Phân tích hiệu quả kinh tế trong ngành hàng hoa hồng tại các vùng sản xuất tập trung Mê Linh và Sapa

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn của để tài

Những khái niệm cơ bản

    Mặt khác, việc bố trí lại lao động giữa các khâu trong quá trình sản xuất đến khâu chế biến và lưu thông để nối dài chuỗi hàng, từ đó sẽ tạo nhiều điều kiện cho phân công lao động xã hội phát triển và kích thích quá trình sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú hơn, thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của xã. Những vấn đề nêu trên không những có ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách của chính phủ mà còn giúp cho người phân tích có những nhận định đúng đắn về sự phát triển của ngành hàng và người sản xuất kinh doanh có những đối sách phù hợp nhằm lựa chọn các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình với mục đích đạt đ−ợc kết quả sản xuất cao nhất và chi phí sản xuất thấp nhất.

    Vai trò và giá trị kinh tế của ngành sản xuất hoa hồng

      Các giống hoa th−ờng phải nhập từ bên ngoài; Ch−a có kỹ thuật sản xuất, chế biến hoa th−ơng mại; Vốn đầu t− ban đầu cao, cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu còn hạn chế; Các thông tin thị trường chưa đầy đủ; Thiếu đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo cán bộ; thuế cao và kiểm dịch khắt khe của các n−ớc nhập khẩu. Theo điều tra ở vùng hoa Hà Nội, năm 1995 cho thấy, tuy Hà Nội ch−a có xuất khẩu hoa, hoa mới chỉ trồng để cung cấp cho thị trường trong nước nhưng diện tích hoa Hà Nội đã lên tới 500ha, Bình quân giá trị sản l−ợng hoa đạt 118 triệu đồng/ha/năm.

      Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

      Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

        Thời tiết trên Sapa vào mùa hè rất tốt cho phát triển du lịch và đây cũng là điều kiện lý t−ởng cho phát triển nghề trồng hoa hồng vào vụ hè thu (điều này đã tạo ra khác biệt về mùa vụ hoa hồng của Sapa so với các vùng khác trên cả nước). Hiện nay sản xuất nông nghiệp tại thị trấn Sapa tập trung vào phát triển mô hình cây ăn quả với 100ha, và 58ha trồng hoa trong đó có 55ha là hoa hồng và 30 ha trồng rau gồm bắp cải, su hào, bí, su su (ở đây không tính diện tích hoa của công ty Việt Mỹ)….

        Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa tại huyện Sapa từ năm 1997 - 2004
        Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa tại huyện Sapa từ năm 1997 - 2004

        Ph−ơng pháp nghiên cứu chung

          Đồng thời tổng hợp hệ thống hoá các tài liệu chủ yếu bằng phân tổ thống kê, phân tích tài liệu thu thập và chỉnh lý trên cơ sở đánh giá mức độ của hiện t−ợng cũng nh− mối quan hệ ảnh h−ởng lẫn nhau giữa các hiện t−ợng, dự báo xu h−ớng phát triển kinh tế chung và đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học để giải quyết vấn đề. Tài liệu sau khi đ−ợc xử lý, chúng tôi tiến hành phân tích thông qua các ph−ơng pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh, hạch toán kinh tế … Từ đó, chúng tôi khái quát đ−ợc bản chất của vấn đề nghiên cứu, đánh giá đ−ợc kết quả mang lại trong quá trình sản xuất tiêu thụ hoa hồng của Sapa và Mê Linh, đồng thời rút ra.

