Đề tài luận văn: "NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP DẦU DIESEL SINH HỌC TỪ BÃ CÀ PHÊ" được thực bởi Sinh viên Khoa Khoa Học Tự Nhiên Ngành Hóa Học của Đại Học Cần Thơ thực hiện. Hiện nay, thế giới đã và đang phải đối mặt với hai vấn đề lớn là hiện trạng ô nhiễm môi trường do lượng rác thải khá lớn và tình trạng khan hiếm nguồn nhiên liệu dầu mỏ. Chính vì vậy, vấn đề được đặt ra là nghiên cứu tận dụng nguồn rác thải để sản xuất ra nhiên liệu sinh học thay thế cho nguồn nhiên liệu truyền thống. Nhìn về thực trạng nguồn năng lượng tiêu thụ trên thế giới ngày nay thì dầu thô và khí tự nhiên là nguồn năng lượng quan trọng nhất. Các nguồn tài nguyên này có giới hạn và không tái tạo được. Nếu các nguồn này được sử dụng với mức độ hiện nay thì khả năng thiếu hụt nguồn nguyên liệu có thể xảy ra. Hơn nữa, việc sử dụng rộng rãi nhiên liệu dầu mỏ gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường. Do đó, đã có sự quan tâm đến một số nguồn năng lượng thay thế, trong đó diesel sinh học là một trong những nhiên liệu thay thế khá tốt và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, các nghiên cứu tổng hợp diesel sinh học hiện nay chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu dầu mỡ động thực vật nhưng chưa đề cập nhiều về dầu béo từ bã cà phê, một nguồn nguyên liệu phế thải khá dồi dào và rẻ tiền. Hàng năm, thế giới sản xuất hơn 2,72 tỉ Kg cà phê. Các nhà khoa học ước tính rằng, từ bã cà phê đã qua sử dụng này có thể tổng hợp đươc khoảng 1287 triệu lít dầu diesel sinh học đóng góp vào nguồn nhiên liệu của thế giới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨ U TỔNG HỢ P DẦU DIESEL SINH HỌC TỪ BÃ BÃ CÀ PHÊ PHẾ THẢI CÁN BỘ BỘ HƢỚ NG NG DẪ DẪN TS Bùi Thị Thị B Bử ử u Huê SINH VIÊN THỰ THỰ C HIỆ HIỆN Bùi Liên Khoa MSSV: 3077158 Ngành: Hóa Họ Học K33 Tháng - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC CỘ NG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGHĨA VIỆT NAM Độc lậ p-Tự do-Hạnh phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 ĐỀ NGHỊỊ ĐỀ ĐỀ TÀI PHIẾU ĐỀ NGH PHIẾU TÀI TỐ TỐT NGHIỆ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2010 – 2010 – 2011 2011 1. Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: Ts Bùi Thị Bửu Huê 2. Tên đề tài: NGHIÊN CỨ CỨ U TỔ TỔNG HỢ HỢ P DẦ D ẦU DIESEL SINH HỌ HỌC TỪ TỪ BÃ BÃ CÀ PHÊ 3. Địa điểm thực hiện: phịng thí nghiệm hữu chuyên sâu – Khoa Khoa Học Tự Nhiên – Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 4. Số lƣợ ng ng sinh viên thực hiện: 5. Họ và tên sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa (MSSV: 3077158) 6. Mục đích yêu cầu: Nghiêu cứu qui trình tổng hợ p biodiesel b iodiesel từ bã cà phê ở quy quy mơ phịng thí nghiệm N Nội dung giớ i hạn đề tài: Đề tài gồm phần: Chƣơng 1: TỔ NG QUAN Chƣơng 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U Chƣơng 3: THỰ C NGHIỆM Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬ N Chƣơng 5: KẾT LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ 8. Các yêu cầu h ổ tr ợợ : Trang thiết b ị, d ụng c ụ thí nghiệm kinh phí để th ực hi ện đề tài 9. Kinh phí dự trù cho vi ệc thực đề tài: 800.000 đồng Sinh viên đề nghị (Ký tên ghi rõ h ọ tên) Ý kiến bộ môn Bùi Liên Khoa Ý kiến cán bộ hƣớ ng ng dẫn Ts Bùi Thị Bửu Huê Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Mơn Hóa Học Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Nghĩa Việt Nam Độc lậ p – T Tự Do – H Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦ A CÁN BỘ HƢỚ NG DẪ N 1. Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: Ts Bùi Thị Bửu Huê 2. Tên đề tài: NGHIÊN CỨ CỨ U TỔ TỔNG HỢ HỢ P DẦ D ẦU DIESEL SINH HỌ HỌC TỪ TỪ BÃ BÃ CÀ PHÊ PHẾ PHẾ TH THẢ ẢI 3. Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa (MSSV: 3077158) 4. Lớ p: Cử Nhân Hóa Học K33 5. N Nội dung nhận xét: a. Nh ận xét về hình thức luận văn tốt nghiệ p: b. Nh ận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Nh Những vấn đề còn hạn chế: c. Nh ận xét đối vớ i sinh viên thực đề tài: d. K K ế t luận đề nghị và điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán bộ chấm hƣớ ng ng dẫn Ts Bùi Thị Bửu Huê Trƣờng Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Mơn Hóa Học Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Nghĩa Việt Nam Độc lậ p – T Tự Do – H Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦ A CÁN BỘ PHẢ N BIỆ N 1. Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: Ts Bùi Thị Bửu Huê 2. Tên đề tài: NGHIÊN CỨ CỨ U TỔ TỔNG HỢ HỢ P DẦ D ẦU DIESEL SINH HỌ HỌC TỪ TỪ BÃ BÃ CÀ ẢI PHÊ PHẾ PHẾ TH THẢ 3. Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa (MSSV: 3077158) 4. Lớ p: Cử Nhân Hóa Học K33 5. N Nội dung nhận xét: a. Nh ận xét về hình thức luận văn tốt nghiệ p: b. Nh ận xét về nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): Nh Những vấn đề còn hạn chế: c. Nh ận xét đối vớ i sinh viên thực đề tài: d. K K ế t luận đề nghị và điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Cán bộ chấm phản biện LỜI CAM ĐOAN Tất cả dữ liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn đƣợ c tham khảo nhiều nguồn khác đƣợ c ghi nhận từ k ết quả thí nghiệm mà tơi tiến hành Tơi xin cam đoan về s ự t ồn t ại tính trung thực sử d ụng d ữ liệu số liệu Bùi Liên Khoa LỜI CẢM ƠN Sau ba tháng thực luận văn tốt nghiệp, em học hỏi đƣợ c nhiều kiến thức quý báu về lĩnh vực mà em nghiên cứu Để hoàn thành luận văn nhờ điều b ổ ích mà Thầy Cô truyền đạt cho em suốt nh ững năm tháng Đại học tảng tri thức để em tự tin bƣớc vào đờ i.i Em xin chân thành c ảm ơn quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ nói chung Thầy Cơ Khoa Khoa H ọc T ự Nhiên Nhiên nói riêng Đặ Đ ặc biệt em xin gửi lờ i biết ơn sâu sắc đến Cơ Bùi Thị Bửu H, ngƣời tận tình hƣớ ng ng dẫn chặn đƣờ ng ng nghiên cứu thực đề tài Em gửi lờ i cảm ơn đến bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em về tinh thần lẫn vật chất để em hồn thành lu ận văn này. Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất cả mọi ngƣờ i.i Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Bùi Liên Khoa LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê GIỚI THIỆU Hiện nay, thế giới phải đối mặt vớ i hai vấn đề lớ n tr ạng ô nhiễm môi trƣờng lƣợ ng ng rác thải lớ n tình tr ạng khan nguồn nhiên liệu dầu mỏ Chính v ậy, vấn đề đƣợc đặt nghiên cứu tận dụng nguồn rác thải để sản xuất nhiên liệu sinh học thay thế cho nguồn nhiên liệu truyền thống Nhìn v ề th ực tr ạng nguồn lƣợ ng ng tiêu thụ trên thế gi ớ i ngày dầu thơ khí tự nhiên nguồn lƣợ ng ng quan tr ọng Các nguồn tài ngun có giớ i hạn khơng tái t ạo đƣợ c c Nếu nguồn đƣợ c sử dụng vớ i mức độ hiện khả năng thiếu hụt nguồn nguyên liệu có thể xảy Hơn nữa, việc sử dụng r ộng rãi nhiên liệu dầu mỏ gây vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Do đó, có sự quan tâm đến s ố ngu ồn lƣợ ng ng thay thế, diesel sinh học nhiên liệu thay thế khá tốt thân thiện với môi trƣờ ng ng Tuy nhiên, nghiên c ứu tổng hợ p diesel sinh học chủ yếu từ nguồn nguyên liệu dầu mỡ động thực vật nhƣng chƣa đề cậ p nhiều về dầu béo từ bã cà phê, nguồn nguyên liệu phế thải dồi r ẻ tiền Hàng năm, thế giớ i sản xuất 2,72 tỉ Kg cà phê Các nhà khoa bã cà phê qua sử dụng có thể tổng hợ p đƣợ c khoảng 1287 học ƣớ c tính r ằng, từ bã triệu lít dầu diesel sinh học đóng góp vào nguồn nhiên liệu thế giớ i.i Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa i LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê MỤC LỤC CHƢƠNG TỔ NG QUAN TÀI LIỆU I LIPID I.1 Khái niệm về lipid I.2 Phân loại lipid 22 I.2.1 Dựa vào phản ứng xà phòng hóa………………………………………… I.2.2 Dựa vào độ hịa tan……………………………………………………… I.2.3 Dựa vào thành phần cấu tạo……………………………………………… I.3 Chức lipid I.4 Tính chất chung lipid 33 I.4.1 Tính chất vật lý…………………………………………………………… I.4.2 Tính chất hóa học………………………………………………………… II CÁC PHƢƠNG PHÁP THU LẤY DẦU BÉO TRONG BÃ CÀ PHÊ .6 II.1 Tách chiết dung môi hữu cơ II.2 Tách chiết CO2 lỏng siêu tớ i hạn II.3 Tách chiết enzyme II.4 Ép máy III BIODIESEL III.1 Nhiên liệu diesel III.2 Sơ lƣợ c biodiesel 88 III.2.1 Khái niệm……………………………………………………………… III.2.2 Lịch sử hình thành phát triển biodiesel………………………….10 III.2.3 Tình hình sử dụng biodiesel thế giớ i Việt Nam……… ……….10 III.3 Các chỉ tiêu hóa lý biodiesel 11 11 III.3.1 Độ nhớ t………………………………………………………………… 11 III.3.2 Chỉ số pH……………………………………………………………… 11 III.3.3 Tro sulfate……………………………………………………………….11 III.3.4 Lƣu huỳnh……………………………… ,,,…………………………….11 III.3.5 Tr ị số cetane…………………………… …………………………… 12 III.3.6 Chỉ số acid……………… …………………………………………….12 III.3.7 Glycerol tự do………………………………………………………… 12 Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa ii LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê III.3.8 Glycerol tổng………………………………………………………… 12 III.3.9 Hàm lƣợ ng ng tro phosphorus……,,,………………………………………12 III.3.10 Hàm lƣợng nƣớ c lẫn vào nhiên liệu… ………………………………13 III.4 Những ƣu, nhƣợc điể m biodiesel 13 13 III.4.1 Những ƣu điểm sử dụng biodiesel cho động diesel… ……… 13 III.4.1.1 Về mặt môi trƣờ ng ng…………………………………………………13 III.4.1.2 Về mặt k ỹ thuật…….………………………………………………14 III.4.2 Nhƣợc điểm biodiesel………………………….………………… 15 III.5 Các phƣơng pháp hóa học sử dụng tổng hợ p biodiesel 15 15 III.5.1 Phản ứng transester hóa lipid………………………….……………… 15 III.5.1.1 Các phƣơng pháp thực phản ứng transester hóa lipid…………16 III.5.1.2 Xúc tác sử dụng phản ứng transester hóa……………………16 III.5.2 Phản ứng ester hóa acid carboxylic ……………………… 19 III.6 Tổng hợ p biodiesel dựa phản ứng transester hóa có sử dụng xúc tác kiềm 21 21 III.6.1 Đối vớ i dầu thực vật mỡ động vật có hàm lƣợ ng ng acid tự thấ p p .…………………………… 21 III.6.2 Đối vớ i dầu thực vật mỡ động vật có hàm lƣợ ng ng acid béo tự cao…………………………………………….………………………………… 22 III.7 Tiềm sản xuất biodiesel từ bã cà phê 23 CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 24 I NỘI DUNG NGHIÊN CỨ U 24 24 II PHƢƠNG TIỆ N NGHIÊN CỨ U II.1 Thiết bị và dụng cụ 24 II.2 Hóa chất 24 24 II.3 Nguyên liệu 25 III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 25 III.1 Phƣơng pháp ly trích dầu béo từ bã cà phê 25 III.1.1 Phƣơng pháp chiết soxhlet 25 III.1.2 Phƣơng pháp ngâm dầ m 25 III.2 Xác định chỉ số hóa lý dầu béo trích ly từ bã cà phê phế thải 26 Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa iii LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê III.2.1 Xác định độ ẩm bã cà phê hàm lƣợ ng ng chất bay 26 26 III.2.1.1 Nguyên tắc………………………………………………………… 26 III.2.1.2 Tiến hành………………………………………… ………………26 III.2.1.3 Tính k ết quả………………………………………… …………… 26 III.2.2 Chỉ số acid (IA) 26 26 III.2.2.1 Ý nghĩa………………………………………………………….… 26 III.2.2.2 Nguyên tắc………………………………………………………… 26 III.2.2.3 Tiến hành……………………………………………………….… 26 III.2.2.4 Tính k ết quả………………………………………………….…… 27 III.3 Tổng hợ p biodiesel từ dầu béo bã cà phê phế thải 27 27 CHƢƠNG THỰ C NGHIỆM……………………………………………………… 29 I Giai đoạn ester hóa .29 I.1 Cách bố trí thí nghiệm: 30 I.2 Tiến trình thực 30 I.3 Tiến trình r ửa 30 II Giai đoạn transester hóa 31 II.1 Cách bố trí thí nghiệm 31 II.2 Tiến trình thực 31 II.3 Tiến hành phản ứng 31 II.4 Tiến trình r ửa a 32 III Tiến trình làm khơ sản phẩm 32 IV Đánh giá chất lƣợ ng ng sản phẩm biodiesel 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ - THẢO LUẬ N 33 I CÁC CHỈ SỐ HÓA LÝ 33 I.1 Độ ẩm bã cà phê phế thải hàm lƣợ ng ng chất bay 33 I.2 Hiệu suất ly trích dầu béo từ bã cà phê phế thải i 33 33 I.2.1 Phƣơng pháp ngâm dầm………….………………………………….… 33 I.2.2 Phƣơng pháp trích soxhlet…….………………………………………33 I.2.3 Nhận xét………….……………………………………………….