Nội dung bài viết trình bày tổng quan về bảo hiểm y tế toàn dân ở một số nước phát triển - phần II. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.
Nhìn nước TổNG QUAN Về CHíNH SáCH BHYT MộT Số NƯớC TRÊN THế GIớI (Phần II) TS Trần Văn Tiến1 Trong số 6/2010, Tạp chí Chính sách Y tế đà đăng phần I, viết nhan đề “Tỉng quan vỊ chÝnh s¸ch BHYT ë mét sè níc giới Bài viết chọn nước tiêu biểu thành công việc triển khai mô hình BHYT xà hội, gồm Cộng hòa Liên bang Đức Cộng hòa Pháp Châu Âu Nhật Bản Hàn Quốc Châu Số trước tạp chí đà đăng phần I viết, giới thiệu mô hình BHYT hai nước Châu Âu Trong số này, Tạp chí Chính sách Y tế xin giới thiệu với độc giả phần cuối viết III NHậT BảN Nhật Bản nước ban hành triển khai Luật BHYT xà hội sớm Châu Năm 1922, Luật BHYT cho lao động doanh nghiệp ban hành, tới năm 1927 luật triển khai, trận động đất khủng khiếp Kanto năm 1923, san phẳng Tokyo, Yokohama vùng lân cận Sau lần sửa đổi luật (vào năm 1934, 1938, 1958) định lịch sử cấp ngân sách tỷ yên cho quỹ BHYT vào năm 1954, Nhật Bản đà đạt mục tiêu BHYT toàn dân vào năm 1961 Cho tới nay, Luật BHYT Nhật Bản đà qua nhiều lần sửa đổi, chất, luật thể đầy đủ tính chất mô hình BHYT Bismarck Diện bao phủ Với mục đích BHYT toàn dân, tất công dân Nhật đối tượng tham gia BHYT bắt buộc Người lao động hưởng lương tham gia BHYT bắt buộc quỹ BHYT tổ chức doanh nghiệp (BHYT doanh nghiệp) Những người lao động hưởng lương doanh nghiệp bắt buộc phải tham gia BHYT quỹ BHYT địa bàn cư tró (BHYT qc gia) Th©n nh©n phơ thc cđa ngêi lao động bảo hiểm quỹ 54 BHYT doanh nghiệp BHYT quốc gia Riêng người cao tuổi tham gia chương trình BHYT riêng từ năm 1983 Tới năm 2000, chương trình BHYT chăm sóc dài hạn triển khai, nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà cho người 65 tuổi người từ 40 đến 65 tuổi mắc bệnh mÃn tính Nguồn tài q BHYT T¬ng tù nh BHYT x· héi ë nhiỊu quốc gia khác châu Âu, quỹ BHYT có nguồn tài chủ yếu từ đóng góp theo tiền lương người lao động chủ sử dụng lao động Ngân sách Nhà nước nguồn tài quan trọng cho quỹ BHYT Mức đóng góp nhóm q BHYT nh sau: - BHYT doanh nghiƯp: §èi víi c¸c q BHYT doanh nghiƯp tỉ chøc, møc phÝ BHYT % lương (năm 2003), người lao động ®ãng mét nưa vµ chđ sư dơng lao ®éng ®ãng mét nưa Mét sè doanh nghiƯp cã møc ®ãng gãp (tù ngun) tõ phÝa chđ sư dơng lao ®éng cao Người lao động doanh nghiệp nhỏ không tổ chức quỹ BHYT riêng, tham gia vào Phó Vơ trëng Vơ B¶o hiĨm Y tÕ - Bé Y tế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 quỹ BHYT Nhà nước, đóng mức phí 8,2% lương Các quỹ nhà nước tài trợ 13% tổng thu Møc phÝ BHYT cđa ngêi tham gia BHYT cđa c¸c nghiệp đoàn từ 9% lương - BHYT quốc gia (theo địa bàn dân cư): Do người tham gia BHYT quỹ BHYT theo địa bàn dân cư người lao động tự do, nông dân, người nghỉ hưu, chủ sử dụng lao động nên Nhà nước hỗ trợ 50% mức phí BHYT Mức phí bình quân tính theo hộ gia đình 150.000 yên/năm (Nhà nước đóng) - BHYT cho người cao tuổi: Quỹ thành lập từ năm 1983, nhằm đảm bảo công chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, tham gia BHYT quỹ BHYT khác Người từ 70 trở lên (nếu tàn tật từ 65 tuổi trở lên) quyền tham gia quỹ BHYT người cao tuổi Quyền lợi Quyền lợi quỹ BHYT có khác mức chi trả Tham gia quỹ BHYT doanh nghiệp, người đóng phí BHYT trả 10% chi phí y tế Thân nhân phụ thuộc chi trả mức cao hơn: 20% chi phí điều trị nội trú 30% chi phí điều trị ngoại trú Đối với người cao tuổi, mức chi trả 500 yên/ngày, không 2.000 yên/tháng khám chữa bệnh ngoại trú 1.100 yên/ngày chi phí điều trị nội trú Thành viên quỹ BHYT quốc gia (quỹ BHYT theo địa bàn dân cư cho người lao động tự do) chi trả mức cao Mức chi trả chung 30% chi phí khám chữa bệnh Người nghỉ hưu trả ë møc thÊp h¬n: 20% chi phÝ néi tró, nhng phải trả 30% chi phí khám chữa bệnh ngoại trú Tuy nhiên, đối tượng, quỹ BHYT chi tr¶ 100% chi phÝ y tÕ, nÕu sè tiỊn chi trả vượt ngưỡng 64.000 yên/tháng (Số liệu năm 2004, ngưỡng thay đổi theo năm) Ngưỡng thấp người có thu nhập thấp người đà trả vượt ngưỡng tháng liên tục Phương thức toán Các quỹ BHYT toán chi phí KCB cho sở y tế theo phương pháp trả phí dịch vụ Bảng giá dịch vụ phủ định, dựa theo đề nghị Hội đồng BHYT quốc gia Bảng giá điều chỉnh năm lần Hàng tháng, sở y tế gửi bảng thống kê dịch vụ KCB đà thực tới văn phòng khu vực hai quan giám định trung ương: chi phí bệnh nhân tham gia chương trình BHYT doanh nghiệp gửi tới văn phòng khu vực Quỹ toán chi phí BHYT x· héi (Social Insurance Medical Fee Payment Fund Shiharai Kikin); chi phí bệnh nhân thành viên quỹ BHYT quốc gia (bảo hiểm y tế theo địa bàn dân cư) gửi tới văn phòng Liªn hiƯp BHYT qc gia (National Health Insurance Federation Kokuho Rengokai) Hai quan có khoảng 8.000 bác sĩ làm công tác giám định chi phí giám định dịch vụ KCB, tập trung giám định trường hợp có chi phí cao Hai quan giám định trung ương thay mặt quỹ BHYT chi trả chi phí cho sở y tế, gửi hóa đơn toán cho quỹ BHYT nhận lại số tiền từ quỹ Phương thức toán theo nhóm chẩn đoán theo mô hình Nhật (gọi tắt DPC Diagnosis Procedure Combination) bắt đầu thí điểm bệnh viện thuộc trường Đại học Y từ năm 2003, mức chi trả tính dựa mức độ nặng bệnh dự báo chi phí điều trị chẩn đoán Tổ chức hệ thống Nhật Bản coi quốc gia có số lượng quỹ BHYT xà hội nhiều giới nhóm quỹ BHYT lớn Nhật Bản (số lượng quỹ tính thời điểm năm 2003): - Quỹ BHYT quốc gia (National Health Insurance) cho đối tượng lao động tự dân cư địa bàn hành chính: gồm 3.235 quỹ theo địa giới hành 166 quỹ hội 55 Nhìn