          Ph−ơng pháp phân tích ngành hàng

            Giá trị gia tăng thô (VA) sẽ đ−ợc tính bởi hiệu số giữa giá trị sản phẩm P và chi phí trung gian IC theo công thức:. Mẫu 2: Tài khoản kinh doanh. Sử dụng Tài nguyên. - Giá trị gia tăng. Tổng cộng Tổng cộng. Tài khoản kinh doanh là tài khoản hành động vào lúc đó hoạt động sinh lợi của tác nhân. Tài khoản này làm sáng tỏ sự phân công các khoản mục trong VA của từng tác nhân. Nó xuất phát từ số d− nảy sinh bởi các tài khoản sản xuất – kinh doanh bằng “tài nguyên” cộng thêm với các trợ cấp kinh doanh mà tác nhân nhận đ−ợc. Những “sử dụng” chỉ phân chia của toàn bộ lợi nhuận giữa các tác nhân khác nhau đã tham gia vào hoạt động sinh lợi [4,6]. Mẫu 3: Tài khoản tổng hợp. Tài khoản tổng hợp có đ−ợc nhờ sự hợp nhất hai tài khoản trên. Chí phí Sản phẩm. • Chi phí trung gian tổng số:. - Mua nguyên vật liệu và hàng hoá. - Công trình, vật t−, dịch vụ bên ngoài - Vận chuyển và vận chuyển. - Chi phí quản lý khác. • Doanh thu bán hàng. • Tiền bán phế liệu, thứ phẩm. • Giá trị công trình do đơn vị tự xây dung cho mình. • Trợ cấp kinh doanh, trợ cấp khã kh¨n. Tổng cộng Tổng cộng. b) B−ớc 2: Phân tích tài chính xuất phát từ hệ thống tài khoản trên. Từ đó, thái độ ứng xử của các tác nhân sẽ không làm theo những hướng cực đại hoá lợi nhuận, lượng sản xuất và tiêu thụ trên tổng thể (quốc gia) sẽ xa rời điểm cân bằng, việc sử dụng tài nguyên sẽ không còn có hiệu quả, những luồng và những lợi nhuận không còn ứng với điểm tốt −u. Do đó nếu chỉ sử dụng giá thị trường để phục vụ cho quá trình phân tích kinh tế thì sẽ làm cho quá trình phân tích đó bị sai lệch. Việc tìm ra sự tác động của chính sách trong quá trình phân phối lợi ích giữa các tác nhân tuy gặp khó khăn nh−ng cần thiết. Vì vậy, hệ thống giá quy chiếu là các giá trị thay thế cho giá thị tr−ờng trong cách tính toán lý thuyết khi ta nhận thấy các giá thị tr−ờng không tiêu biểu cho giá kinh tế thực sự của hàng hóa hay dịch vụ. “Nguyên lý của phân tích kinh tế theo giá quy chiếu là sửa chữa những biến dạng đó bằng cách sử dụng các giá kế toán áp dụng trong khuôn khổ tính toán lý thuyết và làm xuất hiện những chênh lệch giữa những tài khoản đ−ợc tạo lập nh− vậy và những tài khoản thực tế của các tác nhân”. “Giá quy chiếu. đ−ợc tính theo giá FOB đối với những sản phẩm có thể xuất khẩu và CIF đối với những sản phẩm có thể nhập khẩu, những khoản mục khác đ−ợc tính theo chi phí cơ hội” [11]. Một số yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến ngành hàng hoa hồng. Sự phát triển của ngành hàng có liên quan chặt chẽ với các yếu tố khác nh−: Mạng l−ới giao thông vận tải, hệ thống kho tàng, bến bãi, chợ, hệ thống thông tin, các công trình thông tin, các công trình thuỷ lợi, các trung tâm văn hoá, giáo dục, y tế,…. Những hàng hoá có tính chất công cộng này có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực sản xuất của ngành hàng. Vì vậy, việc đầu t− nhằm tăng c−ờng cơ sở hạ tầng không những mang lại lợi ích xã hội mà còn mang lại lợi ích xã hội. mà còn mang lại lợi ích kinh tế. Ngoài ra, do đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam nên khi áp dụng phương pháp phân tích ngành hàng cần lưu ý một số vấn đề sau:. - Việt Nam là n−ớc có điều kiện tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng. Đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của các ngành hàng một cách đa dạng. Tuy nhiên, do sức sản xuất còn thấp kém, trình độ sản xuất còn lạc hậu, chất lượng chưa đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế cho nên đặc. điểm trên lại ảnh hưởng tiêu cực tới quy mô và tốc độ phát triển của ngành hàng. - Công nghệ mới áp dụng trong sản xuất ch−a nhiều, công nghệ bảo quản sản phẩm hoa còn lạc hậu, hệ thống kiểm dịch để kiểm tra chất l−ợng sản phẩm mang đi tiêu thụ còn thiếu. Từ đó, khối l−ợng sản phẩm bị hao hụt rất lớn, vì vậy dẫn đến sự thiếu hụt cục bộ giữa các vùng trong nước và giữa các thêi gian trong n¨m. - Tập quán tiêu dùng của nhân dân còn quá đơn điệu, sức mua thấp. - Mạng l−ới Marketing ch−a đ−ợc tổ chức tốt do cơ sở hạ tầng kém. Tất cả các vấn đề trên luôn ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong đề tài. a) Sản phẩm P (Product): Là doanh thu của từng tác nhân, đ−ợc tính bằng l−ợng so nhân với đơn giá. Để đơn giản, chúng tôi chỉ xem xét đến sản phẩm chính. Tuỳ theo từng nội dung phân tích, từng bộ phận của sản phẩm chúng tôi có thể xác định P theo giá thị trường, giá quy chiếu, giá tự sản xuất hay chi phí lao động [2,26,27]. b) Chi phí trung gian IC (Intermediate Cost): Là chi phí về những yếu tố vật chất tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí trung gian trong ngành đ−ợc tính theo chi phí vật chất của luồng vật chất tạo nên sản. Sản phẩm của các tác nhân đứng trước thuộc chi phí trung gian trong ngành của tác nhân đứng kề sau nó. Các chi phí trung gian khác là chi phí trung gian ngoài ngành. Chi phí trung gian sẽ đ−ợc tính khác nhau trong phân tích tài chí và phân tích kinh tế vì trên thực tế không phải mọi khoản mục chi phí nào cũng phải thuê, mua từ bên ngoài [2,26,27]. Ta có công thức tính:. c) Giá trị gia tăng thô VA (Value Added): là phần không tính trùng giữa các tác nhân.

