Bài viết Nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinh viên sư phạm trường Đại học Thủ đô Hà Nội: Yếu tố cần thiết để hướng tới giáo dục thực chất tập trung đi sâu nghiên cứu bản chất, thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Đây sẽ là gợi ý quan trọng để giảng viên có thể định hướng hoạt động học tập cho sinh viên, từ đó dần hình thành và nâng cao năng lực tư duy phản biện cho người học, đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI: YẾU TỐ CẦN THIẾT ĐỂ HƯỚNG TỚI GIÁO DỤC THỰC CHẤT ThS Lê Thị Hiền, ThS Hà Thu Thủy* Tóm tắt: Tư phản biện kĩ tư bậc cao, có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng, hoàn thiện lực học tập làm việc suốt đời cho sinh viên môi trường giáo dục đại học Trong năm gần đây, công tác giáo dục đào tạo trường sư phạm nói chung, Khoa Sư phạm - Trường Đại học Thủ Hà Nội nói riêng có nhiều đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, nhiều sinh viên sư phạm hạn chế lực tư cần thiết, có tư phản biện Trong khn khổ viết này, nhóm tác giả tập trung sâu nghiên cứu chất, thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tư phản biện cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đây gợi ý quan trọng để giảng viên định hướng hoạt động học tập cho sinh viên, từ dần hình thành nâng cao lực tư phản biện cho người học, đáp ứng yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thơng Từ khóa: Tư phản biện, sinh viên sư phạm, giáo dục thực chất MỞ ĐẦU Trong xu dạy học đại, việc trang bị kiến thức kỹ thiết yếu nhằm nâng cao lực tư cho sinh viên có ý nghĩa vơ quan trọng Q trình tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính động, tích cực, sáng tạo tư giải vấn đề, giúp họ nắm vững kiến thức trang bị nhà trường vận dụng hiệu thực tiễn Quá trình dạy học bậc đại học cần phát triển đồng nhiều phẩm chất lực cho sinh viên, có lực tư phản biện Để phát triển nâng cao lực môi trường giáo dục đòi hỏi giảng viên sinh viên phải có hiểu biết bản, cần “quan tâm tuân thủ nguyên tắc định để tạo mơi trường dạy học kích ứng tốt cho phát triển tư phản biện” [6; tr23] Nếu dựa vào tháp nhận thức sáu bậc Bloom, lực tư phản biện nấc thang cao nhất, mục tiêu cần hướng đến việc phát triển, bồi dưỡng phẩm chất lực cho người học Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 875 Trong năm gần đây, hệ thống giáo dục Việt Nam quan tâm phát triển tư phản biện cho sinh viên nhằm hỗ trợ người học nâng cao lực tư duy, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển sinh viên có lực chất lượng Thực tế giảng dạy cho thấy, sinh viên sư phạm nói chung sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội có nhận thức lực tư phản biện nhiên hạn chế định Trên sở nhận diện vấn đề đó, đề số biện pháp nhằm nâng cao tư phản biện cho sinh viên hướng tới giáo dục thực chất NỘI DUNG 2.1 Khái quát tư phản biện 2.1.1 Khái niệm “tư phản biện” “Tư duy” trình nhận thức đặc biệt có người, phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng thực khách quan Tư sản phẩm hoạt động xã hội, “quá trình tâm lý mà nhờ người khơng tiếp thu tri thức khái quát mà tiếp tục nhận thức sáng tạo mới” [4; tr35] Dựa sở thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin riêng lẻ; tìm mối liên hệ, chất vật, tượng khái quát thành phạm trù, khái niệm… tư phân thành loại hình khác nhau, có tư phản biện “Tư phản biện lực vận dụng cách chủ động, sáng tạo tri thức, kinh nghiệm chủ thể tiếp nhận xử lý thông tin; phát hiện, xem xét lại đánh giá tình có vấn đề; đặt định hướng vấn đề để từ lựa chọn phương án có nhận định đắn cho hành động” [4; tr42] Do đó, q trình tiếp nhận thơng tin, người học ln tự đặt câu hỏi Tại sao? Như nào? Thơng tin chưa? Cách giải hợp lý chưa?