…….33 I.3 Chỉ số acid dầu béo 34 II QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ BIODIESEL TỪ BÃ CÀ PHÊ 34 Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa iv LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê acid từ 2,313 hạ xuống 0,743 Nhƣng từ 90 phút đến 120 phút chỉ số acid bắt đầu tăng từ 0,743 lên 1,089 phản ứng ester hóa phản ứng thuận nghịch, nên cần khoảng thời gian để phản ứng đạt tr ạng thái cân nhƣng thờ i gian dài s ẽ tạo điều kiện cho q trình khơng mong mu ốn xảy tức làm tăng chỉ số acid Qua khảo sát cho thấy thờ i gian phản ứng 90 phút điều kiện thờ i gian tối ƣu Ta cố định yếu tố thờ i gian phản ứng 90 phút để khảo sát ảnh hƣở ng ng lƣợ ng ng acid đối vớ i phản ứng ester hóa II.1.4 Ảnh hƣởng lƣợ ng ng acid H2SO4 Để khảo sát ảnh hƣở ng ng lƣợ ng ng acid H2SO4, thay đổi lƣợ ng ng acid cần dùng phản ứng nhƣng đồng thờ i c ố định yếu t ố: lƣợ ng ng d ầu nguyên liệu, lƣợ ng ng methanol, nhiệt độ, thờ i gian, tốc độ khuấy Các giá tr ị yếu tố cố định đƣợ c trình bày ở B Bảng Bảng Cá C ác y ếu ếu tố cố định Yếu tố cố định Giá tr ị Dầu béo bã cà phê 3g Lƣợ ng ng methanol 45% (so vớ i dầu nguyên liệu) Thờ i gian phản ứng 90 phút Nhiệt độ phản ứng 70°C Tốc độ khuấy 700 vòng/phút Sau 90 phút, cho d ừng phản ứng, đem phản ứng cho vào phễu chiết để yên giờ , tách lấy lớp dƣớ i,i, r ửa hỗn hợ p sản phẩm nhiều lần với nƣớc nƣớ c r ửa có pH trung tính, đem cô quay xác định chỉ số acid hỗn hợ p Mỗi thí nghiệm lặ p lại ba lần, tính trung bình cộng k ết quả đƣợ c trình bày Bảng minh h ọa Hình Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 39 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Bảng 9 Ảnh hưởng lượng xúc tác H 2 SO4 đến số acid Lƣợ ng ng xúc tác H2SO4 0,5% 1% 1,5% 2% Chỉ số acid 5,678 0,57 0,5589 0,7736 6.0000 5.6780 5.0000 ) A I ( 4.0000 d i c a 3.0000 ố s ỉ 2.0000 h C 1.0000 5700 5589 0.7736 0.0000 50% 1% 50% 2% Lượng xúc tác H ì nh 4 Ảnh hưởng lượng xúc tác H 2 SO4 đến số acid Qua Bảng Hình ta th ấy: Lƣợ ng ng xúc tác acid H2SO4 có ảnh hƣở ng ng lớn đến chỉ số acid sản phẩm sau phản ứng ở giai đoạn Khi phần trăm khối lƣợ ng ng xúc tác so vớ i dầu nguyên liệu từ 0,5-1% giá tr ị acid giảm từ 5,678 đến 0,57 Nhƣng tăng lƣợ ng ng acid chỉ số acid có chiều hƣớng tăng từ 0,57-0,7736 Điều đƣợ c giải thích phản ứng ester hóa ph ản ứng thuận nghịch sau phản ứng có sinh nƣớc Nƣớ c sinh làm giảm nồng độ acid sulfuric Acid sulfuric ngồi vai trị làm xúc tác, cịn có chức hút nƣớc Do tăng lƣợ ng ng acid hiệu qu ả ph ản ứng tốt (chỉ s ố acid giảm nhiều hơn) Nhƣng dùng nhiều acid, hiệu su ất ph p hản ứng giảm acid có khả proton hóa oxygen nhóm hydroxyl methanol tạo thành ion methyl oxonium Điều dẫn tớ i sự cạnh tranh tạo thành olefin từ rƣợ u từ đó làm giảm tính hiệu quả phản ứng (chỉ số acid cịn cao) Từ có thể k ết luận lƣợ ng ng xúc tác H2SO4 sử dụng 1% so với lƣợ ng ng dầu điều kiện tối ƣu đoạ n ester hóa II.1.5 Điều kiện tối ƣu giai đoạn Lƣợ ng ng xúc tác H2SO4: 1% (so vớ i nguyên liệu dầu béo bã cà phê) Lƣợ ng ng tác chất methanol: 45% (so vớ i nguyên liệu dầu béo bã cà phê) Tốc độ khuấy: 700 vòng/phút Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 40 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Thờ i gian phản ứng: 90 phút Nhiệt độ phản ứng: 70°C Sau giai đoạn sản phẩm có chỉ số acid khoảng 0,57 Chỉ số acid dƣớ i cho phép ta tiếp giai đoạn sau II.2 Phản ứng transester hóa hóa Phản ứng transester hóa nhằm mục đích chuyển hóa triglyceride thành biodiesel Phản ứng đƣợ c xem có hi ệu qu ả khi sự chuyển hóa xảy hồn tồn, sản phẩm biodiesel tạo thành có chỉ số acid thấ p cho hiệu suất cao Dựa vào giá tr ị chỉ số acid hiệu suất phản ứng chúng tơi tìm điều kiện tối ƣu phản ứng II.2.1 Ảnh hƣở ng ng của lƣợ ng ng methanol Để khảo sát ảnh hƣở ng ng lƣợ ng ng methanol đến mức độ chuyển hóa phản ứng lƣợ ng ng methanol sử d ụng đƣợ c thay đổi theo phần trăm khối lƣợ ng ng so vớ i kh ối ng sản phẩm giai đoạn ester hóa Các giá tr ị khảo sát nhƣ sau: 25%, 30%, 35%, lƣợ ng 40%, 45% Trong yếu tố phản ứng khác đƣợ c c ố định Các giá tr ị yếu tố cố định đƣợ c liệt kê ở B Bảng 10 Bảng 10 Các yếu tố cố định Yếu tố cố định Giá tr ị Sản phẩm giai đoạn ester hóa 3g Lƣợ ng ng xúc tác KOH 1,5% (so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Thờ i gian phản ứng 60 phút Nhiệt độ phản ứng 60°C Tốc độ khuấy 700 vòng/phút Thờ i gian thực hi ện ph ản ứng 60 phút Sau 60 phút cho dừng phản ứng, đem phản ứng cho vào phễu chiết để yên khoảng 15 phút cho tách thành pha rõ r ệt, tách lấy lớ p trên, r ửa hỗn hợ p sản phẩm nhiều lần với nƣớc nƣớ c r ửa có pH Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 41 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê trung tính dung dịch nƣớ c r ửa Mỗi thí nghiệm l ặ p l ại ba lần, tính trung bình cộng k ết quả đƣợ c trình bày Bảng 11 minh họa Hình Bảng 11 Ảnh hưởng lượng methanol đến số aci aci d hiệu suất sản phẩm biodiesel ng methanol Lƣợ ng 25% 30% 35% 40% Chỉ số acid 0,262 0,276 0,328 0,382 Hiệu suất 60,4% 67,7% 74,69% 64,18% 0.8 0.7 74.69% 67.70% 64.18% 60.40% 0.6 0.5 0.382 0.4 0.3 0.262 0.276 0.328 Chỉ số acid Hiệu suất 0.2 0.1 25% 30% 35% Lượng Lượ ng me thanol 40% H ì nh 5 Ảnh hưởng lượng methanol đến số acid hiệu suất sản phẩm biodiesel Dựa vào Bảng 11 Hình ta th ấy: phần trăm khối lƣợ ng ng methanol so vớ i khối lƣợ ng ng sản phẩm c giai đoạn ester hóa từ 25-35% chỉ số acid s ản phẩm biodiesel là: 0,262; 0,276; 0,236, giá tr ị acid gần nhƣ tƣơng đƣơng Nhƣng lƣợng methanol tăng dần lên hiệu suất tăng dần lên phản ứng thuận nghịch nên tăng hàm lƣợ ng ng m ột hai tác chất hiệu su s uất ph ản ứng s ẽ tăng theo, nhƣng phản ứng lúc đạt tr ạng thái cân nên dù có tăng lƣợ ng ng methanol lên hiệu suất gần nhƣ không thay đổi Nhƣng phần trăm lƣợ ng ng methanol tăng lên từ 35-40% hiệu su ất l ại gi ảm Vì methanol tan tốt glycerol biodiesel, làm chậm trình tách lớ p c s ản ph ẩm gây khó khăn tăng chi phí cho q trình r ửa sản phẩm, làm giảm hiệu suất phản ứng Do việc sử dụng rƣợ u ng, tránh hao t ốn rƣợ u khơng cần thiết Theo Hình ta thấy phải liều lƣợ ng, phần trăm khối lƣợ ng ng methanol so vớ i sản phẩm ở giai đoạn ester hóa 35% sản Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 42 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê phẩm có hiệu suất cao chỉ số acid thấ p Vậy phần trăm khối lƣợ ng ng methanol so vớ i sản phẩm ở giai đoạn ester hóa 35% t ối ƣu giai đoạn độ phảản ứ ng II.2.2 Ảnh hƣở ng ng củ nhiệt nhiệt độ ph ng Dựa số yếu t ố cố định tiến hành khảo sát phản ứng sở thay đổi nhiệt độ phản ứng ở nh những giá tr ị khác Bảng 12 Các yếu tố cố định Yếu tố cố định Giá tr ị Sản phẩm giai đoạn ester hóa 3g Lƣợ ng ng xúc tác KOH 1,5(so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Thờ i gian phản ứng 60 phút Lƣợ ng ng methanol 40%(so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Tốc độ khuấy 700 vịng/phút Sau 60 phút, cho dừng phản ứng, đem phản ứng cho vào phễu chiết để yên khoảng 15 phút cho tách thành pha rõ r ệt, tách lấy lớ p trên, r ửa hỗn hợ p sản phẩm nhiều lần với nƣớc nƣớ c r ửa có pH trung tính dung d ịch nƣớ c r ửa Mỗi thí nghiệm lặ p lại ba lần, tính trung bình cộng k ết quả đƣợ c trình bày Bảng 13 minh họa Hình Bảng 13 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến số acid acid hiệu suất sản phẩm biodiesel Nhiệt độ phản ứng 40°C 50°C 60°C 70°C Chỉ số acid 0,385 0,224 0,272 0,282 Hiệu suất 70,24% 71,83% 68,81% 63,31% Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 43 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ 0.8 70.24% Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê 71.83% 0.7 68.81% 63.31% 0.6 0.5 0.4 Chỉ số acid 0.385 0.3 0.224 0.272 0.282 Hiệu suất 0.2 0.1 40°C 50°C 60°C Nhiệt độ phản ứng 70°C Hình Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến số acid hiệu suất sản phẩm biodiesel Qua Bảng 13 Hình ta th ấy: nhiệt độ phản ứng 50°C hiệu suất biodiesel thu đƣợ c cao Nhƣng tăng nhiệt độ lên 60-70°C hi ệu suất biodiesel có chiều hƣớ ng ng giảm Điều chứng tỏ nhiệt độ có tác dụng xúc tiến cho phản ứng Khi tăng nhiệt độ thì khả năng hịa tan dầu methanol tốt làm cho phản ứng chuyển hóa tốt Nhƣng nhiệt độ quá cao phần lƣợ ng ng methanol sẽ bị hóa Mặc khác, nhiệt