            Kết quả nghiên cứu

            Đặc tr−ng của vùng nghiên cứu, chức năng của các tác nhân trong ngành hàng và mối quan hệ giữa chúng

            Thể hiện một cách đầy đủ các loại tác nhân từ tác nhân đầu vào cho sản xuất hoa hồng, hộ sản xuất hoa hồng, hộ vừa sản xuất vừa thu gom, hộ vừa sản xuất vừa bảo quản, hộ vừa sản xuất vừa bán buôn, hộ vừa sản xuất vừa bán lẻ, hộ thu mua sản phẩm, hộ vừa thu mua vừa bảo quản, hộ bảo quản, hộ bán buôn, hộ vừa bán buôn vừa thu gom, hộ vừa bán buôn vừa bảo quản, cửa hàng hoa và ng−ời bán lẻ. Mặc dù các tác nhân khác (tác nhân hộ vừa sản xuất vừa thu gom, hộ vừa sản xuất vừa bảo quản, hộ vừa sản xuất vừa bán buôn, hộ vừa sản xuất vừa bán lẻ, hộ vừa thu mua vừa bảo quản, hộ bảo quản, hộ vừa bán buôn vừa thu gom, hộ vừa bán buôn vừa bảo quản) tuy có xuất hiện trong ngành hàng nh−ng nếu trong một thời điểm cụ thể thì chúng có ảnh h−ởng tới giá của sản phẩm làm cho giá bán thay đổi tại thời điểm đó nh−ng nếu so với toàn bộ ngành hàng trong thời gian một năm thì chúng ảnh hưởng không đáng kể hoặc chủ yếu tập trung thực hiện trong một tác nhân nào đó mà ít tham gia vào tác nhân khác.

            Quan hệ giữa các tác nhân trong ngành hàng

              Trong các quá trình trao đổi mua bán, vận chuyển hoặc do hoa xấu, bị sâu mà không thể bán đ−ợc hết thì chúng tôi tính vào l−ợng hao hụt và trong mỗi tác nhân thì l−ợng hao hụt là hoàn toàn khác nhau, cũng nh− của từng ng−ời là hoàn toàn khác nhau. Từ các sơ đồ sản l−ợng và giá trị sản l−ợng của hai vùng hoa hồng là huyện Sapa - Lào Cai và huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc, chúng ta thấy đ−ợc luồng hàng và giá trị lưu chuyển của luồng hàng hoa hồng thông qua các tác nhân trong năm 2004.

              Sơ đồ 4.1: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng  tại Sapa.
              Sơ đồ 4.1: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng tại Sapa.

              Phân tích tài chính cho các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng

                Đây là do điều kiện −u đãi của tự nhiên đã góp phần tạo ra l−ợng giá trị rất lớn đó và cũng chính tự nhiên mà hoa hồng Sapa trồng vụ chính vào Hè - Thu (đây chính là yếu tố làm nên sự khác biệt rõ nét giữa Sapa với Mê Linh và các vùng trồng hoa hồng khác về thời điểm mùa vụ hoa hồng trong năm). Phân tích tài chính cho cửa hàng và ng−ời bán lẻ hoa hồng của Mê Linh thực ra không khác mấy so với các cửa hàng và ng−ời bán lẻ hoa hồng của Sapa vì chúng tôi chủ yếu chỉ nghiên cứu tiêu thụ tại Hà Nội và các cửa hàng hoa, ng−ời bán lẻ có thể chỉ bán hoa hồng từ Sapa hoặc Mê Linh nh−ng cũng có thể bán cả hai loại cùng một thời điểm nên để phân định rạch ròi là rất khó khăn.

