1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Việt Nam hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân

6 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảo hiểm y tế toàn dân là giải pháp hữu hiệu thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế. Kinh nghiệm thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân ở các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, cũng như ở các địa phương cho thấy, luật pháp bắt buộc thực hiện BHYT toàn dân; thời gian hoàn thành BHYT toàn dân có khác nhau. Ở Việt Nam, chính sách BHYT đã triển khai hơn 20 năm, và gần 4 năm thực hiện Luật BHYT đã có những chuyển biến tích cực.

Đỗ Quang Quý Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 121(07): 151 - 156 VIỆT NAM HƯỚNG TỚI BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN Đỗ Quang Quý1*, Trần A Hùng2 1Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên, tâm phát triển quỹ đất huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 2Trung TÓM TẮT Bảo hiểm y tế toàn dân giải pháp hữu hiệu thực chủ trương xã hội hóa y tế Kinh nghiệm thực Bảo hiểm y tế toàn dân nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, địa phương cho thấy, luật pháp bắt buộc thực BHYT toàn dân; thời gian hoàn thành BHYT tồn dân có khác Ở Việt Nam, sách BHYT triển khai 20 năm, gần năm thực Luật BHYT có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, sách BHYT số tồn tại: Số người tham gia chưa nhiều; chưa giải tốt mối quan hệ quyền lợi mức đóng BHYT… Để BHYT tồn dân nghĩa, lộ trình, theo chúng tơi cần giải tốt mối quan hệ đối tượng: đối tượng quản lý quỹ, đối tượng cung cấp dịch vụ y tế, đối tượng tham gia Từ khóa: Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm y tế tồn dân; sách Bảo hiểm y tế; Luật Bảo hiểm y tế; kinh nghiệm Bảo hiểm y tế BẢO HIỂM Y TẾ* Khái niệm Bảo hiểm y tế (BHYT), có nhiều quan điểm Tuy nhiên, theo Từ điển bách khoa Việt Nam I xuất năm 1995, trang 151 "BHYT loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân" [7] Cũng hầu hết quốc gia giới, BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật Theo Luật BHYT Quốc hội ban hành ngày 14/11/2008, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật [1] Về bản, cách dành dụm khoản tiền số tiền thu nhập cá nhân hay hộ gia đình để đóng vào quỹ Nhà nước đứng quản lý, nhằm giúp thành viên tham gia quỹ có khoản tiền trả trước cho sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người tham gia khơng may ốm đau phải sử dụng dịch vụ đó, mà khơng phải trực tiếp trả chi phí khám * Tel: 0912 290326 chữa bệnh Cơ quan bảo hiểm xã hội tốn khoản chi phí theo quy định Luật BHYT BHYT sách an sinh xã hội quan trọng, chế tài vững giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực BHYT tạo điều kiện để người dân chăm sóc sức khỏe Đây quan điểm quán Nhà nước ta hướng tới thực cơng chăm sóc sức khỏe, tiến tới BHYT toàn dân BẢO HIỂM Y TẾ TỒN DÂN Bảo hiểm y tế tồn dân, chương trình bảo hiểm nhằm đảm bảo cho tất người dân tiếp cận với dịch vụ y tế (tăng cường sức khỏe, dự phòng, điều trị phục hồi chức với chi phí hợp lý) Nói cách khác, BHYT tồn dân người dân quyền tham gia bảo vệ hệ thống BHYT BHYT tồn dân có nghĩa tất người tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng mà không cần phải lo sợ tới gánh nặng từ tài mang lại Theo quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO), vấn đề BHYT toàn dân phải tiếp cận đầy đủ ba vấn đề chăm sóc sức khỏe toàn dân: Bao phủ dân số, tức tỷ lệ dân số tham gia