Định h−ớng và Những giải pháp cho ngành hàng hoa hồng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HOA HỒNG TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG CỦA HUYỆN MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC VÀ HUYỆN SAPA TÌNH LÀO CAI (Trang 117 - 130)

4. Kết quả nghiên cứu

4.7.Định h−ớng và Những giải pháp cho ngành hàng hoa hồng

hồng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc và Sapa – Lào cai.

4.7.1. Những định h−ớng

4.7.1.1. Đối với ngành hàng hoa hồng ở Sapa

Trồng hoa hồng ở Sapa là một ngành sản xuất mới nên nó đem lại tiềm năng rất lớn cho vùng không chỉ về giá trị kinh tế mà còn cả giá trị về du lịch, về con ng−ời Sapa nh−ng cũng gặp phải không ít những khó khăn, v−ớng mắc. Trong những năm tới, sản xuất hoa hồng ở đây sẽ phát triển mạnh mẽ và sản phẩm hoa hồng sẽ h−ớng tới trở thành một mặt hàng mũi nhọn của Sapa tại thị tr−ờng trong n−ớc. Đồng thời sẽ xuất hiện các công ty lớn có khả năng

bao tiêu toàn bộ sản phẩm của ngành hàng, và hơn thế nữa, hoa hồng Sapa còn có tiềm năng lớn để có thể xuất khẩu chiếm lĩnh thị tr−ờng n−ớc ngoài. Đây chính là h−ớng đi đ−ợc chính quyền và ng−ời sản xuất hoa hồng ở Sapa lựa chọn và h−ớng tới. Tuy nhiên, do hoa hồng là một ngành hàng mới nên ng−ời trồng hoa hồng ở Sapa th−ờng gặp phải nhiều khó khăn trong sản xuất cũng nh− trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Vì thế cho nên năng suất hoa ch−a cao, kĩ thuật canh tác còn hạn chế, thị tr−ờng tiêu thụ ch−a ổn định và lâu dài.

4.7.1.2. Đối với ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh

Đối với Mê Linh thì ngoài việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm hoa hồng còn phải chú trọng phát triển theo h−ớng một ngành hàng bền vững với th−ơng hiệu, với vị thế trên thị tr−ờng. Hoa hồng Mê Linh không chỉ phát triển theo h−ớng cung cấp cho thị tr−ờng các tỉnh miền Bắc mà cũng phải h−ớng ra một thị tr−ờng rộng lớn hơn bên ngoài Việt Nam. Đây chính là h−ớng đi đúng đắn cho ngành hàng hoa hồng Mê Linh trong những năm tiếp theo.

Là một vùng sản xuất hoa hồng đ−ợc nhiều ng−ời biết đến từ lâu, Mê Linh đã cung ứng ra thị tr−ờng Hà Nội và các tỉnh khác với một l−ợng hoa hồng rất lớn trong năm với chất l−ợng hoa (vào mùa Đông ) tốt, giá bán hợp lý song mặc dù có kinh nghiệm rất nhiều trong sản xuất hoa hồng nh−ng vì ch−a có giống hoa hồng có thể trồng vào mùa hè nên chất l−ợng hoa hồng Mê Linh vào các tháng Hè là không tốt, bông bé, hay bị sâu, không đẹp bằng hoa của Sapa vào thời điểm này vì vậy đây là bất lợi của hoa hồng Sapa.

4.7.2. Những giải pháp

4.7.2.1. Giải pháp chung cho cả hai vùng Sapa và Mê Linh

Qua phân tích ngành hàng hoa hồng tại Sapa và Mê Linh, chúng tôi thấy rằng ngành hàng hoa hồng đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, trong phân tích ngành hàng cũng còn có những vấn đề cần xem xét và giải quyết ở cả hai vùng trồng hoa hồng. Vì vậy, chúng tôi có những giải pháp chung cho ngành

hàng hoa hồng ở Sapa và Mê Linh trong thời điểm hiện tại và sau đó mới đi sâu vào các giải pháp cụ thể cho từng vùng.

