PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HOA HỒNG TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG CỦA HUYỆN MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC VÀ HUYỆN SAPA TÌNH LÀO CAI
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học nông nghiệp i
Trang 2Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học nông nghiệp i
Trang 3Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ
rõ nguồn gốc
Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Cường
Trang 4Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Nguyên
Cự đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn và hoàn thành luận văn Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin cám ơn các cơ quan và cá nhân sau
đây đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện:
Bộ môn Quản trị kinh doanh- Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông nghiệp I
Hà Nộ, Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông nghiệp I, Trung tâm Sinh thái Môi trường
- Trường Đại học Nông nghiệp I
Tôi xin cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này
Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn
Nguyễn Việt Cường
Trang 5Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các sơ đồ, đồ thị viii
1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của để tài 4 2.1 Những khái niệm cơ bản 4
2.1.1 Khái niệm về ngành hàng 4
2.1.2 Điều kiện phân tích ngành hàng 9
2.1.3 ý nghĩa và tác động của phương pháp phân tích ngành hàng 10
2.2 Vai trò và giá trị kinh tế của ngành sản xuất hoa hồng 11
2.2.1 Trên thế giới và châu á 11
2.2.2 Việt Nam 13
3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14
3.2 Phương pháp nghiên cứu chung 21
3.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 22
3.4 Phương pháp phân tích ngành hàng 26
4 Kết quả nghiên cứu 36 4.1 Đặc trưng của vùng nghiên cứu, chức năng của các tác nhân trong ngành hàng và mối quan hệ giữa chúng 36
4.2 Quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng 41
Trang 64.2.1 Sapa 41
4.2.2 Mê Linh – Vĩnh Phúc 46
4.3 Phân tích tài chính cho các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng 50
4.3.1 Phân tích ngành hàng hoa hồng ở Sapa 51
4.3.2 Phân tích ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc 67
4.4 Phân tích kinh tế cho các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng 76
4.4.1 Phân tích kinh tế các hộ sản xuất hoa hồng 78
4.4.2 Phân tích kinh tế hộ chuyên thu gom hoa hồng 82
4.4.3 Phân tích kinh tế các hợp tác xã chuyên thu gom hoa hồng ở Sapa 85
4.4.4 Phân tích kinh tế hộ bán buôn hoa hồng 86
4.4.5 Phân tích kinh tế cửa hàng bán hoa hồng 88
4.4.6 Phân tích kinh tế hộ bán lẻ hoa hồng 90
4.5 Tổng kết phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong ngành hàng hoa hồng 93
4.5.1 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 93
4.5.2 Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của các tác nhân trong ngành hàng 95
4.5.2.1 Phân tích hiệu quả kinh tế theo chi phí trung gian 95
4.5.2.2 Phân tích hiệu quả kinh tế theo chi phí lao động 97
4.5.3 Phân phối phúc lợi giữa các tác nhân 99
4.6 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, bảo quản và tiêu thụ hoa hồng 104
4.7 Định hướng và Những giải pháp cho ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc và Sapa – Lào cai .107
5 Kết luận và khuyến nghị 120 5.1 Kết luận 120
5.2 Khuyến nghị 122
Trang 7Danh mục các chữ viết tắt
A : Khấu hao ATI : American Technology Incorporate CIF : Giá nhập khẩu
CNH : Công nghiệp hoá
ĐVT : Đơn vị tính
FF : Chi phí tài chính FOB : Giá xuất khẩu GPr : Lãi gộp
HĐH : Hiện đại hoá
HCM : Hồ Chí Minh HTX : Hợp tác xã
IC : Chi phí trung gian Npr : Lãi ròng
VA : Giá trị gia tăng
W : Chi phí lao động
Trang 8Danh mục các bảng
Biểu 3.1: Diện tích đất trồng hoa hồng trong một số năm và dự báo 15Biểu 3.2: Diện tích trồng hoa hồng huyện Mê Linh năm 2004 17Biểu 3.3 Số mẫu điều tra các tác nhân tham gia ngành hàng 25Biểu 4.1: Chức năng, sản phẩm và quan hệ giữa các tác nhân trong ngành
Biểu 4.2 : Lượng hoa hồng lưu chuyển trong ngành hàng hoa hồng tại
Biểu 4.3: Lượng hoa hồng lưu chuyển trong ngành hàng hoa hồng tại Mê
Biểu 4.4: Hệ thống giá của các khoản mục có liên quan đến phân tích tài
chính ngành hàng hoa hồng ở Sapa - Lao Cai 52Biểu 4.5: Cơ cấu chi phí và kết quả kinh doanh của người bán buôn 64Biểu 4.6: Hệ thống giá cả của các khoản mục có liên quan đến tài chính
của ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc 68Biểu 4.8.a: Kết quả sản xuất của các tác nhân trong ngành hàng tại Sapa 93Biểu 4.8.b: Kết quả sản xuất của các tác nhân trong ngành hàng tại Mê
Linh 94Biểu 4.9.a: Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí trung gian của các tác nhân
trong ngành hàng tại Sapa 96Biểu 4.9.b: Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí trung gian của các tác nhân
trong ngành hàng tại Mê Linh 96Biểu 4.10.a: Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí lao động của các tác nhân
trong ngành hàng ở Sapa 98Biểu 4.10.b: Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí lao động của các tác nhân
trong ngành hàng ở Mê Linh 98
Trang 9BiÓu 4.11: Sù t¹o nªn GDP cña ngµnh hµng vµ sù ph©n bæ lîi nhuËn gi÷a
c¸c t¸c nh©n trong ngµnh hµng 100BiÓu 4.12: B¶ng ph©n tÝch tæng l−îng thu cña c¸c t¸c nh©n trong ngµnh
hµng hoa hång t¹i Sapa vµ Mª Linh 102
Trang 10Danh mục các sơ đồ, đồ thị
Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa Sapa trong vài năm trước đây 19
Đồ thị 3.2: Cơ cấu thu nhập 2004 20Sơ đồ 4.1: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng tại Sapa 43Sơ đồ 4.2: Sơ đồ lưu chuyển giá trị trong ngành hàng 45Sơ đồ 4.3: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng tại Mê
Sơ đồ 4.4: Sơ đồ lưu chuyển giá trị trong ngành hàng tại Mê Linh 49
Đồ thị 4.1: Đồ thị biểu diễn sự phân phối lãi ròng giữa các tác nhân trong
ngành hàng hoa hồng ở Sapa 103
Đồ thị 4.2: Đồ thị biểu diễn sự phân phối lãi ròng giữa các tác nhân trong
ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh 103Sơ đồ 4.5 Dự kiến cho ngành hàng hoa hồng ở Sapa 113Sơ đồ 4.6 Dự kiến hình thức tổ chức sản xuất tại Sapa trong những năm tới 116
Đồ thị 4.3: Thị trường tiêu thụ hoa hồng năm 2004 118