… Những câu hỏi thân người hỏi tìm hướng giải quyết, đồng thời lắng nghe ý kiến góp ý, hỗ trợ kiểm chứng từ người xung quanh 2.1.2 Đặc điểm tư phản biện Tư phản biện hình thành bốn yếu tố bản: Một là, lực tiếp nhận thơng tin cách xác, nhanh chóng, đa chiều Hai là, lực xử lý thơng tin cách đắn, đưa kết luận phù hợp Ba là, lực phản bác lại kết trình tư khác để xác định lại tính xác thơng tin mà chủ thể nhận thức thu nhận được; tức có so sánh, đối chiếu, đánh giá kết trình tư có hay khơng, sai phản biện lại Tuy nhiên, việc phản bác nghĩa bác bỏ, phủ nhận hồn tồn quan điểm người khác, mà 876 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP cần có nhìn nhận khách quan, công tâm, với kết đắn, xác địi hỏi chủ thể nhận thức phải tiếp thu, thừa nhận Bốn là, lực phát vấn đề trình tiếp nhận, xử lý xác định tính đắn thơng tin Đó vấn đề nảy sinh từ vấn đề nghiên cứu với mâu thuẫn, nút thắt cần tháo gỡ Một người coi có lực tư phản biện có tri thức khoa học sâu rộng, có phương pháp tư khoa học đắn, nghiêm túc; thường tự nảy sinh nhiều câu hỏi, chủ động khám phá không thụ động, chờ đợi câu hỏi câu trả lời người khác; không dễ dàng chấp nhận nhận định, kết luận hay ý kiến đó; thẳng thắn bộc lộ rõ kiến thân, kiên bảo vệ đúng; phê phán, bác bỏ sai; sẵn sàng đón nhận mới; người khác đưa quan điểm khác, ngược lại với ý kiến có khoa học lý lẽ xác đáng chấp nhận cách “tâm phục phục”, tức biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác Với sinh viên sư phạm, lực tư phản biện thể việc nhận diện nhanh xác tri thức khoa học thơng tin, tình có vấn đề liên quan đến giáo dục; biết phân tích, đánh giá thơng tin, xử lý tình sư phạm nảy sinh q trình học tập rèn luyện; có ý thức phát hiện, tìm kiếm vấn đề phát sinh q trình học tập nghiên cứu; có khả đánh giá, phản bác, đưa định đắn, thuyết phục 2.1.3 Vai trò tư phản biện với sinh viên sư phạm Việc phát triển lực tư phản biện giúp sinh viên sư phạm có khả xử lý, phân tích, tổng hợp, đánh giá tồn kiến thức tích lũy biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; biết lựa chọn thơng tin cần thiết, đáng tin cậy, có giá trị để làm tảng cho nghề nghiệp tương lai Điều địi hỏi sinh viên phải có kĩ tiếp cận, tra cứu, xử lý thông tin cách khoa học, xác hàng loạt thơng tin nhiễu, đa chiều Phát triển lực tư phản biện giúp sinh viên sư phạm vượt qua lối tư rập khn, máy móc; hình thành, rèn luyện tư theo hướng mở; từ sinh viên có khả làm việc độc lập, sẵn sàng đón nhận mới, tiến bộ; biết nhận thức sai, hạn chế Ngồi ra, phát triển lực tư phản biện giúp sinh viên rèn luyện khả phát hiện, phân tích giải tình sư phạm, mâu thuẫn nảy sinh trình học tập nghiên cứu Phát triển lực tư phản biện giúp sinh viên sư phạm có suy nghĩ tích cực, có nhìn đa chiều, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 877 tôn trọng khác biệt, loại bỏ định kiến cổ hủ, chiều để tạo môi trường giáo dục bình đẳng, cơng tồn diện 2.2 Thực trạng lực tư phản biện sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2.2.1 Mặt tích cực Cũng giống sinh viên trường khác, trước vào trường, sinh viên sư phạm phải trải qua quãng thời gian học phổ thông trải qua kỳ thi tuyển sinh căng thẳng Do vậy, hầu hết sinh viên thử thách, kiểm tra đánh giá lực trí tuệ Đó người có sức khỏe, trí tuệ, lực, phẩm chất tốt; có ý thức tự giác rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ yêu cầu cần thiết nghề nghiệp tương lai Xuất phát từ đặc điểm đặc thù lao động sư phạm: đầu vào (nguyên liệu) đầu (sản phẩm) người, cơng cụ lao động trí tuệ nhân cách nhà giáo, tính chất lao động địi hỏi khoa học, nghệ thuật sáng tạo… nên từ vào trường, hầu hết sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nhận thức trách nhiệm thân: Thứ nhất, ln tích cực trau dồi, tích lũy tri thức khơng với chun ngành mà cịn mở rộng vốn kiến thức, tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực khoa học, đời sống xã hội Sinh viên sư