                Phân tích kinh tế cho các tác nhân trong ngành hàng hoa hồng

                  Điều này lại khẳng định thêm rằng đầu t− cho sản xuất hoa hồng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn và tiếp theo chúng ta xét tới tài khoản tổng hợp của người sản xuất hoa hồng của người dân địa phương ở Sapa và người trồng hoa ở Mê Linh - Vĩnh Phúc. Hợp tác xã chuyên thu gom hoa tại Sapa cũng gần giống nh− một hộ thu gom, điều khác biệt chủ yếu ở đây là họ không sử dụng lao động gia đình vào công việc thu gom này mà chủ yếu là thuê ng−ời thu gom và trả công cho họ và hoạt động có tổ chức hơn.

                    Kết quả sản xuất của các tác nhân trong ngành hàng tại Sapa

                    GNP lớn nhất trong tất cả các tác nhân tham gia trong ngành hàng hoa hồng.

                    Kết quả sản xuất của các tác nhân trong ngành hàng tại Mê Linh

                    Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh của các tác nhân trong ngành hàng

                      Hiệu quả kinh tế có thể biểu hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong khuôn khổ vận dụng phương pháp phát triển ngành hàng, để phân tích, chúng tôi xét chỉ tiêu tỷ xuất các đại l−ợng sản phẩm, giá trị gia tăng, lãi gộp, lãi ròng theo một đồng chi phí trung gian và một đồng chi phí lao động. Để phân tích hiệu quả kinh tế theo một đồng chi phí, chúng tôi lần l−ợt lấy các chỉ tiêu giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lãi gộp, lãi ròng của mỗi tác nhân chia cho chi phí trung gian của nó.

                      Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí trung gian của các tác nhân trong ngành hàng tại Mê Linh

                      Phân tích hiệu quả kinh tế theo chi phí lao động

                      Ta phân tích hiệu quả kinh tế trên một đồng chi phí lao động bỏ ra nh− sau: (W:. chi phí lao động). Khi phân tích mức năng suất sẽ chính xác hơn khi ta xét tỷ suất theo một ngày công lao động, nh−ng xuất phát từ phân tích sự so sánh hiệu quả kinh tế giữa các tác nhân, cho nên ở đây chúng ta sẽ xét tỷ xuất theo một đồng chi phí lao động.

                      Hiệu quả kinh tế tính theo chi phí lao động của các tác nhân trong ngành hàng ở Mê Linh

                      Phân phối phúc lợi giữa các tác nhân

                      Ph−ơng pháp phân tích ngành hàng cho chúng ta cách nhận biết về phân phối phúc lợi giữa các tác nhân trong ngành hàng. Các chỉ tiêu đã đ−ợc tính toán đến trong tài khoản tổng hợp của từng tác nhân trong ngành hàng.

                      Sự tạo nên GDP của ngành hàng và sự phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhân trong ngành hàng

                      Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất, bảo quản và tiêu thụ hoa hồng

                      Tuy nhiên, hoa không được vận chuyển qua biên giới Lào Cai - Trung Quốc mà hoa được vận chuyển về Hà Nội, sau đó công ty ở Hà Nội xuất sang Côn Minh - Trung Quốc qua đường tiểu ngạch. Như vậy, mặc dù rất thuận tiện trong việc vận chuyển và có lợi thế nằm trong tỉnh gần biên giới với Trung Quốc, một thị trường tiêu thụ hoa lớn, nhưng huyện vẫn chưa có chủ trương tìm thị trường.

                      Định h−ớng và Những giải pháp cho ngành hàng hoa hồng ở Mê Linh – Vĩnh Phúc và Sapa – Lào cai

                        Song trong t−ơng lai, tác nhân này nên đ−ợc thay thế hoặc sáp nhập vào một tác nhân khác là tác nhân bảo quản hoa hồng hoặc có thể là tác nhân thu mua và bảo quản hoa hồng, hoặc cũng có thể là một công ty trung gian chuyên thu mua với số l−ợng lớn… vấn đề cần thiết hiện nay đối với tác nhân này là cần phải có tổ chức hợp lý và có quy củ theo nhóm, đội hoặc công ty nhỏ để thực hiện khâu lưu chuyển này nhanh, tốt và có hiệu quả hơn nữa. Do chịu ảnh hưởng của các rủi ro về giá cả thị trường và số lượng người trồng hoa Hồng trên toàn miền Bắc ngày càng nhiều nên sản lượng không ngừng tăng dẫn tới giá hoa giảm xuống trong những năm gần đây và làm cho lợi nhuận trên một sào hoa sẽ giảm đi đáng kể nếu như không có những cải cỏch mạnh dạn trong cỏc tỏc nhõn của luồng hàng.

                        Sơ đồ 4.5. Dự kiến cho ngành hàng hoa hồng ở Sapa
                        Sơ đồ 4.5. Dự kiến cho ngành hàng hoa hồng ở Sapa