Đồ thị 4.4: Dự kiến thị trường tiêu thụ năm 2010 119
Trang 111 Mở đầu
1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Nói tới vẻ đẹp tự nhiên không thể không nhắc tới hoa, chỉ cần nhắc tới tên các loài hoa là mọi người đã liên tưởng ngay tới vẻ đẹp quyến rũ và tinh tuý của nó, tới lợi ích to lớn không thể đo được mà các loài hoa mang lại cho con người cả về tinh thần và vật chất
Trên thế giới, diện tích hoa ngày càng được mở rộng, không ngừng tăng lên Từ những năm 1995, sản lượng hoa thế giới đã đạt khoảng 31 tỷ đôla Trong đó hoa hồng chiếm tới 25 tỷ đôla Ba nước sản xuất hoa lớn nhất chiếm khoảng 50% sản lượng hoa thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ [10]
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển và sẽ mạnh mẽ nhất ở các nước châu á, châu Phi và châu Mỹ Latinh Sản xuất hoa đã trở thành một ngành thương mại cao và đã
đang mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa, trong đó có Việt Nam
Trong những năm gần đây, ngành sản xuất hoa tại Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và cũng đang phải cạnh tranh quyết liệt mới có thể chiếm lĩnh
được thị trường trong nước và khu vực Theo điều tra năm 1999, diện tích trồng hoa trên cả nước khoảng 3500ha Diện tích nay tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống ở các thành phố và khu công nghiệp, khu du lịch, nghỉ mát như Ngọc Hà, Quảng An, Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn, thị xã Thanh Hoá (Thanh Hoá), Gò Vấp, Hóc Môn (Thành Phố Hồ Chí Minh), quận 11và
12 (thành phố Đà Lạt)… Với các loại hoa như hoa hồng, cúc, cẩm chướng, layơn, thược dược, lan, trà mi,… trong đó, hoa hồng chiếm tỷ lệ cao (35 -
Trang 1240%), sau đó đến hoa cúc (25%), layơn (25%) và các hoa khác (20 - 25%) [10]
Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của ngành nghề trồng hoa trong những năm gần đây ở nước ta cũng như căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng hoa ngày càng lớn của thị trường trong và ngoài nước, những nhà nghiên cứu cần phải có những đánh giá chính xác tổng thể các yếu tố sản xuất, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc nẩy sinh (liên minh công - nông - trí thức; đưa công nghiệp nông thôn vào sản xuất lớn theo hướng CNH - HĐH; xoá đói giảm nghèo; chỉ tiêu phấn đấu 50 triệu đồng/ha của nhà nước…) và sản xuất tiêu thụ hoa hồng chính là hướng đi trong những năm gần
đây ở một số vùng phía Bắc nước ta Vì vậy, chúng tôi quyết định nghiên cứu
đề tài về hoa hồng và để nghiên cứu một cách tổng hợp các vấn đề từ sản xuất – chế biến đến tiêu thụ sản phẩm trong ngành hàng hoa hồng ở một số vùng phía Bắc, bên cạnh những phương pháp nghiên cứu truyền thống, cần vận dụng những phương pháp nghiên cứu mới, một trong các phương pháp đó là phân tích ngành hàng
Xuất phát từ những đòi hỏi về mặt lý luận và thực tiễn ở trên, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Phân tích ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung của huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Sapa tỉnh Lào Cai”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích ngành hàng nói chung và ngành hàng hoa hồng nói riêng
- Mô tả thực trạng sản xuất và kinh doanh của mỗi tác nhân trong ngành hàng hoa hồng tại hai vùng trồng hoa hồng tập trung tại huyện Sapa - Lào Cai
và huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc
+ Xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất và kinh doanh của mỗi tác nhân trong ngành hàng hoa hồng tại vùng trồng hoa Sapa - Lao Cai, Mê Linh - Vĩnh Phúc
Trang 13+ Chỉ ra những mặt còn tồn tại và những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành hàng hoa hồng
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của ngành hàng hoa hồng trên toàn vùng
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là hoạt động kinh tế – tài chính của tất cả các tác nhân tham gia trong ngành hàng hoa hồng trong hai vùng trồng hoa tập trung tại huyện Sapa - Lao Cai, Mê Linh - Vĩnh Phúc
- Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu vào những hoạt động trong sản xuất và tiêu thụ hoa hồng tại hai vùng trồng hoa tiêu biểu là Sapa ở miền núi phía bắc và Mê Linh - Vĩnh Phúc ở một huyện vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng trong thời gian lưu chuyển một năm (đầu năm 2004 đến đầu năm 2005) của ngành hàng hoa hồng tại nơi nghiên cứu và nghiên cứu khâu tiêu thụ tại thị trường Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu:
+ Thời gian thực tập từ ngày 01/01/2005 đến ngày 30/10/2005
+ Thời gian nghiên cứu số liệu từ 01/01/2004 - 14/08/2005
- Không gian nghiên cứu:
Nghiên cứu ở hai vùng trồng hoa hồng tập trung tại huyện Sapa tỉnh Lào Cai và huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 142 Cơ sở lý luận và thực tiễn của để tài
độ người tiêu thụ” [25] Nói cách khác “Ngành hàng là tập hợp những tác nhân kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất, tiếp đó là gia công, chế biến và
đi đến một thị trường hoàn tất của sản phẩm nông nghiệp”[25]
Ngành hàng là toàn bộ các hoạt động được gắn kết chặt chẽ với nhau trong một quá trình từ sản xuất, vận chuyển, chế biến đến phân phối sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
Như vậy, “Mọi ngành hàng là một chuỗi các tác nghiệp, chuỗi các tác nhân và cũng là một chuỗi những thị trường Điều đó kéo theo những luồng vật chất và những bù đắp bằng giá trị tiền tệ”[25]
Ngành hàng cho phép mô tả từ nguồn tới ngọn một chuỗi liên tiếp các hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ và sự phối hợp hoạt động của từng tác nhân trong ngành hàng Trong quá trình từ điểm sản xuất sản phẩm đầu tiên (nguồn) tới sản phẩm cuối cùng (ngọn) trong quá trình vận hành của một ngành hàng đã tạo ta sự chuyển dịch các luồng vật chất trong ngành đó Ta có thể xem xét sự dịch chuyển theo ba dạng cơ bản sau:
Trang 15- Sự dịch chuyển về mặt thời gian:
Sản phẩm được tạo ra trong thời gian này lại được tiêu thụ ở thời gian khác Sự chuyển dịch này giúp ta điều chỉnh cung ứng thực phẩm theo mùa
vụ Để thực hiện tốt sự chuyển dịch này cần phải làm tốt công tác bảo quản và
dự trữ sản phẩm
- Sự dịch chuyển về mặt không gian:
