1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Việt Nam và con đường xây dựng các đại học đẳng cấp thế giới trình bày các biện pháp xây dựng một cơ sở khang trang và hy vọng điều kỳ diệu sẽ xảy ra; thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo sau khi xây dựng cơ sở vật chất; nhập khẩu chương trình đào tạo từ nước ngoài; đưa ra mục tiêu quá tham vọng; và cuối cùng, trông chờ vào nguồn lực bên ngoài mà không chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên trong nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI TS Hồng Chí Cương* Tóm tắt: Đại học đẳng cấp giới (ĐHĐCTG) thuật ngữ dùng để trường đại học có uy tín rộng rãi học thuật nằm vị trí cao hệ thống giáo dục đại học giới Ba tiêu chí tạo nên ĐHĐCTG tập trung tài năng, ngân sách dồi dào, thuận lợi quản trị Trên đường xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam có thuận lợi có định hướng phát triển, trợ giúp cộng đồng quốc tế, đồng thuận xã hội, đối mặt với khó khăn từ nội thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao, sinh viên tài năng, tài hạn hẹp, tư giáo dục lạc hậu, thiếu vắng chế quản trị hiệu Việt Nam cần tránh sai lầm xây dựng ĐHĐCTG xây dựng sở khang trang hy vọng điều kỳ diệu xảy ra; thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo sau xây dựng sở vật chất; nhập chương trình đào tạo từ nước ngồi; đưa mục tiêu tham vọng; cuối cùng, trơng chờ vào nguồn lực bên ngồi mà khơng trọng phát triển đội ngũ giảng viên nước Từ khóa: ĐHĐCTG, Việt Nam, giáo dục bậc cao, thuận lợi, khó khăn, sai lầm MỞ ĐẦU Việt Nam lên quốc gia thành công phát triển kinh tế châu Á Từ nước bị tàn phá chiến tranh, xuất phát điểm khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kỳ diệu bình quân 7%/năm ba thập kỷ kể từ thực công đổi năm 1986 Quốc gia hội nhập sâu vào kinh tế giới gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Năm 2010, Việt Nam hãnh diện gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình Triển vọng sáng sủa trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thời gian tới Để có đội ngũ nhân lực trình độ cao đáp ứng mục tiêu phát triển hội nhập quốc tế cần có hệ thống giáo dục tiên tiến có bậc đào tạo đại học (ĐH) Trong bối cảnh ấy, giống quốc gia khác, Việt Nam có tham vọng lớn lao giáo dục, việc xây dựng ĐHĐCTG Thuật ngữ “đại học đẳng cấp giới” (world class university) không cịn xa lạ giới, cụm từ dùng để trường đại học nghiên cứu đỉnh cao hệ thống giáo dục đại học Harvard, Princeton, Cornell, Yale, Standford, Oxford, Cambridge, Tokyo,… Việt Nam có bước đào tạo đại học trở thành Trường Đại học Hàng hải Việt Nam * 120 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP hổ châu Á giáo dục, ám việc thành lập Đại học Quốc tế Việt Đức Việt Nam loạt đại học quốc tế khác ĐH Anh Quốc Việt Nam (Bristish University Việt Nam), Đại học Việt Nhật (Vietnam Japan University), Đại học RMIT (Royal Melburn Institute of Technology), Đại học Fulbright, Đại học Vin,… Vậy ĐHĐCTG? Những yếu tố tạo nên ĐHĐCTG? Trên đường xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam có thuận lợi đối mặt với khó khăn gì? Với cách tiếp cận đó, dùng phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng kết hợp với việc sử dụng kết nghiên cứu số tác giả trước, mục viết nêu khái quát tiêu chí ĐHĐCTG, mục nêu hạn chế hệ thống giáo dục bậc cao Việt Nam đường xây dựng ĐHĐCTG, mục đưa số gợi mở sai lầm cần tránh xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam, cuối kết luận vài khuyến nghị KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Phần tác giả trình bày tiêu chí tiên ĐHĐCTG Dưới bảng tổng hợp quan điểm khác ĐHĐCTG Bảng Các văn bản, tài liệu thành văn khái niệm ĐHĐCTG Phạm trù Các văn bản, tài liệu thành văn có (1) Khơng có định nghĩa có đồng thuận hồn tồn Nguồn Mohrman - Ambrose King, nguyên Phó HT Trường ĐH Trung Quốc Hồng Kơng: “ĐHĐCTG có (2005) cán giảng viên công bố nghiên cứu họ tạp chí khoa học hàng đầu chuyên ngành họ, có nhiều sinh viên quốc tế, đào tạo người có khả làm việc nơi giới” Niland (2000) Định nghĩa chung - “Đối với trường ĐH, vị trí ĐCTG xây dựng dựa uy tín nhận thức - thường coi chủ quan không chắn - địi hỏi có hoạt động xuất sắc nhiều lãnh vực” (2) ĐCTG từ điển định nghĩa “xếp hạng cao giới, theo tiêu chuẩn quốc Altbach (2003) tế ưu tú” (3) Một thuật