BHYT; Bao phủ gói quyền lợi BHYT, tức phạm vi dịch vụ y 151 Đỗ Quang Quý Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ tế đảm bảo; Bao phủ chi phí hay mức độ bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi người bệnh Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vấn đề thực BHYT toàn dân hướng tới việc gia tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu KINH NGHIỆM THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN Ở số nước Hàn Quốc, vào năm 50 kỷ trước, sau hết chiến tranh, thời điểm khó khăn song Chính phủ Hàn Quốc xác định khó khăn sớm phải thực BHYT tồn dân để người chia sẻ cho lúc khó khăn ốm đau, bệnh tật Hàn Quốc kiên trì thực lộ trình 12 năm để đạt BHYT tồn dân Chính sách BHYT tồn dân Hàn Quốc phát huy tác dụng tích cực góp phần ổn định an sinh xã hội Hiện nay, Hàn Quốc thành công việc bao phủ BHYT toàn dân gần 100% dân số [8] Singapore, tài cho y tế triệt để áp dụng nguyên tắc phát huy trách nhiệm cá nhân, Nhà nước đảm bảo dịch vụ y tế thiết yếu, cá nhân đóng góp chi phí dịch vụ y tế cao Singapore áp dụng chương trình tiết kiệm y tế bắt buộc (Medisave) từ năm 1984, nhằm giúp cá nhân tiết kiệm tiền cho chi phí y tế Theo Medisave, người lao động phải nộp vào tài khoản y tế cá nhân – 8% lương sử dụng nguồn tiền cho thân người thân khám chữa bệnh Mỗi người tự lựa chọn người cung ứng dịch vụ tự trả chi phí khám chữa bệnh cho bệnh viện từ tài khoản y tế cá nhân Tuy nhiên, tài khoản y tế cá nhân khơng thể đủ trang trải chi phí y tế lớn khơng có san sẻ rủi ro theo ngun lý bảo hiểm Do 1990, Chính phủ Singapore triển khai chương trình BHYT mang tên Medishield Đây chương trình BHYT bán tự nguyện Tiền đóng BHYT lấy từ tài khoản y tế cá nhân trích chuyển tự động Chính phủ, trừ trường hợp cá nhân tự làm đơn đề nghị không tham gia Người tham gia bảo hiểm nộp 20% chi trả 152 121(07): 151 - 156 phải nộp thêm khoản tiền đương nhiên khám bệnh Để tránh lạm dụng quỹ, pháp luật BHYT Singapore quy định khoản tiền phải nộp cao Mức đóng khoản tiền điều chỉnh để năm có khơng q 10% tổng số lượt điều trị nội trú xin toán từ quỹ khống chế thêm trần tốn chi phí nội trú khơng q 120 la Singapore/ngày điều trị Như vậy, chương trình BHYT bán tự nguyện Medishield bổ sung thiếu cho chương trình tiết kiệm y tế Medisave [4] Nhật Bản quốc gia châu Á ban hành Luật BHYT từ năm 1922 Tiếp đó, năm 1938 Nhật Bản ban hành Luật BHYT quốc gia, năm 1939 ban hành Luật BHYT cho người lao động, Luật BHYT cho ngư dân đến năm 1961, Nhật Bản thực BHYT cho toàn dân [5] Đối tượng tham gia BHYT theo quy định pháp luật Nhật Bản bao gồm: người làm công ăn lương, lao động tự do, nơng dân người khơng có nghề nghiệp Tuy nhiên, pháp luật BHYT có quy định phù hợp dành riêng cho đối tượng: BHYT cho người lao động thực theo nơi làm việc; BHYT quốc gia thực theo vị trí địa lý Nguồn quỹ BHYT hình thành từ đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động tài trợ Nhà nước Trách nhiệm đóng BHYT thực theo ngun tắc mức phí đóng BHYT chia đều, người lao động đóng 50%, chủ sử dụng lao động đóng 50% Luật BHYT Nhật Bản xác định riêng hai loại quỹ cho đối tượng để có hỗ trợ cho đối tượng yếu Quỹ BHYT quốc gia áp dụng cho lao động tự do, nơng dân người khơng có nghề nghiệp Nhà nước bảo trợ nhiều cho loại quỹ này, đối tượng quỹ thường có thu nhập thấp khơng ổn định Quỹ BHYT người làm công ăn lương, đối tượng có thu nhập thường xuyên ổn định Luật BHYT Nhật Bản quy định bệnh nhân BHYT phải thực trách nhiệm chi trả Quy định nhằm tăng thêm chi phí