- Tr−ớc hết, hoa hồng tại hai vùng nghiên cứu này đều có khả năng trở thành hàng hóa xuất khẩu sang các n−ớc trong khu vực. Vì vậy, cần phải có sự quan tâm của nhà n−ớc nh− các chính sách đầu t− và phát triển cho ngành hàng hoa hồng. Có chính sách hỗ trợ cho vay vốn ngắn và trung hạn để ng−ời dân có thể đầu t− vào sản xuất.

- Sapa muốn sản xuất đ−ợc hoa hồng vào mùa Đông và Mê Linh muốn sản xuất hoa hồng vào mùa Hè thì cần phải có giống mới và xây dựng các nhà l−ới hoặc nhà kính chống đỡ lại thời tiết để cho cây hoa có thể sinh tr−ởng và phát triển tốt đ−ợc. Tuy nhiên, biện pháp này rất tốn kém nh−ng không phải là không thể không thực hiện đ−ợc.

- L−ợng hao hụt hoa hồng trong luồng hàng hoa hồng ở các tác nhân là rất lớn (Sapa là 654,432 triệu đồng và Mê Linh là 38.244,003 triệu đồng). Hao hụt này là do sâu bệnh và hao hụt trong các tác nhân là chủ yếu. Chính vì vậy, chúng ta cần phải có quá trình tổ chức sản xuất và thu mua hợp lý, kịp thời và chính xác, tránh tình trạng để hoa quá lâu sau khi đã thu hoạch. Ngoài ra cần phải có biện pháp bảo quản tốt để hoa khỏi bị dập, gẫy khi l−u chuyển trong các khâu của ngành hàng, phải có những giống hoa chống chịu sâu bệnh tố và có các loại thuốc bảo vệ thực vật hữu hiệu. Muốn làm đ−ợc điều này, chúng ta cần phải tổ chức hoàn thiện lại tất cả các tác nhân trong ngành hàng, đồng thời cần phải có những ph−ơng tiện sản xuất, thu hái, vận chuyển và bảo quản đủ tiêu chuẩn để giảm đi những hao hụt không đáng có và giảm thiểu những hao hụt còn lại.

- Đối với tác nhân hộ thu mua:

Cách thức hoạt động hiện nay chủ yếu là tự phát và rất bị động. Tuy thế tác nhân này hiện nay vẫn đang tồn tại và cần thiết trong khâu l−u chuyển hàng

hoá. Song trong t−ơng lai, tác nhân này nên đ−ợc thay thế hoặc sáp nhập vào một tác nhân khác là tác nhân bảo quản hoa hồng hoặc có thể là tác nhân thu mua và bảo quản hoa hồng, hoặc cũng có thể là một công ty trung gian chuyên thu mua với số l−ợng lớn… vấn đề cần thiết hiện nay đối với tác nhân này là cần phải có tổ chức hợp lý và có quy củ theo nhóm, đội hoặc công ty nhỏ để thực hiện khâu l−u chuyển này nhanh, tốt và có hiệu quả hơn nữa.

- Đối với tác nhân hộ bán buôn:

Tác nhân hộ bán buôn là khâu nối quan trọng nhất trong ngành hàng hoa hồng. Tác nhân này thu mua hầu nh− toàn bộ l−ợng hoa sản xuất ra và phân phối tới các thị tr−ờng khác. Tác nhân bán buôn giúp cho khâu l−u chuyển hàng hoá nhanh, rộng hơn. Tuy nhiên, tác nhân này gặp phải khó khăn là thiếu thông tin đầy đủ về thị tr−ờng, các khoản chi phí lớn, giá cả thị tr−ờng bấp bên và hay bị động trong thu mua cũng nh− trong trao đổi. Vì vậy, để ngành hàng phát triển ổn định và bền vững thì họ phải có đ−ợc thông tin đầy đủ về thị tr−ờng, phải có những ng−ời cung cấp hàng ổn định, th−ờng xuyên và vấn đề quan trọng nhất là có đ−ợc một thị tr−ờng lớn ổn định và lâu dài. Để giải quyết vấn đề này, họ cần phải th−ờng xuyên tìm hiểu thị tr−ờng nơi họ đang trao đổi mua bán và các thị tr−ờng khác xung quanh. Đồng thời, họ nên phối hợp, cộng tác với các cơ quan nghiên cứu có liên quan để khảo sát và tìm kiếm ra các thị tr−ờng tiềm năng. Họ phải thiết lập mối quan hệ bền vững với các tác nhân khác trong ngành hàng để có thể giúp đỡ nhau cùng phát triển lâu dài bền vững.

- Tác nhân cửa hàng hoa và tác nhân ng−ời bán lẻ:

Tác nhân này đang tồn tại trong mô hình sản xuất l−u thông nh− hiện nay của ngành hàng hoa hồng khi đang sản xuất và tiêu thụ với hình thức nhỏ lẻ, tự phát và thực hiện theo sự điều phối của cung cầu thị tr−ờng. Trong t−ơng lai, tác nhân này sẽ bị thu hẹp do sự xuất hiện của các hình thức công ty hoặc

trang trại có khả năng bao tiêu toàn bộ ngành hàng.

Hiện nay, để phát triển bền vững trong ngành hàng, các tác nhân này phải có mối quan hệ trao đổi chặt chẽ với các tác nhân khác trong ngành hàng đồng thời phải giữ vững và tìm kiếm thêm thị tr−ờng tiêu thụ cho mình trong thời gian tới. Đối với cửa hàng hoa, ngoài hoa hồng còn có bán các loại hoa khác. Vì vậy, để bán đ−ợc nhiều thì ngoài chất l−ợng hoa tốt còn cần phải có những nhân viên chuyên bó hoa lành nghề và có kinh nghiệm để có thể bó hoa đẹp, đồng thời tận dụng đ−ợc tất cả các loại hoa mà cửa hàng đang bán. Họ có thể không chỉ bán lẻ, bán theo bó mà có thể bán theo các lãng hoa to đ−ợc đặt tr−ớc hoặc có dịch vụ giao và cắm hoa tại nhà để phục vụ khách hàng.

Tác nhân ng−ời bán lẻ cũng đòi hỏi một thị tr−ờng ổn định cho mình nh−ng điều này là rất khó xảy ra vì giá cả phụ thuộc vào thị tr−ờng và không có sự ràng buộc nào giữa các tác nhân ngoài quan hệ cung cầu. Trong khi đó nhu cầu của ng−ời tiêu dùng tại các thời điểm là rất khác nhau và không ổn định. Mặt khác, tác nhân ng−ời bán lẻ là tác nhân cuối cùng trong ngành hàng hoa hồng tr−ớc khi tới tay ng−ời tiêu dùng nên họ phải tìm mọi cách bán hết l−ợng hoa họ đã mua trong ngày nh−ng nhiều khi họ phải bán ra với giá còn thấp hơn giá mua vào. Vậy để không mất đi l−ợng hoa hao hụt hoặc bán lỗ vốn làm giảm giá trị luồng hàng trong ngành hàng thì họ phải căn cứ vào khả năng thực tế của chính họ để quyết định số l−ợng hoa sẽ bán trong ngày. 4.7.2.2. Giải pháp riêng cho cả hai vùng Sapa và Mê Linh

4.7.2.2.1 Những giải pháp với ngành hàng hoa hồng ở Sapa

Hoa hồng mới đ−ợc trồng vài năm tại Sapa song tiềm năng là rất lớn. Mùa hè chỉ có hoa hồng Sapa và Đà Lạt là có chất l−ợng hoa tốt nhất nên thị tr−ờng phía Bắc còn rất nhiều và rộng mở. Mặt khác, Sapa gần ngay cửa khẩu Hà Khẩu – Trung Quốc, một thị tr−ờng tiềm năng cần đ−ợc khai thác triệt để. Từ những thuận lợi và khó khăn cũng nh− định h−ớng phát triển của ngành hàng hoa hồng Sapa, chúng tôi có những giải pháp sau:

năm tới khi tập trung chủ yếu vào phỏt triển rau, hoa và cõy ụn đới.

- Cần phải được sự quan tõm hỗ trợ về vốn của tỉnh trong những năm tới cho đầu tư sản xuất hoa Hồng tại đõy.

- Nhận được hỗ trợ về giống hoa sạch bệnh để trỏnh được tỡnh trạng hoa bị nhiễm bệnh.

- Bảo quản rất quan trọng vì nó làm tăng giá trị sản phẩm, giữ cho hoa đ−ợc t−ơi lâu hơn và tại một thời điểm nào đó nó tạo thêm giá trị cho ngành hàng. Mặc dù hoa lạnh đã đ−ợc biết đến trong nhiều năm gần đây và bị ng−ời dân coi là không tốt vì không để lâu đ−ợc và thậm trí hoa không nở đ−ợc khi đã qua bảo quản nhà lạnh. Tuy nhiên, tại thời điểm cần thiết hoa lạnh vẫn đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng tại thời điểm đó và vẫn cho lợi nhuận thu đ−ợc cao mặt khác nh− đã nói ở phần trên, l−ợng hao hụt là quá nhiều và hao hụt do thừa hàng và không đ−ợc bảo quản cũng là quá nhiều.Vì vậy, giải pháp cấp thiết là xõy dựng thật nhanh cỏc nhà bảo quản hoa để bảo quản hoa đồng thời trỏnh lượng hoa Hoa hụt. Theo dự tính, với khối l−ợng hoa sản xuất ra nh− vậy thì phải cần ít nhất số l−ợng nhà bảo quản phải chứa đ−ợc ít nhất 1/3 l−ợng hoa sản xuất ra trong 1 tuần. Nh− thế nếu là loại nhà bảo quản có giá trị 20 triệu đồng thì toàn huyện Mê Linh sẽ phải xây dựng khoảng 500 cái. Trong khi đó, hiện nay toàn huyện chỉ có 46 cái loại này. Nh− vậy là đang còn thiếu rất nhiều cho khâu bảo quản. các cấp chính quyền cần phải có biện pháp cho các hộ nông dân vay vốn để thực hiện đ−ợc vấn đề này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải cố gắng tỡm ra cỏc giống hoa phự hợp, cỏc kế hoạch sản xuất và tiờu thụ hoa trong cỏc năm tiếp sau bằng cách liên kết với các cơ quan, phòng khoa học, viện hoặc trung tâm nghiên cứu để tìm giải pháp cho vấn đề này.

- Tổ chức được cỏc chương trỡnh khảo sỏt thị trường hoa, đặc biệt là tại Hà Nội thỡ mới cú kế hoạch mở rộng bao nhiờu diện tớch hoa hồng.

- Hiện nay, diện tớch đất chưa sử dụng của huyện cũn rất nhiều và cú thể sử dụng để trồng hoa nhưng huyện khụng cú khả năng để khai hoang do gặp khú khăn trong vấn đề đầu tư vốn, giao thụng và thị trường. Tuy nhiờn, trong

những năm tới, diện tớch hoa sẽ được mở rộng và mục tiờu hướng tới là năm 2010 cú diện tớch là 110ha, và thị trường chớnh cho hoa Sapa vẫn là thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc. Để hoa cú thể xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và một số thị trường cú nhu cầu hoa lớn, cần phải cú cụng nghệ hoàn chỉnh và cú chiến lược phỏt triển thị trường.

