1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO

41 755 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO

Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Phan Thò Thanh Phương Trang i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC ----oOo---- PHAN THỊ THANH PHƯƠNG BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO KÈO (Pseudapocryptes lanceotus) KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN KHOA HỌC NGÀNH SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ĐỘNG VẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GV NGUYỄN KIM TRINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Phan Thò Thanh Phương Trang ii LỜI CẢM ƠN Bốn năm đại học trôi qua, giai đoạn thực hiện đề tài tốt nghiệp là mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của mỗi sinh viên. Trong giai đoạn này, chuỗi kiến thức được trang bò sẽ là nền tảng để nghiên cứu, niềm say mê yêu thích khoa học sẽ là động lực để tìm tòi sáng tạo trong công việc. Và đặc biệt sự động viên, hỗ trợ của thầy cô, bạn bè, gia đình sẽ là niềm tin thực hiện thành công đề tài, hoàn thành khoá học và tự tin bước vào đời. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, xin chân thành cám ơn thầy Phan Kim Ngọc, cô Nguyễn Kim Trinh, chò Nguyễn Thò Bích Thuý, cô Hồ Thò Lệ Thuỷ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo. Cảm ơn sự cộng tác, hỗ trợ của bạn Võ Thò Phương Mai, cảm ơn tất cả bạn bè trong phòng Sinh lý Động vật, các anh em trong văn phòng Đoàn và nhất là xin chân thành cảm ơn gia đình đã động viên và hỗ trợ tôi hoàn thành đề tài của mình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 07 năm 2006 Sinh viên thực hiện Phan Thò Thanh Phương Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Phan Thò Thanh Phương Trang iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .iv ĐẶT VẤN ĐỀ vi PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 CHƯƠNG I: THỨC ĂN DÀNH CHO ĐỐI TƯNG THỦY SẢN 3 I. Khái niệm về thức ăn 3 1. Đònh nghóa . 3 2. Phân loại thức ăn 3 3. Tính chất 3 II. Đặc điểm thức ăn thủy sản 4 1. Đặc điểm dinh dưỡng cơ bản của động vật thủy sản 4 2. Vai trò của thức ăn đối với nghề nuôi thủy sản 5 III. Vấn đế chế biến thức ăn . 5 1. Các loại thức ăn chính trong nuôi thủy sản 5 1.1 Thức ăn ẩm 5 1.2 Thức ăn viên 6 2. Lượng thức ăn và tần số cho ăn 6 3. Độ ngon của thức ăn 6 4. Chất tạo mùi (chất hấp dẫn) .6 5. với sự nhận biết mùi 7 5.1 Hệ thần kinh của .7 5.2 Cơ quan khứu giác .8 5.3 Cơ chế cảm nhận mùi .8 5.3.1 Khái niệm về mùi (odour) 8 5.3.2 Thể thụ cảm .9 5.3.3 Tế bào cảm thụ khứu giác 9 5.3.4 Cơ chế cảm nhận mùi .10 CHƯƠNG II: KÈO – Pseudapocryptes lanceotus 14 I.Đặc điểm . 14 1. Phân loại khoa học 14 2. Đặc điểm phân bố 14 II.Đặc điểm sinh học . 11 1. Mô tả hình thái 15 2. Đặc điểm dinh dưỡng 15 3. Giá trò kinh tế 15 CHƯƠNG III: PHÊ . 13 1. Phân loại khoa học cây phê . 13 2. Tình hình trồng và sản xuất phê ở Việt Nam . 13 3. phê . 14 3.1 Tác hại của phê 14 3.2 Một vài công dụng - ứng dụng của phê 14 * Một số tiêu chuẩn đánh giá mùi 14 CHƯƠNG IV: Bacillus subtilis (B. subtilis) 15 1. Phân loại khoa học . 15 2. Đặc tính 16 3. Enzyme .16 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Phan Thò Thanh Phương Trang iv PHẦN 2: VẬT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP 19 I. Dụng cụ - vật liệu: . 19 1. Dụng cụ . 19 2. Thiết bò 19 3. Vật liệu – Hoá chất 19 II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 1. Khảo sát đường cong tăng trưởng của B. subtilis 19 2. Xử lý phê với B. subtilis . 22 3. Thử nghiệm hiệu quả thức ăn có bổ sung phê đã xử lý vi sinh lên kèo…… .…………………………….