cho quỹ BHYT, đồng thời hạn chế lạm dụng quỹ từ phía người thụ hưởng Mức chi trả phụ thuộc vào đối tượng nhóm đối tượng Cụ thể: người Đỗ Quang Q Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ lao động tự trả 30%, công chức trả 20%, người lao động hưởng lương trả 10% chi phí khám chữa bệnh Thái Lan, từ năm 1975 đến năm 2001, Chính phủ thực BHYT cho nhóm người nghèo nhóm người bị thiệt thòi Đến năm 1981, Chính phủ triển khai chương trình cấp thẻ cho người có thu nhập thấp (LIC) đến người có thu nhập hàng tháng 1.000 baht/tháng Năm 1983, chương trình LIC mở rộng đến người già 60 tuổi Vào năm 1993, LIC mở rộng đến trẻ em 12 tuổi lãnh đạo tôn giáo Với việc ngày mở rộng đối tượng, đến tháng năm 2002 Thái Lan thực thành công BHYT toàn dân Ở số địa phương Thành phố Hà Nội, hai ngày 3/3 4/3/2014, đoàn Đại biểu Quốc hội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế Đại diện sở ban ngành, quận huyện bệnh viện Hà Nội tham gia góp ý vào dự thảo luật Tại hội nghị, đa số ý kiến cho rằng, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế cho phù hợp với tình hình thực tế nay; đề nghị nên quy định Bảo hiểm Y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/3/2014 Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam tổ chức hội thảo “Đại biểu dân cử với sách pháp luật bảo hiểm y tế.” Tại hội thảo, đại biểu cho rằng, việc thực bảo hiểm y tế toàn dân cần thiết, phù hợp với tình hình chung cần quy định hình thức bắt buộc Kinh nghiệm nước, số địa phương cho thấy hầu hết luật pháp bắt buộc thực BHYT toàn dân; đối tượng mở rộng dần Vì thế, thời gian hồn thành BHYT tồn dân có khác THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TỒN DÂN Ở VIỆT NAM Về Chính sách, pháp luật Chính sách BHYT Việt Nam bắt đầu thực từ ngày 15/8/1992, Chính phủ 121(07): 151 - 156 ban hành Điều lệ BHYT kèm theo Nghị định 299/HĐBT Từ đời Điều lệ BHYT đầu tiên, nhiều nghị định thông tư hướng dẫn ban hành nhằm điều chỉnh, sửa đổi sách BHYT, thể quan tâm Nhà nước việc phát triển BHYT Các văn sửa đổi, bổ sung làm cho sách BHYT ngày phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đất nước BHYT toàn dân nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Các Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006) lần thứ XI (2011) Đảng quán chủ trương “Tiến tới BHYT tồn dân” định hướng phải có lộ trình thực phù hợp, hiệu Thể chế hóa đường lối, sách Đảng, lộ trình thực BHYT toàn dân quy định Luật BHYT số 25/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngày 14/11/2008 Mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đạt 80% dân số tham gia BHYT xác định Nghị số 15-NQ/TW, ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 21NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tăng cường lãnh đạo công tác BHXH Đề án thực lộ trình BHYT tồn dân Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 29/03/2013 với lộ trình cụ thể, là: “Tăng tỷ lệ dân số tham gia BHYT, tiếp tục trì nhóm đối tượng tham gia BHYT đạt 100%, mở rộng nhóm đối tượng để đến năm 2015 70% dân số tham gia BHYT, đến năm 2020 80% dân số tham gia BHYT” Mục tiêu Đề án mở rộng phạm vi bao phủ BHYT tiến tới BHYT toàn dân nhằm chăm sóc sức khỏe nhân dân theo hướng công bằng, hiệu quả, chất lượng phát triển bền vững Ngày 8/5/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 705/QĐ-TTg việc nâng mức hỗ trợ đóng BHYT cho số đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo, bao gồm ưu đãi BHYT cho hộ cận nghèo, hộ nghèo thuộc vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn 153 Đỗ Quang Quý Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Những kết đạt được Về đối tượng tham gia Bảo hiểm y tế 121(07): 151 - 156 lần/người/năm Tham gia BHYT, người dân được hưởng quyền lợi tiếp cận dịch vụ y tế từ nội trú, ngoại trú, phục hồi chức năng, dự phòng, dịch vụ kỹ thuật cao Nguồn thu từ BHYT đóng góp khoảng 80% tổng kinh phí phục vụ khám chữa bệnh bệnh viện, góp phần nâng chất lượng khám chữa bệnh cho người dân Phần đóng góp người dân chiếm khoảng 58% tổng thu BHYT Tỷ lệ chi trả 0% đối tượng người có cơng với cách mạng trẻ em tuổi; 5% đối tượng người nghèo, người hưu trí, bảo trợ xã hội; 20% đối tượng lại Từ năm 2010 đến nay, quỹ BHYT kết dư 10 ngàn tỷ đồng (Bảng 2) Theo báo cáo Bộ Y tế, năm qua, số người tham gia BHYT gia tăng nhanh chóng Từ Luật BHYT năm 2008 đời mở rộng đối tượng tham gia lên 25 đối tượng, bao trùm hầu hết tầng lớp nhân dân Và số người tham gia BHYT gia tăng (Bảng 1) Kết cho thấy tỷ lệ dân số tham gia BHYT tăng từ 60,27% (năm 2010), lên 64,65% (năm 2012), nhóm có tỷ lệ tham gia đạt 100% nhóm cơng chức viên chức hành nghiệp, người hưu trí, người có cơng với cách mạng Nhóm có tỷ lệ tham gia cao gồm người nghèo trẻ em tuổi Nhóm có tỷ lệ tham gia trung bình học sinh sinh viên, đạt 83% Nhóm có tỷ lệ tham gia thấp bao gồm: Doanh nghiệp (53%), cận nghèo (32%), tự nguyện (47%) [3] BHYT Việt Nam sau 20 năm, gần năm thực Luật BHYT, khẳng định: - Tính đắn phù hợp lựa chọn sách tài y tế thông qua BHYT Số người tham gia BHYT tăng hàng năm mở rộng đối tượng tham gia BHYT Cùng với sách bảo hiểm xã hội, BHYT góp phần hình thành phát triển mạng lưới an sinh xã hội nước ta Về tiếp cận dịch vụ y tế quản lý quỹ Trong năm gần đây, số lượt người có thẻ BHYT khám chữa bệnh tăng nhanh số lượng tần suất tất tuyến y tế Năm 2012, ước tính có 121 triệu lượt người có thẻ BHYT khám chữa bệnh, tăng gần 2,6 triệu lượt so với năm 2011 Tần suất khám chữa bệnh tăng hàng năm, đặc biệt tuyến y tế sở, đạt 2,1 - Nguồn kinh phí từ BHYT góp phần quan trọng, ổn định việc bảo đảm ngân sách hoạt động bệnh viện bước nâng cao chất lượng dịch vụ sở y tế Bảng 1: Số lượng người tham gia Bảo hiểm y tế giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tốc độ phát triển (%) 11/10 12/11 Bq Dân số (nghìn người) 86950 87840 91519 101,02 104,19 102,59 Số người tham gia BHYT (nghìn người) 52407 57982 59164 110,64 102,04 106,25 Tỷ lệ dân số tham gia (%) 60,27 66,01 64,65 Nguồn: [2]Báo cáo kết giám sát UBTVQH việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế giai đoạn 2009 – 2012, ngày 9/tháng 9/2013 Bảng 2: Thu, chi Bảo hiểm y tế giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Thu BHYT (tỷ đồng) Chi BHYT (tỷ đồng) Chi /Thu (%) 2010 2011 2012 25581 19686 76,96 29981 25564 85,27 40237 35584 88,44 Tốc độ phát triển (%) 11/10 12/11 Bq 117,20 134,21 125,42 129,86 139,20 134,45 - Nguồn: [2]-Báo cáo kết giám sát UBTVQH việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế giai đoạn 2009 – 2012, ngày 9/tháng 9/2013 154 Đỗ Quang Quý Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Với việc mở rộng sở khám chữa bệnh BHYT, công tư, BHYT tạo thuận lợi cho người bệnh việc lựa chọn sở khám chữa bệnh Việc mở rộng khám bệnh, chữa bệnh BHYT tuyến xã góp phần củng cố phát triển y tế sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đầu khám chữa bệnh thông thường tuyến y tế sở - Chính sách BHYT góp phần vào thực mục tiêu xố đói giảm nghèo cơng xã hội, góp phần làm thay đổi nhận thức người dân việc lựa chọn giải pháp tài để chăm lo sức khỏe thân Những bất cập thực BHYT Về tỷ lệ tham gia BHYT Hiện 30% dân số chưa tham gia BHYT, có người thuộc đối tượng có trách nhiệm phải tham gia BHYT theo quy định pháp luật, người thuộc đối tượng Nhà nước hỗ trợ mức đóng BHYT Vẫn 18 tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT 60%, tỉnh có tỷ lệ tham gia BHYT 50% [6] Dù Nhà nước, tổ chức quốc tế hỗ trợ từ 70 - 90% kinh phí mua thẻ BHYT có gần 1,7 triệu người/khoảng triệu người cận nghèo tham gia BHYT Nhóm học sinh - sinh viên bắt buộc phải tham gia BHYT theo luật định tỉ lệ tham gia đạt 70% Nhóm đối tượng thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có tới 20 triệu người có tỷ lệ tham gia BHYT mức thấp Nguyên nhân nhận định từ sách pháp luật đến cách thức tổ chức thực như: Thiếu quy định chặt chẽ, rõ ràng đủ mạnh Luật BHYT văn Luật; việc tuân thủ pháp luật BHYT phối hợp quan, ban ngành tổ chức thực Luật BHYT hạn chế; cơng tác truyền thơng, tun truyền chưa đáp ứng yêu cầu; khả đáp ứng, tiếp cận dịch vụ y tế chất lượng khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc sức khỏe nhân dân; phối hợp quan chức địa phương thiếu chặt chẽ việc triển khai thực 121(07): 151 - 156 sách BHYT Nhiều ý kiến cho rằng, việc tham gia BHYT nước ta theo tâm lý ngược chiều: ốm ốm, người dân thấy xuất nhu cầu mua thẻ BHYT Mua BHYT có lợi người bệnh mắc bệnh nặng, nan y, chi phí điều trị cao Còn cần khám chữa bệnh mang tính chất kiểm tra sức khỏe bệnh thơng thường người bệnh sẵn sàng chi trả tiền túi để tránh phải chờ đợi Về chất lượng khám chữa bệnh Chất lượng khám chữa bệnh BHYT tuyến chưa đáp ứng yêu cầu hạn chế nhân lực chuyên môn kỹ thuật y tế, gây tải khám chữa bệnh BHYT bệnh viện tuyến trên; tinh thần thái độ y đức cán y tế chưa cải thiện nhiều nơi, tạo tâm lý lo ngại người tham gia BHYT Vẫn tồn tình trạng chênh lệch giá thuốc loại bệnh viện tỉnh, tỉnh, bệnh viện với thị trường, tình trạng khơng cơng chi trả quỹ BHYT cho ca bệnh bệnh viện hạng; tình trạng chênh lệch nhiều tần suất khám chữa bệnh, có nơi người có thẻ BHYT bình qn sử dụng - lần khám chữa bệnh/năm, song có nơi chưa đến lần/năm Công tác quản lý áp dụng công nghệ thông tin nhằm cải tiến thủ tục cho người bệnh hạn chế Tình trạng sai thơng tin thẻ, cấp chậm, trùng thẻ BHYT nhiều tỉnh với số lượng lớn gây khó khăn cho người có thẻ lãng phí ngân sách; thủ tục khám chữa bệnh, toán BHYT rườm rà, chậm cải tiến… Thực tế cho thấy, việc cung ứng chất lượng dịch vụ hạn chế, tuyến sở Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cán chuyên môn chưa đáp ứng Tình trạng q tải phổ biến, sở tuyến tỉnh, tuyến Trung ương tình trạng chuyển tuyến khó kiểm sốt Chất lượng khám, chữa bệnh BHYT, thủ tục hành chính, phân tuyến kỹ thuật chưa phù hợp Tóm lại, bên cạnh kết đạt được, q trình thực sách BHYT số tồn tại, bất cập sau: 155 Đỗ Quang Quý Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Đối tượng tham gia BHYT mở rộng số người tham gia chưa nhiều, mức độ bao phủ BHYT dân số chưa cao, đối tượng tham gia BHYT chủ yếu diện bắt buộc Chưa giải số vấn đề, việc bắt buộc tham gia đầy đủ nhóm đối tượng hay chủ sử dụng lao động - Một số quy định quyền lợi người tham gia BHYT chưa rõ ràng Nổi cộm vấn đề liên quan đến phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT; quy trình thủ tục khám chữa bệnh; chuyển tuyến, tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT… - Chưa giải tốt mối quan hệ quyền lợi mức đóng BHYT mở rộng phạm vi bao phủ quyền