1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO

60 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 833,09 KB

Nội dung

THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO

Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 2 II.1. Nhu cầu nuôi ở Việt Nam [18], [19], [20] là loại thực phẩm giàu protein, acid béo omega-3 (đặc biệt là EPA và DHA), Iod và vitamin nên luôn là một trong những đối tượng chủ lực của nền kinh tế thủy sản. Ngoài ra, gần đây dòch bệnh tôm liên tục xảy ra, con giống tôm chất lượng không cao, việc khai thác tự nhiên đang ngày càng khó khăn nên nuôi trở thành nguồn cung cấp quan trọng (hiện nay cả nước có hơn 20000 trang trại nuôi trồng thủy sản, chiếm 30% tổng số trang trại nông nghiệp trên cả nước). Bình quân mỗi trang trại nuôi trồng thủy sản đạt giá trò sản xuất hơn 115 triệu đồng/năm. Năm 2005, sản lượng nuôi trồng thủy sản của cả nước đạt 1437400 tấn, trong đó sản lượng nuôi đạt 933500 tấn. Nghề nuôi không chỉ phát triển về số lượng, sản lượng mà đặc biệt coi trọng đến sự hiệu quả, ổn đònh và bền vững. Trước hiện trạng trên, trung tâm Khuyến ngư Quốc gia đang tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng 10 chương trình khuyến ngư trọng điểm cho giai đoạn 2006 – 2010 trong đó phát triển nghề nuôi thủy sản nước lợ, nuôi dò trên biển .và các dòch vụ hậu cần nghề cá. Ngoài ra, đònh hướng phát triển nghề nuôi phải sớm chuyển từ phương thức nuôi quảng canh sang bán thâm và thâm canh. Hiện nay, nhiều mô hình sản xuất mới xuất hiện, đặc biệt là mô hình nuôi kèo đã tạo nên sự đa dạng và năng động cho nghề thủy sản ở khu vực miền Tây Nam Bộ. Để phục vụ cho mục tiêu trên, thức ăn nuôi luôn là vấn đề đầu tiên, cần có sự quan tâm trong hệ thống chiến lược. Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 3 II.2. Sơ lược đặc điểm sinh học của kèo [9] II.2.1. Phân loại Trong hệ thống phân loại, kèo được xác đònh vò trí phân loại, sắp xếp theo hệ thống của Bloch và Schneider, 1801. Ngành : Chordata Lớp: Osteichthyes Bộ : Perciformes Họ: Apocrypteidae Giống : Pseudapocryptes Loài : Lanceolatus Tên đồng nghóa: Elongatus (Cuvier, 1816) Tên Việt Nam: kèo, bống kèo, kèo vẩy nhỏ Hình 1: kèo Pseudapocryptes lanceolatus. II.2.2. Phân bố và tập tính sống [1], [2], [7], [8], [12], [16], [17], [18], [22] kèo có khoảng thích nghi rộng, dễ thích nghi với sự biến động của môi trường, sống tốt ở nhiệt độ 27 – 33 o C; pH 6,5 – 8; DO 2 – 4mg/l. kèo Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 4 thuộc loài biển rộng sinh thái, có thể sống ở vùng nước lợ, mặn, và ngay cả ở vùng nước ngọt. kèo đi theo con nước phân bố khắp nơi, khi tìm được bãi bùn thích hợp thì sống chui rúc và thường đào hang cư trú ở các bãi bùn lúc mặt trời chiếu mạnh, có thể trườn dài lên bãi này. Chúng chúng đào hang và ở lại đó. kèo phân bố tập trung ở khu vực cửa sông, bãi triều và cửa đảo Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Indônesia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam. Ở Việt Nam kèo phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như các vùng ven biển Bạc Liêu, Sóc Trăng, Tiền Giang, Bến Tre, Mau . biệt chúng còn được nuôi ở những nơi có độ mặn rất cao như ruộng muối. Các hình thức nuôi kèo hiện nay ở Việt Nam: • Nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. • Nuôi ghép hoặc nuôi độc canh trong các ruộng lúa bò nhiễm mặn, trong các vuông nuôi tôm hay trên các ruộng muối vào mùa mưa. Nuôi