………………………… ………… 29 PHẦN III: KẾT QUẢ - KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ…………………………… .27 I. Kết qủa .27 1. Đường cong tăng trưởng B. subtilis . 27 2. Xử lý phê với B. subtilis . 30 2.1 Sau khi xử lý cơ học .30 2.2 Xử lý bằng cách ủ kỵ khí với B. subtilis .30 3. Kết quả thời gian ăn của kèo . 32 3.1 Các nghiệm thức thức ăn thực hiện 32 3.2 Kết quả thời gian ăn 33 II. Kết luận . 34 1. Quá trình tạo sản phẩm mùi . 34 2. Đánh giá hiệu quả sản phẩm mùi bổ sung vào thức ăn viên cho kèo . 35 III. Kiến nghò . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 PHỤ LỤC . 366 Khoá luận tốt nghiệp Danh mục hình Phan Thò Thanh Phương Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật ………… 3 Bảng 2: Giá cả thò trường của kèo thòt….……………………………………… 15 Bảng 3: Thể tích dung dòch B.subtilis bổ sung trong quá trình ủ với phê .22 Bảng 4: Khối lượng các thành phần trong thức ăn………… ……………………….30 Bảng 5: Bảng giá trò số lượng vi sinh vật và OD………… …………………… .34 Bảng 6: Bảng giá trò OD và thời gian………… .……………………………………35 Bảng 7: Kết quả mức độ mùi của phê sau khi xử lý vi sinh……………….….38 Bảng 8: Bảng khảo sát hàm lượng cellulose của lọ thí nghiệm số 7 trong các giai đoạn………………………………………………………………………………… 39 Bảng 9: Thời gian ăn vào mỗi buổi……………………………………………….41 Bảng 10: Độ chênh lệch về thời gian ăn giữa các nghiệm thức và đối chứng…… .41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thành phần hoá học của thức ăn gốc thực vật hay động vật 3 Hình 2: Hình dạng cấu tạo não bộ của xương 9 Hình 3: Hình dạng cấu tạo mũi của 10 Hình 4: Cơ chế cảm nhận mùi 13 Hình 5: kèo Pseudapocryptes lanceotus 14 Hình 6: Hạt phê . 16 Hình 7: Bacillus subtilis 20 Hình 8: B. subtilis phân huỷ cellulose trong vách tế bào thực vật thành β-glucose 22 Khoá luận tốt nghiệp Danh mục hình Phan Thò Thanh Phương Trang vi Hình 9: Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B. subtilis 25 Hình 10: Sơ đồ xử lý phê với B. subtilis 27 Hình 11: Sơ đồ thử nghiệm thức ăn viên có bổ sung sản phẩm phê đã xử lý vi sinh lên kèo . 29 Hình 12: Sơ đồ nuôi thuần . 31 Hình 13: Đường tương quan tuyến tính giữa log(N/ml) và OD . 34 Hình 14: Đường cong tăng trưởng của B. subtilis . 35 Hình 15: phê trước và sau khi xử lý cơ học 37 Hình 16: Dung dòch phê trước và sau khi xử lý vi sinh 37 Hình 17: Hình ảnh của các nghiệm thức thức ăn 40 Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tài liệu Phan Thò Thanh Phương Trang 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với thế mạnh là nền nông nghiệp đã và đang từng bước chuyển mình sang nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại. Trong quá trình này, vấn đề phát triển ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu nhằm hướng đến sự hiện đại trong quy trình nuôi trồng, đầu theo hướng công nghiệp trong chế biến thức ăn cho đối tượng thủy sản. Thức ăn công nghiệp đang là lựa chọn hàng đầu về tính tiện lợi cũng như đảm bảo chất lượng dinh dưỡng. Tuy nhiên, muốn phát huy hiệu suất sử dụng thức ăn cần chú ý đến yếu tố hấp dẫn thích hợp để kích thích khả năng ăn cho từng loại thủy sản. Trên thò trường hiện nay, chất tạo mùi cho thức ăn thủy sản vẫn chưa được chú ý khai thác, chủ yếu chỉ dựa vào mùi tanh từ động vật có sẵn để kích thích ăn. Trong khi đó, chất mùi trong thực vật lại rất đa dạng, đặc biệt là mùi từ phê nhưng chưa được chú ý. Nguồn phê ở Việt Nam rất lớn và phổ biến, phê vẫn còn giữ lại được mùi vò rất đặc trưng của phêtrong thành phần có chứa nhiều thành phần khó phân huỷ, nếu không có phương thức xử lý hiệu quả sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Việc tận dụng nguồn hương liệu này, ứng dụng làm chất tạo sự hấp dẫn cho thức ăn thủy sản sẽ góp phần giải quyết nhiều vấn đề cùng lúc vừa giảm thiểu yếu tố ô nhiễm môi trường vừa tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có, lại đánh mạnh vào chất tạo mùi, một yếu tố tiên quyết trong việc kích thích ăn. Cải thiện năng suất nuôi trồng thủy sản bằng cách tạo mùi hấp dẫn kích thích ăn sẽ là một hướng đi mới, thiết thực, góp phần giải quyết vấn đề xã hội nhằm hướng đến một ngành nuôi trồng thủy sản tiến bộ, kỹ thuật cao mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước. Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tài liệu Phan Thò Thanh Phương Trang 3 PHẦN 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG I THỨC ĂN DÀNH CHO ĐỐI TƯNG THỦY SẢN I. KHÁI NIỆM VỀ THỨC ĂN [8] 1. Đònh nghóa Thức ăn là vật chất chứa đựng chất dinh dưỡng mà động vật có thể ăn, tiêu hóa và hấp thu được các chất dinh dưỡng đó để duy trì sự sống, xây dựng cấu trúc cơ thể. Trong tự nhiên, một loại vật chất có thể là thức ăn của loài này, giai đoạn phát triển cơ thể này nhưng chưa hẳn đã là thức ăn của loài khác, giai đoạn phát triển cơ thể khác. Sự khác biệt đó hoặc là do đặc điểm dinh dưỡng khác nhau theo loài và nguyên nhân chính là khả năng tiếp nhận và tiêu hóa các loại thức ăn khác nhau theo loài hoặc do sự khác biệt về mức độ hoàn thiện bộ máy tiêu hóa khác nhau theo giai đoạn phát triển cơ thể, thể hiện đặc tính loài. 2. Phân loại thức ăn - Thức ăn tự nhiên (Live food, natural food): là các loài rong tảo, các sinh vật phù du động vật có thể dùng làm thức ăn cho động vật thủy sản. - Thức ăn nhân tạo (Commercial food, pellet food): còn gọi là thức ăn khô hay thức ăn viên. Trong thức ăn công nghiệp chia ra thành thức ăn viên chìm (rinking food) sử dụng chủ yếu nuôi giáp xác và thức ăn nổi (floating food) sử dụng nuôi cá. - Thức ăn tươi sống (fresh food): các loại động vật tươi làm thức ăn cho như tôm, tạp, ốc, cua… - Thức ăn tự chế (home-made food): thức ăn do người nuôi tự phối chế chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu đòa phương, qui trình chế biến đơn giản, thức ăn dạng ẩm. 3. Tính chất Nguồn thức ăn dùng cho nuôi thủy sản có nguồn gốc động vật, thực vật và một số sản phẩm bài tiết, phân hủy như phân động vật, các chất vẩn hữu cơ lơ lửng . Về cơ bản thành phần hóa học của thức ăn động vật và thực vật là tương tự gồm nước, glucid, protein, lipid, khoáng, vitamin, và chỉ khác nhau về hàm lượng, chất lượng. Thực vật có khả năng sử dụng H 2 O, CO 2 các muối dinh dưỡng nhờ ánh sáng mặt trời mà tổng hợp nên các chất hữu cơ, còn động vật thì không có khả năng này, chúng phải sử dụng các hợp chất hữu cơ có sẳn trong động vật hay thực vật khác. Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tài liệu Phan Thò Thanh Phương Trang 4 Bảng 1: So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật Động vật Thực vật Chất dinh dưỡng Protein, Lipid Glucid Chất khoáng Ca, Mg, P K, Si Vitamin Không tự tổng hợp Tự tổng hợp, hàm lượng cao hơn Màng tế bào Protein, Lipid Chất xơ Do đó thức ăn động vật dễ tiêu hoá hơn thức ăn thực vật. o7 II. ĐẶC ĐIỂM THỨC ĂN THỦY SẢN 1. Đặc điểm dinh dưỡng cơ bản của động vật thủy sản Thủy sản bao gồm các loài xương và giáp xác, có đặc điểm dinh dưỡng chuyên biệt và khác so với các động vật trên cạn: - Có nhiều thay đổi trong cấu trúc ống tiêu hoá và đa số động vật thủy sản trải qua giai đoạn ấu trùng. Trong giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng thay đổi lớn, nhu cầu năng lượng thấp hơn và lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống. Tỉ lệ giữa năng lượng và protein hay tỉ lệ năng lượng và các thành phần dinh dưỡng thức ăn cũng thay đổi nhiều. - Có khả năng hấp thụ các muối khoáng trong nước nên nhu cầu các muối khoáng thấp. Khả