NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG THANH SƠN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Khai thác thuỷ sản Mã số: 62.62.80.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Nha Trang – Năm 2008 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS HOÀNG HOA HỒNG 2. PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG Phản biện 1: TS Hồ Thọ Cơ quan công tác: Bộ Thuỷ sản Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Lục Cơ quan công tác: Viện Hải dương học Nha Trang Phản biện 3: TS Nguyễn Viết Vĩnh Cơ quan công tác: Trung tâm Bảo tồn nguồn lợi thuỷ sả n Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại Trường Đại học Nha Trang vào lúc: 08 giờ, ngày 26 tháng 7 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Trường đại học Nha Trang. 2. Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Lương Thanh Sơn (2001), Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu quả thả chà tập trung cá tại Bình Thuận, Đề tài cấp tỉnh Bình Thuận. 2. Lương Thanh Sơn (2002), “Cơ sở sinh học của nghề khai thác cá bằng thả chà ở vùng nước ven bờ tỉnh Bình Thuận”, Báo cáo Hội nghị khoa học Biển Đông 3. Lương Thanh Sơn (2003), Khả o sát điều chỉnh quy hoạch vùng chà tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, Báo cáo đề án của tỉnh Bình Thuận. 4. Lương Thanh Sơn (2006), “Phát triển bền vững nghề chà tại Bình Thuận”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thuỷ sản, Trung tâm Tin học Bộ Thuỷ sản, Số 5/2006. 5. Lương Thanh Sơn (2006), “Nghiên cứu xác định sự phân bố, biến động vùng chà tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học công ngh ệ Thuỷ sản, Trường Đại học Thuỷ sản, Số 3/2006. 6. Lương Thanh Sơn (2006), “Đánh giá ảnh hưởng của động thực vật phù du đến sự tập trung của cá quanh chà tại vùng biển Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thuỷ sản, Trường Đại học Thuỷ sản, số 3/2006. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án: Chà là một trong những công cụ quan trọng trợ giúp đắc lực cho nghề vây tập trung được các đàn cá nổi, giảm bớt thời gian, chi phí đi lại tìm kiếm đàn cá. Việc nghiên cứu ứng dụng chà trong nghề vây đã được nhiều nước trên thế giới triển khai và thu được nhiều kết quả khả quan, có nước đã thật sự tạo được bước ngoặc trong lịch sử phát triển nghề cá của mình. Đối với Việt Nam, chà đã được ngư dân ứng dụng vào khai thác cá từ khá lâu và liên tục tồn tại cho đến ngày nay. Đặc biệt đối với các thuyền khai thác nghề vây của tỉnh Bình Thuận, chà sử dụng rất phổ biến và là công cụ không thể thiếu được nhằm nâng cao hiệu quả khai thác trên biển. Tại tỉnh Bình Thuận, sản lượng khai thác c ủa nghề vây hàng năm đạt từ 45.000 – 60.000 tấn, chiếm khoảng (30 ÷ 40) % tổng sản lượng khai thác hải sản toàn tỉnh. Đối tượng khai thác của nghề vây chủ yếu là các loài cá nổi như: Nục, Bạc má, Ngân, Trích, Chỉ vàng, Mặc dù chà có tầm quan trọng và được ngư dân sử dụng trong thời gian dài để khai thác cá, nhưng cho đến nay, những hiểu biết về sử dụng chà trong khai thác cá hầu hết đều dựa vào tậ p quán, kinh nghiệm, thói quen của từng cá nhân trong quá trình đánh bắt nên trong thực tế có nhiều quan điểm rất khác nhau về sử dụng chà. Hàng năm, tại vùng biển của tỉnh Bình Thuận đã có một số lượng lớn chà thả ra nhưng hiệu quả tập trung cá kém, gây lãng phí thời gian, công sức, tiền của cho việc thả chà và khai thác cá. Chính vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá t ại chà cố định là đòi hỏi bức thiết của thực tiễn sản xuất và của giới khoa học nghề cá. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 1 - Xác định các mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên, môi trường, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. - Đề xuất những giải pháp xác định vị trí thả chà và thiết lập cấu tạo chà thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số các yếu tố về điều kiện tự nhiên, môi trường vùng biển và đặc điểm cấu trúc chà (nhiệt độ nước biển, tốc độ dòng chảy, độ sâu, chất đáy, địa hình đáy, động thực vật phù du,vật liệu chà, số lượng tàu dừa, thời gian sử dụng vị trí thả chà, mức độ bổ sung chà., .) có quan hệ với sự tập trung của các đối tượng cá nổi nhỏ khai thác tại chà cố định (cá Nục, Chỉ vàng, Bạc má, Chim, ) 4. Phạm vi nghiên cứu: - Vùng biển thả chà tỉnh Bình Thuận có độ sâu từ (18- 80) m. - Chà cố định sử dụng trong nghề vây. 5. Bố cục của luận án: Luận án được trình bày trong 130 trang, 28 bảng số liệu và 60 hình vẽ đồ thị. Ngoài phần mở đầu 4 trang và kết luận 3 trang, luậ n án được bố cục thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan (36 trang); Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu (16 trang); Chương 3: Phân tích, xác định yếu tố nghiên cứu và khảo sát số liệu (29 trang); Chương 4: Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà (39 trang). Ngoài ra, luận án còn có phần phụ lục. Luận án sử dụng 70 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng Anh 6. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn của luận án: 2.3. Mở rộng các kết quả ứng dụng phương pháp, công nghệ mới như hệ thống thông tin địa lý (GIS), phân tích ảnh viễn thám, .trong nghiên cứu về môi trường, nguồn lợi, quản lý, phát triển nghề khai thác cá có sử dụng chà tại Bình Thuận và các vùng biển nước ta có điều kiện tương tự. 23 2 tại Bình Thuận, tạo cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả thả chà khai thác cá trong thực tiễn sản xuất của nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. 1.5. Đã xác định được mô hình quan hệ giữa sản lượng cá khai thác tại chà vào chính vụ phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ nước biển tầng mặt, động vật phù du và số lượng tàu dừa làm chà: log Y = 4,522 – 1,153 log X 2 + 0,185 log X 7 + 0,075 log X 8 (Với: R 2 = 0,857; 5,5 tấn/tháng ≤ Y ≤ 8,6 tấn/tháng; 25,2 0 C ≤ X 2 ≤ 27,5 0 C ; 37,3 mg/m 3 ≤ X 7 ≤ 75,6 mg/m 3 ; 150 tàu dừa ≤ X 8 ≤ 650 tàu dừa ); mô hình quan hệ giữa sản lượng cá khai thác tại chà vào đầu vụ phụ thuộc chủ yếu vào động vật phù du, số lượng tàu dừa và thời gian sử dụng vị trí thả chà: log Y = - 4,522 + 0,2log X 7 + 0,29 log X 8 + 0,08 log X 10 (Với: R 2 = 0,67; 2 tấn/tháng ≤ Y ≤ 5,4 tấn/tháng; 38,1 mg/m 3 ≤ X 7 ≤ 72,8 mg/m 3 ; 150 tàu dừa ≤ X 8 ≤ 600 tàu dừa; 1 năm ≤ X 10 ≤ 14 năm ). 1.6. Đã đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả thả chà khai thác cá và phục vụ công tác quy hoạch phát triển nghề chà tại vùng biển Bình Thuận. 2. Khuyến nghị: 2.1. Định kỳ điều tra khảo sát bổ sung, đánh giá biến động các mối quan hệ giữa yếu tố môi trường với đặc điểm cấu trúc chà và sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng ở vùng biển tỉnh Bình Thuận. 