kèo là một loại hình nuôi mới nhưng hiện đang là tâm điểm thu hút sự quan tâm của người dân, nhất là các hộ nghèo thiếu vốn nuôi tôm. Đến nay, chỉ riêng huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã có 545 ha đất muối nuôi kèo; Trà Vinh hiện có hơn 100 trang trại thả giống và có hàng ngàn hộ dân nuôi thử kèo tự nhiên. Xã An Thạnh Nam, huyện Cù lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, xã Thừa Đức (Bình Đại) tỉnh Bến Tre cũng đã ứng dụng thành công mô hình nuôi kèo thương phẩm và mô hình nuôi thâm canh kèo trong ao nuôi tôm sú công nghiệp. Hiện nay, mô hình này đang được nhân rộng tại 3 huyện thuộc Bến Tre (Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú), Nhà Bè. Tại Nhơn Trạch, Đồng Nai, hình thức nuôi này còn nhằm mục đích phòng hộ, bảo vệ môi trường và phát triển du lòch sinh thái. Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 5 Hình 2: Tình hình nuôi và đánh bắt kèo. a, b: Một số hộ nuôi ở Bạc Liêu. c: Tình hình đánh bắt kèo ngoài tự nhiên. II.2.3. Hình thái giải phẫu [7] kèo có đầu nhỏ, hình chóp, phần đầu ở trên nắp mang có màu xám thẩm. Miệng tù, hướng xuống, miệng trước hẹp, rạch miệng nằm ngang kéo dài đến bờ sau của ổ mắt. Răng hàm trên có đỉnh tù, răng bên trong nhỏ mòn; răng hàm dưới xiên thưa, đỉnh tà và có một đôi răng chó ở sau nắp tiếp hợp của hai xương răng. kèo không có râu, dưới miệng có hai mép râu nhỏ phủ lên môi trên. Mắt tròn, nhỏø nằm sát đỉnh đầu, gần chót miệng hơn là gần nắp mang; khoảng giữa hai mắt hẹp, nhỏ hơn hay tương đương với ½ đường kính mắt. Lỗ mang hẹp, màng mang phát triển, phần dưới dính với eo mang. Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 6 kèo có thân hình trụ dài, dẹp dần về phía đuôi, có phủ vảy nhỏ tròn rất bé. Hai vây lưng rời nhau. Hai vây bụng dính nhau tạo thành giác bám hình phiễu, dạng phiễu hình bầu dục. Vây ngực, vây bụng có khởi điểm trên một đường thẳng đứng. Vây đuôi dài, nhọn. Vây ngực có màu nhạt, lấm tấm các đốm dây đuôi có nhiều hàng chấm đen. Các vây còn lại trắng nhạt. có màu xám vàng hay xám trắng, nửa thân trên lưng có 7 – 8 sọc đen hướng về phía trước. Các sọc này rõ về phía đuôi. Bụng màu nhạt. kèo cùng với các loài bống họ Gobiidea đều không có dạ dày, thực quản nối liền với ruột. Do không có dạ dày nên vai trò tiêu hóa, hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng phải do ruột đảm nhận. Đầu trước của ruột phình to ra thành “cầu ruột”, không có tế bào tiết acid cũng như không có enzyme pepsin. Ở toàn bộ ống tiêu hóa của chúng có các enzyme phân giải chất đường (amylase, glycogenase…), enzyme phân giải mỡ (lipase), enzyme phân giải chất đạm (trypsinogen…). Ruột có các tế bào thượng bì, tế bào dạng chén (tế bào tiết chất nhầy với các enzyme tiêu hóa). Ruột kèo ngắn, uốn khúc 3 – 4 lần nối các cơ quan tiêu hóa khác. II.2.4. Đặc điểm dinh dưỡng [2] bống kèo có ruột ngắn và là loài ăn tạp: • Thức ăn tự nhiên: tảo, mùn bã hữu cơ, giun ít tơ, ấu trùng muỗi lắc, côn trùng thủy sinh, luân trùng và các loại giáp xác hoặc động vật đáy khác. • Thức ăn nhân tạo: thức ăn tươi, thức ăn của tôm, cám chăn nuôi. có tốc độ tăng trưởng chậm, đạt trong lượng thương phẩm sau 4 – 5 tháng nuôi. Tốc độ sinh trưởng của phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, môi trường sống và giai đoạn phát triển. Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 7 Lúc nhỏ tăng trưởng chiều dài nhanh hơn trọng lượng. kèo trưởng thành có kích thước khoảng 20cm – 30cm. II.2.5. Đặc điểm sinh sản [2], [8] kèo sinh sản tự nhiên ở các thủy vực, bãi bồi ven biển. Tuyến sinh dục đạt đến giai đoạn cao nhất (giai đoạn III) từ tháng 12 đến tháng 2; các tháng sau chỉ phát triển đến giai đoạn II (giai đoạn này đạt giá trò cao nhất từ tháng 5 đến tháng 8). Chỉ số thành thục GSI của loài Pseudapocryptes lanceolatus đạt cao nhất từ tháng 6 đến tháng 8 và tháng 10 đến tháng 1 năm sau. II.3. Nhu cầu dinh dưỡng của nuôi [13] Bảng 1: Một số khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của loài ăn tạp nuôi trong môi trường trong sạch Cỡ Nhu cầu bột (fry) giống (fingerling) con (juvenile) trưởng thành sinh sản Lipid thô (% min) 8 7 7 6 5 Dầu cá:dầu thực vật 1:1 1:1 1:1 1:1 1:1 Protein thô (% min) 42 39 37 35 37 Amino acid (% min) Arginine 1,81 1,68 1,59 1,51 1,59 Histidine 0,76 0,71 0,67 0,64 0,67 Isoleucine 1,18 1,09 1,04 0,98 1,04 Leucine 2,15 1,99 1,89 1,79 1,89 Lysine 2,48 2,31 2,19 2,07 2,19 Methionine 0,81 0,75 0,71 0,67 0,71 Cystine 0,29 0,27 0,26 0,24 0,26 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 8 Phenylalanine 1,22 1,13 1,07 1,02 1,07 Tyrosine 0,97 0,90 0,85 0,81 0,85 Threonine 1,35 1,26 1,19 1,13 1,19 Tryptophan 0,25 0,23 0,22 0,21 0,22 Valine 1,40 1,30 1,23 1,16 1,23 Carbohydrate (% max) 30 35 40 40 40 Xơ thô (% max) 1,5 2,0 3,0 4,0 4,0 Muối khoáng (%) Ca (% max) 2,50 2,50 2,00 2,00 2,00 P hữu dụng (% min) 1,00 0,80 0,80 0,70 0,80 Mg (% min) 0,08 0,07 0,07 0,06 0,07 Các yếu tố bổ sung Khoáng vi lượng (mg/kg min) Fe 60 50 40 30 60 Zn 100 83 67 50 100 Mn 50 42 33 25 50 Cu 6 5 4 3 6 Co 1,00 0,84 0,67 0,50 1,00 I 6 5 4 3 6 Chromium 0,50 0,42 0,33 0,25 0,50 Se 0,20 0,17 0,13 0,10 0,20 Vitamin (IU/kg min) Vitamin A 3000 (6000) 2500 (5000) 2000 (4000) 1500 (3000) 3000 (6000) Vitamin D 3 1500 (3000) 1250 (2500) 1000 (2000) 750 (1500) 1500 (3000) Vitamin (mg/kg min) Vitamin E 120 (240) 100 (200) 80 (160) 60 (120) 120 (240) Vitamin K 10 (12) 8 (10) 6 (8) 5 (6) 10 (12) Thiamine 18 (36) 15 (30) 12 (24) 9 (18) 18 (36) Riboflavin 24 (48) 20 (40) 16 (32) 12 (24) 24 (48) Pyridoxine 18 (36) 15 (30) 12 (24) 9 (18) 18 (36) Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 9 Pantothenic acid 48 (144) 40 (120) 32 (96) 24 (72) 48 (144) Nicotinic acid 108 (216) 90 (180) 72 (144) 54 (108) 108 (216) Biotin 0,2 (0,4) 0,15 (0,3) 0,1 (0,2) 0,1 (0,2) 0,2 (0,4) Folic acid 3 (6) 2,5 (5) 2 (4) 1,5 (3) 3 (6) Vitamin B 12 0,015 (0,03) 0,0125 (0,025) 0,01 (0,02) 0,0075 (0,015) 0,015 (0,03) Vitamin C 300 (900) 250 (750) 200 (600) 150 (450) 300 (900) Choline 1200 (2400) 1000 (2000) 800 (1600) 600 (1200) 1200 (2400) Inositol 150 (300) 125 (250) 100 (200) 75 (150) 150 (300) Amino acid không thay thế là nhu cầu thiết yếu cho cá, phụ thuộc vào thành phần amino acid không thay thế trong chính cơ thể cá. Nhu cầu vitamin khuyến cáo ở trên là mức thấp nhất để bảo vệ khỏi các bệnh do thiếu vitamin. Các giá trò trong ngoặc là những khuyến cáo về lượng vitamin nên thêm vào đối với thức ăn phải qua chế biến công nghiệp. Vitamin C nên được thêm vào sau khi chế biến thức ăn rồi áo một lớp dầu bao bọc để giảm đến mức tối thiểu lượng vitamin bò mất trong quá trình chế biến. II.3.1. Nhu cầu protein [6] Protein là những hợp chất cao phân tử chủ yếu xây dựng nên các tổ chức mô của cá. Tuy nhiên protein không thể hấp thụ qua ống tiêu hóa để đi vào máu mà được các enzyme protease thủy phân thành amino acid (aa) và chỉ những aa được hấp thụ qua tế bào màng nhầy của ruột mới đi vào máu, vận chuyển đến các mô, cơ quan khác nhau. Ở các mô này, chúng tham gia vào quá trình sinh tổng hợp hay oxi hóa, giải phóng năng lượng. Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 10 Do đó, sử dụng protein là để đáp ứng nhu cầu amino acid. có 10 loại aa thiết yếu: arginine, histidine, isoleucine, leucine, valine, lysine, phenylalanine, threonine, tryptophan, aa có lưu huỳnh (methionine và cystine). Nếu thiếu protein, phải huy động các nguồn protein từ các tổ chức trong cơ thể để đáp ứng nhu cầu aa, dẫn đến tốc độ sinh trưởng giảm. Ngược lại nếu thức ăn quá dư thừa protein, phần protein còn dư sẽ chuyển hóa thành năng lượng hay bài tiết ra ngoài mà protein có giá thành cao nhất trong thức ăn nên rất lãng phí, hiệu quả nuôi thấp. Nhu cầu protein thường được xác đònh cho các loài giống và thường cao hơn nhu cầu của động vật trên cạn. Nhu cầu protein phụ thuộc vào các yếu tố: kích thước và tuổi, nhiệt độ nước, năng lượng thức ăn, chất lượng thức ăn và loại thức ăn sử dụng, các yếu tố sinh thái. Trong dạ dày, protein thức ăn được enzyme pepsin thuỷ phân thành polypeptid và chuyển xuống ruột non tiêu hoá bởi trypsin, chymotrypsine, giải phóng ra aa tự do. Aa này sẽ được hấp thụ qua thành ống tiêu hóa đi vào máu và được máu vận chuyển đến mô và các cơ quan. Sau khi hấp thu vào cơ thể, aa được chuyển hóa theo các hướng sau: • Sinh tổng hợp nên protein của mô và các tổ chức khác. • Sinh tổng hợp hormon, enzyme và các sản phẩm sinh học có chứa nitrogen quan trọng khác như: acid nucleic, choline . • Tham gia vào quá trình oxi hóa, cung cấp năng lượng cho cơ thể hay tạo bộ khung carbon để tổng hợp lipid, glucose. Quá trình trao đổi protein xảy ra ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể nhưng tập trung chủ yếu ở gan và cơ (50 – 70% protein được tổng hợp ở cơ trắng), ngoài ra còn ở mang cá, tế bào màng nhầy của ruột… Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan Ngô Nguyễn Phương Thảo 11 Sản phẩm cuối cùng của quá trình dò hóa aa là amoniac (NH 3 ). Khác với động vật trên cạn, NH 3 được trực tiếp bài tiết ra ngoài, chỉ một phần nhỏ được bài tiết ở dạng urea. Mang là cơ quan bài tiết NH 3 chủ yếu (60 – 90%), ngoài ra NH 3 còn bài tiết qua nước tiểu, phân và qua da. II.3.2. Nhu cầu carbonhydrate [4], [5], [6] Carbonhydrate là nhóm chất dinh dưỡng quan trọng, được dùng chủ yếu vào mục đích năng lượng. Khả năng tiêu hóa carbonhydrate của phụ thuộc vào hệ tiêu hóa, các thành phần thức ăn (đặc biệt là cellulose và xơ thô). Trong đó, khả năng tiêu hóa glucose của chậm hơn các động vật trên cạn nhưng lượng lớn thức ăn chứa glucose sẽ dẫn đến sự tăng đột ngột và lâu dài glucose trên cá. Trong các nhóm thức ăn carbonhydrate thì tinh bột được sử dụng phổ biến nhất và là nguồn năng lượng rẻ tiền so với protein nên các nhà sản xuất thường có khuynh hướng sử dụng tối đa trong thành phần thức ăn cho cá. Tuy nhiên, quá trình tiêu hóa và hấp thu tinh bột chủ yếu xảy ra ở phần ruột trước nhờ enzyme amylase nên khả năng sử dụng carbonhydrate của kém. Vì thế nếu sử dụng quá nhiều sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hóa đạm trong thức ăn, giảm tính thèm ăn, giảm khả năng sinh trưởng và gây tích lũy mỡ trong gan, tỉ lệ chết cao. Do đó, hàm lượng carbonhydrate trong thức ăn chỉ nên khoảng 20 – 30% là phù hợp. Hình 3: Cấu trúc hóa học tinh bột [...]