Trong thực tế, sản phẩm được tạo ra ở nơi này nhưng lại được dùng ở nơi khác ở đây đòi hỏi phải nhận biết được các kênh phân phối của sản phẩm Sự chuyển dịch này giúp ta thỏa mãn tiêu dùng trong vùng, mọi tầng lớp nhân dân trong nước và đó cũng là cơ sở không thể thiếu được để sản phẩm trở thành hàng hóa Điều kiện cần của chuyển dịch về mặt không gian là sự hoàn thiện của cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến và chính sách mở rộng giao lưu kinh tế của Chính phủ
- Sự chuyển dịch về mặt tính chất:
Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác động của công nghệ chế biến ở đây, yếu tố vật chất của sản phẩm vẫn còn giữ nguyên nhưng nó được sàng lọc, chiết xuất hoặc phụ thuộc thêm các yếu tố vật chất phụ da nào đó để tạo ra sản phẩm cuối cùng có chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng loại sản phẩm ngày càng phong phú và nó được phát triển theo sở thích người tiêu dùng và trình độ chế biến Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng càng nhiều lần thì càng có nhiều sản phẩm mới được tạo ra
2.1.1.2 Tác nhân
Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, là trung tâm hoạt
động độc lập và tự quyết định hành vi của mình Ta có thể hiểu tác nhân là những hộ, những doanh nghiệp Tham gia trong các ngành hàng thông qua
Trang 16hoạt động kinh tế của họ Tác nhân được phân chia làm hai loại: Tác nhân có thể là người thực hiện (hộ nông dân, hộ kinh doanh, người tiêu thụ…) và tác nhân tinh thần có tính tượng trưng (các doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty, nhà máy…), theo nghĩa rộng, người ta dùng tác nhân để nói một tập hợp các đơn
vị có cùng một hoạt động như:
- Tác nhân “nông dân” để chỉ tập hợp tất cả các hộ nông dân
- Tác nhân “thương nhân” để chỉ tập hợp tất cả các thương nhân
- Tác nhân “người tiêu thụ” để chỉ tập hợp tất cả những người tiêu thụ
- Tác nhân “ngoài” để chỉ tập hợp tất cả các hoạt động bên ngoài lãnh thổ (trên quan điểm trao đổi, một tác nhân cấu thành một “lãnh thổ”, kinh tế đóng kín bởi một “biên giới”)
Trong các đồ thị và các sơ đồ tổ chức người ta thể hiện “tác nhân” bằng một hình chữ nhật
Với các hoạt động kinh tế riêng của mình, các tác nhân này thực hiện từng nội dung chuyển dịch trong các chuỗi hàng khác nhau
Trên thực tế có một số tác nhân chỉ tham gia vào một ngành hàng nhất
định và có nhiều tác nhân có mặt trong nhiều ngành hàng của nền kinh tế quốc dân Có thể phân loại các tác nhân thành nhóm tuỳ theo bản chất hoạt
động chủ yếu trong ngành hàng như sản xuất của cải, chế biến, tiêu thụ và dịch vụ, hoạt động tài chính và phân phối… 5 loại hình cơ sở để phân loại các tác nhân kinh tế được gọi là “các khu thể chế” [25] bao gồm:
- Những doanh nghiệp sản xuất của cải vật chất
- Những cơ quan tài chính tiến hành các hoạt động tài chính
- Các hộ gồm tập hợp những người được xét dưới góc độ những hoạt động kinh tế riêng gắn liền với đời sống gia đình
Trang 17- Những cơ quan quản lý hành chính, phục vụ mà không bù lại trực tiếp
- Tác nhân bên ngoài bao gồm tất cả các tác nhân kinh tế ở ngoài lãnh thổ quốc gia
2.1.1.3 Chức năng
Mỗi tác nhân có hoạt động kinh tế riêng, đó chính là chức năng của nó trong chuỗi hàng Tên chức năng thường trùng với tên tác nhân Các chức năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch về mặt tính chất của luồng vật chất trong ngành hàng Các tác nhân đứng sau thường có chức năng hoàn thiện các sản phẩm của các tác nhân đứng kề trước nó cho đến khi chức năng của các tác nhân cuối cùng ở từng luồng hàng kết thúc thì ta đã có sản phẩm cuối cùng của ngành hàng
2.1.1.4 Sản phẩm
Trong một ngành hàng, mỗi tác nhân đều tạo ta sản phẩm riêng của mình, trừ những sản phẩm bán lẻ cuối cùng, sản phẩm của mọi tác nhân khác chưa phải là sản phẩm cuối cùng của ngành hàng mà chỉ là kết quả hoạt động kinh
tế, là đầu ra của quá trình sản xuất của từng tác nhân Trong ngành hàng, sản phẩm của các tác nhân trước là chi phí trung gian của các tác nhân kề sau nó Chỉ có sản phẩm của tác nhân cuối cùng trước khi đến tay người tiêu dùng mới là sản phẩm cuối cùng của ngành hàng Quá trình đó cứ diễn qua từng mạch hàng và giá trị hàng hoá của các tác nhân kế tiếp ngày càng tăng lên Do tính chất phong phú về chủng loại sản phẩm nên trong phân tích ngành hàng thường chỉ phân tích sự vận hành của các sản phẩm chính
2.1.1.5 Mạch hàng
Ta hiểu mạch hàng là khoảng cách giữa hai tác nhân Mạch hàng chứa
đựng quan hệ kinh tế giữa hai tác nhân kề nhau và những hành vi di chuyển sản phẩm Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua từng mạch
Trang 18hàng, đồng thời giá trị sản phẩm được tăng thêm do các khoản giá trị mới sáng tạo và tăng lên ở từng tác nhân Một tác nhân có thể có mặt trong một hoặc một số mạch hàng Mạch hàng càng phong phú, quan hệ giữa các tác nhân càng chặt chẽ, chuỗi hàng càng bền vững Điều đó có nghĩa là nếu có một tác nhân nào đó cản trở sự phát triển của mạch hàng nào đó thì sẽ gây ảnh hưởng xấu có tính chất dây chuyền đến các mạch hàng đứng sau nó và ảnh hưởng chung đến hiệu quả kinh doanh của cả chuỗi hàng
2.1.1.6 Luồng hàng
Những mạch hàng liên tiếp được sắp xếp theo trật tự từ tác nhân đầu tiên
đến tác nhân tác nhân cuối cùng sẽ tạo nên các luồng hàng trong một ngành hàng Các luồng hàng bao gồm tất cả các chuyển dịch của cải dịch vụ hay tài sản được thực hiện qua các tác nhân Những trao đổi đó có thể xác định bởi vì một sự thực là chúng vượt qua biên giới của các tác nhân Mặt khác, việc bố trí lại lao động giữa các khâu trong quá trình sản xuất đến khâu chế biến và lưu thông để nối dài chuỗi hàng, từ đó sẽ tạo nhiều điều kiện cho phân công lao động xã hội phát triển và kích thích quá trình sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú hơn, thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của xã hội Mọi luồng hàng bắt đầu từ tác nhân đầu tiên và kết thúc ở tác nhân cuối cùng của ngành hàng
2.1.1.7 Luồng vật chất
Luồng vật chất bao gồm một tập hợp liên tiếp các sản phẩm do các tác nhân tạo ra được lưu chuyển từ tác nhân này qua tác nhân khác kề sau nó trong từng luồng hàng Mỗi khi dịch chuyển đến một tác nhân khác, luồng vật chất có thể thay đổi về số lượng tuỳ theo các hệ số kỹ thuật hay thay đổi về chất lượng mà đôi khi cả về hình thái tuỳ theo công nghệ chế biến ở từng mạch hàng Trong phân tích ngành hàng thông thường người ta chỉ đề cập đến luồng vật chất của những sản phẩm chính