2.2. Mở rộng nghiên cứu sự tương quan giữa các yếu tố sinh học, vật lý, hoá học tại vùng biển thả chà khai thác cá của Bình Thuận và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nhằm xác định kế hoạch phát triển nghề khai thác cá có sử dụng chà một cách hợp lý, có cơ sở khoa học, đảm bảo hiệu qu ả kinh tế và bền vững về nguồn lợi. - Luận án đã khảo sát tương đối toàn diện, đồng bộ mối quan hệ các yếu tố môi trường, cấu trúc chà đến sự tập trung của cá ở vùng đặt chà cố định sử dụng trong nghề lưới vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. - Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, bằng phương pháp phân tích logic thông tin và phương pháp thống kê toán học, lu ận án đã xác định được mức độ và tính quy luật tác động của 11 yếu tố môi trường, cấu trúc chà đến sự tập trung của cá tại chà cố định. - Luận án đã đề xuất các giải pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu vào nâng cao hiệu quả của nghề lưới vây kết hợp chà cố định ở vùng biển tỉnh Bình Thuận, đồng thời mở ra khả năng ứng dụng vào các vùng biển nước ta có điều kiện môi trường và nghề vây sử dụng chà tương tự. Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà trên thế giới: Từ lâu, chà đã được ngư dân nhiều nước trên thế giới sử dụng để khai thác cá, trong đó nhiều nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á và đã mang lại hiệu quả thiết thực. Đến những năm 1970, khi nghề l ưới vây phát triển, những kiểu chà truyền thống đã dần được thay thế bằng các kiểu chà nổi khác nhau để khai thác các loài cá nổi có kích thước lớn sống vùng khơi như cá Ngừ, cá Thu. Hiện nay, phần lớn cá ngừ của thế giới khai thác được nhờ sử dụng chà. Những kiểu chà hiện đại có thể đặt ở độ sâu trên 2000 m và thời gian tồn tại có thể lên đến 5 năm. Một số quốc gia có nghiên cứu sử dụng chà nhiều là: Mỹ, Nhật, Úc, Pô-li-nê-xia thuộc Pháp, Phi-líp-pin, Xri-Lan-ca, In-đô-nê- xia , .Những nghiên cứu của họ về chà được thực hiện chủ yếu thông 3 22 qua việc thử nghiệm các kiểu chà trong thực tiễn sản xuất để dần tìm ra kiểu chà phù hợp. Các hoạt động nghiên cứu về cơ chế tác động của các yếu tố môi trường ngoài và đặc điểm cấu trúc chà trong mối quan hệ với tập tính sinh lý của cá ít được đề cập. Tại Nhật và In-đô-nê-xia, đã triển khai một số khảo sát, nghiên cứu về ảnh hưởng c ủa các yếu tố như: thành phần tỷ lệ các loài cá bị hấp dẫn đối với chà, ảnh hưởng của độ sâu và khoảng cách từ vị trí thả chà đến bờ, kích cỡ loài cá bị hấp dẫn, bán kính hấp dẫn cá của các loại chà, ảnh hưởng của quy mô chà và thời điểm khác nhau trong ngày, các thông số về vật liệu và độ bền sử dụng của từng vật liệu s ử dụng làm chà, Tuy nhiên kết quả phản ánh cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện của môi trường và đối tượng khai thác cụ thể ở từng vùng biển. 1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà ở Việt Nam và tỉnh Bình Thuận: Ở Việt Nam, chà cũng đã được ngư dân các địa phương: Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Nghệ An, Ninh Thuận, .sử dụng để khai thác cá cách đây khá lâu. Trong đó, Bình Thu ận và Bà Rịa Vũng Tàu là 2 địa phương có ngư dân sử dụng chà để khai thác cá nhiều nhất Chà sử dụng trong khai thác cá ở Việt Nam thuộc kiểu chà cố định dạng dây, được làm từ các vật liệu tự nhiên sẵn có như: Tre, đá, lá dừa, .thả ở vùng nước nông gần bờ để thu hút các loài cá nổi có kích thước nhỏ: Cá Nục, Chỉ vàng, Ngân, Bạc má, . Các nghề khai thác sử dụng chà bao gồm: Nghề vây rút chì, câu, mành. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: 1.1. Hiện tượng cá tập trung tại chà là kết quả của một quá trình tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên môi trường, đặc điểm cấu trúc chà tạo nên trên một cơ chế sinh lý thích nghi của cơ thể cá với môi trường. Việc nghiên cứu xác định các mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của các tại chà có ý nghĩa khoa học và thực tiễn để nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong khai thác cá. 1.2. Luận án đã phân tích xác định được 11 yếu tố điều kiện tự nhiên môi trường và đặc điểm cấu tạo chà để đi sâu khảo sát toàn diện các mối quan hệ của chúng với sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụ ng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. Mười một yếu tố đó là: Độ sâu thả chà, nhiệt độ nước biển tầng mặt, dòng chảy tầng mặt, địa hình đáy biển, chất đáy, thực vật phù du, động vật phù du, số lượng tàu dừa, mức độ bổ sung chà, thời gian sử dụng vị trí thả chà, vật liệu làm chà. 1.3. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 11 y ếu tố nghiên cứu đều có ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận. Trong phạm vi nghiên cứu đó, 8 yếu tố có tác động mạnh cần quan tâm là: Nhiệt độ nước biển tầng mặt, động vật phù du, địa hình đáy, chất đáy, vật liệu làm chà, mức độ bổ sung chà, số lượng tàu dừa và thời gian s ử dụng vị trí thả chà. Ba yếu tố có mức độ tác động yếu là: Độ sâu thả chà, dòng chảy tầng mặt và thực vật phù du. 1.4. Đã xác định tính quy luật tác động của cả 11 yếu tố nghiên cứu đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây 4 21 Trong đó nên chọn các giá trị: Nhiệt độ nước biển tầng mặt 25,2 0 C≤X 2 ≤26,59 0 C; khối lượng động vật phù du 60 ≤X 7 ≤75,6 mg/m 3 ; số lượng tàu dừa 250≤X 8 ≤600 tàu dừa • Vào đầu vụ: log Y = - 4,522 + 0,2log X 7 + 0,29 log X 8 + 0,08 log X 10 Trong đó nên chọn các giá trị: Khối lượng động vật phù du 60 ≤X 7 ≤75,6 mg/m 3 ; số lượng tàu dừa 250≤X 8 ≤600 tàu dừa; thời gian sử dụng vị trí thả chà 5 ≤ X 10 ≤ 14 năm 4.5.2. Cải tiến vật liệu làm chà: u cầu của vật liệu làm chà là phải sẵn có, chi phí thấp, chịu được điều kiện sóng gió của mơi trường biển và phù hợp với tập tính sinh lý của cá biển. Hạn chế lớn của việc sử dụng chà hiện nay là phải thay thế, bổ sung chà nhiều lần trong năm do sự mục nát, hư hỏng của lá dừa dùng làm bộ phận quyến rũ cá của chà. Chính vì vậy cần thiết có những nghiên cứu thử nghiệm về sử dụng vật liệu mới với đặc điểm hình dáng, màu sắc phù hợp để thay thế việc sử dụng lá dừa làm bộ phận quyến rũ cá của chà. - Vật liệu đề xuất nghiên cứu thử nghiệm: Cao su hoặc nhựa tổng hợp - Đặc đi ểm cấu tạo hình dáng: Tương tự như tàu dừa, trên đó có tạo sẵn một số đối tượng cá giả thường tập trung quanh chà như: Cá Nục, Chỉ vàng, Bạc má, Chim, . - Màu sắc: Có màu sắc giống hoặc gần giống với màu sắc tự nhiên của lá dừa và màu da của các đối tượng cá Nục, Chỉ vàng, Bạc má, Chim. Cho đến nay, việc nghiên cứu cải tiến sử dụng chà trong khai thác cá tại Việt Nam được thực hiện chủ yếu bởi ngư dân. Từ những năm 1998 trở lại đây có một vài nghiên cứu của Trường đại học Thuỷ sản Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng và Sở Thuỷ sản Bình Thuận về sử dụng chà nổi để khai thác cá ngừ. Tuy nhiên kết quả còn hạ n chế do tình trạng mất chà xảy ra khá phổ biến. Bình Thuận được xem là địa phương tiêu biểu về sử dụng chà trong khai thác cá của Việt Nam. Hầu hết các thuyền nghề lưới vây của tỉnh đều có sử dụng chà để khai thác cá. Độ sâu vùng biển thả chà từ 15 đến 80 m dọc theo ven biển của tỉnh. Thành phần đối tượng khai thác gồm: Cá Nục chiếm khoảng 50 %, cá Chỉ vàng chiếm 11 %, cá Bạc Má 10 %, cá Ngân 10 %, cá Chim 3 %, Mực 3 %, các lồi khác 13 %. 