... bảo quản • Thức ăn dạng nở: thức ăn viên khô qua công đoạn xử lý ngâm nở, chế biến dạng thức ăn này cần khoảng 30% tinh bột Ưu điểm loại thức ăn này là nổi trên mặt nước, tiện cho việc bắt mồi của ăn nổi và cho người nuôi Hình 7: Các sản phẩm thức ăn công nghiệp trên thò trường II.4.3 Thực liệu dùng để chế biến thức ăn công nghiệp Ngô Nguyễn Phương Thảo 17 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo II.4.3.1... hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan III.2 Phương pháp nghiên cứu III.2.1 Nội dung • Xác đònh độ ưa thích của kèo đối với bột và đậu nành • Xác đònh nhu cầu protein của kèo • Xác đònh tỷ lệ phối trộn protein động vật và protein thực vật • Tổng hợp và khảo sát hiệu quả thức ăn viên TVE III.2.2 Quy trình xử lý và chế biến thức ăn viên Ngô Nguyễn Phương Thảo 30 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo. .. và quản lý Chuẩn bò và xử lý bể nuôi Bắt và chuyển từ Bạc Liêu lên trại thực nghiệm Chuẩn bò và xử lý nước nuôi Thuần và chọn lọc thí nghiệm Chăm sóc cho ăn thức ăn thí nghiệm Tính sự tăng trưởng Sơ đồ 1: Phương pháp chăm và quản lý Ngô Nguyễn Phương Thảo 31 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan III.2.4.1 Chuẩn bò thí nghiệm a Chuẩn bò và xử lý bể nuôi Các bể có... Hình 15: Bố trí thí nghiệm Ngô Nguyễn Phương Thảo 34 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan III.2.5 Phương pháp tổng hợp thức ăn viên III.2.5.1 Xác đònh độ ưa thích của kèo đối với đậu nành và bột Thức ăn thí nghiệm Bảng 8: Thành phần của thức ăn trong thí nghiệm với đậu nành và bột ĐN BC Thành 98% khô dầu đậu 98% bột nành lạt phần 2% chất kết dính Binder Thức ăn ở các nghiệm thức. .. nhu cầu vitamin của nhiều loài nuôi Ngô Nguyễn Phương Thảo 15 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan vẫn chưa được xác đònh Tuy nhiên kết quả nghiên cứu về nhu cầu vitamin của một số loài như hồi, chép và da trơn thường được áp dụng cho các loài khác và thức ăn cho thường bổ sung vitamin dưới dạng premix vitamin Nếu thức ăn thiếu vitamin C có các biểu hiện như: biến dạng cột... độ kết dính của thức ăn, ngoài tinh bột trong thức ăn, trong chế biến thức ăn cho thủy sản còn sử dụng một số chất kết dính Giá trò của chất kết dính bao gồm: đóng góp dinh dưỡng cho thức ăn, Ngô Nguyễn Phương Thảo 23 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan giảm sự thất thoát các chất dinh dưỡng, tăng độ bền của thức ăn trong môi trường nước, giảm bụi trong quá trình chế biến thức ăn Tuy nhiên một... các bể thí nghiệm c Cách bắt, chuyển từ Bạc Liêu lên trại thực nghiệm d Cách thuần và chọn lọc thí nghiệm Điều chỉnh độ mặn từ từ cho đến độ mặn thích hợp Thuần dưỡng kèo trong 6 bể kiếng, có máy lọc nước và sục khí Cho kèo ăn bằng thức ăn hiệu Bafeco (thức ăn nuôi kèo trước khi chuyển lên trại thực nghiệm) với tỷ lệ 8% trọng lượng Sau 4 ngày, lựa chọn khỏe phân bố đều vào các... hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan • Bao chất béo bên ngoài viên thức ăn: chất béo được phun sương bao phủ bề mặt ngoài viên thức ăn nhằm bổ sung chất béo cần thiết và các chất không tan trong chất béo vào thức ăn cho Nhờ đó, tạo được viên thức ăn bóng đẹp, có hương vò hấp dẫn mà không làm ảnh hưởng đến độ tan, hạn chế việc giảm chất lượng các thành phần vi lượng tan trong chất béo • Đóng gói: thức. .. gói: thức ăn viên thành phẩm sau khi được làm nguội đến độ ẩm ≤10% sẽ được cân và đóng bao bằng thiết bò tự động II.4.4.3 Cách tính lượng cho ăn [10] Khi