- Xõy dựng một hỡnh thức tổ chức ngành hàng phự hợp và thuận lợi hơn. Trong những năm tới, ngành hàng hoa Hồng muốn phỏt triển thành một ngành hàng mang tớnh thương mại hoỏ thỡ phải điều chỉnh lại cỏc tỏc nhõn trong ngành hàng. Phát triển thành các công ty có thể bao trọn cả ngành hàng hoặc liên minh liên kết với một vài tác nhân quan trọng khác. Càng ít tác nhân càng tốt và chỉ cũn những khõu cần thiết tham gia. Theo tụi thỡ để phỏt triển ngành hàng thuận lợi và cú hiệu quả nhất thỡ nên theo sơ đồ luồng hàng sau:

Công ty sản xuất và bảo quản

Hộ bán buôn

Thị tr−ờng n−ớc ngoài Thị tr−ờng trong n−ớc

Sơ đồ 4.5. Dự kiến cho ngành hàng hoa hồng ở Sapa

Với sơ đồ này thì một tác nhân sẽ phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ xong bù lại có thu nhập nhiều hơn nh−ng cũng bỏ ra nhiều chi phí thuê lao động hơn.

- Giải pháp đối với tác nhân sản xuất:

để trồng hoa do đất đai chủ yếu là của ng−ời dân tộc thiểu số và họ không bán cũng nh− không cho thuê mặc dù đất bỏ hoang. Vì vậy, chính quyền và ng−ời sản xuất hoa hồng cần phải có biện pháp cần thiết để tuyên truyền, động viên những ng−ời dân này thay đổi ý nghĩ của họ và đồng thời có chính sách cụ thể, đúng đắn cho phát triển lâu dài cho ngành hoa hồng tại đây. Các cán bộ có trách nhiệm nên khuyến khích và giúp đỡ nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau, thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất và tập trung ruộng đất theo tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn nh−ng cũng phải có biện pháp cụ thể, hợp lý để ng−ời nông dân không bị bần cùng hoá vì không có đất để sản xuất. Ngoài ra, phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa điểm, từng gia đình, từng dân tộc mà làm rõ quyền hạn và trách nhiệm của ng−ời quản lý và sử dụng đất.

Mặt khác, để khắc phục điều kiện đất đai sản xuất có hạn và khó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất thì ng−ời sản xuất hoa hồng tại đây phải nâng cao đ−ợc năng suất cây trồng trong những năm gần đây với năng suất h−ớng tới ít nhất bằng một nửa năng suất hoa hồng hiện tại ở Mê Linh. Muốn làm đ−ợc điều này thì hộ nông dân cần phải học tập, đúc rút thêm kiến thức trồng và chăm bón cho cây hoa. Họ phải biết đ−ợc từng thời kì sinh tr−ởng và phát triển của cây để bón phân, cung cấp các nguồn dinh d−ỡng cần thiết hợp lý và đúng thời điểm. Khi có sâu bệnh xảy ra, họ phải th−ờng xuyên giám sát tình hình, tìm hiểu về sâu bệnh đang gây hại để dự báo kịp thời mức độ gây hại và tăng c−ờng hơn nữa công tác bảo vệ thực vật trên từng cành hoa. Các cấp chính quyền, các tổ chức có trách nhiệm nên mở các lớp khuyến nông để nâng cao trình độ sản xuất cho ng−ời nông dân và khuyến khích các hình thức khuyến nông tự nguyện của các hộ sản xuất giỏi, của các chuyên gia nông nghiệp, các nhà khoa học và các tổ chức khác. Phải xây dựng đầy đủ cơ sở hạ tầng cho sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu về n−ớc, độ ẩm, ánh sáng… cho

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HOA HỒNG TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG CỦA HUYỆN MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC VÀ HUYỆN SAPA TÌNH LÀO CAI (Trang 117 - 130)