độ quá cao có thể d ẫn đến phân hủy s ản ph ẩm ph ản ứng sẽ xảy theo trình khác làm giảm hiệu suất biodiesel Từ Bảng 13 Hình ta thấy thực phản ứng ở 50°C 50°C hiệu suất phản ứng cao chỉ số acid tƣơng đối thấ p Vậy nhiệt độ phản ứng tốt 50°C II.2.3 Ảnh hƣở ng ng củ thờ thờ i gian Trong thí nghiệm khảo sát ảnh hƣở ng ng c th ờ i gian phản ứng yếu t ố th ờ i gian thay đổi nhƣng yếu tố khác đƣợ c giữ nguyên giá tr ị Các giá tr ị của yếu tố cố định đƣợ c trình bày ở B Bảng 14 Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 44 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Bảng 14 Các yếu tố cố định Yếu tố cố định Giá tr ị Sản phẩm giai đoạn ester hóa 3g Lƣợ ng ng xúc tác KOH 1,5% (so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Nhiệt độ phản ứng 50°C Lƣợ ng ng methanol 40% (so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Tốc độ khuấy 700 vịng/phút Sau khoảng thờ i gian thực phản ứng, cho dừng phản ứng, đem phản ứng cho vào phễu chiết để yên khoảng 15 phút cho tách thành pha rõ r ệt, tách lấy lớ p trên, r ửa hỗn hợ p sản phẩm nhiều lần với nƣớc nƣớ c r ửa có pH tƣơng đƣơng với nƣớc trƣớ c r ửa, dung dịch nƣớ c r ửa Mỗi thí nghiệm lặ p lại ba lần, tính trung bình c ộng k ết quả đƣợ c trình bày Bảng 15 minh họa bằng Hình Bảng 15 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến số acid hiệu suất sản phẩm biodiesel Thờ i gian phản ứng (phút) 30 60 90 120 150 Chỉ số acid 0,565 0,364 0,347 0,169 0,33 Hiệu suất (%) 71,79 77,58 75,21 69,67 71,31 Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 45 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Chỉ số acid Hiệu suất 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 71.79% 77.58% 75.21% 71.31% 69.67% 0.565 0.364 0.347 0.33 0.169 0.2 0.1 30 phút 60 phút 90 phút 120 phút 150 phút H ì nh 7 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến số acid hiệu suất suất sản phẩm biodiesel Khi tăng thờ i gian phản ứng tức tăng thờ i gian khuấy tr ộn ộn làm tăng khả năng tiế p xúc c tác chất, nhƣng thờ i gian dài s ẽ tạo điều kiện cho biodiesel bị thủy phân Từ k ết qu ả thực nghiệm thấy để có hiệu quả tồn bộ quá trình cao (hiệu suất cao chỉ số acid thấ p nhất) thờ i gian tối ƣu cho phản ứng 120 phút) II.2.4 Ảnh hƣởng lƣợ ng ng xúc tác KOH Tƣơng tự nhƣ xét ảnh hƣở ng ng yếu tố đến hiệu quả của trình phản ứng Trong phần xét ảnh hƣở ng ng lƣợ ng ng xúc tác KOH chỉ thay đổi lƣợ ng ng xúc tác KOH để thực phản ứng nhƣng đồng thờ i yếu tố khác chúng tơi cố định Giá tr ị các yếu tố cố định đƣợ c trình bày ở B Bảng 16 Bảng 16 Các yếu tố cố định Yếu tố cố định Giá tr ị Sản phẩm giai đoạn ester hóa 3g Lƣợ ng ng methanol 35% (so vớ i sản phẩm giai đoạn ester hóa) Thờ i gian phản ứng 120 phút Nhiệt độ phản ứng 60°C Tốc độ khuấy 700 vòng/phút Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 46 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Sau 60 phút thực phản ứng, cho dừng phản ứng, đem phản ứng cho vào phễu chiết để yên khoảng 15 phút cho tách thành pha rõ r ệt, tách lấy lớ p trên, r ửa hỗn hợ p sản phẩm nhiều lần với nƣớc nƣớ c r ửa ửa có pH tƣơng đƣơng với nƣớc trƣớ c r ửa, dung dịch nƣớ c r ửa Mỗi thí nghiệm lặ p l ại ba lần, tính trung bình cộng k ết quả đƣợ c trình bày Bảng 17 minh họa Hình Bảng 17 Ảnh hưởng lượng xúc tác KOH đến chỉ số acid hiệu suất sản phẩm biodiesel Lƣợ ng ng xúc tác KOH 0,5% 1% 1,5% 2% Chỉ số acid 0,168 0,145 0,205 0,161 Hiệu suất 62,38% 70,09% 72,23% 62,59% 0.8 0.7 70.09% 72.23% 62.59% 62.38% 0.6 0.5 Chỉ số acid 0.4 Hiệu suất 0.3 0.2 0.168 0.205 0.161 0.145 0.1 0.50% 1% 50% Lượng xúc tác KOH 2% H ình 8 Ảnh hưởng lượng xúc tác KOH đến số acid hiệu hiệu suất sản phẩm biodiesel Với lƣợ ng ng KOH khoảng 0,5% phản ứng xảy khơng đáng kể Khi tăng lƣợ ng ng KOH lên 1% phản ứng x ảy có chiều hƣớ ng ng t ốt t ức chỉ s ố acid giảm đồng thờ i hi ệu su s uất phản ứng tăng Vì xúc tác có vai trị làm tăng tốc độ phản ứng làm cho phản ứng xảy dễ dàng Nếu lƣợ ng ng