nuôi, tùy theo số lượng nuôi, cỡ thả, số lần tăng trọng, hệ số thức ăn mà dự trù lượng trù lượng cho ăn khác nhau [4] Tuy nhiên để tính lượng thức ăn hàng ngày, cần phải biết [10]: Ngô Nguyễn Phương Thảo 27 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng... thức ăn Ngô Nguyễn Phương Thảo 16 Tổng hợp thức ăn viên cho kèo Tổng quan kém chất lượng là một trong những nguyên nhân của sự chậm tăng trưởng (hay chết) sau một thời gian nuôi Đặc điểm của thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) : cứng, có dạng viên, lâu tan trong nước nên việc sử dụng thức ăn công nghiệp giúp hấp thu được nhiều thức ăn hơn và đáp ứng được các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo quy . thành phần khác. Việc sử dụng thức ăn tươi sống, thức ăn nhanh tan trong nước, thức ăn Tổng hợp thức ăn viên cho cá kèo Tổng quan Ngô Nguyễn. cầu vitamin của một số loài cá như cá hồi, cá chép và cá da trơn thường được áp dụng cho các loài cá khác và thức ăn cho cá thường bổ sung vitamin dưới

Ngày đăng: 22/04/2013, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Tình hình nuôi và đánh bắt cá kèo. a, b: Một số hộ nuôi cá ở Bạc Liêu.  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 2 Tình hình nuôi và đánh bắt cá kèo. a, b: Một số hộ nuôi cá ở Bạc Liêu. (Trang 4)
Bảng 1: Một số khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của cá loài cá ăn tạp nuôi trong môi trường trong sạch  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 1 Một số khuyến cáo về nhu cầu dinh dưỡng của cá loài cá ăn tạp nuôi trong môi trường trong sạch (Trang 6)
Bảng 3: Đặc điểm một số thức ăn đạm động vật - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 3 Đặc điểm một số thức ăn đạm động vật (Trang 17)
Bảng 4: Thành phần dinh dưỡng một số thực liệu giàu protein thực vật - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 4 Thành phần dinh dưỡng một số thực liệu giàu protein thực vật (Trang 18)
Bảng 5: Đặc điểm một số thức ăn giàu carbonhydrate - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 5 Đặc điểm một số thức ăn giàu carbonhydrate (Trang 19)
Hình 9: Một số thực liệu giàu carbonhydrate - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 9 Một số thực liệu giàu carbonhydrate (Trang 20)
Bảng 6: Thành phần acid béo của một số dầu động thực vật - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 6 Thành phần acid béo của một số dầu động thực vật (Trang 20)
Bảng 7: Đặc điểm một số enzyme - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 7 Đặc điểm một số enzyme (Trang 21)
Từ bảng 15 ta có: - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
b ảng 15 ta có: (Trang 39)
Bảng 15: Lượng ăn, tỷ lệ sống và tăng trưởng đối với nghiệm thức ĐN, BC - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 15 Lượng ăn, tỷ lệ sống và tăng trưởng đối với nghiệm thức ĐN, BC (Trang 39)
Bảng 16: Ảnh hưởng của nghiệm thức ĐN và BC lên hệ số FCR và PER - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 16 Ảnh hưởng của nghiệm thức ĐN và BC lên hệ số FCR và PER (Trang 40)
Hình dạng: các nghiệm thức đều dạng mãnh (đường kính <0,5mm). - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình d ạng: các nghiệm thức đều dạng mãnh (đường kính <0,5mm) (Trang 41)
Từ bảng 18, ta có: - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
b ảng 18, ta có: (Trang 42)
Hình 20: Đường cong hồi quy bậc hai xác định nhu cầu protein của cá kèo - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 20 Đường cong hồi quy bậc hai xác định nhu cầu protein của cá kèo (Trang 43)