năng tổng hợp một số vitamin có giới hạn nên chúng lệ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ thức ăn. - Bài tiết ammonia khác biệt với sinh vật trên cạn là bài tiết urea hay uric acid, ảnh hưởng nhiều đến giá trò sử dụng protein. - Thích nghi với môi trường sống do môi trường nước dễ biến động, có khả năng biến dưỡng ở điều kiện oxy thấp, tiêu hao năng lượng thấp, giảm khối lượng bộ xương và khung chống đỡ cơ thể. Chất hữu cơ Protein, lipid, nucleic acid, carbohydrate, acid hữu cơ Thức ăn thực hay động vật Nước (độ ẩm) Nước trong sinh hoạt thay đổi theo - Tuổi - Bộ phận cơ thể sinh vật Hình 1: Thành phần hố học của thức ăn có nguồn gốc thực vật hay động vật Vật chất kho â Chất vô cơ - Đa lượng: Ca, K, Mg, Na, Cl… - Vi lượng: Fe, Mn, Co, I… Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tài liệu Phan Thò Thanh Phương Trang 5 2. Vai trò của thức ăn đối với nghề nuôi thủy sản Thức ăn là cơ sở để cung cấp chất dinh dưỡng cho quá trình trao đổi chất, có vai trò quyết đònh đến năng suất, sản lượng, hiệu quả của nghề nuôi trồng thủy sản. Thức ăn chiếm 50% - 77% trong tổng chi phí chung. Đây là vấn đề cần được quan tâm, sử dụng hợp lý cho nghề nuôi thủy sản. Sử dụng và chế biến thức ăn cho thủy sản cần được kết hợp với nhiều nghề khác như chăn nuôi, chế biến bột cá, chế biến phụ phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm . Đồng thời khi cho ăn, cần đủ lượng và chất để nâng cao được năng suất nuôi. Do nhận thức ngày càng rõ về vai trò của nghề nuôi thủy sản trong sự phát triển kinh tế khu vực, kinh tế gia đình nên vò trí thức ăn ngày càng được đánh giá đúng mức. Những quan niệm nuôi không cần cho ăn hoặc cho ăn ít đã được thay đổi thành quan tâm cho ăn, nhất là đối với hình nuôi trong bè. Tuy vậy, nhiều trường hợp nuôi chưa đầu thức ăn đúng mức (ao, mương… ) dẫn đến hiệu quả không cao. III. VẤN ĐẾ CHẾ BIẾN THỨC ĂN Tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc chế biến thức ăn cho chưa được áp dụng rộng rãi. Chế biến thức ăn chủ yếu mới tập trung ở các hình thức nuôi trong bè, ao thâm canh. Còn lại nhiều đòa phương, nhiều cơ sở (quốc doanh, tập thể, nhân .) chưa áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chế biến sử dụng thức ăn (thức ăn viên, vật liệu kết dính .). Biện pháp phổ biến trong sử dụng thức ăn tinh hiện nay là dùng thức ăn khô (bột cá, bột đậu nành, bột bắp, cám .) rải trên mặt nước ao. Như vậy thức ăn bò lãng phí nhiều, làm giảm hiệu quả cho ăn, rất dễ gây ô nhiễm môi trường nước. 1. Các loại thức ăn chính trong nuôi thủy sản Tùy theo giai đoạn phát triển và mục đích của người nuôi mà trong thức ăn thủy sản có các loại như: thức ăn ương ấu trùng (cá bột, ấu trùng giáp xác .), thức ăn ương giống, thức ăn nuôi thòt, thức ăn nuôi vỗ bố mẹ . Hình thức của thức ăn: thức ăn dạng ẩm, thức ăn viên khô (thức ăn nổi cho cá, thức ăn chìm cho giáp xác). 1.1 Thức ăn ẩm Thường được gọi là thức ăn tự chế, hiện được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản, ẩm độ thường cao hơn 40%. Thành phần nguyên liệu chính là tép tạp, phụ phẩm của các nhà máy chế biến thủy sản, các sản phẩm phụ nông nghiệp như cám tấm, khoai củ… Ngoài ra một số có bổ sung thêm premix khoáng vitamin. Thức ăn ẩm có ưu điểm là tính sẵn có, hấp dẫn và giá thành thấp nên được sử dụng trong mô hình nuôi mật độ thấp và trong mô hình nuôi thâm canh. Tuy nhiên thức ăn ẩm có nhược điểm là hiệu quả sử dụng thấp do tan nhanh trong nước dẫn tới ô nhiễm, thời gian bảo quản ngắn và mang nhiều mầm bệnh. [...]