níc ngoµi Sè ngêi tham gia q BHYT qc gia chiÕm 61,5% d©n sè - Q BHYT doanh nghiƯp (Employers Health Insurance funds), gåm 1.722 q cđa héi nghỊ nghiƯp, quỹ phủ trung ương 79 quỹ tương ¸i Sè ngêi tham gia chiÕm 38,5% d©n sè Bé chủ quản BHYT xà hội Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi IV HàN QUốC Hàn Quốc coi quốc gia đạt diện bao phủ BHYT toàn dân với tốc độ nhanh nhất: quốc gia cần 12 năm để đạt mục tiêu 100% có BHYT Luật BHYT ban hành từ năm 1963, quy định thực BHYT xà hội theo c¬ chÕ tù ngun tham gia Víi c¬ chÕ tù nguyện, nhiều năm thực Luật BHYT, số người đóng BHYT ỏi Tháng năm 1977, Luật BHYT sửa đổi ban hành, quy định doanh nghiệp có từ 500 lao động trở lên bắt buộc phải tham gia BHYT Năm 1979, Luật giảm số lao động tối thiểu xuống 300 Tới năm 1988, diện bao phủ BHYT bắt buộc mở rộng tới lao động tự nông thôn nông dân năm 1989, 12 năm sau Luật BHYT bắt buộc ban hành, lao động tự đô thị đà trở thành đối tượng tham gia bắt buộc, đưa diện bao phủ BHYT bắt buộc Hàn Quốc tới mục tiêu bao phủ toàn dân Diện bao phủ Toàn người dân Hàn Quốc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc Năm 2006, số người tham gia BHYT bắt buộc 47,4 triệu người, chiếm 96,3% dân số, có 28,5 triệu người làm công ăn lương thân nhân họ 18,9 triệu lao động tự Tỷ lệ 3,7% dân số lại thuộc diện người nghèo, chế độ khám chữa bệnh miễn phí2 theo Luật hỗ trợ y tế, ban hành năm 1977 Từ năm 2004, người mắc bệnh mÃn tính, bệnh hiểm nghèo trẻ em, niên 18 tuổi hưởng chế độ khám 56 chữa bệnh miễn phí theo quy định Luật hỗ trợ y tế Nguồn tài cho quỹ Hỗ trợ y tế lấy từ ngân sách nhà nước phần từ quỹ BHYT năm gần Để giải khó khăn tài cho chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, từ năm 2008 Chính phủ Hàn Quốc cho triển khai chương trình Bảo hiểm chăm sóc dài hạn (Long-term Care Insurance Programm) 3,8% dân số Hàn Quốc tham gia chương trình bảo hiểm Người từ 65 tuổi trở lên, mắc bệnh hiểm nghèo có quyền tham gia chương trình BHYT này, với mức phí người tham gia đóng, tiền chi trả phủ (20% chi phí) chi trả ngêi bƯnh (15-20% chi phÝ) Ngn Tµi chÝnh BHYT Nguån tµi chÝnh cho quü BHYT Hµn Quèc bao gåm tiền đóng phí BHYT, hỗ trợ ngân sách nhà nước thuế thuốc Mức phí BHYT người làm công ăn lương thay đổi hàng năm, năm 2008 5,08% lương, người lao động chủ sử dụng lao động bên đóng nửa Mức phí BHYT đối tượng không hưởng lương tính dựa thu nhập, yếu tố tuổi, giới, thu nhập khai báo, tài sản sở hữu dùng để tính toán thu nhập Cư dân vùng nông thôn xa xôi, hải đảo giảm bớt mức phí BHYT Theo quy định hành, ngân sách nhà nước cấp cho quỹ BHYT hàng năm khoản tiền 14% kế hoạch thu BHYT Nguồn từ thuế thuốc bổ sung cho quỹ BHYT hàng năm khoảng 6% tổng thu Quyền lợi Người tham gia BHYT Hàn Quốc hưởng quyền lợi khám chữa bệnh nội tró, Ngn: Sè liƯu thèng kª cđa Tỉng cơc BHYT Hàn Quốc (Korea National Health Insurance Corporation) Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 ngoại trú, khám sức khỏe định kỳ, bồi hoàn chi phí số tiền trả cho dịch vụ y tế vượt ngưỡng tối đa, chi trả cho dụng cụ hỗ trợ bị tàn tật gia đình trả tiền mai táng phí Tuy vậy, nhiều chi phí điều trị nằm chế độ chi trả BHYT Theo quy định hành, người bệnh BHYT cïng chi tr¶ mét tû lƯ chi phÝ, tïy thc vµo tuyÕn kü thuËt Trong ë khu vùc néi trú, mức chi trả 20% chi phí, khu vực ngoại trú, người bệnh BHYT trả 30% chi phí thuốc, 30% chi phí điều trị phòng khám tuyến thấp nhất, 40% chi phí phòng khám bệnh viện tuyến đầu, 50% chi phí bệnh viện tuyến chi phí khám bệnh + 50% chi phí ®iỊu trÞ ë tun ci cïng NÕu sè tiỊn cïng chi trả vượt triệu won (2.400 USD) vòng tháng liên tục chi phí y tế quỹ BHYT toán 100%, người bệnh chi trả Với quy định chi trả trên, vào năm 2002, bình quân người bệnh BHYT Hàn Quốc phải tự trả 45,1% chi phí điều trị nội trú, 43,1% chi phí ngoại trú 27% chi phí tiền thuốc ngoại trú Trong nước đà triển khai thành công bao phủ BHYT toàn dân Hàn Quốc nước có mức độ chi trả cao Đánh giá chung chiến lược tiến tới mục tiêu bao phủ toàn dân Hàn Quốc, nói Hàn Quốc đà lựa chọn phương án mức phí thấp, quyền lợi giới hạn (do mức chi trả cao) để bao phủ toàn dân với chi phí thấp Tuy vậy, với đặc điểm mô hình Hàn Quốc, mục tiêu quan trọng BHYT bảo vệ người dân, đặc biệt nhóm dễ thương tổn không tránh khỏi bị hạn chế Để khắc phục nhược điểm trên, Luật BHYT Hàn Quốc đà sửa đổi, mở rộng quyền lợi, giảm bớt tỷ lệ chi trả Một số quyền lợi mở rộng chi trả chụp cắt lớp (CT-Scan) từ năm 1996, cộng hưởng từ (MRI) từ 2005, chi phí nong mạch vành đặt stent từ 2002, tiền ăn nội trú từ 2006 Số ngày hưởng chế độ BHYT điều trị nội trú tăng từ 180 ngày lên 365 ngày (từ năm 2000) Một số bệnh nặng, chi phí lớn đưa vào danh mục chi tr¶ cđa BHYT (ung th, bƯnh tim); dù kiÕn sè bệnh nặng toán tăng lên thành 10 vào năm 2009 Mức trả cho bệnh giảm xuống 10% Quy định cho phép q BHYT båi hoµn cho ngêi bƯnh 50% chi phÝ trả, thời gian tháng, số tiền trả vượt 1,2 triệu won (khoảng 1.200 USD) Phương thức toán BHYT Hàn Quốc đà sử dụng phương thức chi trả theo phí dịch vụ thời gian dài Phương thức đà đẩy chi phí y tế tăng nhanh, tạo điều kiện lạm dụng dịch vụ y tế, định kỹ thuật không phù hợp Theo số liệu thống kê OECD, năm 2003, tỷ lệ mổ lấy thai Hàn Quốc 43%, cao gấp đôi so với nước phát triển khối OECD khác (Ví dụ, tỷ lệ Australia năm 21,2%, Bỉ 15,3%, Phần Lan 15,6%) Chính phủ Hàn Quốc cố gắng triển khai phương thức toán khác thay phương pháp toán theo phí dịch vụ Tổ chức hệ thống Trước năm 1998, hệ thống BHYT Hàn Quốc tổ chức theo mô hình đa quỹ, gåm nhiỊu q ®éc lËp víi nhau, cã nhiỊu nÐt tương đồng với hệ thống tổ chức BHYT Nhật Bản Trước 1998, Hàn Quốc có hệ thống q BHYT: q BHYT cho c¸c doanh nghiƯp (gåm 145 quỹ vào thời điểm 1997, bao phủ 35% dân số); quỹ BHYT cho giáo viên trường công trường tư (bao phủ 11% dân số) 227 quỹ BHYT khu vùc cho ngêi lao ®éng tù (bao phủ 51% dân số) Năm 1998, Hàn Quốc thực cải 57 Nhìn nước cách tổ chức BHYT lần thứ nhất, với việc hợp 227 quỹ BHYT khu vực cho lao động tự thành quỹ BHYT chung, gọi BHYT Quốc gia Năm 2000, 139 quỹ BHYT doanh nghiệp sáp nhập vào quỹ BHYT Quốc gia Các quỹ BHYT cho công chức, giáo viên hoạt động độc lập Cuối cùng, năm 2003, tất quỹ BHYT hợp với nhau, thành quỹ, gọi tên Cục BHYT quốc gia” (National Health Insurance Corporation) Cơc BHYT qc gia ®éc lập với quỹ hưu trí quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, tổ chức dịch vụ công phi phủ (nongovernmental public body), chịu quản lý Bộ Y tế phúc lợi xà hội Song song với Cục BHYT quốc gia, có Cục giám định BHYT qc gia (HIRA Health Insurance Review Agency) lµ tỉ chøc độc lập, có chức giám định chi phí KCB BHYT tríc Cơc BHYT qc gia to¸n cho hƯ thèng cung øng dÞch vơ y tÕ Nh vËy, từ hệ thống tổ chức BHYT theo mô hình ®a q, hƯ thèng BHYT Hµn Qc ®· chun ®ỉi sang mô hình đơn quỹ Điểm khác biệt BHYT Hàn Quốc so với quốc gia khác tồn tổ chức Giám định BHYT độc lập (HIRA), sở tồn lịch sử tổ chức giám định BHYT trung ương có từ giai đoạn mô hình đa quỹ trước KếT LUậN Mô tả phân tích trạng sách BHYT nước đà đạt mục tiêu bao phủ toàn dân Châu Âu Châu á, gồm Đức, Pháp, Nhật Bản Hàn Quốc cho thấy ®iĨm chung sau ®©y: VỊ diƯn bao phđ: Thùc hiƯn bao phủ toàn dân theo nguyên tắc tham gia bắt buộc cho tất có khả đóng góp; người thu nhập thấp, người nghèo hỗ trợ phần lớn toàn mức phí BHYT 58 VỊ lé tr×nh bao phđ: thùc hiƯn bao phđ nhãm công chức, viên chức lao động hưởng lương thân nhân họ giai đoạn đầu tiên; bước mở rộng diện bao phủ tới nhóm dân cư lại thuộc khu vực lao động phi thức (lao động tự do) khu vực nông thôn thành thị Về điều kiện đạt diện bao phủ toàn dân: Cả nước đạt diện bao phủ BHYT toàn dân họ đà trở thành quốc gia có kinh tế phát triển, có sách hỗ trợ tài mạnh mẽ cho người thu nhập thấp từ ngân sách Nhà nước (ví dụ trường hợp Pháp, tới năm 2000 đạt mục tiêu bao phủ toàn dân, nhờ luật CMU) Về ngn tµi chÝnh cđa q BHYT: gåm ngn tµi bản, đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động ngân sách nhà nước Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, thuốc nguồn đóng góp có quan trọng cho quỹ BHYT (trừ trường hợp Nhật Bản); Về sách chi trả: quốc gia thực sách người bệnh BHYT đóng góp phần chi phí có giới hạn miễn trừ chi trả cho số nhóm đối