xúc tác sẽ khơng đủ xúc tiến phản ứng Vì k hi hi tăng lƣợ ng ng xúc tác từ 1-1,5% vận tốc phản ứng tăng lên Nhƣng từ 1,5-2% hiệu su s uất có chiều hƣớ ng ng giảm xu x uống Điều có thể giải thích bên cạnh phản ứng t ạo biodiesel cịn có thể có phản ứng t ạo xà phòng triglyceride KOH (nếu dùng lƣợng dƣ KOH) Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 47 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Mặt khác nguyên liệu lúc đầu, dù hay nhi ều có chứa lƣợ ng ng nƣớ c, c, qua thời gian lƣu trữ dầu sẽ bị thủy phân Chính lƣợ ng ng acid béo tự do sinh phản ứng phản ứng v ới lƣợng base dƣ sinh xà phòng Chính lƣợ ng ng xà phịng gây khó khăn cho q trình r ửa, làm thất sản phẩm nên làm giảm hiệu suất phản ứng Mặt khác, tỷ lệ KOH ảnh hƣởng đến màu sắc nhƣ chất lƣợ ng ng sản phẩm Nếu dùng q KOH việc t ạo CH 3OK khơng hồn tồn Điều dẫn đến q trình chuyển hóa triglyceride, diglyceride thành glycerol hỗn hợ p methyl ester acid béo t ức biodieseel khơng hồn tồn Hi ệu su ất ph ản ứng khơng cao nhƣ sản phẩm có thể còn triglyceride, diglyceride biểu ở màu màu sắc sản phẩm Nếu lƣợ ng ng KOH khoảng 0,5-1% trình chuyển hóa khơng hồn tồn, s ản phẩm có màu nâu Nhƣng lƣợ ng ng KOH khoảng 1,5-2% phản ứng xảy hồn tồn dung dịch sản phẩm có màu vàng sáng 0,5%KOH 1%KOH 1,5%KOH 2%KOH Vì thế, phản ứng việc sử dụng xúc tác, tỷ lệ vớ i tác chất điều r ất quan tr ọng ọng để phản ứng đạt hiệu suất cao Ứ ng ng với lƣợ ng ng xúc tác 1,5% khối lƣợ ng ng sản phẩm thu đƣợ c cao II.2.5 Điề Điều u kiệ kiện tối tối ƣu giai đoạn đoạn transester hóa Lƣợ ng ng nguyên liệu sản phẩm giai đoạn ester hóa: 3g Lƣợ ng xúc tác KOH: 1,5% (so v ớ i nguyên liệu sản phẩm giai đoạn đầu) ng Lƣợ ng tác chất methanol: 35% (so vớ i nguyên liệu sản phẩm giai đoạn đầu) ng Tốc độ khuấy: 700 vòng/ phút Thờ i gian phản ứng: 120 phút Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 48 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Nhiệt độ phản ứng: 50°C K ết thúc q trình phản ứng sản phẩm có chỉ số acid khoảng 0,145 hiệu suất phản ứng có thể đạt đƣợ c 70,09% đƣợc II.3 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm biodiesel điều chế đƣợc Chất lƣợ ng ng sản phẩm biodiesel đƣợc đánh giá dựa theo Bộ khoa học công nghệ (2009) theo quy chuẩn k ỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diesel nhiên liệu sinh học Bảng Bả ng 18 Bảng Bảng Biodiesel chuẩn theo QCVN 1: 2009/BKHCN 2009/BKHCN Tên chỉ tiêu TT ng ester methyl acid Hàm lƣợ ng béo (FAME), % khối lƣợ ng ng không nhỏ hơn Glycerol tự do, % khối lƣợ ng, ng, không lớn hơn Glycerol tổng, % khối lƣợ ng, ng, không lớn hơn Độ nhớt động học 40°C, mm2/s Tr ị số acid, mg KOH/g, không lớn hơn Phƣơng pháp phân tích [18] Biodiesel chuẩ chuẩn theo QCVN 1: 2009/BKHCN 96,5 EN14103 ASTM D 6584[18] 0,02 ASTM D 6584[18] 0,24 ASTM D 445[18] 1,9 – 6,0 6,0 ASTM D 664[18] 0,50 Tỷ khối, g/mL (30°C) ASTM D 1298[18] 0,8 - 0,9 7 Ngoại quan Quan sát mắt Khơng có nƣớ c tự do thƣờ ng ng cặn tạ p chất lơ lửng Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 49 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê Vì điều kiện thờ i gian trang thiết bị phịng thí nghiệm hạn chế nên chúng tơi chỉ đánh giá chất lƣợ ng ng sản phẩm dựa vào chỉ số acid ngoại quan Về chỉ số acid sản phẩm biodiesel đạt u cầu có chỉ số acid nhỏ hơn 0,5 (sản phẩm có chỉ số acid khoảng 0,145 Về ngoại quan sản phẩm sau xử lý hồn tồn khơng có nƣớ c tự tạ p chất lơ lửng Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 50 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê CHƢƠNG 4 4 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ NGHỊ -oooOooo - LUẬN I KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu tổng hợ p dầu diesel sinh học từ bã cà phê” đạt đƣợ c k ết quả sau đây: 1. Ly trích thành cơng dầu béo bã cà phê làm nguyên liệu thực phản ứng Hàm lƣợ ng ng ly trích khoảng 15,27% tƣơng đối cao nên nguồn nguyên liệu tiềm cho việc sản xuất diesel sinh học ở Vi Việt