phạm động khơng sinh viên ngành khác, tích cực tham gia thi, vận động Nhà trường Khoa tổ chức, sân chơi để em thể lực thuyết trình phản biện vấn đề Thứ hai, không ngừng rèn luyện nghiệp vụ, trau dồi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua đợt thực hành, thực tập sư phạm như: kĩ soạn giáo án, thuyết giảng, viết bảng, thiết kế đồ dùng dạy học… mang kiến thức lý thuyết học từ Nhà trường áp dụng vào thực tế Sinh viên có phản hồi kiến thức, phương pháp giảng dạy giảng viên; đưa thắc mắc trình thực tập trường phổ thơng cách soạn giáo án, quy trình lên lớp, yêu cầu công tác chủ nhiệm… Thứ ba, có ý thức tự rèn luyện lực sư phạm khác như: lực giao tiếp, xử lý tình sư phạm, sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ)… để giúp giáo viên tiếp cận, thấu hiểu cảm hóa học sinh q trình giáo dục Điều em rèn luyện lớp qua phân môn rèn kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm, xây dựng hoạt động trải nghiệm; đồng thời tự rút kinh nghiệm thực tế học tập trường thực tập trường phổ thông Thứ tư, có ý thức tu dưỡng nhân phẩm đạo đức, rèn luyện nhân cách tác phong mẫu mực, tinh thần yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm với học sinh có lý 878 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP tưởng nghề nghiệp cao đẹp Sinh viên sư phạm tới thực tập trường tiểu học thầy cô học sinh đánh giá cao tác phong, lực, thái độ Đặc biệt, sinh viên sư phạm có lực tư phản biện, tức có khả tiếp cận, nhận diện, tìm kiếm liệu, so sánh, phân tích thơng tin để nắm vững kiến thức chuyên môn; phát hiện, xử lý nhanh nhạy tình phát sinh trình học tập, thực hành, thực tập sư phạm; có lực phê phán, tự phê phán, tự điều chỉnh, dự báo, định hướng học tập nghiên cứu khoa học nhằm đạt kết cao 2.2.2 Mặt hạn chế Phát triển lực tư phản biện cho sinh viên ngành sư phạm nói chung sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nói riêng việc khó, đặt nhiều vấn đề cần giải triệt để khía cạnh như: xác định nội dung, chủ thể, phương pháp phát triển… cho phù hợp với tính đặc thù nghề sư phạm đặc điểm riêng sinh viên sư phạm Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy sinh viên sư phạm bên cạnh mặt tích cực trình bày cịn số hạn chế phải kể đến như: Một là, hạn chế nhận thức chất tư phản biện Tư phản biện giúp sinh viên suy nghĩ sáng suốt hơn, nhận định vấn đề dựa lập trường kinh nghiệm của bản thân, từ đưa định xác Tuy nhiên, đa số sinh viên sư phạm nhận thức chưa đắn, hiểu phản biện cãi lại ý kiến người khác nói ngược lại ý kiến người khác, chí phản đối hay bác bỏ ý kiến tức phản biện Như vậy, sinh viên chưa phân biệt khác phản bác việc cãi lại, nói ngược lại dẫn đến chưa xác định tính xác thơng tin kĩ sử dụng ngôn ngữ, thái độ lắng nghe, phê phán, đóng góp cho phù hợp Phần nhiều sinh viên sư phạm cịn hiểu mơ hồ khơng lực tư phản biện nên thường đưa kết luận vội vàng, không dựa khoa học thuyết phục mà mang tính chủ quan cá nhân Đó cản trở khiến sinh viên gặp khó khăn việc rèn luyện thực hành kĩ để phát triển lực tư phản biện Hai là, cách tiếp cận thơng tin cịn thiếu định hướng, chưa phân biệt tính xác thông tin Hiện nay, sinh viên tiếp cận dễ dàng cập nhật thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, với nhiều hình thức đa dạng Thơng tin khơng có qua giảng, tài liệu, giáo trình giảng viên cung cấp mà cịn dễ dàng tìm kiếm, cập nhật thơng qua sách báo, Internet phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt, sinh viên cần đánh từ khóa tìm kiếm “click” chuột sau vài giây có dãy đường link từ nhiều nguồn khác Chính đa dạng, bùng nổ thơng tin gây nhiều khó khăn cho sinh viên Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 879 việc phân biệt tính xác thơng tin; khó phân biệt nguồn thông tin đáng tin cậy hay không đáng tin cậy Do vậy, việc chọn lọc thông tin để