... tổng khối lượng trong lô - Tính lượng thức ăn ăn trong mỗi buổi theo công thức: • Khối lượng thức ăn 1 ngày = Tổng khối lượng x 7% • Khối lượng thức ăn buổi sáng = Khối lượng thức ăn 1 ngày x 2,5% • Khối lượng thức ăn buổi trưa = Khối lượng thức ăn 1 ngày x 1,5% • Khối lượng thức ăn buổi tối = Khối lượng thức ăn 1 ngày x 3% - Cho ăn lần lượt trong 3 ngày liên tục, giờ cho ăn cụ thể: • Sáng:... Dạng thức ăn này dễ dàng sử dụng với máy cho ăn tự động và đặc biệt là hiệu quả sử dụng thức ăn cao do chậm tan trong nước, hạn chế ô nhiễm môi trường nuôi Trở ngại trong sử dụng thức ăn viên do giá thành sản xuất cao, một số loài không thích sử dụng thức ăn viên do tính hấp dẫn và tập tính ăn của loài Ngoài ra chất lượng thức ăn viên rất biến động theo từng nhà máy sản xuất Thức ăn viên là dạng thức ăn. .. đồ sau: Thuần bằng thức ăn đối chứng 3 ngày Cho nhòn đói 1 ngày Phân lô thí nghiệm Thuần tiếp bằng thức ăn đối chứng 2 ngày Cho nhòn đói 1 ngày Bắt đầu thí nghiệm Hình 12: Sơ đồ nuôi thuần - Nuôi chung trong một bể lớn, cho ăn bằng thức ăn đối chứng trong 3 ngày - Chia ngẫu nhiên thành 18 lô thí nghiệm (thực hiện mỗi nghiệm thức thức ăn trên 3 lô), mỗi lô 10 con 3.3 Tiến hành... 1,25g Các bước tiến hành: Chuẩn bò cá, nuôi thuần Tính toán và cân khối lượng các thành phần trong thức ăn Chia ngẫu nhiên thành 18 lô thí nghiệm Phối trộn các thành phần trong thức ăn Xác đònh khối lượng thức ăn trong mỗi buổi Bổ sung sản phẩm xử lý vi sinh và tao thành dang thức ăn viên Thử nghiệm thức ăn trên kèo trong 3 Phan Thò Thanh Phương Đánh giá kết quả Hình 11: Sơ đồ thử nghiệm thức ăn viên. .. phẩm phê đã xử lý vi sinh lên kèo Trang 24 Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 3.1 Làm thức ăn viên - Cân khối lượng các thành phần của thức ăn có bổ sung dung dòch phê đã xử lý vi sinh ở 5 nghiệm thức khác nhau ký hiệu CF1, CF2, CF3, CF4, CF5 và 1 nghiệm thức không bổ sung dung dòch bã phê là CF0 làm đối chứng Bảng 4: Khối lượng các thành phần trong thức ăn Thành phần thức ăn (g)... tiêu hóa thức ăn Khi khối lượng thức ăn càng lớn thì tốc độ tiêu hóa càng chậm và thức ăn cũng không được sử dụng một cách triệt để Khi khối lượng thức ăn lớn, men tiêu hoá khó ngấm vào bên trong và mức độ ngấm không đều dẫn đến quá trình tiêu hoá chậm lại, ảnh hưởng đến độ tiêu hóa thức ăn Tần số là số lần cho ăn Cùng một lượng thức ăn trong ngày nếu chia làm nhiều lần cho ăn thì mỗi lần cho ăn ít,... tốt, dẫn đến khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn 3 Độ ngon của thức ăn Độ ngon của thức ăn có ảnh hưởng đến cường độ ăn của cá, ảnh hưởng đến khả năng tiết dòch tiêu hóa Thức ăn mới ngon hơn thức ăn cũ, tinh ngon hơn thô, thô xanh ngon hơn khô, thức ăn đạm ngon hơn thức ăn năng lượng, đạm động vật ngon hơn đạm thực vật, thức ăn càng nhiều khoáng càng kém ngon 4 Chất tạo mùi (chất hấp dẫn)... tố này Thức ăn đơn thuần chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản và chất tạo mùi được sử dụng chủ yếu là chất từ động vật có mùi tanh Nhưng nguồn chất có mùi từ thực vật rất lớn và giá thành rẻ vẫn chưa được khai thác sử dụng triệt để Chất tạo mùi từ thực vật không chỉ cung cấp mùi cho thức ăn mà còn cung cấp một lượng cellulose cần thiết cho các loại thủy sản có khả năng tiêu hoá thức ăn có... ngửi được dễ dàng và tạo cảm giác cảm nhận được mùi nhanh nhất giữa các lọ thí nghiệm - Ứng dụng làm thức ăn viên cho kèo 2.4 Kiểm tra hàm lượng cellulose trong sản phẩm - Sau khi chọn sản phẩm có mùi tốt nhất, kiểm tra hàm lượng cellulose của sản phẩm này 3 Thử nghiệm hiệu quả thức ăn có bổ sung bã phê đã xử lý vi sinh lên kèo Đối tượng thí nghiệm: kèo loại 1 là loại dài khoảng 5cm đến... phê nhằm phân giải thành phần cellulose trong 2 Xử lý phê với B subtilis 2.1 Sau khi xử lý cơ học (a) (b) Hình 15: phê trước và sau khi xử lý cơ học (a): phê trước khi xử lý cơ học, (b): phê sau khi xử lý cơ học Nhận xét: Sau khi xử lý cơ học, phê mòn, có kích thước nhỏ hơn so với trước khi xử lý cơ học phê có kích thước nhỏ hơn khi xử lý vi sinh sẽ cho . PHAN THỊ THANH PHƯƠNG BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO (Pseudapocryptes lanceotus) . trùng (cá bột, ấu trùng giáp xác...), thức ăn ương giống, thức ăn nuôi thòt, thức ăn nuôi vỗ bố mẹ... Hình thức của thức ăn: thức ăn dạng ẩm, thức ăn viên