Trang 192.1.1.8 Hệ số kỹ thuật
Đó là hệ số quy đổi, các tỷ lệ so sánh cũng như các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Các hệ số kỹ thuật rất khác nhau về chủng loại và tính chất Nó được quy định bởi các cơ quan đo lường, thiết kế của nhà nước hay tổng hợp qua khảo sát thực tế, hệ số kỹ thuật sẽ giúp tính toán suy rộng từ các kết quả điều tra mẫu trong quá trình nghiên cứu Vì vậy, chúng cần được đảm bảo tính chính xác và chỉ sử dụng trong phạm vi cho phép
2.1.2 Điều kiện phân tích ngành hàng
Ta biết rằng, phân tích ngành hàng là một phương pháp tĩnh và những tài liệu thu thập được là những thông tin trong quá khứ Mặt khác, so với phương pháp nghiên cứu truyền thống trước đây, phân tích ngành hàng là một phương pháp mới, hiện đại và có nhiều ưu thế hơn trong việc tính toán hiệu quả kinh tế của từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh Điều kiện của phương pháp này là chỉ cho phép phân tích một ngành hàng độc lập
Với yêu cầu của sự phát triển hiện nay cần thiết phải xét đến hoạt động đa dạng và tính phân tán của những quyền lợi cùng quyết định của tất cả các tác nhân tham gia vào ngành hàng ở mọi mức độ khác nhau Phân tích ngành hàng chỉ là một sự mô hình hoá hạn chế sự liên kết kinh tế và kế toán Vì vậy,
nó phải được phân tích bằng những phân tích ngang và đặc biệt là việc điều tra
và phân tích kinh tế – xã hội trong dân chúng Nếu không có quan điểm biện chứng và thông thoáng thì chúng ta sẽ có những giải pháp không ăn khớp với
sự phát triển kinh tế chung và làm hại đến chính ngành hàng chúng ta đang nghiên cứu Đôi khi những giải pháp cho sự phát triển về những ngành hàng
được nghiên cứu riêng rẽ lại mâu thuẫn với nhau, thập chí triệt tiêu lẫn nhau Chính vì vậy, khi phân tích ngành hàng cần kết hợp với dự báo kinh tế cần thiết và các sự kiến về quyết định có liên quan tới ngành hành trong tương lai
Trang 202.1.3 ý nghĩa và tác động của phương pháp phân tích ngành hàng
Phân tích ngành hàng cho phép xác định những quan hệ mang tính tuyến tính, tính bổ xung và tính lưu thông giữa các giai đoạn khác nhau của quá trình chế biến bên trong các hệ thống nông nghiệp Nói một cách cơ bản hơn,
nó làm nổi bật các mối liên hệ, những hiệu quả bên ngoài, những quan hệ hợp tác và ảnh hưởng từ những then chốt chiến lược, sự làm chủ được chúng bảo
đảm được sự khống chế một số tác nhân Sự phân tích này làm thành một không gian của sự phát triển những chiến lược của các tác nhân trong ngành hàng
Tính hữu ích của phân tích ngành hàng đối với phân tích các chính sách
được thể hiện trên hai mặt sau:
- Với tư cách là khung kế toán, phân tích ngành hàng cho phép ta lưu giữ một cách có hệ thống một phần lớn thông tin cần thiết cho các phân tích kinh
tế đích thực, tiếp theo tổng kết tài chính
- Với tư cách là công cụ, phân tích ngành hàng cho phép ta lập bảng tổng kết tài chính với đầy đủ các nguồn hoạt động nối tiếp nhau trong toàn bộ ngành hàng
Như vậy, ta có thể thấy phân tích ngành hàng là sự thể hiện toàn bộ các hoạt động của tất cả những người hoạt động gọi là “tác nhân” quy tụ vào sản xuất hay gia công chế biến một sản phẩm nhất định Việc thể hiện đó cho phép ta xác định các biên hạn của ngành hàng và các tác nhân của nó, hơn nữa
ta xây dựng các tài khoản kinh tế tương ứng với các hoạt động của các tác nhân bên trong ngành hàng Theo các phương pháp nghiên cứu trước đây Chúng ta thường tách rời kết quả nghiên cứu đối với từng công cụ sản xuất, chế biến, lưu thông của một ngành hàng Sự tách biệt đó với kết quả nghiên cứu rời rạc tạo nên những nhận định phiến diện và hạn chế lớn đến sự phát triển của ngành hàng Nghiên cứu ngành hàng theo một chuỗi liên tiếp của các
Trang 21hoạt động, một chuỗi liên tiếp của các tác nhân, một chuỗi liên tiếp của các thị trường sẽ giúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng quát sự vận hành của ngành hàng, từ đó thấy được sự liên quan mật thiết giữa các tác nhân, các công đoạn của ngành hàng Bằng cách đó ta có thể nhận biết được sự phát triển của tất cả các khâu, từ đó có những đánh giá xác đáng từng khâu, thấy được những mặt yếu kém, những ách tắc trong từng khâu trong toàn bộ ngành hàng Qua đó, ta
đưa ra những giải pháp hợp lý cho sự phát triển của từng khâu mà không gây nên tác động chồng chéo nhau hay triệt tiêu lẫn nhau Những vấn đề nêu trên không những có ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách của chính phủ mà còn giúp cho người phân tích có những nhận định đúng đắn về sự phát triển của ngành hàng và người sản xuất kinh doanh có những đối sách phù hợp nhằm lựa chọn các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình với mục đích đạt được kết quả sản xuất cao nhất và chi phí sản xuất thấp nhất
2.2 Vai trò và giá trị kinh tế của ngành sản xuất hoa hồng
2.2.1 Trên thế giới và châu á
Ngày nay, sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ và
có xu hướng trở thành một ngành thương mại có thu nhập cao Sản xuất hoa của thế giới sẽ tiếp tục phát triển và mạnh mẽ nhất là các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ Latinh Hướng sản xuất hoa là tăng năng suất, giảm chi phí lao
động, giảm giá thành Mục tiêu sản xuất hoa cần hướng tới là giống hoa đẹp, tươi, chất lượng cao, giá thành thấp
Năm 1995, sản lượng hoa thế giới đạt khoảng 31 tỷ đôla Trong đó hoa hồng chiếm tới 25 tỷ đôla Ba nước sản xuất hoa lớn nhất chiếm khoảng 50% sản lượng hoa thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ [10]
Trên thị trường hoa thế giới, các nước xuất khẩu lớn gồm: Hà Lan
Trang 22(64,8%), Colombia (12,0%), Israel (5,7%), Italia (5%), Tâybanha (1,9%), Thái Lan (1,6%),… và các nước nhập khẩu nhiều gồm: Đức (36%), Mỹ (21,9%), Pháp (7,4%), Anh (7%), Thụy Điển (4,9%), Hà Lan (4,0%), Italia (2,9%),…[10]
ở châu á - Thái Bình Dương có diện tích trồng hoa khoảng 134.000ha, chiếm 60% diện tích hoa của thế giới, nhưng diện tích hoa thương mại của châu á còn nhỏ, Tỷ lệ hoa của các nước đang phát triển chỉ chiếm khoảng 20% thị trường hoa thế giới Diện tích trồng hoa của Trung Quốc là hơn 3.000ha với sản lượng khoảng 2tỷ cành/năm 2000 gồm các loại hoa chủ yếu là hoa hồng, cúc, layơn, đồng tiền; ấn Độ diện tích trồng hoa là 6.500ha với 2.505triệu cành/năm với các lợi hoa chủ yếu như huệ, hồng, cúc, layơn, cúc xixi, nhài, lan…; Malaysia có diện tích 1.218ha với 3.370triệu cành/năm 1995; Thái Lan với diện tích 5.452ha - 1.667triệu cành/năm 1994…[10]
