Màu: nghiệm thức ĐN cĩ màu vàng cam, BC cĩ màu vàng nâu. Mùi: nghiệm thức ĐN thơm mùi đậu nành, BC thơm mùi bột cá. Hình dạng: các nghiệm thức đều dạng mãnh (đường kính <0,5mm).
Bảng 17: Độ tan và độ ẩm của nghiệm thức ĐN và BC
Nghiệm thức Thành phần Độ tan (%) Độ ẩm (%)
ĐN Khơ dầu đậu nành 83 ± 0,010 a 3,82 ± 0,025 a BC Bột cá 80 ± 0,006 b 4,02 ± 0,020 b
Các giá trị trên cùng một cột cĩ các chữ cái giống nhau thì sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05.
Nhận xét:
• Các nghiệm thức BC và ĐN cĩ độ tan và độ ẩm khác nhau về mặt thống kê (p < 0,05).
• Độ tan của nghiệm thức ĐN cao hơn làm tăng lượng ăn của cá. • Độ ẩm của nghiệm thức ĐN thấp hơn BC nên làm giảm lượng ăn của cá.
Như vậy độ tan và độ ẩm cĩ tác động 2 chiều lên lượng ăn.
IV.1.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng
Bảng 15: Lượng ăn, tỷ lệ sống và tăng trưởng đối với nghiệm thức ĐN, BC
Nghiệm thức
Thành phần
Lượng ăn trung bình (g/bể/ngày)
Tỉ lệ sống (%/bể)
SGR (%/con/ngày) (%/con/ngày)
ĐN đậu nành Khơ dầu 0,82 ± 0,07a 82,2 ± 1,90a 3,39 ± 0,030a BC Bột cá 0,84 ± 0,04a 87,8 ± 3,87a 3,80 ± 0,235b
Các giá trị trên cùng một cột cĩ các chữ cái giống nhau thì sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05.
Từ bảng 15 ta cĩ: 3,8 3,4 3,1 3,3 3,5 3,7 3,9 1 2 Nghiệm thức T ố c độ t ă ng t r ưở ng ( % / ng ày )
Hình 17: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của cá kèo khi sử dụng ĐN, BC
Nhận xét:
• Lượng thức ăn mà cá sử dụng ở nghiệm thức BC cao hơn ĐN nhưng sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
• Tính từ thời điểm thả thức ăn xuống nước, cá đến ăn thức ăn BC (bột cá) nhanh hơn.
ĐN BC
• Tỷ lệ sống trung bình của cá ở 2 nghiệm thức cao và sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
• Tốc độ tăng trưởng SGR của nghiệm thức BC cao hơn nghiệm thức ĐN và sự khác biệt này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê(p < 0,05).
Từ những ghi nhận trên cĩ thể kết luận cá kèo ưa thích cả hai loại thực liệu (đậu nành và bột cá) nhưng ưa thích thực liệu bột cá nhiều hơn thực liệu khơ dầu đậu nành.
IV.1.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn
Bảng 16: Ảnh hưởng của nghiệm thức ĐN và BC lên hệ số FCR và PER
Nghiệm thức
FCR* FCR’** PER* PER’**
ĐN 3,19 ± 0,136a 2,55 ± 0,107a 0,85 ± 0,035a 1,02 ± 0,046a BC 2,44 ± 0,061b 2,03 ± 0,050b 1,37 ± 0,031b 1,64 ± 0,040b
Các giá trị trên cùng một cột cĩ các chữ cái giống nhau thì sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p<0,05.
* FCR và PER tính dựa trên lượng thức ăn cho ăn thực tế (khơng trừ đi lượng tan trong nước).
** FCR và PER tính dựa trên lượng thức ăn cá ăn vào (cĩ trừ đi lượng tan trong nước).
Nhận xét:
• Hệ số chuyển biến thức ăn FCR, FCR’ của nghiệm thức ĐN cao hơn BC và hiệu quả sử dụng protein PER, PER’ của nghiệm thức ĐN thấp hơn BC. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05).
• Các chỉ số FCR cao hơn FCR’ và PER thấp hơn PER’ 1,25 lần do độ tan của thức ăn trong nước.