1.3. Các đặc điểm cơ bản về tập tính sinh học và mối quan hệ giữa cá với mơi trường: Các lồi cá nổi nhỏ chính tập trung quanh chà cố định tại vùng biển Bình Thuận là cá Nục thn (Decapterus lajang) và cá Nục sò (Decaptertus maruadsi); cá Chỉ vàng (Selaroides leptolepis); cá Bạc má (Rastrelliger kanagurta); cá Chim đen (Formio niger). 11 o 20' N 11 o 00' 10 o 40' 10 o 20' 10 o 00' 9 o 40' N 107 40'E o 108 00' o 108 20' o 108 40' o 109 00'E o M. Cà NáCà Ná M.Sừng Trâu Vónh Hảo Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí Mũi Gió Mũi Rom Mũi Né PHAN THIẾT M. Kê Gà Hàm Tân Đảo Phú Quý 01020 Kilômét BIỂN ĐÔNG TỈNH BÌNH THUẬN Bạch Hổ - Rồng Mỏ Hồng Ngọc Mỏ Rạng Đông Mỏ Sư Tử Đen Hình 1.3: Phân bố 555 vị trí đặt chà tại vùng biển Bình Thuận năm 2003 5 20 Chúng có đặc tính chung là thuộc loài cá nổi nhỏ, sống ở vùng gần bờ, có tính tạo đàn, di cư và hướng quang. Thích tập trung ở nơi có giá thể trôi nổi. Theo các tài liệu nghiên cứu về hải dương học nghề cá thì các yếu tố của điều kiện môi trường bên ngoài như: Nhiệt độ nước biển, ánh sáng, hải lưu, sóng và thuỷ triều, nồng độ muối, nồng độ ôxy hoà tan, địa hình và địa ch ất đáy biển, sinh vật phù du, sinh vật đáy, .có ảnh hưởng đến tập tính sinh lý, sinh thái của cá biển, ngay cả trong quá trình phát triển của trứng và ấu trùng. 1.4. Một số vấn đề tồn tại cần nghiên cứu trong sử dụng chà khai thác cá: - Bên cạnh việc nghiên cứu phát triển kiểu chà nổi đánh bắt các đối tượng cá nổi lớn ở vùng biển khơi, cần quan tâm nghiên cứu nâng cao hiệu quả tập trung cá củ a kiểu chà truyền thống ven bờ để khai thác các loài cá nổi nhỏ. - Nghiên cứu tổng quát, đồng bộ các yếu tố môi trường và đặc điểm cấu trúc chà trong mối quan hệ với tập tính sinh lý của cá. - Xác định yếu tố ảnh hưởng chủ yếu và tính quy luật của sự tác động đến hiệu quả tập trung cá - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chà phục vụ cho s ản xuất, quản lý và phát triển nghề cá. Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu tình hình sử dụng chà trên thế giới và Việt Nam. 4.5. Đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả thả chà cố định khai thác cá tại vùng biển Bình Thuận: 4.5.1. Xác định thuộc tính phù hợp của các yếu tố ảnh hưởng: - Để xác định vị trí thả chà và cấu tạo chà thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong khai thác cá nên chọn các thuộc tính của các yếu tố có mức độ tác động mạnh như sau: • Vật liệu làm chà: Sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp với các loại vật liệu khác như bụi me, bụi dứa, xác tàu cũ, .