc Trong trình nghiên cứu điều tra động vào trường giáo sinh thu kết sau: Bảng 4: Động vào trường giáo sinh người dân tộc Êđê STT Động học tập Lòng yêu nghề mến trẻ Cha mẹ áp đặt Bạn bè rủ vào Không thi vào trường khác Số lượng 31 34 19 40 % 25.0 27.4 15.3 32.3 Nhìn vào bảng trên, cho thấy động học tập “do yêu nghề mến trẻ” có 25%, lại động khác như: cha mẹ áp đặt, bạn bè rủ vào, không thi vào trường khác chiếm 75% Trong chăm sóc giáo dục trẻ cơng việc đặc thù, vất vả, đòi hỏi tỉ mỉ nhẫn nại địi hỏi giáo sinh phải có lịng u thương trẻ tha thiết u nghề ln tận tâm, tận lực, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Cụ thể qua điều tra thang đo, thu số liệu cách khắc phục với khó khăn tâm lí giáo sinh có động “yêu nghề mến trẻ” so với giáo sinh có động khác 2.4.3.2 Yếu tố khách quan Chúng đưa yếu tố, cho số điểm yếu tố quan trọng điểm theo chiều hướng giảm dần kết sau Bảng 5: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí giáo sinh STT ∑X Các yếu tố X T.bậc Giáo viên chưa coi trọng thực hành rèn luyện 539 4.35 nghiệp vụ sư phạm Nội dung, hình thức rèn luyện chưa hợp lý 417 3.37 Chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ 770 6.21 thực hành Quy trình rèn luyện chưa thống 522 4.21 Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa 544 4.39 quan tâm mức Các yếu tố khác 122 0.99 Nhận xét: Trong số yếu tố khách quan yếu tố: chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành có ảnh hưởng lớn đến kỹ khắc phục với khó khăn tâm lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ giáo sinh, với X = 6.21 Có cách biết xa so với yếu tố lại Thực tế cho thấy, phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo từ năm 1993 đến nay, môn phương pháp thời lượng tiết thực hành so với tiết lý thuyết, điều có nghĩa thời gian luyện tập giáo sinh lớp không nhiều, dẫn đến kỹ sư phạm em nhiều hạn chế đương nhiên em tự tin, lúng túng đứng vị trí người giáo viên Hai yếu tố công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa quan tâm mức, giáo viên chưa coi trọng thực hành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm xếp vị trí thứ với X chênh lệch không đáng kể 4.39 4.35 Khi trao đổi vấn đề này, nhiều em tâm sự: tiết thực hành tập dậy thường q ít, giáo sinh lại đơng nên giáo viên thường giao đề tài theo nhóm, giáo sinh thực hành, đặc biệt giáo sinh người dân tộc Êđê Vì nhiều lỗi giáo sinh chưa giáo viên sửa kịp thời nên gặp phải khó khăn, giáo sinh thường lúng túng khơng biết hỏi Yếu tố “quy trình rèn luyện chưa thống nhất” xếp vị thứ với X = 4.21 Việc kiến tập giáo sinh từ ngày đầu năm thứ gây cho em nhiều bỡ ngỡ, em học qua tiết giáo học pháp môn thực chất “cưỡi ngựa xem hoa” em chưa hiểu biết tâm sinh lý trẻ mầm non Nên trải qua thời gian kiến tập dự giờ, em không thu thập nhiều định hình cách chăm sóc, giáo dục trẻ, bước lên lớp mơ hồ, cách thức ghi chép lại hoạt động, nhiều em lúng túng yếu tố “nội dung, hình thức rèn luyện chưa hợp lý”, xếp thứ 5, với ∑X = 417, X = 3.37 Cuối số yếu tố khác, với X = 0.99 Kết luận Nhìn chung, giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp mầm non Đắc lắc gặp khó khăn tâm lí rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mức trung bình Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm giáo sinh người dân tộc Êđê trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Đắk Lắk Nhưng cần phải khẳng định yếu tố chủ quan nhóm yếu tố ảnh hưởng Có số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ khắc phục giáo sinh, đặc biệt phải kể đến yếu tố chủ quan do: Vốn tri thức nghề nghiệp kinh nghiệm sống hạn chế, chưa có động học tập đắn khả giao tiếp hạn chế Bên cạnh yếu tố khách quan như: chương trình đào tạo nặng lý thuyết nhẹ thực hành, công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm chưa quan tâm mức, giáo viên chưa coi trọng thực hành nghiệp vụ.Vấn đề làm để giáo sinh tích cực, chủ động việc khắc phục biết lựa chọn phương án khắc phục 10 phù hợp, đặc biệt có kỹ thực phương án khắc phục để khắc phục hạn chế thân, mang lại hiệu cao có nghĩa làm cho kỹ khắc phục với khó khăn tâm lí em cải thiện.Từ yếu tố thấy vấn đề giáo dục, bồi dưỡng rèn luyện kỹ khắc phục với khó khăn tâm lí việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm giáo sinh người dân tộc Êđê cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lí giao tiếp giáo sinh với học sinh thực tập tốt nghiệp, Luận án tiến sĩ Dự án đào tạo GV THCS (2006), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1992), Thực hành đào tạo nghiệp vụ Nguyễn Đình Chỉnh – Phạm Trung Thanh (2001), Kiến tập thực tập sư phạm, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Hà (2003), “Một số trở ngại tâm lí trẻ vào lớp 1”, Tạp chí tâm lí học số Phạm Minh Hạc (1986), Tâm lí học, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Phùng Đức Hải (1991), “Vài đặc điểm tâm lí học sinh trung học miền núi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Đỗ Thị Thu Hồng (2008), Kỹ khắc phục với khó khăn sống học sinh trung học sở Hà Nội Luận văn thạc sĩ tâm líhọc, Hà Nội Phan Thị Mai Hương (2007), Cách khắc phục trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Kixegôf X.I (1973), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho giáo sinh giáo dục đại học, Tư liệu ĐHSPHN 11 Nguyễn Xuân Thức (2003), “Một số trở ngại tâm lí giao tiếp giáo viên giáo sinh đại học”, Tạp chí tâm lí học số 11 12 Nguyễn Quang Uẩn (1987), Về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho giáo sinh, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 12 ... Chúng đưa yếu tố, cho số điểm yếu tố quan trọng điểm theo chiều hướng giảm dần kết sau Bảng 5: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến kỹ khắc phục khó khăn tâm lí giáo sinh STT ∑X Các yếu tố X T.bậc... Nhưng cần phải khẳng định yếu tố chủ quan nhóm yếu tố ảnh hưởng Có số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ khắc phục giáo sinh, đặc biệt phải kể đến yếu tố chủ quan do: Vốn tri thức nghề nghiệp kinh... Nhưng cần phải khẳng định yếu tố chủ quan nhóm yếu tố ảnh hưởng Có số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ khắc phục giáo sinh, đặc biệt phải kể đến yếu tố chủ quan do: Vốn tri thức nghề nghiệp kinh

Ngày đăng: 12/10/2020, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan