Bài viết Thực trạng giáo dục Việt Nam và con đường hướng tới giáo dục thực chất nhằm điểm lại thực trạng và đưa ra một số giải pháp góp phần xác định và nâng cao hiệu quả của giáo dục thực chất hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI GIÁO DỤC THỰC CHẤT PGS.TS Vũ Công Hảo* Tóm tắt: Giáo dục Việt Nam năm qua cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục Để có giáo dục thực chất, có khả cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, cần chung sức đồng lòng, triển khai đồng bộ, liệt giải pháp cấp ngành toàn xã hội, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo Bài viết điểm lại thực trạng đưa số giải pháp góp phần xác định nâng cao hiệu giáo dục thực chất Từ khóa: Giáo dục Việt Nam, chất lượng, đào tạo thực chất ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục “quốc sách” hàng đầu, nghề giáo dục “nghề cao quý nghề cao quý”, “máy cái” việc đào tạo, sản sinh nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội… Sự nhấn mạnh vai trò quan trọng ngành giáo dục, nghiệp giáo dục, đội ngũ người làm công tác giáo dục Đảng, Nhà nước đặt từ lâu thực tế, suốt năm chiến tranh đầu thời kì hịa bình, ngành giáo dục đảm đương hồn thành sứ mệnh, nhiệm vụ Nhưng giáo dục không cần ổn định, song hành tốc độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mà cịn cần có chiều sâu, có tầm chiến lược dài lâu, vừa kịp thời học hỏi, tiếp nhận thành tựu tiến nhân loại vừa kiên định giữ gìn sắc, phát huy nội lực tự thân Sự vận động, thay đổi giáo dục nước nhà chục năm qua đáng ghi nhận, cịn nhiều tồn hạn chế Để “học thật, thi thật, nhân tài thật” Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, để hướng tới giáo dục “thực chất” tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu rộng, ngành giáo dục, người làm công tác giáo dục cần nhìn thẳng vào tồn tại, hạn chế, bất cập trước đó, khơng phải để tranh cãi, qui trách nhiệm, đổ tội; mà để xây dựng chiến lược, lộ trình với giải pháp phù hợp, cấp thiết, khả thi cụ thể Bài viết xin trao đổi thêm vấn đề Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 295 NỘI DUNG 2.1 Nhìn lại tồn bất cập giáo dục nước nhà năm gần Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam đặt nhiều vấn đề xã hội quan tâm Sự “tăng tốc” thần kì số lượng trường đại học, cao đẳng việc cho phép “đa ngành”, thể nghiệm mơ hình tổ chức quản lí, đào tạo cách vội vã tâm chuyển đổi chế đào tạo từ niên chế sang học chế tín yêu cầu chuẩn bị bản, kĩ cho trở nên cấp thiết lại mị mẫm, chậm trễ, nửa vời… khiến xã hội xáo trộn Hệ thống giáo dục đại học phát triển khơng kiểm sốt; giáo dục phổ thơng oằn với việc thay đổi sách giáo khoa, chuyển đổi nguyện vọng; hàng triệu giáo viên cấp, người hưu, phải đôn đáo ngược xuôi kiếm cho đủ chứng chỉ, chứng nhận bồi dưỡng “đạt chuẩn”… Nhà nước bỏ nhiều nghìn tỉ đồng tiền vay từ Ngân hàng ADB để “chấn hưng”, “đổi bản, toàn diện giáo dục” nước nhà; thực tế mà nói, loạt mơ hình, dự án “tiên tiến” Chương trình ngoại ngữ quốc gia 2020, Tin học hóa trường học, Đề án 20.000 tiến sĩ đến năm 2020… rớm lộ rõ không phù hợp, lãng phí, hiệu Hệ lụy nạn “học giả”, “bằng giả”, “tiến sĩ giả”, “xin điểm”, “nâng điểm”… tràn lan Sự thiếu lực dự báo, tính tốn cung cầu làm nảy sinh tình trạng cân đối kéo dài ngành nghề đào tạo, dẫn đến việc chỗ thừa tiếp tục thừa, chỗ thiếu tiếp tục thiếu Tính đến năm 2017, có khoảng 225.000 thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp, không xin việc làm dù chấp nhận làm trái với ngành nghề, (con số năm 2018 126.900 người theo số liệu từ Bản tin khảo sát thị trường lao động quý 2/2018, Bộ LĐ-TB&XH Tổng cục Thống kê công bố ngày 18/9/2018 Hà Nội) Mới nhất, trang mạng xã hội VnDoc.com, ngày 02/8/2021, tiếp tục đăng viết thống kê top 11 ngành học có nguy thất nghiệp cao nay, bao gồm: 1) Công nghệ sinh học; 2) Sư phạm; 3) Quản trị kinh doanh; 4) Kế toán - Kiểm tốn; 5) Tài - Ngân hàng; 6) Cử nhân Lịch sử; 7) Cử nhân Tâm lí học; 8) Sân khấu điện ảnh; 9) Công nghệ môi trường; 10) Kĩ sư xây dựng; 11) Biên tập xuất [3] Có thể nói, khái niệm “khủng hoảng”, “suy thối” thường dùng nói trị, văn hóa, văn minh công nghiệp… xuất xâm nhập vào lĩnh vực vốn xưa coi cao quý, nghiêm ngặt chuẩn mực bậc có tên “giáo dục” Cơ hội đào tạo, học nghề trường đại học, cao đẳng mở rộng hết, chất lượng đào tạo thực công ăn việc làm tương lai vấn đề Nhiều bậc phụ huynh chưa kịp mừng em đỗ đại học, lại hối lo toan toán xin việc lúc trường Nhiều học sinh cặm cụi học tập, tâm thi vào trường, ngành nghề yêu thích ngơ ngác, hoang mang khơng biết phải làm gì, nghĩ đạt điểm tuyệt đối trượt Sự thay đổi phương 296 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP thức thi, kiểm tra đánh giá, xét tuyển… có giai đoạn gần trở thành thứ “thể nghiệm” thường niên, phá vỡ tính nghiêm túc kì thi lớn nhất, quan trọng nhất, làm xuất nhiều vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật Ai bảo hạt sạn, với ngành nề nếp, quy củ chuẩn mực giáo dục, hạt sạn viên sỏi, cục đá, lơ cốt Nó hủy hoại uy tín ngành, làm niềm tin xã hội, đặc biệt, hệ Chính loay hoay “tìm đường” q lâu, lại “ngập lụt” thể nghiệm “sách lược” đầy chắp vá, khiến giáo dục Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Việt Nam tụt hậu so với số nước khu vực có mặt kinh tế hệ thống giáo dục tương tự, ngang bằng, chí cịn Việc xác định cấu nguồn nhân lực cần đào tạo, xác định mục đích lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập sâu rộng bị bỏ ngỏ Thêm nữa, bản, hệ thống giáo dục công lập nước nhà nặng lí thuyết, kinh viện, hàn lâm, tinh thần phổ cập, đồng đều; trọng tới lực, rèn luyện kĩ sáng tạo cho người học Sự cân đối nghiêm trọng lí thuyết thực hành chương trình đào tạo cấp học kéo dài (dù đã, tích cực điều chỉnh) gây tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, người đào tạo có khả tiếp cận, thích ứng với cơng việc thực tế Sự lãng phí, tốn việc phải “đào tạo lại” người vừa đào tạo than phiền nhà tuyển dụng lao động có lẽ Việt Nam có, điều “tai nạn nghề nghiệp” nhỏ so với “thua lỗ”, “mất mát” lớn lao uy tín, chất lượng nền, hệ thống giáo dục Tiếp cận, học tập, áp dụng chương trình, mơ hình giáo dục tiên tiến cần thiết, song để trở thành “con rồng” khơng thiết phải “đi tắt đón đầu” vội vã Học tập kinh nghiệm giáo dục, chương trình giáo dục nước có giáo dục phát triển châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Năm 1968, Hàn Quốc mạnh dạn “bê”, áp dụng gần nguyên xi triết lí chương trình giáo dục Nhật Bản vào giảng dạy, trừ môn học Địa lí Lịch sử; sau 10 năm, họ trở thành “con rồng” đáng kể đến châu Á Có lẽ sách coi trọng nguồn lực người; tập trung giáo dục, phát triển nguồn lực người theo tinh thần “Học tập văn minh phương Tây bảo trì truyền thống Nhật Bản” Minh Trị Thiên hồng (1868 -1912) đảm bảo “phú quốc cường binh”, phù hợp với quốc gia có nhu cầu phát triển nội lực, khao khát vươn Hàn Quốc Việt Nam lúc Khơng có lí để nói số trí tuệ người Việt Nam thấp hay bị giảm sút; lẽ hàng năm tham gia đoạt giải Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 297 cao kì thi quốc tế Nhưng khơng thể coi thành tích ln xếp thứ hạng đồn học sinh giỏi cứ, minh chứng cho trình độ học vấn hệ hay dân tộc Thước đo cao thấp giáo dục lực sáng tạo, phát triển thực chất sản phẩm mà tạo Chúng ta có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu; nghiên cứu, đóng góp, ứng dụng thiết thực cho phát triển công nông nghiệp, cho đời sống xã hội, dân sinh lại khơng nhiều Hiện nay, Đài Loan, Thái Lan vượt xa nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực họ hồn tồn tương đồng, có khả phát triển cần phát triển, chẳng hạn nghiên cứu môi trường sinh thái, lai tạo, nhân giống trồng, vật nuôi Về suất lao động số cơng bố quốc tế cịn tệ hại nữa: “Với tốc độ tại, nhiều nhà khoa học dự đoán Việt Nam cần đến nửa kỉ để đuổi kịp suất Thái Lan, Malaysia chưa nói đến Singapore hay nước tiên tiến giới GS Nguyễn Văn Tuấn, Đại học New South Wales, Australia, ước tính đến năm 2030, số báo khoa học Việt Nam Singapore tại, đến năm 2025 Việt Nam Thái Lan năm 2016 Tức Việt Nam tụt hậu 10 năm so với Thái Lan 15 năm so với Singapore công bố ISI” [4] Rõ ràng, giáo dục Việt Nam chậm chạp tiến trình vận động đổi tất yếu, chưa có chuẩn bị để tích cực nhập cuộc, song hành vận động, phát triển chung xã hội thời đại Còn nhớ chuyến thăm Việt Nam năm 2007, Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, bàn vai trị giáo dục, có nói đại ý rằng: thắng đua giáo dục, thắng phát triển kinh tế Suy ra, thất bại giáo dục khơng thất bại phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… mà thất bại tổng thể, tồn diện, khó cứu vãn 2.2 Những yêu cầu giáo dục thời đại 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi cách mạng số, cách mạng 4.0 diễn ra từ đầu kỷ XXI Đặc trưng cách mạng công nghiệp phổ biến ngày sâu rộng trí tuệ nhân tạo máy móc tự động hóa, kết hợp hài hịa công nghệ ảo thực tế Cách mạng 4.0 tác động mạnh mẽ đến nhiều phương diện, lĩnh vực đời sống nhân loại nói chung có Việt Nam, đến cấu chất lượng nguồn nhân lực; mà nguồn nhân lực lại đối tượng trực tiếp giáo dục đào tạo Giáo dục hoạt động xã hội, trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm người với người thông qua ngôn ngữ hệ thống ký hiệu, phương thức, phương tiện khác, nhằm phát triển, hoàn thiện cá nhân; kế thừa trì tồn tại, tiến hóa, phát triển cộng đồng, nhân loại Lịch sử giáo dục giới ghi nhận nhiều triết lí, quan điểm mơ hình giáo dục khác nhau, gắn với thời kì, 298 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP giai đoạn hệ thống tư tưởng, thể chế xã hội cụ thể Giáo dục cổ điển, truyền thống thường đề cao trường quy; coi trọng, tuyệt đối hóa vai trị, vị trí người thầy Giáo dục đại có thay đổi phù hợp Theo quan điểm giáo dục hiện đại, cần coi trọng, kết hợp đẩy mạnh đồng thời yếu tố: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội tự giáo dục của cá nhân; giáo dục gia đình đóng vai trị hình thành nhân cách; giáo dục nhà trường củng cố, mở rộng, nâng cao nhân cách; giáo dục xã hội điều chỉnh, bổ khuyết tự giáo dục phát triển, hoàn thiện nhân cách Con người vừa thực thể độc lập vừa “tổng hòa mối quan hệ xã hội”, nên coi trọng, nhấn mạnh yếu tố xác đáng, vừa kết đọng lý luận thực tiễn, thể đồng bộ, vừa xác định rõ vai trò, trách nhiệm phận, thành tố tham gia vào trình giáo dục. Hiện nay, tác động của cách mạng 4.0 đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội lớn, đặt thách thức chưa có lực lượng sản xuất Nhu cầu, đòi hỏi từ thực tiễn xã hội, nói cách khác, nhu cầu thị trường lao động thay đổi, kéo theo thay đổi mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực, cấu ngành nghề trình độ đào tạo Các kiến thức mang tính lý thuyết, hàn lâm trước khơng cịn phù hợp nữa. Cách mạng 4.0 đòi hỏi người lao động cần phải trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ khả tự học, tự phát triển môi trường sáng tạo cạnh tranh Các kiến thức kĩ bao gồm: kiến thức chung, kiến thức chuyên ngành; kĩ tư duy, kĩ sáng tạo; kĩ giao tiếp ứng xử, giải xung đột; kĩ làm việc theo nhóm, tạo lập trì quan hệ… Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trên, hệ thống giáo dục cần có chuyển đổi, thay đổi bước ngoặt từ ý thức, tư tưởng đến nội dung, mô hình, phương pháp hình thức, cách thức tổ chức dạy học Quá trình giáo dục kỷ nguyên số 4.0 trình chuyển đổi từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Công nghệ phát triển vượt bậc phổ biến rộng rãi IoT (Internet vạn vật) giúp người học chủ động tiếp cận nguồn tri thức phong phú nhiều lĩnh vực khác Người học dù đâu dễ dàng truy cập, tra cứu thơng tin qua mạng Internet, tham gia hội nghị, hội thảo lớp học trực tuyến tảng Facebook, Meet, Zoom v.v… Vai trò người thầy giáo dục 4.0 thay đổi, từ người giảng dạy theo phương thức truyền thống (thầy giảng, trò ghi) sang người định hướng, điều chỉnh nhằm phát triển tối đa tư chủ động sáng tạo người học Thời đại cơng nghiệp 4.0 địi hỏi giáo dục 4.0 Theo đó, giáo dục thời đại 4.0 phải đáp ứng yêu cầu sau: Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 299 - Có tương tác gắn kết chặt chẽ với thực tiễn Hạn chế lớn giáo dục Việt Nam nhiều năm qua cân đối lí thuyết thực hành Học sinh cấp phần lớn học sách vở, qua sách Tình trạng “học chay” phổ biến hệ thống trường cơng lập tồn quốc Một số trường điểm quốc gia xây dựng với nhiều kì vọng đảm bảo cho học sinh vừa trang bị kiến thức đầy đủ, vừa tiếp cận, rèn luyện kĩ thí nghiệm thực hành, hạng mục đầu tiên, đầu tư lớn lại sân tập cảnh quan Việc học qua trải nghiệm, học thực tế ý đề cập cấu trúc Chương trình giáo dục phổ thơng mới, việc thực khó khăn, thời lượng chuẩn bị kế hoạch, nội dung chưa kĩ Với đào tạo đại học đào tạo nghề, hạn chế cơng tác dự đốn, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, thiếu liên kết phối hợp tổ chức đào tạo, thực hành, thực tập sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động Người học không tiếp cận, trải nghiệm thực tiễn q trình học, nên kiến thức trang bị khơng ngấm, bị rơi rụng khơng chuyển hóa thành tri thức bản, kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn cần có; khơng sử dụng, ứng dụng, thực hành thực tiễn Câu chuyện việc thất nghiệp, phải đào tạo lại Bởi thế, giáo dục thời đại 4.0 cần nghiên cứu điều chỉnh, xếp cân đối hợp lí chương trình, thời lượng học tập thực hành; tăng cường xã hội hóa liên kết phối hợp tổ chức đào tạo, giáo dục kiến thức kĩ cho người học nhà trường với tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động - Xây dựng chương trình giáo dục - đào tạo phù hợp bối cảnh; đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội, thời đại Các chương trình giáo dục - đào tạo cần trọng đồng việc trang bị kiến thức phổ thông, kiến thức chuyên ngành với việc giáo dục, phát triển người cách toàn diện từ phẩm chất đạo đức, lực quản trị, tinh thần hợp tác, khả tự chủ giải công việc, ý thức sáng tạo… Đặc biệt, cần ý xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, phù hợp lực, trình độ yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội, cập nhật ngành nghề thời đại cơng nghệ 4.0 - Đa dạng hóa mơ hình, phương án, hình thức tổ chức giáo dục đào tạo Sự tiến công nghệ thời đại 4.0 mở hội để người học tiếp cận kiến thức lúc nơi, lúc học nhiều chương trình, học nhiều hình thức Hiện nỗ lực ứng dụng công nghệ dạy học, số hóa chương trình đào tạo, tăng cường hình thức đào tạo trực tuyến Điều không đáp ứng nhu cầu học tập mơi trường xã hội cơng nghiệp đại, mà cịn giải pháp hiệu ứng phó với biến động bất thường, chẳng hạn với bùng phát lây lan đại dịch COVID-19 Song lưu ý rằng, phương án, giải pháp tiên quyết; nên áp dụng với mơn học có nội dung kiến thức lí thuyết; khơng nên áp dụng phổ biến, đồng đều, lâu dài với tất ngành học, môn học, ngành học, mơn học địi hỏi sử dụng 300 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP kĩ thuật, thực hành Trong học trực tuyến, người học Việt Nam chưa thực quen, có điều kiện chuẩn bị tích cực ý thức, thái độ, học liệu để sẵn sàng tham gia người học nước ngoài, nên khó đánh giá thực chất hiệu hình thức Do vậy, cần tính tốn, thiết kế nhiều kịch bản, sử dụng đa dạng, linh hoạt nhiều chương trình, phương án, hình thức tổ chức đào tạo, kiểm tra đánh giá… khác - Coi trọng, đề cao vai trị, trách nhiệm người dạy; tính tự chủ, sáng tạo người học trình giảng dạy, học tập Vai trò “thầy phải thầy, trị phải trị” ln cần nhấn mạnh giáo dục thời đại 4.0, với nội hàm yêu cầu thực chất hơn, cao Người dạy không người truyền thụ kiến thức túy, mà phải người hướng dẫn định hướng mục tiêu, phương pháp học tập cho người học; khơi gợi kích thích người học sáng tạo, khả liên hệ, liên tưởng, lực nội sinh tiềm tàng tư vấn, rèn luyện kĩ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn cho họ Ngược lại, người học phải người tích cực chủ động đặt vấn đề, tìm hiểu nắm bắt kiến thức, có thái độ cầu thị học hỏi, có động mục đích học tập rõ ràng, có liên hệ thường xuyên với thân thực tiễn Tương tác thầy trò phải tảng hoạt động dạy học Để làm điều này, người dạy lẫn người học phải thay đổi quan điểm, cách thức Người học cần suy ngẫm nghiêm túc lời khuyên chí lí Khổng Tử trước đây: “Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức”; triết lí “sự học” kỉ XXI UNESCO: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để hồn thiện”; từ đó, tự xác định mục đích, đặt nhiệm vụ, tâm cho Có thể nói, thay đổi mạnh mẽ giáo dục đại thời công nghệ số đặt cho giáo dục quốc gia yêu cầu, nhiệm vụ cần giải quyết, thay đổi triệt để Chỉ giáo dục nước nhà đáp ứng thay đổi mạnh mẽ đó, thực “đổi bản, tồn diện”…, có “cơng dân mới”, “cơng dân tồn cầu” định hướng kì vọng 2.3 Con đường hướng tới “giáo dục thực chất” Cần phải khẳng định rằng, không giáo dục quốc gia độc lập, có chủ quyền, phát triển không “thực chất” Một giáo dục thực chất đương nhiên phải có triết lí, tư tưởng giáo dục minh định; có chủ trương, chiến lược cụ thể Vấn đề cốt lõi triết lí, tư tưởng, chủ trương, sách, chiến lược giáo dục vĩ mơ gì; mức độ “thực chất” tổ chức quản lí điều hành hoạt động giáo dục; tiêu chí đánh giá sản phẩm “thực chất” sao, phù hợp hay chưa hồn tồn phù hợp, có hiệu hay chưa thực hiệu quả; bắt kịp xu thế, định hướng thời đại, tình hình thực tiễn yêu cầu phát triển thân quốc gia hay chưa? Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 301 Giáo dục Việt Nam trước hiển nhiên giáo dục thực chất, giáo dục thực chất đất nước phải đối mặt với chiến tranh Chúng ta giáo dục cho người dân từ già đến trẻ lòng yêu nước, tinh thần hi sinh tất để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam độc lập, thống nhất, tiến lên CNXH; giáo dục lí tưởng, lối sống cách mạng cho hệ trẻ theo hình mẫu hệ cha ơng chiến tranh Điều đắn cao quý Nhưng chiến tranh khép lại lâu, sống “thế giới phẳng” đầy sôi động, phức tạp Thế kỉ XXI với biến động địa trị, địa khu vực gay gắt; mối nguy đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống, phát triển thần tốc khoa học công nghệ… đặt cho quốc gia, dân tộc yêu cầu thách thức buộc phải thay đổi Chiến tranh liên miên học đắt giá thời kì bao cấp đói nghèo trì trệ đủ để nhận đáng trân trọng, cần kế thừa sách, giáo điều khơng cịn phù hợp Đã đến lúc lịng yêu nước “cất kĩ rương” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói khơng nên đợi có xâm lăng tạo thành sóng; chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến tranh phải diện phát huy hiệu quả, vai trò đời thường; “vốn quý” dân tộc trước phải sử dụng tổng lực, triệt để để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển Muốn làm điều đó, cần thay đổi nhận thức xã hội, cần khai thơng nâng cao dân trí, cần liệt “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”… Hơn nữa, đến lúc “Việt Nam cần triết lí giáo dục mới” [5] phù hợp thực chất hơn, có triết lí giáo dục minh định, quán, đưa mục tiêu, chiến lược, chương trình, nội dung giáo dục cụ thể cho giai đoạn lâu dài Chúng ta biết đến tư tưởng giáo dục Khổng Tử, Minh Trị Thiên hoàng UNESCO cho kỉ XXI Chúng ta biết rõ thách thức hội phát triển dân tộc; đòi hỏi thiết xã hội, thời đại nhiệm vụ đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực, trình độ để gánh vác trọng trách xây dựng phát triển đất nước; có tảng giáo dục truyền thống vững để kế thừa… Vậy nên, việc đề xuất tư tưởng, triết lí giáo dục mới, phù hợp thực tế mới, thể rõ ý thức, tinh thần, tâm tồn dân tộc…, thiết nghĩ, khơng q khó khăn Bản chất sứ mệnh cao quý giáo dục hoàn thiện, phát triển người “Giáo dục thực chất” giáo dục, đào tạo người thực chất, có đầy đủ “đức - tài” theo cách nói trước đây; phẩm chất, lực, trình độ, sáng tạo… theo cách nói Trong lĩnh vực hoạch định sách, lãnh đạo, quản lí, muốn có nền/ hệ thống giáo dục thực chất, cần có triết lí, mục tiêu, chiến lược, chương trình, nội dung giáo dục cụ thể, rõ ràng, có tính xun suốt nói; cịn lĩnh vực đào tạo, cần phải có “trường thật”, “lớp thật”, “dạy thật”, “học thật” 302 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tạm gác lại hạn chế, tồn nỗ lực tháo gỡ giáo dục nước nhà nay, để hướng tới giáo dục thực chất, có lẽ cần triển khai số giải pháp trước mắt lâu dài sau đây: - Xây dựng mô hình quốc gia học tập, học tập suốt đời Trong số quốc gia phát triển, số trình độ dân trí thường coi trọng trước Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, số chuyên gia kinh tế hàng đầu Việt Nam, nguyên thành viên Tổ tư vấn kinh tế, tiêu chí đánh giá quốc gia công nghiệp, xếp vào hàng quốc gia cơng nghiệp tiêu chí thứ phải “quốc gia học tập”, “quốc gia trí tuệ” Vậy nên, việc xây dựng mơ hình quốc gia học tập, học tập suốt đời phải thể chế hóa, bất chấp ý kiến biện minh có nhiều cách thức để học việc học phụ thuộc nhu cầu, tính tự giác người dân Thực tế cho thấy, áp lực đời sống quốc gia phát triển khiến khát vọng học tập nghiên cứu, cống hiến phụng nhiều người phải bỏ dở Cơ hội để tiếp cận, nâng cao kiến thức, hoàn thiện thân, đóng góp tích cực cho xã hội nhiều người khép lại khơng có chủ trương, sách điều kiện để “học tập suốt đời” Tự mày mò sáng tạo từ thực tiễn tích lũy, làm giàu thêm kinh nghiệm; cịn kiến thức từ “tự học có hướng dẫn” chuyển thành tri thức cá nhân Hơn nữa, tri thức khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ nhiều người học khơng tự tiếp nhận Chỉ môi trường quốc gia học tập, học tập suốt đời, trí tuệ khả sáng tạo người nuôi dưỡng phát triển bền vững - Đẩy mạnh giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức, văn hóa, lối sống cho hệ trẻ theo tiêu chí, chuẩn mực, yêu cầu mới, phương pháp, hình thức linh hoạt, đa dạng Sản phẩm giáo dục người trưởng thành, có ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Vậy nên, song song với việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, cần giáo dục tư tưởng, đạo đức, văn hóa, lối sống cho hệ trẻ, đặc biệt niên sinh viên thông qua việc tổ chức hoạt động, phong trào cụ thể cho họ, chẳng hạn phong trào thi đua NCKH, tình nguyện, sáng tạo khởi nghiệp, hỗ trợ thiên tai, tương thân tương v.v… Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức vơ dụng” Thơng qua hoạt động, biểu cụ thể ấy, lí tưởng, phẩm chất nhân cách người mới, công dân tồn cầu tơi luyện, trưởng thành, đủ lĩnh, tự tin để đối mặt vượt qua khó khăn, phức tạp, biến động sống - Mở rộng hội học tập cho đối tượng, thành phần; thắt chặt quản lí q trình đào tạo chất lượng sản phẩm đầu đào tạo đại học Với gần 400 trường đại học, cao đẳng tại, nước ta có số lượng sở giáo dục đại học Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 303 xếp vào loại cao giới tính theo tỉ lệ số dân Đúng nay, việc vào đại học dễ dàng, song số trường, ngành khơng tuyển sinh được; số trường, ngành khác học sinh lại khơng thể vào tiêu dù kết thi cử cao Nghịch lí buộc phải xem lại cấu số lượng trường, ngành đào tạo Năm 2008, Chính phủ Liên bang Nga rà sốt giải tán loạt trường đại học không đủ điều kiện, hoạt động không hiệu quả, thành lập từ thời kì đầu ơng B Elsin Tổng thống Đồng thời với việc đó, với ngành học có nhu cầu xã hội lớn, Bộ Giáo dục Đào tạo cần xem xét, cho phép trường điều chỉnh cân đối, linh hoạt tiêu, học phí theo nguyên tắc “mở rộng đầu vào, thắt chặt đầu ra” nhằm vừa bảo đảm sàng lọc, cạnh tranh nghiêm túc chất lượng, vừa đáp ứng nguyện vọng