để làm chà • Mức độ bổ sung chà: Bổ sung chà 1÷2 lần/tháng. • Số lượng tàu dừa: Sử dụng từ 250 ÷ 600 tàu dừa/chà • Thời gian sử dụng vị trí thả chà: Sử dụng vị trí thả chà từ 5÷14 năm. • Chất đáy nơi thả chà: Chọn nơi thả chà có chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò hoặc cát bùn. • Địa hình đáy nơi thả chà: Chọn nơi thả chà có địa hình đáy nghiêng. • Động vật phù du: Chọn nơi thả chà có khối lượng động vật phù du từ 60÷75,6 mg/m 3 • Nhiệt độ nước biển tầng mặt: Chọn nơi thả chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 25,2÷ 26,59 0 C • Độ sâu thả chà: Vào đầu vụ: Sử dụng chà ở độ sâu từ 30÷77 m. Vào chính vụ: Sử dụng chà ở độ sâu từ 18÷30 m. - Trong thời gian chính vụ và đầu vụ, sử dụng mô hình quan hệ để xác định vị trí thả chà và cấu tạo chà thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cá tại chà: • Trong thời gian chính vụ: log Y = 4,522 – 1,153 log X 2 + 0,185 log X 7 + 0,075 log X 8 6 19 nước biển tầng mặt (X 2 ); số lượng tàu dừa (X 8 ); thời gian sử dụng vị trí thả chà (X 10 ). Kết quả xây dựng mơ hình quan hệ vào chính vụ và đầu vụ như sau: -Trong thời gian chính vụ: log Y = 4,522 – 1,153 log X 2 + 0,185 log X 7 + 0,075 log X 8 (Trong đó: R 2 = 0,857; Khoảng dao động của giá trị tính tốn: 5,5 tấn/tháng ≤ Y ≤ 8,6 tấn/tháng; 25,2 0 C ≤ X 2 ≤ 27,5 0 C; 37,3 mg/m 3 ≤ X 7 ≤ 75,6 mg/m 3 ; 150 tàu dừa ≤ X 8 ≤ 650 tàu dừa) - Vào đầu vụ: log Y = - 1,59 + 0,2log X 7 + 0,29 log X 8 + 0,08 log X 10 (Trong đó: R 2 = 0,67; Khoảng dao động của giá trị tính tốn: 2 tấn/tháng ≤ Y ≤ 5,4 tấn/tháng; 38,1 mg/m 3 ≤ X 7 ≤ 72,8 mg/m 3 ; 150 tàu dừa ≤ X 8 ≤ 600 tàu dừa; 1 năm ≤ X 10 ≤ 14 năm ) - Phân tích, xác định và điều tra khảo sát một số yếu tố liên quan đến sự tập trung của cá tại chà sử dụng trong nghề vây ở vùng biển Bình Thuận. - Phân tích đánh giá tổng hợp các mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong khai thác cá. 2.2. Tài liệu nghiên c ứu: - Các báo cáo khoa học của các nước tham dự hội thảo về chà do Uỷ ban nghề cá Thái Bình dương và Ấn Độ dương tổ chức vào tháng 5 –1990. - Các tài liệu nghiên cứu về hải dương học nghề cá - Các cơng trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, mơi trường nguồn lợi đã triển khai tại vùng biển Bình Thuận. - Các báo cáo về chương trình chà ở Bình Thuận. 2.3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, xác định những yếu tố ảnh hưởng đưa vào khảo sát nghiên cứu. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 Mẫu chà k hảo sát Sản lượng Sản lượng tính tốn theo mơ hình dự báo Sản lượng thực tế khảo sát Hình 4.16: So sánh phân bố giá trị sản lượng thực tế và dự đốn của mơ hình trong thời gian chính vụ 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mẫu chà khảo sát Sản lượng Sản lượng tính tốn theo mơ hình dự báo Sản lượng thực tế khảo sát Hình 4.17: So sánh phân bố giá trị sản lượng thực tế và dự đốn của mơ hình vào đầu vụ M. Cà NáCà Ná M.Sừng Trâu Vónh Hảo Tuy Phong Hòn Lao M. La Gàn Phan Rí Mũi Gió Mũi Rom Mũi Né PHAN THIẾT M. Kê Gà Hàm Tân Đảo Phú Quý 11 o 20' N 11 o 00' 10 o 40' 10 o 20' 10 o 00' 9 o 40' N 107 40'E o 108 00' o 108 20' o 108 40' o 109 00'E o 01020 Kilômét TỈNH BÌNH THUẬN BIỂN ĐÔNG Hình 2.1: Phân bố các trạm khảo sát mơi trường vào tháng 7/2000 ( ) và tháng 4/2003 ( ) 7 18 - Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Xác định các thông số: Vật liệu quy mô của chà, thời gian sử dụng vị trí thả chà, mức độ bổ sung chà, toạ độ vị trí thả chà, sản lượng cá khai thác tại chà trong tháng điều tra, . - Phương pháp khảo sát, đo đạc thực tế: Xác định các thông số: Nhiệt độ, dòng chảy, chất đáy, độ sâu, động thực vật phù du, . Các thiết bị , phương tiện, quy