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Quyết - “Nghiên cứu quy trình thu nhận và khả năng ứng dụng enzyme α-amilaza hoà tan và cố định trong Bacillus subtilis” - Khoá luận tốt nghiệp ngành Sinh hoá trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình thu nhận và khả năng ứng dụng enzyme α-amilaza hoà tan và cố định trong "Bacillus subtilis”
[4] Hứa Thái Nhân - “Bước đầu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo” - Luận văn tốt nghiệp ngành Thủy sản Trường Đại học Caàn Thô 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ thành thục sinh dục và thử nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo
[7] Bill Widner, Regine Pehr, Maria Tang, Tia Heu, Alan Sloma, Steve Brown, Paul.H.Weigel - Production in Bacillus subtilis – 20043. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
[5] Trần Linh Thước- Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở ngành Công nghệ Sinh học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên2. Tài liệu tiếng Anh Khác
[6] Sigrun I. Korsching- Olfactory Receptors - University of Cologne, Germany Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Thành phần hố học của thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật hay động vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 1 Thành phần hố học của thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật hay động vật (Trang 9)
Bảng 1: So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 1 So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật (Trang 9)
Bảng 1: So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 1 So sánh hàm lượng chất dinh dưỡng trong động vật và thực vật (Trang 9)
Hình 1: Thành phần hoá học của thức ăn có nguồn gốc thực vật hay động vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 1 Thành phần hoá học của thức ăn có nguồn gốc thực vật hay động vật (Trang 9)
- Tế bào cảm giác: hình que, mảnh, có nhân to, bên trên tế bào cảm giác cũng có lông cảm giác, bên dưới cũng nối với nhiều mút dây thần kinh cảm giác - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
b ào cảm giác: hình que, mảnh, có nhân to, bên trên tế bào cảm giác cũng có lông cảm giác, bên dưới cũng nối với nhiều mút dây thần kinh cảm giác (Trang 13)
Hình 2: Hình dạng cấu tạo não bộ của cá xương 5.2 Cơ quan khứu giác  - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 2 Hình dạng cấu tạo não bộ của cá xương 5.2 Cơ quan khứu giác (Trang 13)
Hình 3: Hình dạng cấu tạo của mũi cá - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 3 Hình dạng cấu tạo của mũi cá (Trang 13)
Hình 2: Hình dạng cấu tạo não bộ của cá xương  5.2 Cơ quan khứu giác - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 2 Hình dạng cấu tạo não bộ của cá xương 5.2 Cơ quan khứu giác (Trang 13)
Hình 4: Cơ chế cảm nhận mùi - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 4 Cơ chế cảm nhận mùi (Trang 15)
Hình 4: Cơ chế cảm nhận mùi - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 4 Cơ chế cảm nhận mùi (Trang 15)
Hình 5: Cá kèo  Pseudapocryptes lanceotus - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 5 Cá kèo Pseudapocryptes lanceotus (Trang 16)