Nghề trồng hoa ở châu á có từ lâu đời, nhưng trồng hoa thương mại mới phát triển mạnh từ những năm 80 của thế kỷ XXI Khi các nước châu á mở cửa, tăng cường nguồn đầu tư, đời sống của nhân dân được nâng cao, yêu cầu hoa cho khách sạn, du lịch lớn nên các thị trường hoa phát triển
ở châu á, sản xuất hoa có nhiều thuận lợi về nguồn gen cây hoa phong phú, đa dạng; Khí hậu nhiệt đới đủ mưa, nắng, ánh sáng và đất đai mầu mỡ; Lao động đồi dào, giá nhân công rẻ; Các chính phủ đều khuyến khích phát triển hoa Tuy nhiên còn có các mặt bị hạn chế như: Thiếu giống hoa đẹp, chất lượng cao Các giống hoa thường phải nhập từ bên ngoài; Chưa có kỹ thuật sản xuất, chế biến hoa thương mại; Vốn đầu tư ban đầu cao, cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu còn hạn chế; Các thông tin thị trường chưa đầy đủ; Thiếu đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo cán bộ; thuế cao và kiểm dịch khắt khe của các nước nhập khẩu
Trang 23Các loại hoa chính được trồng ở Việt Nam gồm hoa hồng, cúc, cẩm chướng, layơn, thược dược, lan, trà mi
Theo điều tra ở vùng hoa Hà Nội, năm 1995 cho thấy, tuy Hà Nội chưa có xuất khẩu hoa, hoa mới chỉ trồng để cung cấp cho thị trường trong nước nhưng diện tích hoa Hà Nội đã lên tới 500ha, Bình quân giá trị sản lượng hoa đạt 118 triệu đồng/ha/năm Chi phí bình quân cho 1ha hoa là 28 triệu đồng (bằng 23,57% so với giá trị sản lượng) Lợi nhuận bình quân thu được 90 triệu
đồng/ha/năm Nếu sản xuất hai vụ lúa và một vụ đông, giá trị sản lượng bình quân đạt 19triệu đồng/ha/năm với chi phí bình quân là 11,4 triệu đồng/ha/năm (bằng 60% giá trị sản lượng) Lợi nhuận đạt được 7,6 triệu đồng/ha/năm Như vậy so với sản xuất 2 lúa,1 mầu thì sản xuất hoa có giá trị sản lượng tăng gần gấp 6,2 lần, chi phí tăng lên 2,5 lần, lợi nhuận tăng 11,8 lần Sản xuất hoa đã làm giầu cho các vùng trồng hoa Vì vậy, diện tích trồng hoa tăng lên nhanh chóng Diện tích hoa Hà Nội năm 1995 so với năm 1990 tăng lên 12,8 lần; năm 1996 so với năm 1995 tăng 30,6% [10,15,16,17]
Trang 243 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình
3.1.1.1.1 Sapa
Huyện Sapa gồm 17 xã và một thị trấn Đây là vùng sơn địa với nhiều dãy núi, đồi nằm kế tiếp nhau Vì thế trong vùng, canh tác nương rãy và gieo trồng trên các ruộng bậc thang rất phổ biến
Huyện Sapa có các phía tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp với huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai
Phía Nam giáp với huyện Văn Đàn, tỉnh Lào Cai
Phía Đông giáp với thị xã Lào Cai
Phía Tây giáp với huyện Bình Lư tỉnh Lai Châu
Vùng đồi núi Sapa là nơi có đỉnh núi Phanxiphăng cao 3.143m, là nóc nhà của Đông Nam á
Thị trấn Sapa cách thị xã Lào Cai 30km và cách Hà Nội hơn 300km về phía Nam Huyện Sapa nằm sát cạnh thị xã Lào Cai, tỉnh Lai Châu và cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu - Trung Quốc, điều này thuận lợi hơn cho việc vận chuyển, trao đổi hàng hoá
Trang 253.1.1.1.2.Mê Linh
Mê Linh là một Huyện đồng bằng thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, địa hình bằng phẳng được bồi đắp bởi hai con sông lớn là sông Hồng và sông Cà Lồ Nó nằm cách Hà Nội khoản 35km về phía bắc, với 17 xã
Phía Bắc huyện Mê Linh tiếp giáp thị Xã Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc và phía Nam tiếp giáp huyện Đông Anh - Hà Nội
3.1.1.2 Điều kiện đất đai
3.1.1.2.1 Sapa
Sapa là một huyện miền núi của tỉnh Lào Cai nên đất trồng trọt chủ yếu là trên các nương rãy và trên các sườn đồi, sườn núi Đất ở đây chủ yếu là đất thịt nặng và đất đen
Biểu 3.1: Diện tích đất trồng hoa hồng trong một số năm và dự báo [12]
Năm 1991-
1992 1999 2000 2002 2003 2004 2010Diện tích trồng
hoa hồng 200m
2 1-2ha 5ha 25ha 40ha 48,7ha 110ha
Năm 2001, Cụng ty Việt Mỹ (ATI), một cụng ty 100% vốn nước ngoài và đầu tư nhiều ngành nghề, đó tiến hành trồng hoa tại Sapa Diện tớch hoa hồng năm 2002 lờn tới 25ha, tăng gấp 5 lần so với năm 2001 Cũng trong năm này, giống hoa hồng Hà Lan bắt đầu được trồng tại Sapa, trước đú giống hoa chủ yếu là hoa hồng Phỏp và Đà Lạt Năm 2003, Ngoài Cụng ty Việt Mỹ, thờm 2 cụng ty Linh Dương và Việt Thỏi bắt đầu đầu tư vào trồng hoa tại đõy và đưa diện tớch hoa lờn tới 40ha
Năm 2004, diện tớch hoa toàn huyện là 54,7ha, trong đú 48,7ha hoa Hồng
Trang 26Cú 24 cỏ nhõn, trong đú cú 4 HTX và 3 cụng ty, tham gia trồng hoa Hiện tại,
đa số những hộ cú diện tớch lớn là những hộ trước đõy sống ở Mờ Linh và do thấy sản xuất cú thu nhập nờn cú hộ chuyển khẩu lờn Sapa
Hiện tại ở Sapa chủ yếu là hoa hồng đỏ, hồng cỏc màu (trắng, phấn hồng, vàng ) mới được trồng từ năm 2003 Năm 2003, diện tớch hoa mầu khụng lớn, do đú huyện khụng thống kờ được diện tớch Diện tớch hiện nay chỉ khoảng 1 - 2 ha
Lỳc đầu vị trớ trồng hoa chủ yếu được trồng quanh khu thị trấn, sau đú mở rộng qua cỏc khu tại Violet, Lao Chải, ễ Quý Hồ Hiện tại, cỏc điểm cú diện tớch trồng lớn tập trung ở ễ Quý Hồ, Violet, Lao Chải và thị trấn Sapa
Diện tớch, vị trớ cỏc vựng trồng hoa và năm bắt đầu trồng như sau:
Khu trung tõm (gần UBND): 200 m2, năm 1991 – 1992; Khu ễ Quý Hồ: 48,7 ha, năm 2000; Khu Viụlet: 7 ha, năm 1997; Khu hoa tại Lao Chải: 5 ha, năm 1997 – 1998; Khu trồng hoa tại xó SaPả: 5 ha, năm 2003
Hoa được trồng theo phương phỏp nhõn giống bằng ghộp mắt trờn cõy tầm xuõn do cõy tầm xuõn cú khả năng chống chịu thời tiết xấu, rễ phỏt triển tốt
và cho hoa nhiều hơn Nếu trồng theo kiểu giõm cành thỡ rễ cõy kộm phỏt triển hơn
3.1.1.2.2 Mê Linh
Mê Linh là một huyện thuộc đồng bằng sông Hồng nên đất đai của huyện chủ yếu là đất thịt nhẹ với địa hình khá bằng phẳng Đa số đất đai là đất trung tính và đất hiếm có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá cao, phù hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây rau và hoa
Huyện Mờ Linh cú 10 xó trồng hoa (chủ yếu trồng hoa hồng), tuy nhiờn trong đú chỉ cú 3 xó đầu là trồng nhiều nhất Diện tớch trồng hoa của cỏc xó
Trang 27năm 2004 như sau:
Biểu 3.2: Diện tích trồng hoa hồng huyện Mê Linh năm 2004