vận dụng trình học tập vấn đề cần phải định hướng rõ ràng Ba là, phận không nhỏ sinh viên ngành sư phạm chưa nhận thức chưa có kĩ phản bác, hùng biện Thuyết trình hùng biện hai kĩ thiết yếu sinh viên cần rèn giũa ngồi ghế nhà trường hành trang đồng hành thiếu người giáo viên tương lai Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên cịn có tâm lí ngại phát biểu xây dựng bài, ngại đứng trước đám đông, không dám thể sợ sai, sợ bạn bè thầy đánh giá Tính thụ động, ỷ lại, dựa dẫm vào thầy cịn phổ biến, quen với kiểu giáo dục truyền thống theo lối tư chiều, áp đặt từ thầy cô, chấp nhận kiến thức cách tuyệt đối Do vậy, giảng viên tổ chức hoạt động lớp thảo luận nhóm, xêmina, khơng sinh viên cịn thờ ơ, khơng quan tâm hay tham gia cách miễn cưỡng Ngoài hoạt động học tập, để phát triển lực tư phản biện cho sinh viên, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trọng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với phần kiểm tra kỹ hùng biện Các chủ đề đưa thường gắn liền với việc học tập, rèn luyện, đời sống sinh viên vấn đề bật giáo dục đại Tuy nhiên, kĩ sinh viên tương đối kém, em chưa thấy cần thiết rèn luyện kỹ mà đối phó làm hình thức Những ngun nhân dẫn đến hạn chế phần chương trình đào tạo nặng mặt lý thuyết, xa rời thực tế; số tiết thực hành, thảo luận so với lý thuyết Hơn nữa, phương pháp giảng dạy giảng viên vấn đề cần đề cập Việc đổi vận dụng phương pháp dạy học đại Trường Đại học Thủ Hà Nội trọng có hiệu quả; nhiên, nhiều mơn học tính đặc thù tri thức học phần hạn chế thời lượng, không gian, số lượng sinh viên nên thuyết trình theo kiểu chiều, áp đặt phổ biến; phương pháp đọc - chép, sinh viên hỏi - sinh viên trả lời theo trình bày giáo trình, tài liệu cịn tồn Với phương pháp học truyền thống này, giảng viên thấy phản hồi sinh viên làm thui chột suy nghĩ mới, sáng tạo lực tư phản biện người học 2.3 Một số biện pháp phát triển lực tư phản biện cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2.3.1 Đổi phương pháp dạy học trọng vào phát triển lực tư phản biện Đó việc vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp sư phạm phản biện để phát triển lực tư phản biện cho sinh viên “Phương pháp sư phạm phản biện phương pháp dạy học sinh viên theo hướng phân tích, diễn giải đa dạng 880 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP vấn đề học tập nhằm mục đích giúp cho sinh viên có kĩ cần thiết, kiến thức khả phản biện cách có ý thức” [7; tr20] Một số phương pháp tư với tinh thần phản biện mà giảng viên trang bị cho sinh viên như: Sơ đồ tư (giúp tăng khả ghi nhớ, kích thích sáng tạo giải vấn đề); 5W1H (sáu từ dùng để hỏi: What: gì, Why: Where: đâu, When: nào, How: nào, Who: ai)… Điều giúp sinh viên xem xét vấn đề nhiều mặt, nhiều khía cạnh, từ tìm thấy mối liên hệ thơng tin, vấn đề liên quan Đồng thời, sinh viên cần phân tích vấn đề phương diện theo kiểu SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Trên sở tổng hợp thông tin tồn diện, đa chiều đó, sinh viên hiểu cách thấu đáo đưa cách giải vấn đề, tránh sai lầm, thiếu sót Qua đó, sinh viên nhận hạn chế tư thể phần kỹ tư học Trong trình dạy học, giảng viên cần phối kết hợp cách nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp, phát huy tư độc lập, khả phân tích, đánh giá giải tình phát sinh trình học tập rèn luyện sinh viên Trong đó, để phát triển tư phản biện, giảng viên cần trọng sử dụng phương pháp dạy học tích cực, địi hỏi phải tham gia trao đổi, thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân như: dạy học tình huống, nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, xemina, trải nghiệm,… Những phương pháp dạy học nói có vai trị quan trọng việc cải thiện khả phản biện tư duy, tạo hội để người tranh luận, trao đổi mơi trường học tập tích cực chủ động Hiệu học phụ thuộc lớn vào cách đặt câu hỏi lúc chỗ người dạy: Tại lại vậy? Thông tin đâu? Cơ sở vấn đề gì? Nếu này, sao?