người học - Tăng cường phân cấp, phân quyền, phân luồng đào tạo; định hướng nghề nghiệp cho người học Hiện công tác dừng mức độ nghiên cứu, thí điểm, thể nghiệm Bộ Giáo dục Đào tạo cần sớm có sách, đạo, hướng dẫn cụ thể nhằm giải “vấn nạn” cân đối ngành nghề đào tạo, “thừa thầy, thiếu thợ”, thất nghiệp phải đào tạo lại Trên thực tế, số lượng học sinh THPT đăng kí vào trường đại học năm qua giảm nhiều nhiều học sinh lựa chọn theo học trường nghề Điều cho thấy xu hướng thay đổi rõ rệt nhận thức giới trẻ Giáo dục thực chất vẽ ảo tưởng, viễn cảnh…, mà cần định hướng thúc đẩy phát triển tố chất nội người học với lực, nhu cầu mức độ ứng dụng, hoạt động thực tiễn họ - Cải cách chế độ tiền lương điều kiện làm việc cho đội ngũ cán làm công tác giáo dục Đây khâu cuối khâu quan trọng để hướng tới giáo dục thực chất Để người làm công tác giáo dục chuyên tâm, với nghiệp trồng người, Nhà nước cần xem xét, bảo đảm chế độ tiền lương đủ để họ trang trải cho đời sống mức tối thiểu Cả triệu giáo viên cấp nước chờ đợi thay đổi lương điều kiện làm việc, khơng đời sống, mà coi trọng, đánh giá đúng, thực chất, xứng đáng nghề nghiệp, cơng việc KẾT LUẬN Mọi biến chuyển, đổi giáo dục có ý nghĩa, quan tâm, tác động trực tiếp đến lĩnh vực đời sống xã hội Các khái quát thực trạng số giải pháp, có quan điểm “giáo dục thực chất”, không nhằm gây cách hiểu ngược lại hay làm giảm bớt giá trị nỗ lực thể nghiệm thành tích đổi giáo dục nước nhà năm qua, mà muốn hướng tới “thực chất” cần thiết giáo dục trạng thái “bình thường mới” 304 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tựu trung, giáo dục Việt Nam kỉ XXI cần đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu, địi hỏi thời đại nói chung đất nước nói riêng Sự đổi này, tất nhiên, cần chung sức, tâm toàn xã hội, trước hết phải từ cấp ngành chủ quản TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29/NQ-TW (Hội nghị TW 8, khóa XI) “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, ngày tháng 11 năm 2013 Trần Thị Tâm (2009), “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 7, Trang 48-54 Https://vndoc.com/nganh-hoc-co-nguy-co-that-nghiep-cao-nhat-hien-nay-206087 (truy cập ngày 10.8.2021) Https://vnexpress.net/cong-bo-quoc-te-cua-viet-nam-chi-bang-1-3-thai-lan-3632184.html (truy cập ngày 10.8.2021) Anh Thảo (2018), “Việt Nam cần triết lí giáo dục mới”, - Báo điện tử Quân đội nhân dân ngày 02/12/2018 Nguồn: https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/cac-van-de/viet-nam-can-co-mot-trietly-giao-duc-moi-556026 (truy cập ngày 10.8.2021) Vũ Cao Đàm (2014), “Bốn trụ cột khơng phải tồn triết lý giáo dục UNESCO”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 85, tháng 10/2014 ... cầu” định hướng kì vọng 2.3 Con đường hướng tới ? ?giáo dục thực chất? ?? Cần phải khẳng định rằng, không giáo dục quốc gia độc lập, có chủ quyền, phát triển không ? ?thực chất? ?? Một giáo dục thực chất đương... hướng tới ? ?thực chất? ?? cần thiết giáo dục trạng thái “bình thường mới” 304 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Tựu trung, giáo dục Việt Nam kỉ... THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 301 Giáo dục Việt Nam trước hiển nhiên giáo dục thực chất, giáo dục thực chất đất nước phải đối mặt với chiến tranh Chúng ta giáo dục cho người dân từ già đến