tượng (người thu nhập thÊp, ngêi m¾c bƯnh m·n tÝnh …vv…) Sè tiỊn cïng chi trả không vượt mức định (như quy định Nghị định số 58/1998/NĐ-CP áp dụng giai đoạn 1998-2005 nước ta trước đây), nhằm giúp ®ì ngêi bƯnh tiÕp cËn dÞch vơ y tÕ có chi phí lớn Về phương thức chi trả: Phương thức chi trả theo phí dịch vụ thay phương thức toán khác, có phương thức toán theo nhóm chẩn đoán; Về tổ chức hệ thống BHYT: nước bắt đầu tổ chức hệ thống từ mô hình đa quỹ, tiến dần tới mô hình đơn quỹ lực quản lý hệ thống nâng cao, đủ khả quản lý điều hành Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 hệ thống lớn, đơn giai đoạn mô hình đa quỹ, nước có chế đảm bảo san sẻ rủi ro quỹ với Bốn nước kinh tế phát triển nói đà lựa chọn chế tài y tế dựa BHYT xà hội để thực mục tiêu công chăm sóc sức khỏe Tất nước đà đạt bao phủ BHYT toàn dân nước phát triển, nước phát triển lựa chọn chế tài y tế dựa BHYT Mặt khác, chưa có nước phát triển đạt bao phủ BHYT toàn dân Đây điểm cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng hoàn thiện sách tài y tế nước ta TàI LIệU THAM KHảO CHíNH World Health Organization - European Observatory on Health Systems and Policies Series, 2005 Social health insurance system in Western Europe WHO, 2005 Social health insurance: Selected case studies from Asia and the Pacific The Commonwealth Fund, 2008 Description of health care system: Denmark, France, Germany, the Netherlands, Sweden and the United Kingdom Berstelmann Stifftung, 2004 International Reform Monitor: Social Policy, Labour Market Policy and Industrial Relations Simone Sandier, Valerie Paris, Dominique Polton Health care system in transition: France Copenhagen, WHO Regional Office for Europe on behalf of the European Observatory on Health Systems and Policies, 2004 Stephanie Stock, Marcus Redaelli, and Karl Wilhelm Lauterbach, 2005: The Influence Of The Labor Market On German Health Care Reforms, Health Affairs 25, no (2006): 11431152 Tetsuo Fukawa Public health insurance in Japan World Bank, 2002 Masanori Ito, 2004 Health insurance systems in Japan: neurosurgeon's view Neurol Med Chir (Tokyo), 44, 617-628, 2004 59 ... sóc sức khỏe Tất nước đà đạt bao phủ BHYT toàn dân nước phát triển, nước phát triển lựa chọn chế tài y tế dựa BHYT Mặt khác, chưa có nước phát triển đạt bao phủ BHYT toàn dân Đ? ?y điểm cần xem xét... ChÝnh s¸ch Y tÕ - Sè 7/2011 mét hƯ thống lớn, đơn giai đoạn mô hình đa quỹ, nước có chế đảm bảo san sẻ rủi ro quỹ với Bốn nước kinh tế phát triển nói đà lựa chọn chế tài y tế dựa BHYT xà hội để... Chính sách Y tế - Số 7/2011 quỹ BHYT Nhà nước, đóng mức phí 8,2% lương Các quỹ nhà nước tài trợ 13% tổng thu Mức phÝ BHYT cđa ngêi tham gia BHYT cđa c¸c nghiƯp đoàn từ 9% lương - BHYT quốc gia