ĐVT: ha
Tên xã Mê
Linh
Đại Thịnh
Tiền Phong
Thạc
Đà
Thanh Liêm
Quang Minh
Văn Khê
Tráng Việt
Tự Lập
Toàn Thắng Diện tích 240 63 46 7 5 5 4 3 2 1
3.1.2 Điều kiện thời tiết khí hậu
3.1.2.1 Sapa
Sapa có điều kiện thời tiết ôn đới do vị trí địa lý của vùng quyết định Mùa
hè mát, nhiệt độ 16 - 200C (trong khi đó phía dưới là thị xã Lào Cai cách 5km
đường chim bay với nhiệt độ chênh lệch rất lớn Lào Cai nhiệt độ dao động từ
28 - 370C) Thời tiết trên Sapa vào mùa hè rất tốt cho phát triển du lịch và đây cũng là điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề trồng hoa hồng vào vụ hè thu (điều này đã tạo ra khác biệt về mùa vụ hoa hồng của Sapa so với các vùng khác trên cả nước) Độ ẩm tương đối cao và có sương mù dầy vào buổi sáng Lượng mưa ít hơn so với các huyện khác với lượng mưa trung bình từ 500 -
1000 mm/năm
Mùa đông trên Sapa rất lạnh, có khi nhiệt độ xuống thấp dưới 60C trong nhiều ngày, mưa ít và không lâu Sản xuất và phát triển nông nghiệp trong mùa đông ở Sapa không thích hợp
3.1.2.2 Mê Linh
Mê Linh là huyện nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, nên khí hậu
và thời tiết của Mê Linh chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết nóng ẩm, nắng nhiều Mùa đông tương đối lạnh và ít mưa số giờ nắng đạt
Trang 28từ 1600h - 1800h/năm Nhiệt độ bình quân hàng năm đạt 23,50C Trong năm
có từ 60 - 80 ngày nhiệt độ dưới 150C và khoảng 40 ngày có gió hướng Tây nóng Lượng mưa từ 1600mm – 2200mm/năm Lượng mưa trung bình khoảng
1120 mm Độ ẩm tương đối cao, bình quân hàng năm khoảng 84% Với điều kiện thời tiết thuận lợi như vậy nên huyện Mê Linh rất phù hợp cho trồng hoa
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.3.1 Sapa
Trong thực tế khi phân tích ngành hàng hoa hồng tại huyện Sapa thì chúng tôi thấy rằng toàn bộ hoa hồng đều được trồng ở thị trấn Sapa nên chúng tôi tập trung vào thị trấn Sapa là chủ yếu Tại thị trấn Sapa năm 2000, có 35 hộ nghèo và 2 hộ đói, nhưng đến năm 2004 chỉ còn hơn 22 hộ và không có hộ
đói Những hộ nghèo của thị trấn chủ yếu là những gia đình có người già cả, thiếu lao động, thiếu tư liệu sản xuất và một số vướng vào tệ nạn xã hội
Từ năm 2002 trở về trước sản xuất nông nghiệp chiếm 70% giá trị sản xuất của toàn thị trấn Sau khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang du lịch, dịch vụ thì cơ cấu kinh tế các ngành tại thị trấn cũng thay đổi Du lịch và dịch vụ chiếm 65%, sản xuất nông nghiệp chiếm 35% và sản xuất tiểu thủ công nghiệp chiếm 5% Hiện nay sản xuất nông nghiệp tại thị trấn Sapa tập trung vào phát triển mô hình cây ăn quả với 100ha, và 58ha trồng hoa trong đó có 55ha là hoa hồng và 30 ha trồng rau gồm bắp cải, su hào, bí, su su (ở đây không tính diện tích hoa của công ty Việt Mỹ)…
Hiện nay tại thị trấn Sapa có 1.524 hộ nhưng chỉ có 28 hộ trồng hoa hồng chiếm 30% trong tổng số những hộ nông nghiệp Những hộ trồng hoa này đều là người Kinh Các hộ khác không trồng hoa hồng là do họ không muốn chuyển đổi từ trồng rau sang trồng hoa mặc dù biết là trồng hoa có giá trị kinh tế cao hơn Các hộ trồng hoa hồng được phân chia làm 3 loại:
- Hộ chuyên trồng hoa hồng gồm 10 hộ, là các hộ không phải là dân bản sứ
Trang 29- Hộ trồng hồng kết hợp với chăn nuôi và trồng rau gồm 17 hộ là những
hộ người bản xứ
- Hộ trồng hồng kết hợp kinh doanh nhà nghỉ chỉ có duy nhất 1 hộ người bản xứ Hoa hồng tại thị trấn được trồng theo kiểu bậc thang Nếu đất phẳng thì trồng với mật độ là 2000 cây mỗi sào, nếu đất dốc chỉ trồng được 1500 cây/ sào Loại hoa hồng được chia làm 3 loại: Loại 1 bông to cành dài 1,2m Loại 2,3 bông nhỏ hơn, cành dài 80cm Các loại hoa loại 1 được tiêu thụ ở Hà Nội với giá khoảng trên dưới 1000đ/bông, chiếm khoảng 80% lượng hoa sản xuất
ra hàng năm Phần hoa loại 2,3 thì được tiêu thụ ở địa phương Theo những người cung cấp thông tin, hoa được chuyển xuống Hà Nội từ khi hoa ở đây
được sản xuất mang tính hàng hoá, chiếm 80% Các thị trường khác chỉ chiếm 20% Riêng hoa tiêu thụ tại thị trường Lào Cai lại chủ yếu là hoa trồng
ở thị xã, rất ít hoa Sapa được bán ở đây
Giỏ hoa nếu tớnh giỏ bỡnh quõn thỡ năm 2002 là khoảng 2000 đồng/bụng; năm 2003 là 1200 – 1400 đồng/bụng; năm 2004 là 1000 đồng/bụng Như vậy, giỏ hoa giảm dần qua cỏc năm do diện tớch trồng tăng lờn So với cỏc nơi trồng hoa khỏc trờn cả nước, Sapa cú lợi thế trong trồng hoa trỏi vụ và hoa cú chất lượng tốt nờn giỏ cả thu được tương đối cao và ổn định
Năm
Thu nhập (triệu đồng/ha) Diện tích (ha)
Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa tại huyện Sapa từ năm 1997 - 2004
Thu nhập từ trồng hoa tăng dần qua cỏc năm tương ứng với sự tăng lờn của
Trang 30diện tích trồng hoa hồng Năm 1997 - 1998, thời điểm bắt đầu trồng hoa để bán cho thị trường, thu nhập trung bình ở mức 90 triệu/ha Năm 2000, mức thu nhập này tăng lên 120 triệu/ha Hiện tại, mức thu nhập trung bình/ha là
200 triệu [12]
Theo những người cung cấp thông tin, chỉ có những người giầu mới có thể trồng hoa Tại huyện chỉ có một hộ duy nhất thuộc diện nghèo đói, nhờ trồng hoa mà đời sống được nâng lên Hộ này có số vốn ban đầu là 2,5 triệu (vay vốn cho chăn nuôi và trồng hoa), sau một vài năm phát triển sản xuất đến nay
hộ này đã được xếp vào nhóm hộ kinh tế khá
Tuy nhiên theo họ, hiện tại không thể khẳng định được hoa hồng có thể góp phần giảm nghèo do các hộ có nhiều nguồn thu
- Nguồn thu nhập và cơ cấu thu nhập của thị trấn Sapa năm 2004 [12]:
Du lịch, dịch vụ: 70%; Hoa 16% ; Rau (chủ yếu là susu): 8% ; Cây ăn quả:
4% ;Chăn nuôi: 1%; Cây dược liệu (thảo quả): 1%
Rau C©y ¨n qu¶
Ch¨n nu«i C©y d−îc liÖu
§å thÞ 3.2: C¬ cÊu thu nhËp cña thÞ trÊn Sapa n¨m 2004
Trang 31cây hoa mầu chất lượng cao Mỗi năm Mê Linh bán trên 100.000 tấn các loại rau khác nhau, trung bình thu nhập trên 1 hộ là 40 - 50 triệu đồng mỗi năm
Mê Linh có 81.000 đầu lợn, trên 100.000 trâu bò và có khoảng 23.000 đầu gia súc khác như dê, chó… Thu nhập trung bình cho một hộ nông dân từ chăn nuôi là 1.660.000 đồng một năm [12]
Về công nghiệp, có rất nhiều công ty, xí nghiệp trong vùng, trong đó có 8 công ty có vốn đầu tư của nước ngoài với tổng số vốn là 270 triệu đô la Mỹ Trong số đó có hai hãng ô tô nổi tiếng là Toyota và Honda của nhật cũng có mặt ở đây Điều này đã giúp giải quyết rất nhiều vấn đề lao động trong huyện