… từ tạo thói quen lập luận chặt chẽ, có cho sinh viên Song song với phương pháp dạy học đại, giảng viên cần tích cực hóa phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại Tuy nhiên, cần kết hợp với phương pháp dạy học đại cách hài hòa Sự phối kết hợp khắc phục thụ động tư sinh viên, địi hỏi họ phải động não, tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ, tự nghiên cứu, tìm tịi tri thức nâng cao lực nắm bắt, vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn Đổi cách kiểm tra đánh giá khâu then chốt trình dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy thái độ học tập người học Do đó, đổi kiểm tra đánh giá trọng phát triển lực tư phản biện phải nhằm hướng đến phát huy tính tích cực, tư độc lập, sáng tạo sinh viên, khắc phục lối tư máy móc, rập khn Các hình thức kiểm tra đánh giá tích cực như: tự luận, vấn đáp, tiểu luận, trắc nghiệm khách quan, Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 881 kiểm tra nhóm, kiểm tra miệng, thảo luận, dự án,… thể “cách thức đề kiểm tra, thi theo hướng: giảm dần yêu cầu học thuộc lòng; trọng yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp; tăng dần yêu cầu sáng tạo; gắn với vấn đề thời đất nước nhằm đánh giá chất lượng học tập lực sinh viên” [8] Như vậy, đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi cấp thiết nhằm mục tiêu phát triển lực tư phản biện cho sinh viên sư phạm Không có phương pháp dạy học vạn năng, vậy, giảng viên cần phối kết hợp linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo phương pháp dạy học đại, đồng thời tích cực hóa phương pháp truyền thống để đạt hiệu giáo dục cao 2.3.2 Xây dựng môi trường học tập dân chủ, tạo điều kiện phát triển lực tư phản biện cho sinh viên Dân chủ học tập bắt nguồn từ quan hệ thầy trò Đây mối quan hệ hai chiều, có vai trị quan trọng việc tạo tâm lí cởi mở, trao đổi thoải mái sinh viên với sinh viên với giảng viên Trong văn hóa trường học, thầy trị ln có khoảng cách định, học trị ngưỡng mộ, tơn kính thầy Đây điều quan trọng cần thiết, nhiên với thói quen giáo dục “tiếp cận nội dung” từ lâu nay, người thầy ln đóng vai trị chính, chủ động q trình dạy học, cịn người học gần hồn tồn bị động Ngày nay, mục tiêu giáo dục đại yêu cầu theo hướng “tiếp cận phát triển”, việc dạy - học phải trở thành trình hợp tác người dạy người học Người thầy đóng vai trò người hướng dẫn, đồng hành người học Đó điều cần thiết để phát triển tư sinh viên theo hướng phản biện Ngồi ra, mơi trường học tập, khơng khí lớp học có ý nghĩa quan trọng Một lớp học tích cực, mang khơng khí phản biện kích thích, thu hút sinh viên sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức bổ ích mạnh dạn nêu vấn đề mà thân cịn vướng mắc Với sinh viên năm thứ nhất, cần tạo điều kiện khuyến khích em mạnh dạn trình bày suy nghĩ, ý kiến riêng Với sinh viên năm thứ hai trở đi, cần định hướng, gợi mở, tạo động lực để em tham gia tranh luận, phản biện vấn đề, nội dung, phương pháp học tập Qua đó, kích thích tính chủ động, tự giác sáng tạo người Khả sáng tạo phụ thuộc nhiều vào tố chất cá nhân; tư độc lập tư phản biện lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng đào tạo học tập môi trường giáo dục Việc cho sinh viên tự bày tỏ quan điểm yếu tố quan trọng bước đầu để phát triển tư phản biện 2.3.3 Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện nhằm phát triển lực tư phản biện sinh viên Trong học tập, sinh viên cần rèn luyện thói quen tự học, tự suy nghĩ, nghiên cứu, xem xét phân tích, lật ngược lại vấn đề, biết nêu lên thắc mắc, tự tìm tịi tài liệu 882 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP để mở rộng, đào sâu kiến thức mà không thiết phải trông chờ vào thầy cô; qua phát huy khả tự phân tích, đánh