ngữ tuyệt đối hay tương đối? Robinson -“Một tiêu chuẩn tối thiểu” hay “một vị trí tương đối hình thức xếp hạng” -“định nghĩa cơng nghiệp chất lượng nghĩa bảo đảm đáp ứng tiêu chuẩn (2005) định” - “đứng đầu bảng xếp hạng quốc tế” (4) Đơn vị khái niệm: tổ chức hay hệ thống? Lang (2004) - Vị trí ĐCTG định phải có chiều kích hệ thống Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” Phạm trù Các văn bản, tài liệu thành văn có (5) Những định nghĩa khác từ bên khác nhau: - Nhà nước & người đóng thuế: quan điểm chi phí - lợi ích (tính hiệu quả, suất) - Nhà tuyển dụng: chất lượng sinh viên tốt nghiệp (hiệu đào tạo) - Sinh viên phụ huynh: chất lượng giảng dạy - Giảng viên nhà quản lý: chất lượng nghiên cứu (đối với đại học nghiên cứu) (6) Ai định nghĩa? - Ví dụ: Hiệp hội Hiệu trưởng Đại học Quốc tế xây dựng tiêu chuẩn đăng ký chất lượng tồn cầu, hay Tổ chức Văn hóa Giáo dục Liên hợp quốc UNESCO, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) (1) Xuất sắc nghiên cứu (ví dụ: có cán khoa học hàng đầu) - “Danh mục trích dẫn khoa học xã hội” - Cơng bố khoa học tạp chí nghiên cứu khoa học tiến hành đánh giá đẳng duyệt - Chất lượng giảng viên: “ĐHĐCTG nơi cán khoa học hàng đầu muốn tụ hợp lại” - Uy tín nghiên cứu -“Phẩm chất khoa học đáng tin cậy giảng viên, sản phẩm nghiên cứu công bố khoa học” - “Một nhóm cán khoa học ưu tú tảng vô quan trọng cho trường đại học  -“Sức mạnh trường ĐH tính sáng tạo thấy rõ được… để tạo hệ thống cho phép tập hợp giáo sư hàng đầu làm cho trí tuệ ngời sáng trở thành nịng cốt việc đổi nhà trường” Chuẩn đối sánh (Benchmarking) -“Điều có nghĩa trường đại học chắn phải đại học nghiên cứu Nó phải làm tốt việc giảng dạy” - “Một uy tín đẳng cấp giới thu hút cán khoa học sinh viên giỏi nhất, nghiên cứu chất lượng cao có giá trị lâu dài” - “Có vơ trường ĐH ĐCTG đại học nghiên cứu mạnh” - “Các khoa xếp hạng đầu; giảng viên sinh viên công nhận nước, xếp hạng cao danh sách nghiên cứu, sáng chế có tài trợ, có ảnh hưởng tốt quỹ tư nhân hoạt động gây quỹ Đó thành phần tạo nên trường ĐHĐCTG (2) Tự học thuật bầu khơng khí kích thích hoạt động trí tuệ - Chất lượng trường ĐH có tương quan tích cực với tự học thuật quyền tự trị khoa học” - Hiệu trưởng Casper Đại học Stanford: “Bí Stanford để trở thành ĐHĐCTG thời gian tương đối ngắn quý trọng tự học thuật Stanfort coi linh hồn nhà trường” -“Mức độ tự diễn đạt ý kiến trường đại học cao xã hội Trung Quốc, có giới hạn” (3) Cơ chế tự trị (self-governance) -“Ở Nhật, đại học quốc gia có thẩm quyền hoạt động tập đồn nhà nước với Hội đồng Quản trị, độc lập với Bộ Giáo dục” 121 Nguồn Frazer (1994) Lang (2004) Eaton (2004) Altbach (2005) Fong & Lim (2003) Niland (2000) Wang (2001) Jiang (2001) Finkelstein (2003) 122 Phạm trù KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Các văn bản, tài liệu thành văn có (4) Ngân sách trang thiết bị phù hợp Nguồn Vest (2005) Lee (2000) - “Hỗ trợ cho nghiên cứu mũi nhọn”: Hoa Kỳ Mohrman -“Một đầu tư theo nguyên tắc chọn lọc tập trung”: Korea (2005) -“Tập trung nguồn lực vào số trường có tiềm thành công lớn”: Dự án 985 Niland (2000) Trung Quốc Altbach - “Danh hiệu ĐCTG không đến với giá rẻ, khơng có ngân sách tầm cỡ ĐCTG cho cơng (2005) tác nghiên cứu trì hoạt động nhà trường, tiêu chuẩn cao lời nói hoa mỹ mà thơi” - “Sự hỗ trợ tài cụ thể, với kết hợp thỏa đáng quyền tự trị giải trình trách nhiệm” - Oxford trì vị trí ĐCTG cán sinh viên mà họ tuyển dụng, chất lượng nghiên cứu, hợp tác với trường hàng đầu khác (5) Sự đa dạng - “Một mơi trường học tập/nghiên cứu/giảng dạy tồn diện nơi lãnh vực đa dạng tri thức nghiên cứu, tơn trọng sùng kính -“ĐHĐCTG phải bao hàm toàn diện, tất lãnh vực tri thức môn truyền thống mà chuyên ngành mới, kể ngành học cổ xưa khơng cịn giá trị thực tiễn” -“Nếu trường ĐH muốn dành vị trí ĐCTG, cán sinh viên họ cần hiểu có văn hóa khác biệt tồn giới này” (6) Tính chất quốc tế hóa: sinh viên, giáo sư, giảng viên đến từ nhiều nước - ĐHĐCTG cần phấn đấu tạo nên công dân giới: ngày thấy rõ cần có tri thức đối sánh văn hóa để trả lời cho câu hỏi đặt ra” - Quốc tế hóa ngành học, chương trinh đào tạo, tăng cường giao lưu sinh viên nâng cao số lượng sinh viên quốc tế, thực bồi dưỡng nghiệp vụ trao đổi giảng viên” - Hợp tác quốc tế với trường nhằm xây dựng ngành học đạt ĐCTG Dahrouge (2003) Wang (2001) Vest (2005) Niland (2000) Liverpool (1995) Guohua (1999) King (2003) - Trường ĐHĐCTG tuyển dụng giáo sư hạng nhất, nhận sinh viên phạm vi toàn giới -“Các nhân tố cịn lại bao gồm uy tín, quan hệ truyền thơng quốc tế, ngân sách, tính sáng tạo nghiên cứu, v.v ” -“USTC hỗ trợ tài thủ tục cho 200 khách tham quan ngắn hạn đến từ khắp nơi giới, kể từ vùng khác Trung Quốc) Chúng có kế hoạch gửi 100 cán nịng cốt USTC đến thăm viếng trường ĐH toàn cầu” - Chúng tơi trường ĐCTG chúng tơi có sinh viên từ khắp giới, quan trọng hơn, chúng tơi có quan hệ hợp tác với trường đại học doanh nghiệp toàn giới” (7) Lãnh đạo có tính chất dân chủ Vest (2005) - “Cạnh tranh công khai giảng viên sinh viên” Liverpool (1995) -“Hợp tác với thành phần, tổ chức bên ngoài” Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” Phạm trù 123 Các văn bản, tài liệu thành văn có Nguồn (8) Có nhiều sinh viên tài - “Một ảnh hưởng thúc đẩy, kích thích học tập có diện hàng ngàn sinh Niland (2000) viên tài trường” - “Đầu tư cho sinh viên đầu tư cho nhà trường, nữa, đầu tư cho tương lai” - “Mặc dù thành tích nghiên cứu yếu tố in sâu vào nhận thức người khái niệm ĐHĐCTG, tiêu chuẩn thực thành công sinh viên mà nhà trường đào tạo” -“ĐCTG” có nghĩa có chương trinh đào tạo phong phú giúp đào tạo sinh viên với nhãn quan rộng hết mức có thể” (9) Trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin, tính hiệu quản lý, thư viện Niland (2000) - “Sự tận dụng công nghệ thông tin” Liverpool (1995) Water (2005) (10) Chất lượng giảng dạy - “Phần lớn sinh viên trường chưa trang bị tốt để làm việc kinh tế thị ADB (2001) trường vốn đòi hỏi kỹ diễn giải sử dụng cơng nghệ thơng tin” King (2003) - “Uy tín trường ĐH định chất lượng sinh viên đóng Tan (2003) góp họ cho xã hội Bởi vậy, trường nên ý nhiều tới chất lượng giảng dạy” - “Đối với chúng tôi, ĐCTG giảng dạy cách đắn, nâng cao kỹ SV, giải Nobel” - “Kết là, trường ĐCTG sở chất lượng đào tạo nghiên cứu, hoàn thành sứ mạng lịch sử tạo tiến việc học tập” - “chất lượng chương trình, hiệu giảng dạy, chất lượng nghiên cứu” (11) Gắn kết với nhu cầu cộng đồng/ xã hội - “Có liên hệ giảng dạy nghiên cứu, nhiều trường đại học vùng ADB (2001) thường đưa môn trùng nhau” Hood (2004) - “các trường nên có quan hệ với thành phần kinh tế tư nhân gắn với việc xây dựng chiến Niland (2000) lược nhà nước” Tan (2003) - “Dù cho có nhận thức chung xã hội nghiên cứu trường đại học đem lại nhiều kết đáng giá, người ta nhận lợi ích mà việc nghiên cứu mang lại việc đáp ứng nhu cầu cụ thể kinh tế quy mô trung hạn” - “Quan yếu mau lẹ… kiến thức tự chóng tàn vơ dụng không ứng dụng sống”.  (12) Hợp tác ngồi trường Proctor “Có nỗ lực hợp tác nghiên cứu khoa trường (2005) trường trường khác” (Nguồn: Levin cộng sự) Từ quan điểm Bảng 1, nói, trường đại học đẳng cấp giới trường mà nhận định nó, người ta có đồng thuận rộng rãi uy tín “đẳng cấp giới” - Đó trường tốt giới Có đồng thuận việc nhận định tạo nên ĐHĐCTG Sự thiếu vắng tiêu chuẩn tuyệt đối có nghĩa “đẳng cấp giới” khái niệm có tính chất vị trí, để trường nằm đỉnh cao uy tín học thuật để 124 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP trường đạt tiêu chuẩn cụ thể Vậy tựu chung lại, ĐHĐCTG thuật ngữ dùng để trường đại học có uy tín rộng rãi học thuật nằm vị trí cao hệ thống đẳng cấp giáo dục đại học giới Trên giới có nhiều bảng xếp hạng đại học có hai bảng ý, Đại học Giao thông Thượng Hải (Shanghai Jiao Tong University - SJTU) Phụ trương Thời báo Luân Đôn (Times Higher Education Supplement - THES) Tuy nhiên, tiêu chí khác nên kết xếp hạng thường không nhau, nước khơng nói tiếng Anh, có hệ thống công bố kết nghiên cứu ấn phẩm khơng phải tiếng Anh ý Thông thường, top 10 trường hàng đầu giới hai bảng xếp hạng tương đương nhau, khơng đồng vị trí số trường Hầu hết trường nằm top 10 Mỹ Havard, Standford, Princeton, Yale, Cornell, Massachusetts Institute of Technology (MIT), California IT, Oxford, Cambridge Anh Bảng So sánh tiêu chí SJTU THES  Tiêu chí Đặc điểm thể chế nhà trường Đặc điểm việc giảng dạy Đại học Giao thông Thượng hải (SJTU) Phụ trương Giáo dục Đại học Thời báo Luân Đôn (THES)   Điểm giảng viên quốc tế: Tỉ lệ phần trăm giảng viên quốc tế (Trọng số: 5%)   Điểm tỉ lệ giảng viên/ sinh viên: số lượng cán khoa học sinh viên (Trọng số: 20%) Điểm giải thưởng: Số lượng cán khoa học có giải Nobel Tỉ lệ trích dẫn giảng viên: Số lượng trích ngành vật lý, hóa học, y khoa, kinh tế Huy chương Ngành dẫn nêu báo cáo khoa học tính mơn Tốn (Trọng số: 20%) số giảng viên trường (Trọng số: 20%) Điểm khoa học tự nhiên: Số lượng báo khoa học lĩnh vực khoa học tự nhiên khoảng 2000-2004 (Trọng số: 20%) Điểm trích dẫn: Số lượng nhà nghiên cứu nhiều người trích dẫn nhiều ngành từ y khoa, vật lý, kỹ thuật đến khoa học xã hội (Trọng số: 20%) Uy tín nghiên cứu Đặc điểm sinh viên Điểm báo KHXH: Số lượng báo nêu Danh mục trích dẫn khoa học mở rộng, danh mục trích dẫn khoa học xã hội, Danh mục trích dẫn khoa học nhân văn nghệ thuật (Trọng số: 20%) Quy mô: Tổng điểm báo chia theo số giảng viên (đã quy đổi thành giảng viên toàn thời gian) (Trọng số: 10%)   Điểm sinh viên quốc tế: tỉ lệ phần trăm sinh viên quốc tế tổng số sinh viên trường (Trọng số: 5%) 125 Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” Tiêu chí Đại học Giao thơng Thượng hải (SJTU) Tiêu chuẩn khác Phụ trương Giáo dục Đại học Thời báo Luân Đôn (THES) Điểm cựu sinh viên: Tổng số cựu sinh viên trường có giải Điểm đánh giá đẳng duyệt nhà khoa học Nobel Huy chương Ngành (Trọng số: 10%) quản lý trường khác (peer review), nhà tuyển dụng (recruiter review), theo thang điểm từ đến để đánh giá chương trình đào tạo nghiên cứu (Trọng số: 40% peer review 10% recruiter review) (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bảng so sánh tiêu chí hai hệ thống SJTU THES Ta thấy, thể chế trường, hoạt động giảng dạy, uy tín nghiên cứu, sinh viên tiêu chí quan trọng để xếp hạng đại học giới Từ quan điểm Bảng 1, tiêu chí đánh giá Bảng hai hệ thống xếp hạng, kết nghiên cứu Jamil Salmi, ĐHĐCTG thường phải hội tụ ba hệ thống tiêu chí minh họa Hình đây: Hình Tiêu chí ĐHĐCTG - Sự kết hợp nhân tố tiên (Nguồn: Jamil, Salmi (2009)) Theo Hình 1, có ba hệ thống tiêu chí để tạo nên ĐHĐCTG Sự tập trung tài năng, ngân sách dồi dào, thuận lợi quản trị Sự tương tác, kết hợp ba hệ thống tiêu chí tạo đặc điểm riêng biệt ĐHĐCTG Sau tìm hiểu sâu ba hệ thống tiêu chí này: 126 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thứ nhất, tập trung tài (Concentration of talent) Hệ thống tiêu chí nhấn mạnh yếu tố xuất sắc, tài đội ngũ giảng viên (Teaching staff), đội ngũ làm nghiên cứu (Researchers), sinh viên (Students) đặt bối cảnh quốc tế hóa (Internationalization) Có nghĩa rằng, trường ĐHĐCTG thường quy tụ giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên xuất sắc, tài nước giới Thứ hai, ngân sách dồi (Abundant funding) Ngân sách ĐHĐCTG thường dồi để trang bị cho chúng sở vật chất tốt nhất, đầy đủ, phục vụ tối đa, hiệu cho công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập, chuyển giao công nghệ Ngân sách đại học hình thành từ nhiều nguồn, nguồn ngân sách cơng (Public budget resources), tích lũy lợi nhuận q trình hoạt động (Endownment revenues), học phí sinh viên (Tuition fees), khoản tài trợ cho nghiên cứu (Research grants) cá nhân, tổ chức xã hội Thứ ba, thuận lợi quản trị (Favorable governance) Sự thuận lợi quản trị thể qua việc có khung pháp lý hỗ trợ (Supportive regulatory framework) phủ, điều lệ hoạt động rõ ràng thân đại học lập ra, tự chủ học thuật (Autonomy Academic freedom) khuôn khổ quy định pháp luật, đội ngũ lãnh đạo xuất sắc (Leadership team), tầm nhìn chiến lược xa (Strategic vision), văn hóa xuất sắc (Culture of excellence) học tập, nghiên cứu, giảng dạy, chuyển giao công nghệ, trì nhiều năm với uy tín quốc tế cao Như vậy, kết hợp tương tác ba hệ thống tiêu chí trên, đặt khn khổ hoạt động trường giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, đóng góp to lớn sinh viên tốt nghiệp cho phát triển xã hội làm nên uy tín vị quốc tế ĐHĐCTG NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO Ở VIỆT NAM Trước hết, ta xem giáo dục đại học Việt Nam tổ chức quản trị theo mơ hình Hai mơ hình tổ chức đại học (ĐH) chi phối cách quản lý giáo dục đại học (GDĐH) giới mơ hình nước Anglo-Saxon nước châu Âu lục địa Mơ hình ĐH nước Anglo-Saxon bắt nguồn từ Anh du nhập sang nước Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, Canada Mơ hình truyền thống Anh trường ĐH phận tổ chức máy nhà nước, hoạt động theo điều lệ riêng, không chịu đạo từ quan nhà nước Hội đồng trường mà thành phần gồm đa số thành