Về cơ sở hạ tầng: Giao thông tương đối thuận tiện, đường bộ có đường số
02 và 23 chạy qua với 20km chiều dài, nối liền với các tỉnh trung du và miền núi phía bắc Đường cao tốc Thăng Long Nội Bài cũng chạy qua đây để đi tới sân bay quốc tế Nội Bài Trong vùng còn có đường sắt với 2 ga là ga Phúc yên
và Thạch Lỗi; có hai con sông chảy qua là sông Hồng và sông Cà Lồ Có trên
200 các loại ôtô khác nhau và 5 tầu thuỷ để vận chuyển hàng hoá thương mại Các bưu điện ở Mê Linh khá hiện đại, có thể nối với các vùng khác trong toàn quốc và ra thế giới Đường điện có 48km đường điện 35 KV và khoảng 168km đường điện 10KV chạy qua với 189 trạm biến thế, cung cấp đầy đủ
điện năng cho sản xuất và sinh hoạt trong vùng (100% thị xã và 96% nông thôn được cấp điện)
Nguồn nước phong phú được cấp bởi hai con sông lớn và hồ Đại Nải, đây
là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp của huyện Mê Linh trong hiện tại và tương lai
3.2 Phương pháp nghiên cứu chung
3.2.1 Vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử nhằm xem
Trang 32xét, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, các sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ khách quan trong những điều kiện lịch sử Tức là xem xét mối quan
hệ của chúng trong từng điều kiện cụ thể, từng điều kiện lịch sử nhất định để
từ đó kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được sao cho nó có thể vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trước những biến động của tình hình kinh tế, chính trị và xã hội
3.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế
Đây là phương pháp phổ biến nhất nhằm nghiên cứu các hiện tượng kinh tế – xã hội Thực chất của phương pháp này là tổ chức điều tra số liệu trên cơ sở quan sát số lớn đảm bảo yêu cầu: Chính xác, đầy đủ, kịp thời Đồng thời tổng hợp hệ thống hoá các tài liệu chủ yếu bằng phân tổ thống kê, phân tích tài liệu thu thập và chỉnh lý trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện tượng cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng, dự báo xu hướng phát triển kinh tế chung và đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học để giải quyết vấn đề
3.2.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn
3.2.4 Phương pháp chuyên khảo
Là phương pháp thu thập số liệu bằng cách tham gia ý kiến của những người dân tham gia sản xuất Xây dựng hệ thống phiếu điều tra dưới dạng những câu hỏi xoay quanh vấn đề sản xuất hoa hồng tại địa phương, sau đó thu thập và tổng hợp Tìm kiếm những thông tin trên sách báo, các phương tiện thông tin truyền thanh, truyền hình khác
3.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban của huyện
Mê Linh và Sapa về tình hình sản xuất hoa hồng, kết quả, hiệu quả chung của toàn xã, từ các báo cáo, tạp chí, niên giám thống kê,webside… Ngoài ra,
Trang 33chúng tôi còn sử dụng số liệu của trung tâm sinh thái nông nghiệp – trường
đại học nông nghiệp I đã nghiên cứu vào đề tài
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Chọn điểm nghiên cứu: Chúng tôi quyết định nghiên cứu ngành hàng hoa hồng ở phía Bắc Việt Nam Vì vậy, chúng tôi chọn hai vùng trồng hoa hồng tiêu biểu và được mọi người biết đến nhiều nhất trong những năm gần đây ở miền Bắc là huyện Mê Linh – Vĩnh Phúc thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng và thị trấn Sapa – Lào Cai là một huyện miền núi phía Bắc Mặt khác, không chỉ là sự khác nhau về mặt địa lý mà chúng còn khác nhau về thời tiết dẫn tới mùa vụ chính của hoa hồng Sapa và Mê Linh trái ngược nhau Hoa hồng Sapa chính vụ vào mùa Hè – Thu còn ở Mê Linh thì vào các tháng mùa
Đông và mùa Xuân
Với hai địa điểm lựa chọn này, chúng tôi có thể đi sâu phân tích để thấy
được bức tranh chung toàn cảnh về ngành hàng hoa hồng ở miền Bắc Việt Nam
- Chọn mẫu điều tra:
+ ở Mê Linh: Mê Linh có tổng cộng 17 xã song chỉ có 10 xã trồng hoa hồng với tổng diện tích khoảng 376 ha Tuy nhiên, trong 10 xã này thì chỉ có xã Mê Linh (240ha), xã Đại Thịnh (63ha), xã Tiền Phong (46ha) là trồng nhiều hoa và tập trung nhất Các xã khác chỉ mới bắt đầu trồng do thấy rằng người dân trồng hoa hồng tại các xã khác có thu nhập cao hơn trồng rau và lúa nhưng các xã này mới chỉ trồng với vài ha Chính vì thế khi nghiên cứu về tác nhân sản xuất trong ngành hàng hoa hồng tại đây, chúng tôi tập trung nghiên cứu tại xã Mê Linh - huyện Mê Linh là chính
Chúng tôi điều tra tại 3 thôn trồng hoa nhiều của xã Mê Linh là thôn Dương, thôn Hội và thôn Liễu Trì Bằng phương pháp Wealth Ranking để lựa chọn mẫu ngẫu nhiên và các mẫu này được hỏi theo các bảng hỏi có sẵn về các yếu tố đầu vào sản xuất, kết quả, hiệu quả,…
Trang 34Tại thôn Dương, chúng tôi chọn 25 mẫu Thôn Hội là 11 mẫu và thôn Liễu Trì là 10 mẫu Số còn lại chúng tôi điều tra tại hai xã Đại Thịnh và Tiền Phong với 10 mẫu
Số tác nhân thu gom tại Mê Linh khá nhiều nhưng vẫn mang tính tự phát
và nhỏ lẻ, có lúc tham gia thu gom nhưng cũng có lúc không tham gia Để nghiên cứu tác nhân này, chúng tôi cũng chọn ngẫu nhiên những người đã
được phân tổ kỹ từ trước (những người chuyên thu gom hoa tại địa phương là chính để bán lại cho người bán buôn tại các tỉnh khác ) và điều tra bằng các bảng hỏi Do các mẫu điều tra đã được lựa chọn kỹ trước bằng phương pháp phân tổ thống kê nên chúng tôi chỉ điều tra 14 hộ thu gom tại Mê Linh, như vậy cũng có thể đại diện được cho toàn bộ tác nhân thu gom trong ngành hàng hoa hồng Mê Linh
+ ở Sapa: Ngành hoa hồng là một ngành sản xuất mới và hoa hồng chỉ
được trồng đại trà trong 3 năm gần đây Toàn huyện chỉ có 18 hộ trồng hoa hồng mà tất cả đều tập trung tại thị trấn Sapa Với số lượng mẫu ít như vậy, chúng tôi vẫn phân tổ và sử dụng phương pháp Wealth Ranking để chọn mẫu
Số mẫu nghiên cứu tác nhân hộ sản xuất là 09 mẫu và tác nhân thu gom là 06 mẫu ở Sapa, đã xuất hiện những công ty đầu tư sản xuất hoa hồng như công
ty ATI, công ty Linh Dương, công ty Việt Thái Trong đó, công ty ATI là công ty sản xuất ra nhiều hoa hồng nhất
Các tác nhân bán buôn, bán lẻ, cửa hàng hoa của cả hai vùng Mê Linh và Sapa được chúng tôi nghiên cứu chủ yếu tại Hà Nội vì hơn 75 % lượng hoa hồng Mê Linh và khoảng 3/4 lượng hoa hồng Sapa về thị trường Hà Nội để tiêu thụ (Tác nhân bán buôn được chúng tôi điều tra là những người mua hoa