Nam 2. Điều chế đƣợ c biodiesel từ nguồn dầu béo ly trích đƣợ c c Sản phẩm biodiesel đạt tiêu chuẩn chất lƣợ ng ng về chỉ số acid theo tiêu chu ẩn QCVN 1: 2009/BKHCN II KIẾN NGHỊ NGHỊ - Dầu bã cà phê có thể thu bằng phƣơng pháp ép dầ u, cần thiết k ế loại máy ép dầu phù hợ p vớ i bã cà phê giúp tiết kiệm chi phí về dung mơi - Tiế p t ục nghiên cứu hồn thiện công nghệ chuyển đổi ester nhằm tạo sản phẩm biodiesel có chất lƣợ ng ng cao, giá thành h ạ, thân thiện với môi trƣờ ng ng - Đánh giá hết chỉ tiêu chất lƣợ ng ng c s ản ph ẩm biodiesel điều ch ế đƣợ cc,, đặt biệt độ bền oxy hóa Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 51 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê TÀI LIỆU THAM KHẢO KHẢO [1] NGUYỄN TRƢƠNG VIỆT THƢ (2008), luận văn tố t nghiệp đại học “Nghiên cứ u t ổ ổ ng n g h ợ p ch ấ t hoạt động b ề m m ặt sinh học cation t ừ ừ m m ỡ cc basa”, Trƣờng đại h ọc C ần Thơ. ổ ng [2] TR Ầ N KI ỀU OANH (2008), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứ u qui trình t ổ ng h ợ p d ầu ừ mỡ cá Diesel sinh học (biodiesel) d ầu nhờ n sinh học (biolubricant) t ừ basa”, Trƣờng đại học Cần Thơ. [3] NGUYỄN NHƢ LAN (2007), luận văn tốt nghiệp đại học “Nghiên cứ u khả điề u ch ế diesel diesel sinh học, d ầu nh ờ n sinh học chấ t ho ạt động b ề m m ặt sinh học t ừ ừ m m ỡ cá basa”, basa”, Trƣờng đại học Cần Thơ. ự nhiên, Giáo [4] NGUYỄ N NGỌC HẠ NH (2002), Tách chiế t cô l ậ p hợ p chấ t t ự trình cao học [5] B C Roy, Goto M , and Hirose T (1996), Extration of Ginger oil with supercritical carbon dioxide : Experiments and Modeling , Ind Eng Chem Res,35,607-612 [6] www.vnuhcm.edu.vn/ /minhnguyet_vn.htm [7] NGUYỄ N QUANG LỘC, LÊ VĂN THẠCH, NGUYỄ N NAM VINH ((1993); 1993); K ỹ thuật ép d ầu chế bi biế n d ầu, mỡ th thự c phẩ m; NXB Khoa học K ỹ thuật [8] NGUYỄ N NGỌC AM (1977), Nhiên li ệu d ầu mỡ dùng dùng cho xe máy, NXB công nhân k ỹ thuật [9] www.pi-company.com.vn/Default.aspx? [10] Thông tin Kinh tế và Cơng nghệ Cơng nghiệ p Hóa chất (2005) Nhiên liệu sinh ọng tương lai Tạ p chí, số 3 học – ngu nguồn lượ ng ng tái t ạo quan tr ọng [11] Bộ khoa học công nghệ (2007), Nhiên liệu diesel sinh học g ố ố c (B 100)-Yêu cầu k ỹ thu thuật TCVN 7717 : 2007 Tiêu chu ẩ n quố c gia Hà N ội. [12] www.xcars.vn/Thong-Tin-Chi-Tiet-San-Pham-16.aspx [13] NGUYỄ N HOÀNG LY (2007), luận văn tốt nghiệp đại học “Tổ ng ng hợ p d ầu diesel ừ d ầu ăn qua sử d ụng”, Trƣờng đại học Cần Thơ. sinh học t ừ d ầu d ụng” Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 52 LUÂ Ṇ VĂN TÔ ́ T NGHIÊ P̣ Cán bộ hƣớ ng ng dẫn: TS Bùi Thị Bửu Huê [14] PHẠM TH Ị NG N GỌC KHANG (2005), tiểu lu ận t ốt nghiệ p “Điề u ch ế biodiesel biodiesel t ừ ừ d ầu d ừa”, ừa”, Trƣờng đại học khoa học tự nhiên [15] NGUYỄ N HỒNG HƢƠNG (2010), luận văn tốt nghiệ p thạc sĩ “Nghiên cứ u thành phần d ầu béo hạt cà phê kh ả sản xuấ t biodiesel t ừ ừ bã bã cà phê phế thải”, Trƣờng đại học Cần Thơ. [16] Vinanet.vn(05/06/2010), Báo cáo c USDA về cà cà phê Việt Nam niên vụ 2008/09 2009/10 [17] K ỹ thuật sản xuất dầu thực vật http://cnx.org/content/m30644/latest/ [18] Bộ khoa học công nghệ (2009), Quy chuẩ n k ỹ thu thuật quố c gia về xăng, xăng, nhiên liệu diesel nhiên liệu sinh học, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Bùi Liên Khoa 53 ... nghiên cứu trên, hai nội dung nghiên cứu đề tài nhƣ sau: - ? ?Nghiên cứu phƣơng pháp trích ly dầu béo từ? ?bã cà phê - ? ?Nghiên cứu quy trình tổng hợ p biodiesel từ? ?dầu béo trích ly từ? ?bã cà phê. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨU -oooOooo - I NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỨU Mục tiêu nghiên cứu c đề tài nghiên cứu xây dựng quy trình tổng h ợ p dầu diesel sinh học (biodiesel) từ? ?bã cà phê phế thải... xác định độ ẩm bã cà phê K ết quả độ ẩm mẫu bã cà phê trƣớc phơi có giá tr ị khoảng 61,67% Mẫu bã cà phê đƣợc phơi nắng Sau phơi xong mẫ u bã cà phê đƣợ c xác định độ ẩm Độ ẩm bã cà phê sau phơi