viên trường hội đồng giảng viên, Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 127 bao gồm giáo sư uy tín trường, giám sát hoạt động trường Trường ĐH nước châu Âu lục địa xây dựng khái niệm tự học thuật Trường ĐH coi thể chế nhà nước nên vai trò nhà nước việc quản lý trường ĐH coi tất yếu Tại nước này, nhà nước thường quy định khung chương trình quốc gia tiêu chuẩn chung đào tạo Các định trường ĐH hướng dẫn luật quy định chi tiết Hai mơ hình tổ chức ĐH phổ biến trải qua cải cách quản trị ĐH Mơ hình quản trị ĐH nước Anglo-Saxon dịch chuyển theo hướng tăng cường giám sát nhà nước Mơ hình quản trị ĐH nước châu Âu lục địa dịch chuyển theo hướng hạn chế quản lí trực tiếp nhà nước giám sát từ xa qua chế giải trình giao nhiều quyền tự chủ cho trường ĐH Hiện tượng đổi quản trị GDĐH tồn cầu có xu hướng chung thử nghiệm hồn thiện mơ hình trường ĐH hoạt động theo tư cách pháp nhân độc lập hoàn toàn áp dụng kỹ thuật quản lý doanh nghiệp vào trường ĐH Cụm từ thường dùng để mơ tả mơ hình quản trị trường ĐH “ĐH doanh nghiệp” (entrepreneurial universities) Như vậy, Việt Nam nằm hệ thống quản trị giáo dục theo kiểu nước châu Âu lục địa, phát triển theo xu hướng giảm dần can thiệp nhà nước tăng cường tự chủ cho trường (Phạm Thị Lan Hương) Tiếp theo, tác giả xin nêu số hạn chế, khó khăn hệ thống giáo dục bậc cao Việt Nam đường tiến tới ĐHĐCTG dựa việc so sánh với ba hệ thống tiêu chí Hình 3.1 Sự tập trung tài Yếu tố giáo viên Giảng dạy thiếu kết hợp với nghiên cứu: Đây đặc điểm bật giáo dục đại học sau đại học Việt Nam Cán giảng dạy đại học Việt Nam đa số khơng có phịng nghiên cứu riêng, trường có văn phịng khoa nơi diễn hoạt động sinh hoạt chung khoa Một số không nhỏ giảng viên đại học tham gia giảng dạy cho trường, sở giáo dục bên Xét tỷ lệ nghiên cứu triệu dân giai đoạn 2010 - 2017, Việt Nam tăng từ 23 lên 63, thấp với mức 10 - 71 Indonesia, 140 - 212 Thái Lan xa mức 4.092 - 4.813 Thuỵ Sĩ, quốc gia đứng đầu danh sách Trong 10 năm 2008 - 2018, Việt Nam tăng từ vị trí 64 lên 45 số đổi tồn cầu đứng chót hầu hết số khác Lương giảng viên trường tiếp nhận giảng dạy trường công lập khoảng 3.486.000 đồng (bằng hệ số lương cử nhân kĩ sư (2, 34) nhân lương (1.490.000 đồng)), trường tư thục, quốc tế có cao đơi chút có hệ số K điều chỉnh riêng tùy điều kiện trường khoản phụ cấp khác (đi lại, kiêm nhiệm, học vị, thâm niên, v.v…) Mức thu nhập dễ làm phát sinh tiêu cực giáo dục, ảnh hưởng đến uy tín nhà giáo chất lượng giảng dạy 128 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Trình độ ngoại ngữ giảng viên cịn hạn chế: Ngồi giảng viên theo học chương trình tiếng nước ngồi tốt nghiệp nước ngồi, số tốt nghiệp nước thành thạo ngoại ngữ, nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ Sự yếu ngoại ngữ khiến việc tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học giảng dạy đại, kho tàng tri thức nước tiên tiến gặp nhiều khó khăn Từ hạn chế đội ngũ giảng viên việc thu hút sinh viên quốc tế đến học khó khăn Yếu tố sinh viên Hiện chưa có thống kê thức đánh giá mức độ ưu tú sinh viên Việt Nam, nhiên dựa thành tích lần dự thi Olympic quốc tế mơn Tốn, Vật lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ,… số lượng không nhỏ sinh viên Việt Nam du học nước ngồi với thành tích tương đối tốt Việt Nam đánh giá có tiềm chất xám Việt Nam có 100.000 du học sinh theo học 50 nước giới Điều có nghĩa các trường ĐH Việt Nam vuột khỏi tay sinh viên giỏi nhất, sinh viên giàu họ chọn đường du học thất vọng với giáo dục nước nhà Đứng khía cạnh quốc tế hóa việc thu hút sinh viên xuất sắc nước ngồi điều vơ khó khăn, Việt Nam chưa có ĐHĐCTG, Việt Nam không mạnh nghiên cứu khoa học để hấp dẫn sinh viên nước Việt Nam dừng lại việc đào tạo số lượng hạn chế sinh viên số nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Nhật Bản,… số ngành tiếng Việt, lịch sử, Việt Nam học, kinh tế, quân Hình Sự di chuyển sinh viên Việt Nam giới sinh viên giới tới Việt Nam Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 129 (Ghi chú: Mũi tên liền di chuyển học sinh Việt Nam giới tới số nước chính, độ đậm mũi tên số lượng đông sinh viên Mũi tên đứt đoạn học sinh giới tới Việt Nam Do khơng có số liệu thống kê chi tiết nên biểu đồ mang tính chất tham khảo xác tuyệt đối) 3.2 Ngân sách cho hoạt động Hiện ngân sách đại học công lập Việt Nam Nhà nước hỗ trợ hình thành từ mức học phí ỏi sinh viên Các đại học ngồi cơng lập ngân sách chủ yếu tạo nên từ học phí sinh viên, đóng góp giảng viên lợi nhuận để lại hoạt động giáo dục Cả hai loại hình đại học nhận tài trợ từ tổ chức, cá nhân xã hội nước phát triển Điều cho thấy trường tương đối khó khăn để đa dạng hóa nguồn tài phục vụ cho việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu học thuật đỉnh cao Hệ sở vật chất tương tối yếu kém, thiếu phịng thí nghiệm, nghiên cứu cao cấp phục vụ cho nghiên cứu chuyển giao công nghệ Các trường thường bị động, khó khăn tài chính, khiến cho việc hoạch định chiến lược dài hạn lại khó khăn 3.3 Sự thuận lợi quản trị Hiện Việt Nam tồn nhiều mơ hình đại học, đại học quốc gia, đại học vùng, trường đại học, học viện viện đại học Việc quản lý thành lập đại học chưa thực thuận lợi Bộ máy quản trị, hoạt động trường bị chi phối, quản lý, can thiệp quan quản lý cấp cao Chẳng hạn, phê chuẩn việc thành lập đại học Thủ tướng Chính phủ, việc quản lý lại Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ chủ quản trường, việc phê chuẩn hiệu trưởng, chương trình khung, tiêu tuyển sinh trường Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND tỉnh nơi trường đặt trụ sở, Khiến trường tự chủ đào đạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; tự chủ công tác tổ chức cán bộ; tự chủ tài chính; tự chủ hợp tác quốc tế; tự chịu trách nhiệm Các trường đại học bộ, ngành loay hoay để tìm giải pháp quản trị, mơ hình quản lý hữu hiệu cho tổ hợp phong phú loại hình đại học chương trình đào tạo Việt Nam Tổng kết giai đoạn 2010 - 2020, số đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng quốc tế, chất lượng giáo dục đại học nước tụt hậu Theo thống kê, số đại học vào top 1000 ba bảng xếp hạng Webometrics, QS, THES năm 2020 Việt Nam đứng cuối sau Phillipines, Indonesia, Malaysia Thái Lan Tại QS THES, Việt Nam có trường Webometrics khơng có đại diện 130 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỘT SỐ GỢI MỞ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM Hình Các thuận lợi khó khăn xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam Hình Các bước tiến tới đại học đẳng cấp giới (Nguồn: Tác giả) Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 131 Ở Việt Nam trường đạt cấp độ hai, ba, nhiên điều quan trọng nâng cao chất lượng tích lũy uy tín để “phá rào cản” trở thành ĐHĐCTG Điều khơng đơn giản, cần có chiến lược dài tiềm lực định, phụ thuộc lớn vào nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng tích lũy uy tín thơng qua hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đội ngũ giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên ưu tú đến từ khắp nơi giới, với nguồn tài dồi hệ quản trị hoàn hảo Nỗ lực giống việc Việt Nam làm để thoát bẫy thu nhập trung bình (the middle income trap) để trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại vịng 50 - 70 năm tới với GDP bình quân đầu người đạt 15 - 20.000 USD Theo chủ ý tác giả để vượt qua rào cản có lẽ ĐH Việt Nam cần nhiều năm với điều kiện có tâm cao độ, có chiến lược, đầu tư tốt, tập trung hướng Hơn nữa, việc xếp hạng đại học giới thể cạnh tranh gay gắt trường dựa ba hệ thống tiêu chí tổng hợp nêu trên, không đơn áp tiêu chí phân hạng Điều có nghĩa họ xuất phát trước Việt Nam lâu phấn đấu phát triển không ngừng Để vượt qua nghiệt ngã thời gian chiến lược cho Việt Nam phải tăng tốc để đuổi kịp, không đường khác Mặt khác, Việt Nam cần tránh sai lầm đây, tiến hành xây dựng ĐHĐCTG Thứ nhất, xây dựng sở vật chất khang trang, đại, hy vọng phép lạ xảy ra: Cơ sở hạ tầng phần dễ thấy trường đại học Việc chăm chút vào thiết kế, xây dựng cơng trình ấn tượng cần thiết Một sở hạ tầng tốt chắn phần quan trọng trải nghiệm học tập sinh viên, nhà nghiên cứu cần phịng thí nghiệm đầy đủ để thực nghiên cứu khoa học đỉnh cao Tuy nhiên, khơng có cách quản trị thích hợp, đội ngũ lãnh đạo mạnh, chương trình giảng dạy xây dựng kỹ lưỡng, đội ngũ giảng viên/ nghiên cứu viên có trình độ cao, khn viên xinh đẹp cũng chỉ vỏ rỗng mà Thứ hai, thiết kế chương trình sau xây dựng sở vật chất: Có giả định thường gặp việc dạy - học dễ dàng thích ứng với sở vật chất nào, thực phương pháp sư phạm tân tiến đòi hỏi phải có sở vật chất phù hợp Ví dụ, phương pháp tiếp cận tương tác, học tập dựa vấn đề, phương pháp làm việc theo nhóm học tập đồng cấp (peer learning), giáo dục khai phóng,… thường bị hạn chế giới hạn vật lý giảng đường lớp học thông thường Tầm nhìn chiến lược (Strategic vision), kế hoạch dạy - học cần xác định trước xây dựng sở hạ tầng để sau điều chỉnh phù hợp với yêu cầu trước, ngược lại 132 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thứ ba, nhập nội dung giảng dạy: Các nhóm phụ trách việc thiết lập trường đại học thường nhìn vào trường đại học hàng đầu nước phát triển nhằm “mua” copy yếu tố chương trình giảng dạy họ thay phải trải qua trình lâu dài nhằm thiết kế chương trình cho riêng Mặc dù điều dường thực dụng thực tế, nhiên khơng phải cách hiệu để xây dựng văn hóa học tập (Culture of Exellence) trường đại học đạt chuẩn mực cao Các trường hàng đầu giới Harvard MIT tổ chức mang tính đơn nhất, nên khơng thực tế nghĩ tái tạo mơ hình học thuật trường nơi khác Và khó đạt hiệu cao cóp nhặt mảnh ghép trường đại học có uy tín từ quốc gia văn hóa khác khớp lại thành văn hóa học thuật nghiên cứu trường đại học Thứ tư, đưa tiêu tham vọng: Lãnh đạo trường đại học nghĩ họ nhanh chóng tuyển số lượng lớn giảng viên chất lượng nhờ tài mạnh, sinh viên đông nhờ truyền thông sâu, thông thường số nghĩ đến chục ngàn Điều đạt mà không ảnh hưởng xấu đến chất lượng Trong thập niên 1970, tác giả E F Schumacher viết sách có tựa Nhỏ đẹp dự án phát triển thành cơng thường có kích thước nhỏ Ngày điều đúng, đặc biệt xây dựng trường đại học Nếu chất lượng vấn đề ưu tiên nên bắt đầu với số chương trình đào tạo sinh viên Khi văn hóa học thuật xuất sắc thiết lập việc mở rộng dễ dàng Thứ năm, dựa vào học giả nước ngồi mà khơng vun đắp lực địa phương: Thuê học giả nước cách làm phổ biến để tăng tốc độ khởi động trường đại học Thật vậy, đưa giáo viên giàu kinh nghiệm nhà nghiên cứu đến để giúp đỡ trường hợp lý, chiến lược giúp nâng cao lực hiệu học giả khơng nghiên cứu, giảng dạy mà cịn có nhiệm vụ đào tạo lớp học giả trẻ kinh nghiệm nước sở Nhưng chiến lược phản tác dụng nỗ lực mang tính hệ thống nhằm thu hút giữ chân học giả có trình độ nước Và điều mà Việt Nam nên làm thu hút nhà khoa học, nghiên cứu xuất sắc nước ngồi nước với mơi trường làm việc chuyên nghiệp mức lương xứng đáng KẾT LUẬN Các trường ĐHĐCTG đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu quốc gia, nghiên cứu khoa học đỉnh cao, đào tạo nguồn nhân lực tài năng, chất lượng cao, đóng vai trò tiên phong trụ cột cho giáo dục đại học đất nước, Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 133 hội nhập, cạnh tranh, phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam nhận rằng, cần đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với phát triển khoa học - công nghệ ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới Để đưa quốc gia trở nên giàu có thịnh vượng yếu tố người vơ quan trọng, mà yếu tố người lại định giáo dục tiên tiến Việc xây dựng ĐHĐCTG mục tiêu cao qúy, đường để đạt khơng đơn giản đầy chông gai cần tới tâm, tầm, hành động đoán nhà lãnh đạo thân đại học Tuy nhiên, có kế hoạch chu đáo thực tế, việc đạt đẳng cấp giới giáo dục đại học xem mục tiêu đáng hết vô quan trọng, cấp thiết với Việt Nam Bài viết nêu khái quát khái niệm tiêu chí tiên ĐHĐCTG, thuận lợi khó khăn, số gợi mở sai lầm cần tránh đường xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam Tuy nhiên nhiều điều chưa khám phá phân tích đầy đủ, cần làm rõ nghiên cứu khác tự chủ đại học, chương trình đào tạo xuyên quốc gia, nghiên cứu học thuật v.v… TÀI LIỆU THAM KHẢO Altbach, P (2003), “The costs and benefits of World-class universities”, International Higher Education, (33) https://doi.org/10.6017/ihe.2003.33.7381 Altbach, Philip (2005), “A world class country without world class higher education: India’s 21st century dilemma”, International Higher Education, Summer 2005, pp.19-20 Asian Development Bank News (2001), “Viet Nam to build its first world-class university”, http:// www.adb.org/Documents/News/VRM/vrm_200107.asp Eaton, Judith (2004), “The opportunity cost of the pursuit of international quality standards”, International Higher Education (Summer 2004) Finkelstein, Martin (2003), “Japan’s National Universities gird themselves for the latest wave of reform”, International Higher Education, pp 20-22 Fong, P E., & Lim, L (2003), “Evolving Great Universities in Small and Developing Countries”, International Higher Education, (33) https://doi.org/10.6017/ihe.2003.33.7382 Frazer, Malcolm (1994), “Quality in Higher Education: An International Perspective” in Diana Green, ed., What Is Quality in Higher Education? London: Society for Research into Higher Education, 1994, pp 101-111 Guohua, Deng (1999), Interviewed with the University of Science and Technology of China Alumni Foundation, Website: http://af.ustc.edu/interview/99/deng_gh.html Levin, Henry M., Dong Wook Jeong, Dongshu Ou, “Đại học đẳng cấp giới nghĩa gì”, Website: https://www.lypham.net/?p=818, Truy cập ngày 15-7-2021 134 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 10 Jiang, Xueqin (2001), “China’s Top Universities Try for ‘World Class’ Status”,  The  Chronicle of Higher Education,  Web-site: https://www.chronicle.com/article/chinastop-2-universities-try-for-world-class-status/ 11 King, Christine (2003), “World Class?” Website: education/2003/nov/18/highereducation.worldclass10 https://www.theguardian.com/ 12 Lang, Daniel (2004), “World Class or the curse of comparison?” Website: https://journals sfu.ca/cjhe/index.php/cjhe/article/view/183513 13 Lee, Gilton (2000), “Brain Korea 21: A development-oriented national policy in Korean higher education”, International Higher Education (Spring 2000), Website: https://ejournals bc.edu/index.php/ihe/article/view/6865 14 Liverpool, Patrick (1995), “Building a world class university positioning Virginia Tech to compete in the international arena”,  Virginia Tech Spectrum, Website: https://scholar.lib vt.edu/vtpubs/spectrum/sp951019/2a.html 15 Mohrman, Kathryn (2005), “World-class universities and education reform”, International Higher Education (Spring 2005) Chinese higher 16 Niland, John (2000), “The challenge of building world class universities in the Asian  region”,  On Line opinion  (Australia’s e-journal of social and political debate) Website: https://www.onlineopinion.com.au/view.asp?article=997 17 Phạm Thị Lan Phượng, “Triết lý giáo dục đại học vấn đề tự chủ đại học”, Website: https:// tiasang.com.vn/-giao-duc/triet-ly-giao-duc-dai-hoc-va-van-de-tu-chu-dai-hoc-4968, truy cập ngày 15-07-2021 18 Robinson, David (2005), “GATS and the OECD/UNESCO Guidelines and the Academic Profession”, International Higher Education https://ejournals.bc.edu/index.php/ ihe/article/view/7469; DOI: https://doi.org/10.6017/ihe.2005.39.7469 19 Salmi, Jamil (2009), The Challenge of Establishing World - Class University, The World Bank (Thách thức việc thành lập đại học đẳng cấp giới, Ngân hàng Thế giới) 20 Tan, Eric (2003), “Curtin’s new Chancellor describes his vision of a world-class university”, Curtin University of Technology, Web-site: http://announce.curtin.edu.au/release2003/ c2203.html 21 Vest, Charles (2005), “World class universities: American lessons”,  International Higher  Education  (Winter 2005), Website: https://ejournals.bc.edu/index.php/ihe/article/ view/7457, DOI: https://doi.org/10.6017/ihe.2005.38.7457 22 Wang, Yingjie (2001), “Building the world-class university in a developing country: universals, uniqueness, and cooperation”, Asia Pacific Education Review (2001), Vol.2, No.2, pp 3-9 23 Xem Thanh Hằng, “Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam tụt hậu”, Website: https://vnexpress.net/chat-luong-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-tut-hau-4309606.html, truy cập ngày 15-07-2021 ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỘT SỐ GỢI MỞ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CÁC ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM Hình Các thuận lợi khó khăn xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam Hình Các bước tiến tới đại học đẳng cấp giới (Nguồn:... giáo dục bậc cao Việt Nam đường xây dựng ĐHĐCTG, mục đưa số gợi mở sai lầm cần tránh xây dựng ĐHĐCTG Việt Nam, cuối kết luận vài khuyến nghị KHÁI QUÁT VỀ ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP THẾ GIỚI Phần tác giả... 3.3 Sự thuận lợi quản trị Hiện Việt Nam tồn nhiều mơ hình đại học, đại học quốc gia, đại học vùng, trường đại học, học viện viện đại học Việc quản lý thành lập đại học chưa thực thuận lợi Bộ máy

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w