trình khảo sát, đo đạc thực tế được thực hiện theo quy phạm điều tra môi trường hải dương học. - Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp phân tích logic thông tin và các phương pháp thông kê toán học để xác định mức độ và tính quy luật tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định. Chương 3: PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGHIÊN C ỨU VÀ KHẢO SÁT SỐ LIỆU 3.1. Phân tích, xác định các yếu tố nghiên cứu: Qua phân tích, luận án xác định 11 yếu tố đưa vào khảo sát nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định gồm: a/ Độ sâu thả chà: Đặc trưng cho sự thay đổi các tính chất của môi trường vùng biển theo độ sâu và sự thích nghi của các loài cá theo sự thay đổi của môi trường biển. b/ Nhiệt độ n ước biển tầng mặt: Đặc trưng cho sự thay đổi của nhiệt độ nước biển tầng mặt. c/ Dòng chảy tầng mặt: Đặc trưng cho sự thay đổi của các yếu tố hải lưu, gió và thủy triều. - Vào đầu vụ: Trong khoảng giá trị nhiệt độ nước biển tầng mặt khảo sát từ 27,5-29,5 0 C, tác động của nhiệt độ là rất yếu (I(v,x) = 0,098; r = 0,239) và xảy ra theo xu hướng: Nơi đặt chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt cao hơn, khả năng sẽ cho sản lượng cá khai thác tại chà cao hơn. Ở nơi đặt chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 27,5- 28,5 0 C, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2-3 tấn/tháng; Ở nơi đặt chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 28,51- 28,8 0 C, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng; Ở nơi đặt chà có nhiệt độ nước biển tầng mặt từ 28,81- 29,5 0 C, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng; * Độ sâu thả chà(X 1 ): Mức độ tác động của yếu tố độ sâu vào chính vụ và đầu vụ là rất yếu và không đảm bảo độ tin cậy ở mức 95 % vào thời gian chính vụ. * Tốc độ dòng chảy tầng mặt (X 3 ): Mức độ tác động của yếu tố dòng chảy vào chính vụ và đầu vụ là rất yếu và không đảm bảo độ tin cậy ở mức 95 % vào thời gian chính vụ. * Thực vật phù du (X 6 ): Mức độ tác động của yếu tố thực vật phù du vào chính vụ và đầu vụ rất yếu. Tính quy luật tác động là: Trong khoảng giá trị khối lượng thực vật phù du khảo sát từ 7,5-40,9 ml/l, chà có khối lượng thực vật phù cao hơn, khả năng sẽ cho sản lượng cá khai thác tại chà ít hơn. 4.4. Xây dựng mô hình hồi quy: Dựa trên kết quả phân tích, luận án đưa 4 yếu tố nghiên cứu có mức độ tác động mạnh đến sự tập trung của các tại chà cố định vào xây dựng mô hình quan hệ gồm: Động vật phù du (X 7 ); nhiệt độ 17 8 [...]... đầu vụ: Khi chà có thời gian sử dụng từ 1-4,9 năm thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng; Khi chà có thời gian sử dụng từ 5-14 năm, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-5,4 tấn/tháng; 4.1 Xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá tại chà cố định: Dựa vào kết quả tính toán, xác định giá trị các chỉ số thông tin của các yếu tố nghiên cứu cho thấy,... tính toán phân sản lượng cá khai thác tại chà cao hơn Cụ thể: tích theo các yêu cầu tiêu chí đề ra - Trong thời gian chính vụ: Khi chà có thời gian sử dụng từ 1-4,9 năm thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng; Chương 4: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ Khi chà có thời gian sử dụng từ 5-16 năm, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng;... cá chính tương ứng với thời kỳ mới