Bảng 19: Ảnh hưởng của nghiệm thức thức ăn CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6 lên chỉ số FCR và PER  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 19 Ảnh hưởng của nghiệm thức thức ăn CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6 lên chỉ số FCR và PER (Trang 44)
Hình 21: Biểu đồ ảnh hưởng của nghiệm thức CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6 lên hệ số chuyển biến thức ăn FCR, FCR’  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 21 Biểu đồ ảnh hưởng của nghiệm thức CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6 lên hệ số chuyển biến thức ăn FCR, FCR’ (Trang 45)
CP1 CP2 CP3 CP4 CP5 CP6 - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
1 CP2 CP3 CP4 CP5 CP6 (Trang 45)
Bảng 21: Tỷ lệ sống và tăng trưởng đối với nghiệm thức xác định tỷ lệ phối trộn protein động vật – thực vật  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 21 Tỷ lệ sống và tăng trưởng đối với nghiệm thức xác định tỷ lệ phối trộn protein động vật – thực vật (Trang 48)
Hình 24: Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên tốc độ tăng trưởng cá kèo  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 24 Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên tốc độ tăng trưởng cá kèo (Trang 49)
Bảng 22: Ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên chỉ số FCR và PER - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 22 Ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên chỉ số FCR và PER (Trang 50)
Từ bảng 22, ta có: - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
b ảng 22, ta có: (Trang 51)
Hình 26: Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên hiệu quả sử dụng protein PER  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 26 Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên hiệu quả sử dụng protein PER (Trang 52)
Bảng 23: Độ tan và độ ẩm của các nghiệm thức TV2, ĐCK - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 23 Độ tan và độ ẩm của các nghiệm thức TV2, ĐCK (Trang 54)
Hình 27: Đồ thị về ảnh hưởng của chất bổ sung BSE lên tỷ lệ sống của cá  5,5 5,1 4,2 4,04,44,85,25,6 - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 27 Đồ thị về ảnh hưởng của chất bổ sung BSE lên tỷ lệ sống của cá 5,5 5,1 4,2 4,04,44,85,25,6 (Trang 55)
Bảng 25: Ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn viên TV2 lên chỉ số FCR và PER  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Bảng 25 Ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn viên TV2 lên chỉ số FCR và PER (Trang 56)
Hình 28: Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên tốc độ tăng - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 28 Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ protein động vật lên tốc độ tăng (Trang 56)
Hình 30: Biểu đồ ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn lên hiệu quả sử dụng protein PER  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 30 Biểu đồ ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn lên hiệu quả sử dụng protein PER (Trang 57)
Hình 29: Biểu đồ ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn lên hệ số chuyển biến thức ăn FCR  - THỨC ĂN VIÊN CHO CÁ KÈO
Hình 29 Biểu đồ ảnh hưởng của chất bổ sung BSE trong thức ăn lên hệ số chuyển biến thức ăn FCR (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w