Ph−ơng pháp nghiên cứu chung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HOA HỒNG TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG CỦA HUYỆN MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC VÀ HUYỆN SAPA TÌNH LÀO CAI (Trang 31 - 32)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu chung

3.2.1. Vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trong nghiên cứu.

xét, phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, các sự vật và hiện t−ợng trong mối quan hệ khách quan trong những điều kiện lịch sử. Tức là xem xét mối quan hệ của chúng trong từng điều kiện cụ thể, từng điều kiện lịch sử nhất định để từ đó kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt đ−ợc sao cho nó có thể vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tr−ớc những biến động của tình hình kinh tế, chính trị và xã hội.

3.2.2. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế

Đây là ph−ơng pháp phổ biến nhất nhằm nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế – xã hội. Thực chất của ph−ơng pháp này là tổ chức điều tra số liệu trên cơ sở quan sát số lớn đảm bảo yêu cầu: Chính xác, đầy đủ, kịp thời. Đồng thời tổng hợp hệ thống hoá các tài liệu chủ yếu bằng phân tổ thống kê, phân tích tài liệu thu thập và chỉnh lý trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện t−ợng cũng nh− mối quan hệ ảnh h−ởng lẫn nhau giữa các hiện t−ợng, dự báo xu h−ớng phát triển kinh tế chung và đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học để giải quyết vấn đề.

3.2.3. Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn 3.2.4. Ph−ơng pháp chuyên khảo

Là ph−ơng pháp thu thập số liệu bằng cách tham gia ý kiến của những ng−ời dân tham gia sản xuất. Xây dựng hệ thống phiếu điều tra d−ới dạng những câu hỏi xoay quanh vấn đề sản xuất hoa hồng tại địa ph−ơng, sau đó thu thập và tổng hợp. Tìm kiếm những thông tin trên sách báo, các ph−ơng tiện thông tin truyền thanh, truyền hình khác.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG HOA HỒNG TẠI CÁC VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG CỦA HUYỆN MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC VÀ HUYỆN SAPA TÌNH LÀO CAI (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)