giá, tập đưa nhận định, cách nhìn riêng thân vấn đề sống Mỗi sinh viên phải tự tìm cho niềm say mê, hứng thú học tập phải chuẩn bị kế hoạch học tập cụ thể Việc tiếp nhận kiến thức thông qua việc đọc nghiên cứu tài liệu trước lên lớp điều quan trọng cần thiết Khi lên giảng đường, sinh viên người đưa ý kiến, quan điểm khơng phải lúc bắt đầu tiếp nhận kiến thức Quá trình học tập hai chiều, phản hồi sinh viên với sinh viên, sinh viên với giảng viên tạo hiệu ứng tích cực mang lại hiệu học tập cao Sinh viên sư phạm cần rèn luyện vận dụng thành thạo quy luật tư lôgic, nắm vững cách kĩ lập luận Việc rèn luyện kĩ diễn đạt, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, khả trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ đóng góp quan trọng việc kiểm soát, tự đánh giá suy nghĩ, quan điểm việc nhận định, phán xét ý kiến người khác Việc tự thực hành, rèn luyện tư phản biện giúp sinh viên sư phạm nâng cao trình độ hiểu biết, lĩnh học tập, nghiên cứu Việc thực hành, rèn luyện thường xuyên không giúp sinh viên sư phạm ngày hoàn thiện lực tư phản biện mà trang bị cho họ kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho nghề nghiệp sau KẾT LUẬN Nhiều năm qua, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội xem việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, dạy người học biết cách làm chủ kiến thức vấn đề trọng tâm đường hướng tới giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật” Rõ ràng “dạy thực chất, học thực chất” việc nâng cao lực tư phản biện cho sinh viên cách làm hiệu Do tính đặc thù nghề nghiệp tương lai, sinh viên sư phạm cần rèn luyện, trau dồi nhuần nhuyễn, thục kĩ năng lực tư phản biện tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin, phát vấn đề mới, đưa định nhanh, xác để giải vấn đề cách tốt Việc phát triển lực tư phản biện cho sinh viên sư phạm cách nhìn đa chiều, biết đánh giá vấn đề dựa cứ, lý lẽ thuyết phục giúp em tự tin, lĩnh chuẩn bị sẵn sàng cho nghiệp “trồng người” tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Cầu (2013), “Bồi dưỡng, phát triển tư phản biện cho học sinh trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 311 (kì - 6/2013), tr 27-29 Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Kĩ tư sáng tạo học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 391 (kì - 10/2016), tr 1-5 Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 883 Nguyễn Thị Nga (2018), Phát triển tư phản biện cho học sinh mơ hình trường học thông minh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục cho người, trang 34-42 Nguyễn Thị Nga (2021), Phát triển lực tư phản biện cho SV trường đại học sư phạm Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bùi Ngọc Qn, “Tích cực hóa hoạt động giảng dạy giảng viên rèn luyện tư phản biện cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục, số 377 (kì - 3/2016), tr 20-22 Trịnh Chí Thâm (2018), “Một số chiến lược nhằm phát triển tư phản biện cho SVđại học”, Tạp chí Giáo dục, số 423 (kì - 2/2018), tr 23-26 Nguyễn Thành Thi (2016), Rèn luyện tư phản biện học sinh sinh viên, trang tailieu.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội ... đổi giáo dục theo hướng phát triển sinh viên có lực chất lượng Thực tế giảng dạy cho thấy, sinh viên sư phạm nói chung sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ Hà Nội có nhận thức lực tư phản biện. .. đó, chúng tơi đề số biện pháp nhằm nâng cao tư phản biện cho sinh viên hướng tới giáo dục thực chất NỘI DUNG 2.1 Khái quát tư phản biện 2.1.1 Khái niệm ? ?tư phản biện? ?? ? ?Tư duy? ?? trình nhận thức... triển lực tư phản biện cho sinh viên sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2.3.1 Đổi phương pháp dạy học trọng vào phát triển lực tư phản biện Đó việc vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp sư phạm