lợi, với nhóm ngân sách nhà nước hỗ trợ nhóm tham gia BHYT tự nguyện, ảnh hưởng đến an toàn quỹ BHYT - Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật BHYT chưa mạnh, chưa đồng bộ, thiếu tính hấp dẫn; phối hợp, hợp tác BHXH với sở khám chữa bệnh hạn chế, thiếu hợp tác mục tiêu chung 121(07): 151 - 156 công bằng, hiệu quả, cải thiện chất lượng điều trị thoả mãn hài lòng người bệnh BHYT Tóm lại, nghiên cứu kinh nghiệm BHYT tồn dân nước, thực tế Việt Nam cho thấy để BHYT toàn dân nghĩa, lộ trình, theo chúng tơi cần giải tốt mối quan hệ đối tượng chính: đối tượng quản lý quỹ, đối tượng cung cấp dịch vụ y tế, đối tượng tham gia BHYT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Báo cáo kết giám sát UBTVQH việc thực sách, pháp luật bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2009 – 2012, ngày 9/tháng 9/2013 Phan Văn Tồn, Lộ trình/Chiến lược tiến tới BHYT tồn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020, Tài liệu Hội thảo tập huấn "Tìm hiểu chiến lược tăng cường tiếp cận thuốc cứu mạng" Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) tổ chức ngày 27 - 28/8/2013 Tạp chí bảo hiểm xã hội số năm 2007 Tetsuo Fukawa (2002), Public Health Insuarance in Japan, World Bank Institute, Washington, D.C Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 www.baohiemxahoi.gov.vn SUMMARY VIETNAM TOWARDS GLOBAL POPULATION HEALTH INSURANCE Do Quang Quy1*, Tran A Hung2 1College of Economics and Business Administration - TNU, 2Land development center in Van Don district, Quang Ninh province The universal health insurance is an effective solution to implement the socialization of health care Experience implementing universal health insurance in other countries: Japan, South Korea, Singapore, Thailand, as well as at the local shows, enforce the law of universal health insurance, the completion time of universal health insurance different people In Vietnam, health insurance policies have developed over 20 years, and nearly years of implementation of the health insurance Law has made positive changes However, some health insurance policies also exist: The number of participants is not much; not resolve the relationship between benefits and health insurance premiums For true universal health insurance, the roadmap, according to our need to address the relationship of three objects: objects funds management , supply objects medical services, and audience participation Keywords: Health insurance; Universal health insurance; Health insurance policies; Health Insurance Act; Health insurance experience Ngày nhận bài:31/3/2014; Ngày phản biện:29/4/2014; Ngày duyệt đăng: 25/6/2014 Phản biện khoa học: TS Đàm Thanh Thủy – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - ĐHTN * Tel: 0912 290326 156 ... tế đảm bảo; Bao phủ chi phí hay mức độ bảo hiểm để giảm mức chi trả từ tiền túi người bệnh Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam nay, vấn đề thực BHYT toàn dân hướng. .. thực tế nay; đề nghị nên quy định Bảo hiểm Y tế hình thức bảo hiểm bắt buộc Thành phố Hồ Chí Minh, ng y 10/3/2014 y ban Về vấn đề xã hội Quốc hội phối hợp với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Việt Nam. .. địa phương cho th y hầu hết luật pháp bắt buộc thực BHYT toàn dân; đối tượng mở rộng dần Vì thế, thời gian hồn thành BHYT tồn dân có khác THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TỒN DÂN Ở VIỆT NAM Về Chính sách,

Ngày đăng: 21/01/2020, 02:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w