Bảng 2: Giá cả thị trường cuả cá kèo thịt - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 2 Giá cả thị trường cuả cá kèo thịt (Trang 17)
Bảng 2: Giá cả thị trường cuả cá kèo thịt - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 2 Giá cả thị trường cuả cá kèo thịt (Trang 17)
2. Tình hình trồng và sản xuất cà phê ở Việt Nam - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
2. Tình hình trồng và sản xuất cà phê ở Việt Nam (Trang 18)
Hình 6: Hạt cà phê - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 6 Hạt cà phê (Trang 18)
Hình 7: B.subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 7 B.subtilis (Trang 20)
Hình 7: B. subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 7 B. subtilis (Trang 20)
Hình 8: B.subtilis phân huỷ cellulose trong vách tế bào thực vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 8 B.subtilis phân huỷ cellulose trong vách tế bào thực vật (Trang 22)
Hình 8: B. subtilis phân huỷ cellulose trong vách tế bào thực vật - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 8 B. subtilis phân huỷ cellulose trong vách tế bào thực vật (Trang 22)
Hình 9: Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 9 Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis (Trang 25)
Hình 9: Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 9 Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis (Trang 25)
Bảng 3: Thể tích dung dịch B.subtilis ủ với bã cà phê - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 3 Thể tích dung dịch B.subtilis ủ với bã cà phê (Trang 28)
Bảng 3: Thể tích dung dịch B. subtilis ủ với bã cà phê - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 3 Thể tích dung dịch B. subtilis ủ với bã cà phê (Trang 28)
Bảng 4: Khối lượng các thành phần trong thức ăn - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 4 Khối lượng các thành phần trong thức ăn (Trang 30)
Bảng 4: Khối lượng các thành phần trong thức ăn - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 4 Khối lượng các thành phần trong thức ăn (Trang 30)
Hình 12: Sơ đồ nuôi thuần cá - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 12 Sơ đồ nuôi thuần cá (Trang 31)
Hình 12: Sơ đồ nuôi thuần cá - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 12 Sơ đồ nuôi thuần cá (Trang 31)
Bảng 6: Bảng giá trị OD và thời gian - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 6 Bảng giá trị OD và thời gian (Trang 34)
Bảng 6: Bảng giá trị OD và thời gian - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 6 Bảng giá trị OD và thời gian (Trang 34)
Hình 14: Đường cong tăng trưởng của B. subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 14 Đường cong tăng trưởng của B. subtilis (Trang 34)
2. Xử lý bã cà phê với B.subtilis - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
2. Xử lý bã cà phê với B.subtilis (Trang 35)
Hình 15: Bã cà phê trước và sau khi xử lý cơ học - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 15 Bã cà phê trước và sau khi xử lý cơ học (Trang 35)
Bảng 7: Mức độ mùi của bã cà phê sau khi xử lý vi sinh - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 7 Mức độ mùi của bã cà phê sau khi xử lý vi sinh (Trang 36)
3. Kết quả thời gian ăn của cá kèo - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
3. Kết quả thời gian ăn của cá kèo (Trang 37)
Bảng 8: Hàm lượng - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 8 Hàm lượng (Trang 37)
Bảng 9: Thời gian cá ăn vào mỗi buổi - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 9 Thời gian cá ăn vào mỗi buổi (Trang 38)
Bảng 9: Thời gian cá ăn vào mỗi buổi - BƯỚC ĐẦU TẠO MÙI TỪ BÃ CÀ PHÊ ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 9 Thời gian cá ăn vào mỗi buổi (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w