ở Sapa hoặc Mê Linh và đem về Hà Nội bán) Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi không thể nghiên cứu được hết tất cả các mẫu mà chỉ chọn lượng mẫu nhất định có thể đại diện cho tác nhân của toàn bộ ngành hàng hoa hồng Sapa và Mê Linh Số mẫu điều tra được tổng hợp lại như sau:
Trang 35Biểu 3.3 Số mẫu điều tra các tác nhân tham gia ngành hàng
- Hộ chuyên sản xuất tại Sapa
- Hộ thu gom tại Sapa
- Hộ bán buôn hoa hồng Sapa tại Hà Nội
- Công ty, hợp tác xã
- Hộ bán lẻ hoa hồng Sapa tại Hà Nội
- Cửa hàng bán hoa hồng Sapa tại Hà Nội
- Hộ thu gom tại Mê Linh
- Hộ bán buôn hoa hồng Mê Linh tại Hà Nội
- Hộ bán lẻ hoa hồng Mê Linh tại Hà Nội
- Cửa hàng bán hoa hồng Mê Linh tại Hà Nội
Tài liệu sau khi được xử lý, chúng tôi tiến hành phân tích thông qua các phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, hạch toán kinh tế … Từ đó, chúng tôi khái quát được bản chất của vấn đề nghiên cứu, đánh giá được kết quả mang lại trong quá trình sản xuất tiêu thụ hoa hồng của Sapa và Mê Linh, đồng thời rút ra
được những kết luận xác đáng từ thực tế và đề ra những biện pháp hữu hiệu cho sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của toàn ngành hoa hồng
Trang 36từ các tác nhân là hoa hồng Trong phân tích ngành hàng hoa hồng, chúng tôi chỉ nghiên cứu từ khâu sản xuất tới khâu bán buôn và bán lẻ hoa hồng tới tay người tiêu dùng [4,6]
- Xác định hệ thống tác nhân trong ngành hàng hoa hồng:
Trong phân tích ngành hàng, yêu cầu phải xác định đầy đủ, đúng các tác nhân và sắp xếp chúng đúng theo một trật tự hợp lý trong từng mạch hàng Trong ngành hàng hoa hồng, hệ thống tác nhân được xác định bao gồm: Tác nhân sản xuất hoa hồng, người bán buôn, bán lẻ, hộ thu gom và các cửa hàng bán hoa hồng [4,6]
- Mô tả quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng:
Việc mô tả các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng được dựa trên cơ
sở chức năng hoạt động và sản phẩm mà mỗi tác nhân tạo ra cũng như mối quan hệ của chúng trong ngành hàng Ngoài việc nêu được số lượng của các tác nhân, mô tả được chức năng, sản phẩm, chúng tôi còn chỉ ra các mối quan hệ mật thiết giữa các tác nhân thông qua luồng vật chất lưu chuyển và phương thức thanh toán Trong đề tài này, chúng tôi chỉ mô tả mối quan hệ giữa các tác nhân đứng cạnh tác nhân đang được mô tả Công việc này rất quan trọng vì từ đó mới có cơ sở sắp xếp vị trí của từng tác nhân trong từng mạch hàng, từng luồng hàng của ngành hàng [4,6]
- Lập sơ đồ ngành hàng hoa hồng:
Trang 37Đây là cách thể hiện trực diện tổng quát một ngành hàng Sự khác nhau về chức năng giữa các tác nhân được thể hiện sự lưu chuyển của luồng vật chất,
mà ở đây là hoa hồng, qua từng mạch hàng được thể hiện khác nhau Số lượng vật chất được ghi đầy đủ trong khoảng cách giữa các mạch hàng Đối chiếu với sự mô tả tác nhân ta thấy sự ăn khớp với sơ đồ của ngành hàng [4,6]
- Xác định ngành sản phẩm:
Để xác định ngành sản phẩm, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu và tổ chức tổng hợp số liệu, thông tin cần thiết để tái lập và xác định ngành hàng hoa hồng Tiếp theo là phân tích kỹ về mặt kỹ thuật và kinh tế của ngành hàng
có ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng của việc phân tích vì trong một chừng mực nào đó chúng quyết định hình thức tổ chức của phần ngành [4,6]
3.4.1.2 Phân tích tài chính trong ngành hàng hoa hồng
Phân tích tài chính chủ yếu xem xét phần tài chính tương ứng với luồng vật chất được lượng hoá ở trên Khi phân tích tài chính, chúng tôi chỉ kể đến những khoản mua vào, bán ra của mỗi tác nhân tham gia ngành hàng
Trong quá trình phân tích tài chính, chúng tôi đưa ra hệ thống giá thị trường cho tất cả mọi khoản mục phân tích: IC, VA, giá trị TSCĐ Ngoài ra, các hệ số kỹ thuật cũng được đề cập đến để tính các luồng vật chất lưu chuyển cũng như các khoản mục của IC và VA Khi phân tích tài chính, chúng tôi chỉ phân tích một đơn vị số lượng sản phẩm chính của tác nhân đầu tiên của ngành hàng (ở đây là 1.000 bông hoa hồng), sau đó chúng tôi mới suy rộng ra cả ngành hàng
Trong phân tích tài chính, chúng tôi sử dụng tài liệu được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau như: Các báo cáo khoa học; Các số liệu được điều tra trực tiếp…
Từ những số liệu được tổng hợp trên, chúng tôi tiến hành phân tích tài chính cho từng tác nhân cụ thể của ngành hàng nhưng nhìn chung đều được thể hiện qua hai bước sau:
Trang 38a) B−íc 1: LËp hÖ thèng tµi kho¶n ph©n tÝch
MÉu 1: Tµi Kho¶n s¶n xuÊt – khai th¸c
Chi PhÝ S¶n PhÈm
- Dù tr÷ ®Çu n¨m
- Chi phÝ trung gian (IC)
+ Mua nguyªn vËt liÖu hµng ho¸
+ ChÝ phÝ vËt t− dÞch vô bªn ngoµi
+ Chi phÝ qu¶n lý
+ Chi phÝ b¶o qu¶n
+ Chi phÝ hao hôt
- Gi¸ trÞ gia t¨ng (VA)
vµ cña c¸c s¶n phÈm) Nh÷ng kho¶n môc trong c¸c tµi kho¶n nµy ®−îc gäi lµ
“s¶n phÈm” vµ “chi phÝ” [4,6]
Bªn “S¶n phÈm” cña tµi kho¶n s¶n xuÊt khai th¸c bao gåm tiÒn thu ®−îc qua b¸n hµng ho¸, tiÒn b¸n c¸c phÕ liÖu vµ thø phÈm, c«ng tr×nh do c¸c xÝ nghiÖp t− lµm cho m×nh Bªn “chi phÝ”, kho¶n môc lµ nh÷ng chi phÝ trung gian (IC) vµ tæng gi¸ trÞ gia t¨ng th« Chi phÝ trung gian (IC) th−êng bao gåm c¸c kho¶n tiÒn nguyªn vËt liÖu, vËt t− kü thuËt, dÞch vô, b¶o qu¶n, vËn chuyÓn vµ chi phÝ vËt chÊt kh¸c Gi¸ trÞ gia t¨ng th« (VA) sÏ ®−îc tÝnh bëi hiÖu sè gi÷a gi¸ trÞ s¶n phÈm P vµ chi phÝ trung gian IC theo c«ng thøc:
VA = P – IC
Trang 39MÉu 2: Tµi kho¶n kinh doanh
Sö dông Tµi nguyªn
Trang 40Mẫu 3: Tài khoản tổng hợp
Tài khoản tổng hợp có được nhờ sự hợp nhất hai tài khoản trên
Chí phí Sản phẩm
• Dự trữ đầu năm
• Chi phí trung gian tổng số:
- Mua nguyên vật liệu và hàng hoá
tự xây dung cho mình
• Trợ cấp kinh doanh, trợ cấp khó khăn
Tổng cộng Tổng cộng
b) Bước 2: Phân tích tài chính xuất phát từ hệ thống tài khoản trên
Phân tích tài chính thông qua hệ thống tài khoản cho từng tác nhân giúp ta
đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh, phát hiện ra những ưu nhược điểm của chúng, từ đó có thể nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của từng tác nhân thông qua việc so sánh các đại lượng P, VA, GPr, NPr giữa các tác nhân trong ngành hàng Mặt khác, từ các chỉ tiêu tổng hợp như P, IC, VA, GPr, NPr có