hoặc sắp bắt đầu thời kỳ hoạt động của nước trồi * Thời gian sử dụng vị trí thả chà( X 10 ): Tính quy luật Các thông số điều tra khảo sát của các yếu tố nghiên tác động là: Trong khoảng thời gian sử dụng vị trí thả chà từ 1-16 cứu đầy đủ, phân bố tập trung, nằm trong phạm vi giới hạn năm, xu hướng chà có thời gian sử dụng lâu hơn, khả năng sẽ cho vùng biển nghiên cứu, ... tất cả 11 yếu tố xem xét tại 2 đợt khảo sát đều có mức độ tác động đến sự tập trung của cá tại chà cố định * Chất đáy (X 5 ): Tính quy luật tác động là: Nơi đặt chà có Tại đợt khảo sát vào tháng chính vụ, các yếu tố có tác chất đáy là sỏi lẫn vỏ sò cho sản lượng khai thác cao hơn nơi đặt chà động mạnh nhất đến hiện tượng nghiên cứu gồm: Vật liệu có chất đáy cát bùn; nơi đặt chà có chất đáy cát bùn cho... lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng; Khi chà có số lượng tàu dừa từ 201-400 tàu /chà thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2,6-3 tấn/tháng; Khi chà có số lượng tàu dừa từ 401-600 tàu /chà thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 3,1-5,4 tấn/tháng; 11 trưng cho thời kỳ chính vụ của hoạt động khai thác cá có sử dụng chà tại Bình Thuận tương ứng với thời kỳ hoạt động mạnh nhất của nước... tấn/tháng; Khi chà được bổ sung 2 lần trong tháng thì sản lượng cá khai Hình 4.1: Biểu diễn chỉ số truyền thông tin của các yếu tố đến hiện tượng nghiên cứu V(A) trong thời gian chính vụ và đầu vụ 4.2 Phân tích tính quy luật ảnh hưởng của từng yếu tố đến hiện tượng nghiên cứu: * Vật liệu làm chà (X 11 ):Tính quy luật tác động là: Nếu chà được làm từ vật liệu tre, đá, lá dừa có kết hợp với các loại vật... tàu dừa /chà - Mức độ bổ sung chà của các mẫu chà khảo sát biến đổi từ 0 đến 2 lần/tháng - Thời gian sử dụng vị trí thả chà từ (1-16) năm, trung bình là 6 năm Khi nơi đặt chà có chất đáy cát bùn, chất đáy sỏi lẫn vỏ sò, sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng; - Vào đầu vụ: Khi nơi đặt chà có chất đáy bùn cát thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 2-2,5 tấn/tháng; Khi nơi đặt chà có... 150-650 tàu /chà, nếu chà có số - Trong thời gian chính vụ: lượng tàu dừa nhiều hơn, khả năng sẽ cho sản lượng cá khai thác tại Khi chà chỉ sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa thì sản lượng cá chà cao hơn Cụ thể: khai thác tại chà chỉ đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng; Khi chà sử dụng vật liệu tre, đá, lá dừa kết hợp vật liệu khác thì sản lượng cá khai thác tại chà đạt từ 7,0-8,6 tấn/tháng; - Vào đầu vụ: Khi chà được... vào đầu vụ, các yếu tố có tác động mạnh nhất đến hiện tượng nghiên cứu gồm: Vật liệu làm chà 12 13 * Mức độ bổ sung chà (X 9 ): Tính quy luật tác động là: đáy (X 5 ); thời gian sử dụng vị trí thả chà (X 10 ); động vật phù Nếu chà có số lần bổ sung trong tháng nhiều hơn khả năng sẽ cho sản du (X 7 ); địa hình đáy (X 4 ) (có giá trị I(v,x)>0,2) lượng cá khai thác tại chà cao hơn Cụ thể: Chỉ số thông tin... các loại vật liệu khác thì khả năng sẽ cho sản lượng cá khai thác tại chà ở mức 3,1-5,4 tấn/tháng; Khi chà chỉ làm từ vật liệu tre, đá, lá dừa thì khả năng sẽ cho sản lượng cá khai thác tại chà ở mức 2-3,0 tấn/tháng; - Trong thời gian chính vụ: Khi chà có số lượng tàu dừa từ 150-200 tàu /chà thì sản lượng cá khai thác tại chà chỉ đạt từ 5,5-6,9 tấn/tháng; Khi chà có số lượng tàu dừa từ 201-400 tàu/chà